Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Chương 1 khái quát về kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.34 KB, 54 trang )

05/09/14 Lê Thị Hường 1
05/09/14 Lê Thị Hường 2
I. M t s ộ ố khái ni mệ
II. Mục tiêu của kinh tế vó mô
III. Các công cụ điều tiết kinh tế vó mô
IV. Tổng cung tổng cầu
05/09/14 Lê Thị Hường 3
I. Một số khái niệm

Nhu cầu của con người là vô hạn

Nguồn lực sản xuất:

đất đai

nguồn lao động

nguồn vốn

trình độ kỹ thuật sản xuất…

là khan hiếm
1. Kinh tế học là gì?
05/09/14 Lê Thị Hường 4

Con người phải lựa chọn nhằm:

Đạt mục tiêu: Tối ưu hoá lợi ích
của các cá nhân, tổ chức và nền
kinh tế


Trong ràng buộc là nguồn lực SX
có giới hạn
05/09/14 Lê Thị Hường 5

Kinh tế học là một môn khoa học xã hội

nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp
lý các nguồn lực khan hiếm,

để sản xuất hàng hoá và dòch v ,ụ

nhằm th a mãn cao nhất nhu cầu cho các ỏ
thành viên trong xã hội.
05/09/14 Lê Thị Hường 6
2. Kinh tế vi mô:
(Micro economics)

Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ chi tiết, bộ
phận riêng lẽ.

Nghiên cứu cách ứng xử

của người tiêu dùng

người sản xuất,

nhằm lý giải

sự hình thành


và vận động

của giá cả từng sản phẩm trong từng dạng thò trường.
05/09/14 Lê Thị Hường 7

Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng
thể, toàn bộ, thông qua các biến số kinh
tế:

tổng sản phẩm quốc gia,

tốc độ tăng trưởng kinh tế,

tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp,

cán cân thương mại… ,

→ đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn đònh và
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
3. Kinh tế vó mô:
(Macro economics)
05/09/14 Lê Thị Hường 8

Mô tả,

lý giải,

và dự báo

các vấn đề kinh tế đã, đang và sẽ xảy

ra

một cách khách quan và khoa học.
4. Kinh tế học thực chứng:
(Positive economics)
05/09/14 Lê Thị Hường 9

Đưa ra những chỉ dẫn, những quan
điểm cá nhân về cách giải quyết các
vấn đề kinh tế.

Mang tính chủ quan.

Là nguồn gốc bất đồng quan điểm
giữa các nhà kinh tế học.
5. Kinh tế học chuẩn tắc:
(Normative economics)
05/09/14 Lê Thị Hường 10
II. Mục tiêu của kinh tế vó mô

Tăng trưởng

Hiệu quả

Ổn đònh

Công bằng
05/09/14 Lê Thị Hường 11
1.S n lượng qu c gia th c đạt ả ố ự
ngang bằng mức sản lượng tiềm

năng
Sản lượng tiềm năng (mong muốn) Yp:

Là sản lượng mà nền kinh tế đạt được
tương ứng với

tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên

và tỉ lệ lạm phát vừa.

Theo thời gian, khả năng sản xuất của nền kinh tế có xu
hướng tăng lên,

→ Yp cũng có xu hướng tăng.
05/09/14 Lê Thị Hường 12

Sự chênh lệch giữa Y và Yp tạo ra các lỗ
hổng sản lượng:

Lỗ hổng suy thoái: xuất hiện khi Y < Yp.

Lỗ hổng lạm phát: xuất hiện khi Y > Yp.

Để mô tả sự thăng trầm của Y,

các nhà kinh tế đưa ra khái niệm chu kỳ
kinh doanh.
Chu kyø kinh doanh Là sự biến động của
sản lượng thực xoay quanh sản lượng tiềm năng.
t

Y
A
B
C
D
E
Chu kyøKD
Y
Yp
t
0
Yp
0
t
3
Yp
3
Y
0
t
1
Ñænh
Ñaùy
t
2
Lỗ hổng
lạm phát
Lỗ hổng suy
thoái
Hình I.1: Chu kỳ kinh doanh và các lỗ hổng sản lượng

05/09/14 Lờ Th Hng 14
t
A
B
C
D
E
Chu kyứKD
Y
Yp
t
0
t
3
t
1
Suy
thoaựi
Phuùc
hoi
Hửng
thũnh
t
2
Hửng
thũnh
Yp
0
Yp
3

Y
0
ỡnh tr
Hỡnh I.2: Bn giai on ca mt chu k kinh doanh
05/09/14 Lê Thị Hường 15
2.Tốc độ tăng trưởng kinh tế (g)
cao và bền vững:

Là tỷ lệ phần trăm
gia tăng hàng năm

Của sản lượng quốc
gia thực,

hay của thu nhập
bình quân đầu
người.

