ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
CÂU 1 : Các đặc trưng cơ bản của môi trường
+ khái niệm :
Mt bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau,bao quanh con người ,có ảnh
hưởng tới đời sống,sản xuất,sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
+ Các đặc trưng cơ bản của MT : (4)
* (1) Môi trường có cấu trúc phức tạp :
-MT bao gồm rất nhiều yếu tố cấu thành khác nhau.
- Mỗi yếu tố cấu thành được cấu tạo bởi nhiều thành phần khác nhau,mỗi thành phần cấu tạo có nguồn
gốc,bản chất khác nhau,bị chi phố bởi các qui luật khác nhau trong mối quan hệ tương tác,đa chiều.
-MT biến động không ngừng,chỉ cần 1 sự thay đổi nhỏ của các yếu tố trong môi trường sẽ làm ảnh hưởng tới
yếu tố khác.
=>làm thay đổi cả hệ thống.
Ý nghĩa :
+Chúng ta cần phải nghiên cứu,đánh giá cụ thể môi trường tại từng khu vực để khai thác,sử dụng .
+tác động tới MT 1 cách chủ động,thiết thực và hiệu quả.
(2) MT có tính động :
-Các thành phần trong hệ thống MT tồn tại và phát triển không ngừng trong 1 trạng thái cân bằng động. Do
vậy bất cứ 1 sự thay đổi nào trong cấu trúc của hệ sẽ làm cho hệ lệch khỏi trạng thái cân bằng cũ để thiết lập
trạng thái cân bằng mới.
Ví dụ:
Sinh vật từ MT sống dưới nước chuyển sang MT trên cạn. Khi gặp hạn hán. SV phải thay đổi
-ĐK sống để thích ứng ,tồn tại vs MT trên cạn.
-Nguồn thức ăn.
Ý nghĩa : Khi nghiên cứu cần nắm vững qui luật của MT để vận dụng các qui luật này tác động vào
MT,hướng MT theo hướng có lợi cho con người.
(3) MT có tính mở :
-MT nhạy cảm với những biến động bên ngoài,mặc dù MT của chúng ta có sự liên kết chặt chẽ giữa các thành
phần mang tính chất khép kín và tạo sự độc lập với MT
-Ở bất cứ thời điểm nào cũng có sự xâm nhập của các nguồn năng lượng vật chất mới đồng thời có sự thất
thoát,mất đi năng lượng của các vật chất khác. => làm cho MT thay đổi trong trạng thái cân bằng.
Ý nghĩa:
Tình mọi cách đưa Thành phần ,năng lượng VC tích cực vào MT đồng thời loại bỏ những đặc tính gây bất lợi
cho MT.
(4) MT có khả năng tự tổ chức và điều chỉnh :
-tự tổ chức điều chỉnh là 1 khả năng vượt trội của 1 hệ thống có cấu trúc tốt,được tổ chức khoa học và linh
hoạt,hoạt động hiệu quả không cần sự can thiệp từ bên ngoài .
-Mt tự thay đổi mà không cần có sự tác động nào.
-Nhờ có thể thích nghi tốt hơn với các diễn biến liên tục ,đa dạng từ bên ngoài.
** Con người không được can thiệp thô bạo vào Tự nhiên .
-Khai thác sử dụng TNTN ở ngưỡng cho phép hợp lí,hiệu quả.
-Tuân theo các qui luật tự nhiên.
Nếu con người khai thác bừa bãi,không tuân theo qui luật tự nhiên,không khai thác có khoa học =>có thể làm
mất khả năng tự tổ chức điều chỉnh của MT,làm nghèo kiệt các TP hữu ích của MT.
Câu 2 :
Trình bày các chức năng cơ bản của Môi trường :
(1) Tạo không gian sống :
-Trong hoạt động sống của con người cần có 1 không gian sống với đặc trưng về qui mô,chất lượng cho
phép,đảm bảo con người sinh sống .
-cần có mặt bằng để xây dựng không gian sống phục vụ cho quá trình sản xuất ,hoạt động Kinh tế,phát triển.
Có như vậy thì quá trình pt KT-XH mới đc diễn ra thuận lợi.
(2) MT cung cấp tài nguyên Thiên nhiên.
-Phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người. Không khí,các nguồn thức ăn,tài nguyên nước để phục vụ sinh
hoạt.
-Phục vụ nhu cầu sản xuất,phát triển : Khoáng sản cho ngành CN.
Nguyên vật liêu : phục vụ sx nông nghiệp, công nghiệp. xây dựng.
Đất đai : trồng trọt,cung cấp không gian để sx,thủy hải sản,nước và khí hâu đất đai phục vụ cho nông
nghiệp,núi non cây cối phục vụ cho ngành du lịch…
• Thực trạng việc sử dụng tài nguyên TN
-Đang ở trạng thái khan hiếm vì
• + Trữ lượng TNTN là có hạn.
Khai thác quá mức,không có kế hoạch phù hợp=> Cạn kiệt 1 số loài tuyệt chủng.
* giải pháp :
+ Có kế hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên,thiên nhiên 1 cách hợp lí và hiệu quả.
