Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng bộ môn sốt rét kí sinh trùng và côn trùng đại cương động vật chân đốt (lớp nhện) TS nguyễn ngọc san (học viện quân y)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.75 KB, 43 trang )

§¹i c¬ng
®éng vËt ch©n ®èt
líp nhÖn
TS NguyÔn Ngäc San
Bé m«n Sèt rÐt - KÝ sinh trïng - C«n trïng
Môc tiªu bµi häc
 N¾m ®îc ®Æc ®iÓm sinh häc, vai trß
y häc vµ biÖn ph¸p phßng chèng
§VC§.
 N¾m ®îc ®Æc ®iÓm sinh häc, vai trß
y häc cña ve, mß m¹t, c¸i ghÎ.
®¹i c¬ng
®éng vËt ch©n ®èt
Giíi thiÖu
®Æc ®iÓm h×nh thÓ
1. §Æc ®iÓm sinh häc
1.1. Đặc điểm sinh thái
+ đvcđ muốn tồn tại, phát triển cần điều kiện
thiên nhiên thích hợp: nguồn thức an, nơi trú ẩn,
nơi sinh đẻ điều kiện này phụ thuộc vào yếu tố
lí, hoá, sinh học của môi trờng.
+ NC sinh thái của đvcđ là NC mối quan hệ qua
lại giua đvcđ và nhung điều kiện của môi trờng.
1.1. Đặc điểm sinh thái
+ Nếu đk thiên nhiên thích hợp, đvcđ phát triển
thuận lợi, số lợng tang. Nếu đk thiên nhiên
không thích hợp, số lợng ít đi.
+ Hiện tợng tang, giam về số lợng cá thể gọi là


mùa phát triển. Mỗi loài đvcđ phân bố trên từng
khu vực nhất định (vùng phân bố).
+ Sự phát triển của đvcđ chịu sự tác động của
yếu tố mùa, vùng rõ rệt. Bệnh do đvcđ truyền
thờng diễn biến theo mùa và vùng.
1.1. Đặc điểm sinh thái
+ Kha nang thích nghi của đvcđ với khí hậu: nđ,
đâ, as, gió, ma. Khí hậu có thể tạo điều kiện
thuận lợi cho đvcđ PT & Hđ với mức độ cao. điều
kiện tối thiểu chỉ giúp sinh tồn nhng khó PT &
Hđ.
+ Kha nang thích nghi của đvcđ với quần thể sinh
vật: phai quần sinh với một số sinh vật khác,
tránh yếu tố không thuận lợi và tim đến yếu tố
thuận lợi.
1.1. Đặc điểm sinh thái
đvcđ có kha nang thích nghi để đối phó lại
yếu tố chống lại chúng bằng cách tim môi
trờng khác sống thuận lợi hơn.
Khi thiếu vật chủ thích hợp, đvcđ có thể tạm
thời kí sinh ở vật chủ không thích hợp.
1.1. Đặc điểm sinh thái
Can thiệp của con ngời (dùng các BP xua, diệt)
cũng có thể dần dần làm thay đổi sinh thái, chúng
không nhung không chịu tiếp xúc với HC mà còn
chuyển hoá HC đó để tạo nên sự quen hoặc sức
đề kháng với HC.
Kha nang thích nghi của đvcđ với các yếu tố
chống lại chúng có thể tạo nên biến động sinh
thái. Phai có BP phòng chống tận gốc: cai tạo môi