Tốc độ tăng trưởng
kinh tế hàng năm
(g) được tính:
100*
1
1
Y
YY
g
t
tt
t




=
05/09/14 Lê Thị Hường 16
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (g):

Tốc độ tăng trưởng
kinh tế bình quân
hàng năm trong
giai đoạn (1-t)
được tính:
100*)1(
1
1
1
−=


t
t
t
Y
Y
g
05/09/14 Lờ Th Hng 17
Toỏc ủoọ taờng trửụỷng kinh teỏ (g):

VD:


GDP
R
2003
= 100

GDP
R
2005
= 121
%10100*)1
100
121
(
2
20052003
==

g
05/09/14 Lê Thị Hường 18

Nguyên tắc 70

Nếu sản lượng Y có tốc độ tăng trưởng bình
quân hàng năm là g %,

thì số năm để Y tăng gấp đôi là sau 70/g năm.
N =
70
g
N: số năm để Y tăng gấp đôi

g: tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Y
05/09/14 Lê Thị Hường 19
3. Kh ng ch t l th t nghi p ố ế ỷ ệ ấ ệ ở
m c t ứ ự nhiên.

Th t nghi pấ ệ :
là tình trạng không có việc làm của người trong độ
tuổi lao động có đăng ký tìm việc và sẵn sàng làm
việc.

Lực lượng lao động:
Bao gồm những người trong độ tuổi lao động,
có khả năng lao động, có việc làm hay chưa có
việc làm đang đăng ký tìm việc làm.
05/09/14 Lê Thị Hường 20
Có 3 loại thất nghiệp:

Thất nghiệp tạm thời hay dai dẳng

Thất nghiệp cơ cấu
Là mức thất nghiệp tối thiểu luôn tồn tại trong bất kỳ nền
kinh tế nào.

Học sinh, sinh viên mới ra trường đang tìm việc làm;

những người thất nghiệp do đang chuyển công việc hay
thay đổi nơi cư trú.
Số thất nghiệp do nền kinh tế chuyển đổi cơ cấu tạo ra.
05/09/14 Lê Thị Hường 21


Thất nghiệp chu kỳ hay TN bắt buộc
Thất nghiệp xuất hiện trong thời kỳ kinh tế suy thoái hay
đình trệ.
05/09/14 Lê Thị Hường 22
Đònh luật OKUN

Th hi n m i quan h ngh ch bi n ể ệ ố ệ ị ế
gi a s n l ng th c t (Y) v i t l ữ ả ượ ự ế ớ ỷ ệ
th t nghi p th c t (U).ấ ệ ự ế

Cách tính của Samuelson & Nordhaus:

“Khi sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản
lượng tiềm năng (Yp) 2%

thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế (U) cao hơn tỉ
lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) 1%.
05/09/14 Lê Thị Hường 23
Ñònh luaät OKUN

Ut = Un + ∆U

VD: Yp = 2000

Un = 5%

Y =1900

U = ?


Y
1
= 2100

U
1
= ?
2
100
*
Yp
YYp
UnUt

+=
2
%
%
100*%
Y
U
Y
Y
Y
Y
p
p

=∆


=∆
05/09/14 Lê Thị Hường 24
Đònh luật OKUN

Cách tính của Fischer & Dornbusch:

“ Khi tốc độ tăng của Y nhanh hơn tốc độ
tăng của Yp 2,5%

thì U giảm bớt 1% so với thời kỳ trước”.
Ut = Uo – 0,4 (g – p)

05/09/14 Lê Thị Hường 25
Cách tính của Fischer &
Dornbusch:
Ut = Uo – 0,4 (g – p)
Với Ut: Tỉ lệ thất nghiệp năm t
Uo: Tỉ lệ thất nghiệp năm gốc
g: Tốc độ tăng của Y
p: Tốc độ tăng của Yp

×