Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chương 1 khái quát về lao động và tâm lý học lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.88 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH ĐÀ NẴNG
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

HỌC PHẦN:

TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG
Đào tạo Đại học chuyên ngành Quản trị Nhân lực

Biên soạn: Ths.Hoàng Thế Hải


CẤU TRÚC MÔN HỌC
Chương 1. Khái quát về lao động và tâm lý học lao động
Chương 2. Những vấn đề Tâm lý học của việc tổ chức quá
trình lao động
Chương 3. Sự thích ứng của kỹ thuật đối với con người
Chương 4. Sự thích ứng của con người với kỹ thuật và
cơng việc
Chương 5. Sự thích ứng giữa con người với con người
trong lao động


Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ LAO ĐỘNG
VÀ TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

I. Khái quát về lao động
II. Tâm lý học lao động


I


Khái quát về lao động

1. Đặc điểm cơ bản của hoạt động lao động
2. Các quá trình hoạt động lao động
3. Cấu trúc của hoạt động lao động


1
1

Đặc điểm cơ bản của hoạt động lao động

Mang tính tập thể, xã hội

Mang tính
mục đích

Đi kèm với
cơng cụ


2
1

Các quá trình hoạt động lao động

 Quá trình định hướng vào hoạt động
 Quá trình thực hiện hành động
 Đánh giá kết quả



3
1

Cấu trúc của hoạt động lao động
Đối tượng

Chủ thể
Hoạt động

Động cơ

Hành động

Mục đích

Thao tác

Phương tiện
Sản
phẩm

www.themegallery.com

Company Logo


II

KHÁI QUÁT TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG


1. Tâm lý học lao động là gì?
2. Đối tượng và nhiệm vụ của Tâm lý học lao động
3. Sơ lược lịch sử của Tâm lý học lao động
4. Các phương hướng phát triển của Tâm lý học lao
động
5. Các phương pháp của Tâm lý học


1
2.1

Tâm lý học lao động là gì?

Nghiên cứu những yếu tố tâm lý qua lại giữa
con người và lao động, nhằm góp phần:
- phát triển con người tồn diện,
- cải tiến quá trình lao động và nâng cao hiệu
quả lao động của con người.


NHỮNG YẾU TỐ CHỦ YẾU CỦA CON NGƯỜI TÁC
ĐỘNG ĐẾN LAO ĐỘNG
Những yếu tố chủ
yếu của con người

3 thành phần chủ
yếu của lao động

 Thể chất

 Trình độ nhận thức
 Xúc cảm, tình cảm
 Ý chí
 Những thuộc tính
tâm lý cá nhân

 Tổ chức quá trình
lao động
 Năng suất lao động
 Kết quả lao động


1
2

Đối tượng, nhiệm vụ của TLH lao động
2.1. Đối tượng của TLH lao động

 Các hoạt động lao động
 Nhân cách của người lao động
 Đặc điểm về nghề nghiệp của họ
 Môi trường lao động
 Các MQH giữa người – người trong sản xuất
 Các công cụ, sản phẩm lao động
 Phương pháp dạy lao động


2.2. Nhiệm vụ của TLH lao động
Làm tăng khả năng làm việc của con người bằng
cách vận dụng những nhân tố tâm lý khác nhau


 Đặc điểm tâm lý, năng lực của con người
 Sự mệt mỏi làm giảm sút khả năng làm việc
 Nguyên nhân của các sai sót dẫn tơí tai nạn, hư
hỏng máy móc
 Quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động
 Phương tiện để nâng cao năng suất lao động
 Phương tiện kỹ thuật làm cho chúng phù hợp với
con người
 MQH giữa con người – con người trong lao động



×