+ biết tiết kiệm các nguồn TNTN,sử dụng hợp lí để pt Kinh tế bền vững.
ổn định .
(3) MT là nơi chứa đựng,hấp thụ,trung hòa các chất độc thải :
-Nguồn :
+ HĐộng sinh hoạt tạo chất thải SH.
+ HĐ sản xuất : chất thải công nghiệp,nông nghiệp.
- 3 dạng cơ bản :
+ CT rắn : loại này khó phân hủy nhất.
+ CT lỏng
+CT khí
Biện pháp xử lí các dạng :
+ CT lỏng và khí : dễ trung hòa sau 1 thời gian nhất định
+CT rắn :
Chức năng này đc coi là chức năng tạo sự cân bằng tự nhiên của MT .
-ĐK đảm bảo :
+W< bằng A MT mới hấp thụ và trung hòa được.
W Lượng chất thải vào MT
A Khả năng hấp thụ của MT
+W>A MT không hấp thụ và trung hòa được.
Cả 3 chức năng đều quan trọng như nhau .Bảo vệ MT chính là bảo vệ 3 chức năng cơ bản của MT
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
Câu 3 Trình bày cấu trúc hệ sinh thái và Điều kiện cân bằng sinh thái trong MT
-Khái niệm : Hệ sinh thái là hệ thống các loài sinh vật sống chung và phát triển trong mt nhất định và
tương tác lẫn nhau với MT đó.
( dưới nước,trên cạn,rừng ngập mặn )
-cấu trúc hệ sinh thái : (6)
+Chất vô cơ
- là cơ sở,nền tảng của MT sống. tồn tại những dạng khác nhau.
Thể rắn (đất,đá,) Lỏng ( nước) Khí ( không khí )
- các chất này đc coi là nguyên liệu ban đầu để mọi sinh vật biến đổi thành các chất HC sống.
+chất hữu cơ
-là thành tố của MT gắn kết giữa nền tảng MT với thế giới SV. Chất mùn,rác,
-các chất này liên kết các thành phần của sinh vật và vô cơ với nhau,tham gia vào các chu trình chuyển
hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái. ,
-Các thành phần vật lí của MT.
Là toàn bộ yếu tố vật lí của MT.ánh sáng,nhiệt độ.độ ẩm kk,tốc độ dòng chảy…
Nó không tham gia trực tiếp vào Thế giới sv nhưng là dk sống
-Mỗi loài ,mỗi sv lại đòi hỏi có các đk vật lí tương ứng của mt khác nhau.
-các sv tiêu thụ
-là các sv dị dưỡng,chủ yếu là các loài động vật,kể cả con người.nguồn thức ăn của chúng vào sv khác.
-là thành phần đông nhất trong HST.
-Có quá trình cạnh tranh quyết liệt nhất,góp phần tạo ra trao đổi vc và năng lượng,tạo sự vđ và phát triển
của HST.
Sv sản xuất
-đó là các sv tự dưỡng,điển hình cây xanh.(quang hợp tự tổng hợp chất HC)
Sv hoại sinh
-Đó là các sv dị dưỡng bậc thấp,thường có kích thước nhỏ bé,như vi khuẩn,nấm mốc…
-có chức năng cơ bản là phân hủy chất HC phức tạp do các thành phần khác đào thải hay phá hủy bô phận
cơ thể sống.
-Nhờ các sv này mà các sv chết được phân hủy=> khép kín vòng tuần hoàn vật chất.
Sv hoại sinh
* Điều kiện cân bằng hệ sinh thái.
+Khái niệm : Cân bằng sinh thái : là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái ,hướng tới sự thích nghi
cao nhất của sv với điều kiện sống của MT.
+Điều kiện cân bằng sinh thái
• ĐK cần : đầu tiên là phải duy trì dc sự cân bằng giữa 6 thành phần trong cấu trúc của hệ sinh thái.Từ
đó tạo ra trạng thái CB cơ thể-MT trong HST.
• ĐK đủ : Khi trong hệ sinh thái đã có Cb cơ thể-MT và các Thành phần trong hệ ,nhất là tp hữu sinh
phải có thích nghi sinh thái đối vs MT.
Câu 4 :
Tác động cơ bản của PT với MT.
-Kn
+ Môi trường :
+ Phát triển : là quá trình nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người bằng cách nâng cao sản
xuất ,tăng cường các hoạt động văn hóa xã hội.
-Mục đích của quá trình phát triển.
Tác động cơ bản của pt với môi trường (3)
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
a. Khai thác và sử dụng các tài nguyên.
-Là vấn đề tất yếu,là cơ sở nền tảng của phát triển con người.
-Thực trạng việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
- + Con người đang sử dụng tài nguyên thiên nhiên và thành phần môi trường 1 cách quá mức dẫn tới
nguy cơ cạn kiệt các nguồn TNTN và biến mất 1 số loại tài nguyên TN.
Ví dụ Tài nguyên nước : Sd cho sinh hoạt,múc tiêu thụ 110 l/ ng/ngày. Mỗi ngày thế giới đã dùng xấp xỉ
800 tỉ l nước tương đương 800 tỉ m3 nước => Dự đoán tới năm 2025 có 5.3 tỉ người trên thế giới bị thiếu
nước.
