Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ISO 14000 – EMS TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.74 KB, 62 trang )

A. MỞ ĐẦU
Sự phát triển vượt bậc của nền khoa học kĩ thuật tiên tiến và sự phát t
riển như vũ
bão của nền công nghiệp hiện đại nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của con ng
ười đã gây ra
nhiều thách thức to lớn cho mơi trường tồn cầu: cạn kiệt tài nguyên,
ô nhiễm môi
trường và kết quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng sống của cộng đ
ồng. Do đó,
bảo vệ mơi trường đã trở thành một vấn đề hết sức quan trọng, là nhiệm
vụ có tính xã
hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi n
ước cùng với
cuộc đấu tranh vì bền vững và tiến bộ xã hội. Bên cạnh những thành tựu
kinh tế đáng
kể đạt được, con người cũng đã nhận thức được những tác động và hậu q
uả to lớn gây

1


nên đối với môi trường. Và những năm gần đây, vấn đề mơi trường ngà
y càng được
người tiên dùng tồn cầu, Chính phủ các quốc gia và quốc tế quan tâm.
Chính vì vậy,
Tổ chúc Tiêu chuẩn quốc tế ISO đã cho ra đời Bộ tiêu chuần quốc tế IS
O 14000 - Bộ
tiêu chuần quốc tế về quản lý môi trường. Để hiểu rõ hơn sau đây chúng
ta cùng tìm
hiểu về ISO 14000.


2


B. NỘI DUNG

1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm, mục đích
1.1.1. Các khái niệm
- ISO là tên viết tắt của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (International
organization
for standardization). ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường
do Tổ chức
3


quốc tế về tiêu chuẩn hóa ban hành năm 1992 nhằm mục đích hỗ trợ tron
g việc bảo vệ
mơi trường và kiểm sốt ơ nhiễm đáp ứng với u cầu của kinh tế xã hội
. ISO 14000
hỗ trợ các tổ chức trong việc phịng tránh ảnh hưởng từ mơi trường phát
sinh từ hoạt
động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức.
- ISO 14001 là Hệ thống quản lí mơi trường - các yêu cầu và hướng
dẫn sử dụng.
Là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 qui định các yêu cầu
đối với một
Hệ thống quản lý môi trường. Các yếu tố của hệ thống được chi tiết ho
á thành văn
bản. Nó là cơ sở để cơ quan chứng nhận đánh giá và cấp giấy chứng nh
ận cho cơ sở

có hệ thống quản lý môi trường phù hợp với ISO 14000.

4


- ISO 14004 là hệ thống quản lý môi trường – hướng dẫn chung về ng
uyên tắc, hệ
thống và kỹ thuật hỗ trợ. Là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 140
00 cung cấp
hướng dẫn về việc thành lập, thực hiện, duy trì và cải thiện một hệ thống
quản lí mơi
trường và phối hợp với các hệ thống quản lí khác. Các hướng dẫn trong
ISO 14004
được áp dụng cho bất kỳ tổ chức, bất kể kích thước của nó, loại, vị trí
hay mức độ
trưởng thành.

1.1.2. Mục đích
- Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 là hỗ trợ trong
việc bảo vệ
mơi trường và kiểm sốt ơ nhiễm đáp ứng với yêu cầu của kinh tế, xã h
ội của các tổ

5


chức. Mục đích cơ bản của ISO 14000 là hỗ trợ các tổ chức trong việc
phịng tránh
các ảnh hưởng mơi trường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ
của tổ chức.

Hơn nữa, tổ chức thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng các hoạt độn
g mơi trường
của mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu luật pháp. I
SO 14000 cố

4

gắng đạt được mục đích này bằng cách cung cấp cho các tổ chức "các yế
u tố của một
HTQLMT có hiệu quả". ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo cá
c yêu cầu về
hoạt động môi trường một cách cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chứ
c và các đơn
6


vị phụ trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức.

- Mục đích của tiêu chuẩn ISO 14001 giúp cho tổ chức tự chứng mi
nh mình đã
đạt được kết quả hoạt động mơi trường hợp lí trong một xu thế pháp luậ
t ngày càng
chặt chẽ, nghiêm ngặt, trong xu thế triển khai mạnh mẽ của chính phủ v
ề biện pháp
thúc đẩy việc bảo vệ môi trường, trong xu thế khách hàng, đối
tác, dân địa
phương…ngày càng tỏ mối quan tâm của mình đến vấn đề mơi trường
và phát triển
bề vững.