trờng và ngoại canh, nhân giống động vật diệt
đvcđ.
1.2. Đặc điểm sinh lí
Thức an của đvcđ rất đa dạng: máu, mủ, dịch
mô hay các tổ chức bị giập nát của vật chủ.
Có loài đ chỉ kí sinh trên một vật chủ đợc gọi
là loài đơn thực. Ví dụ: chấy, rận chỉ kí sinh ở
trên ngời, thức an chỉ là máu ngời, không an
máu các loài động vật khác.
1.2. Đặc điểm sinh lí
Có loài kí sinh trên nhiều loài vật chủ, có thể là
ngời hoặc các loài động vật khác, đó là loài đa
thực. VD: bọ chét X.cheopis kí sinh ca trên
ngời, ca trên chuột, chó, mèo
Loài đơn thực chỉ truyền bệnh trong từng loài vật
chủ, loài đa thực truyền bệnh cho nhiều loài vật
chủ khác nhau. VD: chấy, rận chỉ truyền bệnh cho
ngời, bọ chét truyền bệnh cho ca ngời và
chuột
1.3. Vòng đời
Vòng đời đvcđ thờng phát triển qua 4 giai
đoạn: trứng (eggs) - ấu trùng (larvae) - thanh
trùng (nympha) - trởng thành (imago).
đây là loại vòng đời thờng gặp trong thiên
nhiên nh vòng đời của muỗi, ve, mò
1.3. Vòng đời
Có một số loài đvcđ đẻ ra ấu trùng không có
giai đoạn trứng, nh một số ruồi (Glossina),
nhặng xám (Sarcophagidae) nhung loài này
mỗi lần đẻ không nhiều, từ 1 đến 15 ấu trùng.

ở giai đoạn thanh trùng, một số loài hinh
thành nhộng (pupa) không an, không hoạt động,
nh ruồi (Muscidae), ruồi vàng (Simulidae)
2. Vai trß y häc
2. Vai trò y học
Nhung đvcđ có vai trò y học phần lớn là nhung
ngoại kí sinh trùng hút máu (trừ ruồi nhà,
gián), chúng có thể truyền bệnh và gây bệnh.
Vai trò chủ yếu của chúng là truyền bệnh, vai
trò gây bệnh chỉ là thứ yếu nhng đôi khi cũng
gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời.
2.1. Vai trò gây bệnh
+ Gây bệnh tại vết đốt và dị ứng: đvcđ khi hút
máu truyền độc tố gây đau, dị ứng, mẩn ngứa, lở
loét, hoại tử (mò đốt), nặng hơn có thể viêm tấy
cục bộ, choáng, tê liệt (bọ cạp hoặc ve đốt).
+ Gây bệnh tại vị trí kí sinh: bọ chét Tunga kí
sinh ở da, ấu trùng ruồi Gasterophilidae kí sinh
ở dạ dày, cái ghẻ Sarcoptes scabiei kí sinh ở
da
2.2. Vai trò truyền bệnh
+ Bệnh do đvcđ truyền có vật môi giới:
Bệnh nguy hiểm: dịch hạch, sốt rét
Phát thành dịch, lây lan nhanh: SXH, viêm
nã o
Bệnh thờng xay ra theo mùa, khu trú ở từng
địa phơng: viêm nã o, sốt mò
Bệnh lây lan giua ngời với ngời, ngời với
đv.

+ Tiêu chuẩn xác định đvcđ là vector truyền bệnh:
Phai hút máu ngời hoặc sống gần ngời.
Mầm bệnh PT trong đvcđ đến gđ lây nhiễm.
Mùa PT của đvcđ phù hợp với mùa của bệnh.
Gây nhiễm thực nghiệm có kết qua.
Phơng thức truyền bệnh của đvcđ: đặc hiệu và không
đặc hiệu.
2.2. Vai trò truyền bệnh
Truyền bệnh đặc hiệu
Truyền bệnh đặc hiệu (truyền sinh học): trong
thiên nhiên nhiều loại đvcđ chỉ truyền đợc một
hoặc hai loại mầm bệnh nhất định, những mầm
bệnh này tăng sinh, phát triển ở đvcđ.
Hình thức phát triển, tăng sinh của mầm bệnh:
Mầm bệnh trong đvcđ tăng sinh đơn thuần về số
lợng nh vi khuẩn dịch hạch trong bọ chét.
Mầm bệnh không tăng sinh về số lợng chỉ phát
triển từ giai đoạn cha lây nhiễm đợc đến giai đoạn
có khả năng lây nhiễm. VD: ấu trùng giun chỉ trong
muỗi.
Truyền bệnh đặc hiệu

×