-TN rừng : trên thế giới hiện nay,80 % tài nguyên rừng bị mất,ở VN 80% rừng ngập mặn bị phá hủy để
nuôi tôm xuất khẩu.
-TN đất : hiện nay thế giới có khoảng 12 triệu ha đất bị thoái hóa và sa mạc hóa.
-TN sinh vật : Hiện nay 1/3 loài SV đã bị tuyệt chủng.
-Dân số ngày càng tăng => nhu cầu sử dụng tài nguyên TN ngày càng cao. Nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài
nguyên thiên nhiên,suy thoái xuống cấp của MT ngày càng cao.
-Giải pháp:
+ Phải có kế hoạch sử dụng ,khai thác TNTN 1 cách hợp lí.
hiệu quả
+ Có các công tác bảo tồn,tái tạo các TNTN. Đặc biệt là các TNTN có khả năng tái sinh.
b. Thải chất thải vào MT.
-Moi hoạt động sống và sinh hoạt,sản xuất của con người và tất cả các quá trình SX đều tạo ra chất thải.
Theo định luật bảo toàn vật chất và năng lượng,chúng ta sử dụng bao nhiêu tài nguyên TN thì tạo ra bấy
nhiêu chất thải.
Chất thải ra môi trường ngày càng nhiều và khó phân hủy ,nhất là chất thải rắn.
Ví dụ : Chất thải trong quá trình sản xuất thuốc trừ sâu. Khó phá hủy do gồm HCHC có mạch vòng khó
phân hủy.gây tác hại nghiêm trọng cho mt.
-Chất thải trong qt sinh hoạt Túi nilon.
CT trong y tế.
- Bản chất của việc đưa chất thải vào MT : đưa vào MT các loại chất thải xấu,không còn giá trị hữu
ích,mà lại còn ảnh hưởng xấu tới các thành phần khác của MT.
- Nếu w>a sẽ gây ô nhiễm MT.làm suy giảm ,triệt tiêu chức năng thứ 3 của mT.
-Giải pháp
+ Phân loại rác :
-rác có thể tái chế sư dụng : làm sản phẩm khác.thu mua để sản xuất.
- Sử dụng đầu ra quá trình sản xuất trc biến thành đầu vào của qt sx khác.
Mô hình VAC.
rác thải hữu cơ : Tiến hành chôn lấp.
+ Ưu tiên sử dụng các sp thân thiện với MT.
+ Áp dụng khoa học CN trong việc sử lí chất thải.
c. tác động trực tiếp tới tổng thể MT.
- Theo 2 chiều :
Tích cực và tiêu cực.
+ Tích cực
- Trồng caay phủ xanh đất trống đồi trọc.cải tạo hệ sinh thái rừng
- Cải tạo những vùng đất khô cằn thành những vùng đất có khả năng phát triển,canh tác.
Tiêu cực
- phá rừng,san đồi,lấp ao hồ để xây dựng khu công nghiệp,trung tâm thương mại,nhà ở.
_ quá trình cn hóa hiện đại hóa ,đô thị hóa son hành vs qtrinh pt gây ra tác động nguy hại vs mt.
Giải pháp
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
Chưa có gải pháp thiết thực cụ thẻ nào,chỉ khuyến khích phát huy nhữn tác đông tích cực và ngăn chặn
những hành vi tác động tiêu cự tới MT.
- Câu 5
- Mối quan hệ giữa MT và Phát triển
+ Khái niệm MT
- + Kn phát triển
- MQH giữa MT và PT
a, MQH qua lại,chặt chẽ,thường xuyên và lâu dài( hình thức)
**tác động của môi trường tới PT.
Pt có ảnh hưởng tới MT 1 cách mạnh mẽ và ngược lại.
MT với 3 chức năng.
-
-
-
Mt có ảnh hưởng to lớn và quyết định tới phát triển.
Mt ảnh hưởng tới loại hình.qui mô,cơ cấu của phát triển.=> sự hiện diện của các nguồn tài nguyên thiên nhiên
là tiền đề cho việc lựa chọn các loại hình sx.
Ví dụ :
Than quảng ninh,dầu ở Dung Quất.
+Mức độ giàu có của các nguồn tài nguyên TN sẽ ảnh hưởng tới qui mô sản xuất.
+Cơ cấu các loại tài nguyên thiên nhiên sẽ ảnh hưởng tới cơ cấu phát triển.
+ MT với các thành phần của nó ảnh hưởng tới mức độ thuận lợi của quá trình phát triển.
Ví dụ trong chăn nuôi trồng trọt phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên ,nhiệt độ ,ánh sáng ,độ ẩm.
ví dụ nhãn lồng ở Hưng yên,Vải thiều bác giang
=>> Kết quả của quá trình pt phản ánh việc sử dụng tài nguyên TN ở khu vực đó.
Vậy để pt 1 cách liên tục à bền vững thì việc duy trì ,cải thiện chất lượng MT là rất quan trọng.
* Tác động của PT tới MT
-Tích cực :
+ Thông qua khai thác và sử dụng tài nguyên TN phát triển đã tôn vinh giá trị thực tế của môi trường thông
qua việc tạo sản phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu con người.