1.2. Lịch sử hình thành ISO 14000
ISO được thành lập năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày 23/2/
1947, nhằm

7


mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất thương mại và thơng tin. I
SO có trụ sở
ở Geneva (Thụy Sĩ) và là một tổ chức quốc tế chuyên ngành có các thàn
h viên là các
cơ quan tiêu chuẩnQuốc gia của các nước.
Trong những năm gần đây, cả thế giới đã phải chứng kiến và chịu
ảnh hưởng
nghiêm trọng của sự suy thối mơi trường. Hiện tượng suy giảm tầng oz
one, sự tăng
dần nhiệt độ của trái đất và tần suất thiên tai, mưa, bão ngày càng tăng,
gây thiệt hại
về người và của với con số ngày càng lớn, quá trình hoạt động cơng ng
hiệp đã ngày
càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và hiệu quả cuối
cùng là làm
suy thoái chất lượng sống của cộng đồng. Do đó, bảo vệ mơi trường đã t
rở thành một

8


vấn đề hết sức quan trọng, một trong những mục tiêu chính nằm trong cá
c chính sách

chiến lược của các quốc gia. Nhất là sau Hội nghị thượng đỉnh về Trái đ
ất tại Rio De
Janeiro-Brazil tháng 6/1992 thì vấn đề môi trường đã nổi lên như một
lĩnh vực kinh
tế, được đề cập đến trong mọi hoạt động của xã hội, trong phạm vi quốc
gia, khu vực
và quốc tế. Người ta đã thấy cần phải có 1 tiêu chuẩn quốc tế về Quản lý
môi trường
và ISO 14000 ra đời.

5

9


Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa đã ban hành bộ tiêu chuẩn ISO14
000 lần đầu
tiên vào những năm cuối của thiên niên kỷ trước (1996), đến nay, bộ tiê
u chuẩn này
đã được sửa đổi lần thứ hai (phiên bản mới nhất được ban hành năm 20
04). Sơ lược
về lịch sử hình thành của bộ tiêu chuẩn ISO14000 có thể được tóm tắt nh
ư sau:

 Năm 1993: Uỷ ban Kĩ thuật TC 207 của ISO được thành lập và
bắt đầu hoạt
động để xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho các hệ quản lí mơi trư
ờng:

Cơng việc của TC 207 bao gồm những tiêu chuẩn trong lĩnh vực đán

h giá các tổ
chức [các hệ thống quản lí mơi trường (EMS); thẩm định môi tr
ường (EA 10


Environmental Auditing); đánh giá tác động đối với môi trư
ờng (EPE Environmental Performance Evaluation)] cũng như trong lĩnh vực sản
phẩm và q
trình [ghi nhãn mơi trường (EL - Environmental Labeling); đánh giá chu
trình chuyển
hố (LCA - Life Cycle Assessment); các khía cạnh mơi trường trong tiê
u chuẩn sản
phẩm (EAPS - Environmental Aspects in Product Standards)].

 Năm 1996: tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn ISO14000 ra đời.
 Năm 1997: các tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO14000 ra đời đầy
đủ, bao gồm
một số tiêu chuẩn:

- ISO 14001 - "Hệ thống quản lí mơi trường. Quy định và hướng dẫn
sử dụng";

11


- ISO 14004 - "Hệ thống quản lí mơi trường. Hướng dẫn chung về
nguyên tắc,
hệ thống và các kĩ thuật hỗ trợ";
- ISO 14010 - "Hướng dẫn đánh giá môi trường. Các nguyên tắc
chung";

- ISO 14011 - "Hướng dẫn đánh giá mơi trường. Quy trình đánh
giá. Đánh giá
hệ thống quản lí mơi trường";
- ISO 14012 - "Hướng dẫn đánh giá môi trường. Tiêu chuẩn năng lực
đối với các
đánh giá trên về môi trường".
 Năm 2004: tiêu chuẩn ISO14001 phiên bản 2004 phát hành (thay
thế cho tiêu
chuẩn ISO14001 phiên bản 1996).

6

12


 Vào ngày 17/07/2009 Tổ chức ISO soát xét và ban hành tiêu
chuẩn ISO
14001:2009 với tên là ISO 14001:2004 + Cor 1:2009 (tương ứng
TCVN ISO
14001:2010).
Hiện nay, ISO 14001 hiện đang được sử dụng bởi ít nhất 223.149 tổ
chức ở trên
160 quốc gia và nền kinh tế.