+ Pt biến TNTN thành tài sản quí báu mà thiên nhiên ban tặng cho con người.
+ pt làm cho tài nguyên TN ngày càng giàu có,đa dạng phong phú hơn thông qua việc tìm kiếm tài nguyên
thiên nhiên mới và áp dụng khoa học công nghệ.
-Tiêu cực :
+Làm ô nhiễm môi trường ,suy thoái MT,biến chất các thành phần trong Môi trường.
+ Cạn kiệt,suy giảm nguồn tntn,+> sự biến mất của 1 số nguồn tài nguyên thiên nhiên.
b. MQH ngày càng phát triển mạnh mẽ,phức tạp sâu sắc và mở rộng :
( Nội dung)
- Nhờ có quá trình phát triển mà nguồn tài nguyên TN được phát hiện ra ,nhiều tính chất và công dụng mới
của TNTN và các thành phần mới được phát hiện,gia tăng tiềm năng kinh tế của MT.
-Nhờ có sự phát triển của khoa học công nghệ ,nhiều nguồn nhiên vật liệu thô dễ khai thác thác và chế biến
được.
Ví dụ
Trước kia VN chỉ sản xuất được dầu thô,nhờ sự phát triển khoa học CN mà đã sx ra được dầu tinh.
- Phế liệu ,phụ liệu có thể được tái chế sử dụng.
=> Cùng với sự phát triển thì MQH ngày càng mạnh mẽ hơn.
-Với qui mô khai thác ngày càng tăng,sản lượng ngày càng lớn.
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
=> việc mở rộng phạm vi khai thác : Trước kia chỉ khai thác bề mặt nhưng hiện nay đã khai thác sâu trong
lòng đất,khai thác ở cả những vùng xa xôi… Để tận dụng triệt để nguồn tài nguyên Thiên nhiên mà thiên
nhiên đã ban tặng cho con người.
=> Tác động phát triển tới MT ngày càng mạnh mẽ,mở rộng và vs cường độ cao hơn.
-Cùng với sự phát triển KH công nghệ,con người ngày càng chế ngự được tác động tiêu cực của mội trương.
Dùng tên lửa khí tượng phá tan cơn bão,lại tạo đưa vào môi trường những giống,vật nuôi cho năng suất cao.
=>> Kết luận
MQH giữa MT và phát triển là mqh đánh đổi,để dung hòa mqh này chúng ta cần phải có 1 chiến lược phát
triển nhằm đạt được mục tiêu về kinh tế,mục tiêu về mt => đó là pt bền vững.
Câu 6 : Lý thuyết quá độ dân số. Liên hệ thực tiễn về dân số và việc khai thác tài nguyên TN và bảo vệ
MT ở VN hiện nay.
Câu 7
Tác động của gia tăng DS nhanh tới khai thác và sử dụng tài nguyên TN và bảo vệ MT.
Câu 8 Quan điểm phát triển bền vững trong kết hợp MT và PT
+ Khái niệm
pt bền vững :
Quan điểm pt bền vững :
-Sơ đồ PT bền vững :
- 4 giải pháp thực hiện quan điểm pt bền vững :
Chương 3
Câu 9 Các yêu cầu cơ bản trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
+ Kn tài nguyên TN ( nghĩa hẹp) là toàn bộ các nguồn dự trữ vật chất,năng lượng của tự nhiên,mà con
người có thể khai thác,sử dụng,chế biến để tạo ra sản phẩm,nhằm đáp ứng các nhu cầu của XH.
+Các yêu cầu (4)
(1) Tạo ra năng suất hoạt động khác ,sử dụng ở mức cao nhất để lấy được nhiều nhất năng lượng của
nguyên vật liệu thô từ hoạt động khai thác,sử dụng trực tiếp 1 số nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Ý nghĩa
+ Làm hao hụt thấp nhất trữ lượng hay qui mô tài nguyên hiện có
+ Vừa hạn chế các phụ liệu,phế liệu và chất thải từ lượng tài nguyên tn được khai thác và sử dụng.
+ Giảm bớt thuế tài nguyên,giảm chi phí bảo vệ MT,góp phần tăng thêm độ bền vững cho hoạt động khai
thác,sử dụng tương ứng
(2) Nâng cao không ngừng chất lượng khai thác sử dụng
+ cần căn cứ vào đặc điểm KT kĩ thuật của từng loại hình khai thác ,sử dụng tài nguyên thiên nhiên
=> Có các biện pháp khai thác,sử dụng tương ứng thích hợp,cụ thể :
= khai thác tài nguyên khoáng sản :quạng khai thác lên có hàm lượng cao,tỉ lệ tạp chất thấp,giảm thiểu sự
phức tạp của loại chất độc hại.
= Khai thác tài nguyên sinh vật : Phải chọn đúng cây-con theo tổ khí hâu,địa hình,đất,nước nhưng không
giảm độ phù hợp kinh tế của
• Ý nghĩa
+ góp phần tạo ra thương hiệu cho các sản phẩm tương ứng
+Đảm bảo cho việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên liên quan có vị trí không thể bỏ
qua trong việc tạo ra các giá trị trong chuỗi gt kinh tế chung
+ Đảm bảo hiệu quả cao cho hoạt động khai thác ,sử dụng cũng như cho mục tiêu bảo vệ,chế tạo nguồn
tài nguyên tương ứng.
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
(3) bảo đảm hiệu quả cao trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
= Nôi dung:
-Quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải song hành với quá trình cải tiến ,đổi mới và
hoàn thiện qui trình khai thác ,hinh thức khai thác. Phải làm sao cho cùng với thời gian,chi phí cho việc
khai thác sẽ giảm dần nhờ sự kế thừa kết quả của chu kì khai thác và sử dụng trước đó .
-Phải làm sao cho chất lượng của sp tăng lên,chu kì khai thác sử dụng ngày càng khép kín hơn.
- Giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực tới tài nguyên TN và Thành phần MT
Giải pháp
+ Làm tốt công tác thăm dò,đánh giá tài nguyên.
+xác định đúng giá trị kinh tế,đích thực của từng nguồn.
+ Hiểu rõ chính xác và đầy đủ các giá trị kinh tế đa dạng trong nguồn tài nguyên TN đang khai thác,sử
dụng.
(4) Có trách nhiệm kinh thế thỏa đáng trước Chủ sở hữu tài nguyên TN và trước các thế hệ mai sau
-cần có trách nhiệm bồi thường giá trị kinh tế cho chủ sở hữu tài nguyên thiên nhiên tương đương với giá trị
của phần “của chìm” đã được khai thác và sử dụng và huy động và quá trình sản xuất.
-Đối tượng khai thác và sử dụng tài nguyên TN phải có trách nhiệm kinh tế trước cả thế hệ mai sau,không làm
tổn hại tới việc đáp ứng các nhu cầu kinh tế của họ.
Trách nhiệm đó phải thỏa đáng và đủ cao tương xứng với giá trị của tài nguyên TN được huy động.
*** 3 phương hướng cơ bản trong khai thác và sử dụng TNTN
+ Khai thác sử dụng hiệu quả từng nguồn tài nguyên TN cụ thể trên qui mô cả nước.
+Khai thác sử dụng tổng hợp các nguồn tài nguyên TN trong 1 vùng lãnh thổ.
+Khai thác và sử dụng hiệu quả từng loại TNTN trong vùng cụ thể.
Câu 10 Trình bày những vấn đề về khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên vô hạn
+ Kn tài nguyên vô hạn :
Là các tài nguyên có thể tự bổ sung 1 cách liên tục.
+ Các tài nguyên vô hạn liên hệ
= Năng lượng mặt trời,bức xạ mặt trời,năng lượng phát sinh ( nl gió,sóng,năng lượng dòng chảy,năng lượng
sinh khối…)
=Năng lượng lòng đất
=Năng lượng thủy triều
+ Ưu- nhược điểm của các nguồn tài nguyên này :
***Ưu :
- Chi phí sử dụng không cao.
-Thời gian sử dụng lâu dài
- là năng lượng sạch không tạo ra chất thải
***Nhược :
- Mức độ tập trung phân bố không đồng đều trong cả không gian và thời gian.
- Khả năng khai thác phụ thuộc nhiều vào tự nhiên và hiệu suất khai thác không cao.
-
+ Mô hình khai thác và sử dụng tài nguyên vô hạn
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
( vẽ )
+ Hướng khai thác và sử dung
Theo 2 hướng
(1) Khai thác và sử dụng trực tiếp theo các hình thức cổ điển :
Phơi,sấy ,quần áo lương thực và thực phẩm,hỗ trợ việc chạy tàu thuyền,cối xay gió ,sử dụng năng lượng
suối nước nóng để sưởi ấm.
(2)Cung cấp hóa các dạng năng lượng tự nhiên thành năng lượng điện
+sử dụng năng lượng mặt trời sản xuất quang điện MT,sản xuất pin môi trường.
+ sử dụng sức nóng của nước để phát triển nhà máy thủy điện,phát triển nhà máy điện chạy bằng năng
lượng sóng,năng lượng thủy triều,các nhà máy phóng điện
=> Đây là hình thức củng cố hóa các năng lượng nhỏ thành năng lượng lớn,tập trung và dễ sử dụng.
+ Sử dụng năng lượng sinh khối để sx nhiên liệu là nguồn gốc của các nguồn nhiên liệu hóa thạch : Than
đá,dầu mỏ,khí đốt tự nhiên.
• Năng lương các chất hữu cơ,sinh vật đã chết được tích lũy trong các quá trình sinh địa hóa,nguồn năng
lượng này có thể được sử dụng để sản xuất ra khí sinh hoạc bioga phục vụ sản xuất.
• Năng lượng của cá sv sống : 1 phần nuôi sống con người và mặt khác do sử dụng để phục vụ cho các
nhu cầu kinh tế-XH
+ Lưu ý khi khai thác và sử dụng
Kết luận
Việc sử dụng các nguồn tài nguyên TN vô hạn là hướng đi chiến lược trong việc cung cấp…
Năng lượng cho sản xuât đồng thời góp phần tìm lời giải thích cho bài toán bảo vệ MT hướng tới pt bền
vững
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN TN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI
CÂU 11 Trình bày các vấn đề trong khai thác và sử dụng tài nguyên đất.