1.3. Đối tượng áp dụng
Tiêu chuẩn ISO 14000 hướng tới mọi loại hình tổ chức: kinh doanh,
trường học,
bệnh viện, các tổ chức phi lợi nhuận… có mong muốn thực hiện hoặ
c cải tiến hệ
thống quản lý mơi trường của mình. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng đư

ợc tại các tổ

13


chức sản xuất và dịch vụ, với các tổ chức kinh doanh cũng như phi lợi nh
uận
 Tất cả các tổ chức/doanh nghiệp, các lĩnh vực, khu vực trên thế
giới...
 Các khu vực như dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, xuất
nhập khẩu,
buôn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hoá, khai thác…
 Các cơ quan như trường học, các cơ quan chính phủ và các tổ hợp
quân sự...

1.4. Mối liên hệ giữa ISO 14000 với ISO 9000
ISO 9000 và ISO 14000 được gọi là tiêu chuẩn hệ thống quản lý chu
ng bởi vì họ
khơng cụ thể cho một sản phẩm cụ thể, tài nguyên, hoặc quá trình. Chún
g đề cập đến
gia đình các tiêu chuẩn bao gồm hệ thống quản lý và các cơng cụ hỗ trợ
có liên quan

14


có thể được áp dụng như nhau đối với các tổ chức công nghiệp và khu vự
c công riêng
của bất kỳ kích thước, cung cấp bất kỳ sản phẩm, hoạt động, hoặc dịch
vụ. Các tiêu

chuẩn cung cấp cho một tổ chức với một mơ hình để thiết lập và vận hà
nh hệ thống
quản lý.
Giống nhau giữa ISO 9000 và ISO 14000:

ISO 9000 là có liên quan với quản lý chất lượng và đáp ứng yêu cầu
chất lượng
của khách hàng, kiểm sốt được các q trình và liên tục cải tiến đáng k
hích lệ trong
khi ISO 14000 là có liên quan với quản lý môi trường. Cả hai tiêu chuẩ
n phác thảo
một cách tiếp cận quản lý truyền thống vững chắc. Tiêu chuẩn ISO 14001
sử dụng các

15


hệ thống cơ bản tương tự như ISO 9000 như kiểm soát tài liệu, kiểm to
án hệ thống

7

quản lý, kiểm sốt hoạt động, kiểm sốt lưu trữ hồ sơ, chính sách quản l
ý, kiểm toán,
đào tạo và hành động khắc phục và phòng ngừa. ISO 9000 và ISO 1400
0 yêu cầu hỗ
trợ quản lý cấp cao và cam kết cho sự thành công, và yêu cầu các tổ chứ
c để có một
hệ thống để thiết lập và xem xét các mục tiêu, cho dù có chất lượng hoặc
có liên quan

với môi trường.Cả hai yêu cầu các tổ chức cung cấp trên sẽ đánh giá qu
ản lý của hệ
thống quản lý và mục tiêu của nó.

16


Một số tiêu chuẩn ISO 9000 quy trình quản lý chất lượng có thể
được tham
chiếu cho một EMS ISO 14001 để tránh trùng lặp những nỗ lực. Trong
thực tế, Ủy
ban kỹ thuật ISO (TC 207) cố phát triển các tiêu chuẩn ISO 14000 mới
hơn là trong
sự phù hợp với triết lý cơ bản và cấu trúc của tiêu chuẩn ISO 9000 phát
hành trước
đó. Đối với những người thực hiện một EMS ISO 14001, kinh nghiệm t
rước đó với
tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ có giá trị lớn. Nhiều điểm tương đồng giữa ISO
9000 và ISO
14001 triết lý cho rằng một hệ thống quản lý tích hợp đầy đủ cho tất
cả các doanh
nghiệp và các hoạt động có hiệu quả nhất. Một EMS ISO 14001 có t
hể được phát
triển một cách riêng biệt và tích hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 trong tươn
g lai, hoặc có
17


thể được phủ lên trong tiêu chuẩn ISO 9001 hệ thống quản lý chất lượng
hiện có. Tích

hợp ISO 14001 tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ làm tăng hiệu quả và giảm thời gi
an và chi phí
cần thiết để thực hiện đầy đủ.