Đất : là 1 trong những nguồn tài nguyên Tn có khả năng phục hồi,
nó có thể tự duy trì 1 cách liên tục bằng cách phục hồi lại khi được quản lí 1 cách hợp lí.
• Đặc điểm của đất :
- Đất dễ bị thái hóa biến chất :
- Đất đễ bị chuyển đổi về mục đích sử dụng : chuyển từ đất nông nghiệp sang đất ở.
- Có sự tranh giành ,lợi dụng cao
- Có diện tích hạn chế
- Có tính loại trừ cao.
*Cơ cấu các loại đất :
-Đất nông nghiệp (10% vùng )
- Đất lâm nghiệp.
-Các diện tích mặt nước.
- Các vùng đất bãi bồi.
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
Các vùng diện tích đất ngập nước theo mùa.
-Diện tích hoang hóa (80-90% diện tích vùng ) sử dụng xây dựng nhà ở.
* Hướng khai thác và sử dụng tài nguyên đất :
-Sử dụng đất đúng mục đích trên cơ sở những đánh giá tổng hợp về cấu tạo cũng như đặc trưng của đất tai
vùng này :
+ Đất nông nghiệp : sử dụng tối đa để canh tác trong đó phải dành sự ưu tiên tuyệt đối về qui mô,địa điểm
cho các loại cây con phuc vụ sản xuất chuyên môn hóa,các loại cây đặc sản
+ Đất sử dụng để xây dựng thành phố,khu dân cư,trung tâm của vùng :
Đặc điểm có nền tảng địa chất ổn định,có khả năng chịu nén cao và địa hình bằng phẳng ,vị trí thích hợp.
-Duy trì và cải thiện độ phì kinh tế cho các loại đất canh tác do các hoạt động nuôi trồng cây trên đất nông
nghiệp của con người mà các vòng tuần hoàn vật chất năng lượng ở những vùng đất này bị thay đổi
=> do đó tùy thuộc vào các loại cây con được nuôi trồng cần phải nghiên cứu kĩ để lựa chọn các loại phân
bón cho phù hợp,bón vào thời điểm thích hợp và có các biện pháp bổ sung để hoàn trả tốt nhất cho các
thành phần bị con người khai thác và sử dụng kể cả nguyên tố vi lượng trong đất,dể vừa tạo ra năng suất
cao trong sản xuất,vừa cải thiện được độ phì tương đối của đất giúp chúng ta có các kì sản xuất diễn ra 1
cách thuận lợi.
Câu 12 Khai thác và sử dụng tài nguyên nước :
Nước :
-Là nguồn tài nguyên TN có khả năng phục hồi
-có khả năng duy trì liên tục
- tự phục hồi lại nếu quản lí 1 cách hiệu quả
-Kn tài nguyên thiên nhiên có khả năng phục hồi.
-vai trò của nước.
+ nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối vs đời sống con người.đối với sự phát triển của các loài vật nuôi
cây trồng và sự sinh trưởng các loài sinh vật tự nhiên.
Phân tích
*Trong sinh hoạt hàng ngày :
+ nuôi trồng thủy hải sản
+ triển khai các hoạt động sống : Bơi lội,tắm giặt ,các hoạt động thể thao
*Nông nghiệp : có nước để trồng lúa ,hoa màu.vệ sinh chuồng trại,chăn nuôi gia súc.
*Thủy điện
*Phục vụ sản xuất công nghiệp : điện phân chất cần thiết.
Nước giải khát.
Xử lí rác thải.
*Phát triển du lịch
Chế biến lương thực
Hướng khai thác và sử dụng (3)
(1) Duy trì chất lg nguồn nước ở ngưỡng cần thiết.
-Nước nhất là những nguồn sông,suối,ao hồ rất dễ bị ô nhiễm bởi nước thải sinh hoạt từ nhưng khu dân
cư .
-Nc thải từ các nhà máy sản xuất.
+ Bị độc do dư thừa thuốc bảo vệ thực vật.
*Hậu quả khi nước ô nhiễm :
+ Thủy sinh : CHết,giảm khả năng và mức tái tạo tự nhiên.
+cây trồng : tưới tiêu :Bị chết, tich tụ hóa chất trong rau,củ ,quả
-Con người sử dụng những sinh vật trên như thức ăn hàng ngày ( cây trồng và vật nuôi ) => ảnh hưởng lớn
tới sức khỏe của con ng
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
=>> cần có công tác duy trì chất lượng nguồn nước ở ngưỡng cần thiết đảm bảo cho nguồn nước không bị
ô nhiễm gúp các hệ nuôi dưỡng phát triển bình thường đồng thời hỗ trợ hoạt động pt.
(2)Điều tiết hợp lí nguồn nước giữa các mùa và các vùng.
-Nguồn nước bề mặt là nguồn tự nhiên có sự biến động rõ rệt nhất giữa các mùa trong năm.
Dư thừa- mưa
Thiếu hụt- mùa khô
Việc thiếu hụt hay dư thừa có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng đảm bảo các nhu cầu về nước
sinh hoạt và sản xuất.
**Biện pháp
• vào mùa khô : Tích trữ nước để sử dụng khi cần thiết ,xây dựng hồ chứa nước…
• Mùa mưa :xây dựng hệ thống cấp thoát nước trong mùa mưa để xả lũ…
• Xây dựng các hồ chứa nước để tích cho mùa khô.=> tránh lũ lụt và hiện tượng ngập úng kéo dài.
• Vùng cụ thể : căn cứ vào đặc điểm khí hậu,thời tiết của khu vực,phân hóa lượng nước rơi theo các
tháng trong năm,lượng mưa tb năm…để xây dựng những phương án dự điều tiết nước thích hợp giữa
các vùng.
(3) Khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm ở mức hợp lí.
So với nguồn nước bề mặt thì nguồn nước ngầm có chất lượng ổn định và có trữ lượng ít biến động giữa
các thời điểm,các mùa trong năm,đặc biệt ở 1 số vùng nguồn nước ngầm có đặc điểm về độ tinh khiết hay
có hàm lượng khoáng có lợi cho sức khỏe con người.
do vậy tại những vùng này : ta phải tận dụng nguồn nước ngầm để phát triển công nghiệp nước
giải khát.
-tuy nhiên do mức độ tái sinh nguồn nước ngầm chậm .
Nếu khai thác quá mức dẫn tới sụt lún trong tương lai. Cần khai thác và sử dụng hợp lí nguồn
nước ngầm
tránh khai thác tùy tiện để làm nước sinh hoạt hay nước tưới cho mùa khô.
Không khai thác nhiều hơn khả năng tái tạo tự nhiên làm suy giảm chất lượng nguồn nước
Câu 13 :Trình bày lí thuyết quá độ dân số
Phân tích
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
Theo lí thuyết quá độ dân số thì ở bất cứ quốc gia nào cũng trải qua 3 giai đoạn :
** Giai đoạn 1 : Thời kì trước cách mạng công nghiệp.
-Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử cao tuy nhiên tỉ lệ sinh cao hơn 1 chút.
-Gia tăng dân số ở mức thấp,tương đối ổn định tạo ra sự cân bằng lãng phí (sinh nhiều,tử nhiều)
-Tác động tới MT
Tăng theo qui mô nhưng chưa có biến đổi làm ảnh hưởng nhiều tới chất lượng của MT
** Giai đoạn 2 Thời kì CM công nghiệp :
-Đời sống xã hội gia tăng ,tỉ lệ sinh tăng đột biến ,tỉ lệ tử giảm do tỉ lệ trẻ nuôi được cao.
Tuổi thọ ngày càng tăng. Gia tăng DS 1 cách nhanh chóng.
Bùng nổi dân số.
Dân số gia tăng,chất lượng cs được nâng cao,sản xuất phát triển,việc đẩy mạnh khai thác và sự
dụng tài nguyên TN,gia tăng các chất thải vào MT.
Đây là thời kì dân số có ảnh hương tiêu cực tới MT.
** Giai đoạn 3 Thời kì sau cách mạng công nghiệp :
Do ảnh hưởng của tiến trình công nghiệp hóa ,điều kiện kinh tế -Xh cải thiện nên tuôi thọ của con
người tb này càng cao,tỉ lệ tử thấp đồng thời nhờ có sự can thiệp của chính phủ thì sự phát triển
trong nhận thức của người dân về vấn đề dân số và gia đình : Gia tăng Ds tự nhiên không tăng mà
có xu hướng giảm
=> trạng thái ổn định với cb tiết kiệm.
-Áp lực của dân số tới MT được giải quyết nhờ công nghệ hiện đại trong thu gom và xử lí chất
thải.
Kết luận
Theo quá trình CNH,dân số của các quốc gia tất yếu sẽ đi từ trạng thái cb lãng phí sang trạng
thái cân bằng tiết kiệm tương ứng với 3 giai đoạn trong đó có 2 giai đoạn mà dân số có ít tác
động xấu tới MT và chen vào giữa là giai đoạn bùng nổ DS và hoạt động tăng cường khai thác
TNTN và làm suy thoái MT.
+VN đang ở cuối GĐ2
Câu 14 Quan điểm phát triển bền vững
* Khái niệm phát triển bền vững: là sự phát triển KT-XH lành mạnh dự trên việc sử dụng hợp lí các nguồn
TNTN và bảo bệ MT,nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại,nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu
cầu cho các thế hệ mai sau.
Kết luận : PT bền vững thực chất là sự phát triển hài hòa ,cân đối giưã KT-XH-MT.
***4 giải pháp thực hiện quan điểm phát triển bền vững :
(1) Tôn trọng các qui luật tự nhiên :
-Con người luôn gắn liền với MT sống do đó luôn chịu tác động của các qui luật tự nhiên (là các qui luật tồn
tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người như : Trái đất quay quanh mặt trời.
Ý nghĩa :
Nếu tôn trọng các qui luật tự nhiên,hướng tự nhiên sự phát triển theo hướng có lợi cho con người.