Khác nhau giữa ISO 9000 và ISO 14000

Trong khi có một số chồng chéo và tương đồng trong các yêu cầu đối
với hai tiêu
chuẩn, cũng có sự khác biệt. Các tiêu chuẩn ISO 9000 đã được phát triể
n đặc biệt để
giải quyết các yêu cầu của khách hàng và kỳ vọng về chất lượng sản phẩ
m. ISO 9001
đưa ra các u cầu cho các tổ chức có quy trình kinh doanh từ thiết kế v
à phát triển,
sản xuất, lắp đặt và dịch vụ. ISO 9002 được áp dụng cho các tổ chức
không được
18


tham gia thiết kế và phát triển. ISO 9003 là tiêu chuẩn thích hợp cho cá
c tổ chức có
quy trình kinh doanh khơng bao gồm kiểm sốt thiết kế, điều khiển quá
trình, mua,
phục vụ, nhưng thay vì sử dụng thanh tra, kiểm tra để đảm bảo rằng các
sản phẩm và
dịch vụ cuối cùng đáp ứng yêu cầu quy định. ISO 14000, các tổ chức đá
p ứng nhiều

8


hơn chỉ là yêu cầu của khách hàng. Các bên liên quan bên ngoài người ản
h hưởng đến
các khía cạnh mơi trường của một tổ chức thường phải đáp ứng. Ví dụ về
các bên liên
quan bên ngoài theo tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm: Liên bang, cơ quan
quản lý Nhà
19


nước và địa phương; cộng đồng xung quanh và các nhóm lợi ích đặc biệt.

2. Mơ hình hệ thống quản lý môi trường
ISO 14000 không đưa ra cấu trúc nhất định đối với Hệ thống quản lý
mơi trường,
vì khó có thể có cuu trúc nhất định phù hợp với tất các các loại hình
tổ chức. Tuy
nhiên tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 14004 chỉ ra các yêu cầu cơ bản và
mục đích của
Hệ thống quản lý mơi trường, và các yêu cầu này cần được điều chỉnh
phù hợp với
nguồn lực, văn hóa và hoạt động của các tổ chức. Các yêu cầu chung c
ủa Hệ thống
quản lý môi trường theo ISO 14000 được tóm tắt qua mơ hình:

20


21



Hình 1: Mơ hình P-D-A-C

9

2.1. Xây dựng chính sách mơi trường
Chính sách mơi trường là những chủ trương, biện pháp mang tính
chiến lược,

22


thời đoạn, nhằm giải quyết nhiệm vụ bảo vệ môi trường cụ thể, tron
g một giai
đoạn nhất định. Là k im chỉ nam cho việc áp dụng và cải tiến hệ thống
quản lý môi
trường của tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và có khả năng nâng
cao kết quả
hoạt động mơi trường của mình.
Do vậy, chính sách cần phản ánh sự cam kết của lãnh đạo cao nh
ất về việc
tuân theo các yêu cầu của luật pháp và các yêu cầu khác được áp dụ
ng, về ngăn
ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục. Đây là giai đoạn đầu của cấu trúc H
TQLMT, và
là nền tảng để xây dựng và thực hiện HTQLMT. Chính sách mơi trườ
ng phải được
xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống được thực hiện và đầy đủ
.
2.2. Lập kế hoạch về quản lý môi trường


23


Đây là giai đoạn Lập kế hoạch trong chu trình Lập kế hoạch - T
hực hiện –
Kiểm tra - Đánh giá. Giai đoạn lập kế hoạch được thiết lập một cách
hiệu quả là
khi tổ chức phải đạt được các yêu cầu về pháp luật và tuân thủ với các
yêu cầu của
tiêu chuẩn ISO 14001 và những mong đợi kết quả mơi trường do chí
nh mình lập
ra. Các cơng việc cần thực hiện trong giai đoạn này gồm:

 Xác định các khía cạnh mơi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần định
các khía cạnh
mơi trường trong phạm vi hệ thống quản lý mơi trường của mình,
đây là một
hoạt động rất quan trọng trong việc xây dựng và áp dụng hệ thống
quản lý mơi
trường. Khi xác định khía cạnh mơi trường cần xem xét đến các hoạ
t động, quá

24


trình kinh doanh, đầu vào và đầu ra có liên quan đến: Sự phát thải
vào khơng
khí, xả thải nước thải, quản lý chất thải, ô nhiễm đất, sử dụng nguy
ên liệu thô
và tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi trường của địa phương và

cộng đồng
xung quanh.
 Xác định yêu cầu: yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác về
môi trường mà
tổ chức/doanh nghiệp phải tuân thủ, các yêu cầu này có thể bao gồm
:

10

- Các quy định luật pháp, gồm các điều luật và quy định,
- Các nghị định và chỉ thị,

25


×