Nếu không nhận thức sẽ bị tự nhiên “ trả thù”.
Giải pháp
Để đẩm bảo phát triển bền vững thì con người cần
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
+ nắm vững đc các qui luật tự nhiên.
+ Lựa theo những qui luật tự nhiên để khai thác và sử dùng,tác động vào MT 1 cách phù hợp
Ví dụ :
MQH giữa đất rừng và nước : rừng được phủ xanh thì tới mùa mưa sẽ hạn chế xói mờn ,rửa trôi…
(2)Tiết kiệm trong khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên TN và các Thành phần của MT
-Tiết kiệm là không lãng phí và sử dụng 1 cách hợp lí và khôn ngoan.
Phải tiết kiệm vì
+ Trữ lượng tài nguyên thiên nhiên khan hiếm.
Việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên TN của con người quá mức,không có kế hoạch .
+Nhiều tài nguyên TN không có khả năng tái sinh
Biên pháp
• Có công tác đánh giá những nguồn lực hiện có để xác định thành phần có thể khai thác.
• Điều tra phân tích đánh giá tài nguyên thiên nhiên. Về
• + trữ lượng
• +qui mô tài nguyên TN
• + Phần nào có thể sử dụng 1 cách hiệu quả nhất.
• + Phần nào có thể tận thu.
+phần nào cần giữ lại cho mai sau.
• Có quản lí chặt chẽ về tài nguyên TN. Nhà nước phải có hệ thống pháp luật đầy đủ,hoàn chỉnh và hiệu
quả.có tính thực thi cao.
Liên hệ
ở VN hiện nay việc khai thác tài nguyên TN có nhiều văn bản liên quan .cơ quan quản lí có hệ thông
pháp luật hoàn chỉnh nhưng về mặt thực hiện chưa có tính thực thi cao.
Vẫn tồn tại những tình trang khai thác trái phép .quá mức và sử dụng TNTN bừa bãi và không có kế
hoạch
+Việc quản lí tài nguyên thiên nhiên ở nước ta cần có kế hoạch quản lí chặt chẽ hơn.
Cần áp dụng khoa học công nghệ trong khai thác và sử dụng tài nguyên TN để làm giảm hao phí trong quá
trình khai thác.
(3)áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ vào quá trình sử dụng chế biến TN thiên nhiên
- Việc tổng hợp ,triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên và MT hướng tới mô hình khép kín.
- Ví dụ Mô hình VAC,nhà máy sản xuất xăng sinh học
( mô hình )
-sử dụng nguồn tài nguyên TN thay thế : ưu tiên sử dụng các tài nguyên vô hạn và thân thiện vs MT
Ví dụ -sử dụng sợi cáp quang thay day đồng.:Truyền nhanh,tính bảo mật cao và chi phí SX lại rẻ.
- áp dụng khoa học công nghê đê giảm thiểu mức tiêu hao nguyên vật liệu cùng như giảm nguồn chất thải
trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên TN
Vd Mùn cưa làm gỗ ép
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
(4) tăng cường các biện pháp bảo vệ,phục hồi và tái tạo tài nguyên TN .Cải tạo và làm phong phú
thêm các nguồn tài nguyên Tn và thành phần MT
+ tăng cường công tác giáo dục truyền thông MT để bảo tồn ,tái tạo tài nguyên TN và MT.
+ áp dụng khoa học công nghệ trong việc bảo tồn ,tái tao nguồn tài nguyên TN .xử lí ô nhiễm MT ,làm
giàu có và đa dạng hơn các nguồn tài nguyên TN
+áp dụng những chế tài nghiêm ngặt và xử phạt hành chính đối với các trường hợp sử dụng trái phép các
tài nguyên gây ô nhiễm MT.
Tóm lại
Với 4 giải pháp trên,con người không chỉ tạo ra sự phát triển bền vững về kinh tế xã hội mà còn tạo ra sự
phát triển bền vững về mặt MT.
Như vậy con người chắc chắn đạt được sự pt bền vững
Chương 4
Chương 6
Câu 19: Trình bày các công cụ pháp lí trong quản lí Môi trường .Tình hình sử dụng ở VN hiện nay
+ Kn : Công cụ pháp lí là các công cụ quản lí trực tiếp.Đây là loại công cụ được sử dụng 1 cách phổ biến và là
công cụ có tầm quan trọng bậc nhất trong lĩnh vực bảo vệ và quản lí MT ở mọi quốc gia trên thế giới.
+ Ưu điểm :
-Đảm bảo quyền bình đẳng đối với mọi tổ chức,cá nhân.
-mang tính cưỡng chế cao và có sự giám sát thường xuyên ,đảm bảo việc bảo vệ, quản lí tài nguyên TN,môi
trường sẽ đc thực hiện.
-Có 2 loại công cụ pháp lí :
+ Chiến lược,chính sách về bảo vệ và quản lí MT.
+Hệ thống luật pháp về bảo vệ và quản lí MT.
*Chiến lược chính sách về bảo vệ và quản lí MT.
1. Chiến lược chính sách về bảo vệ và quản lí MT
-Chiến lược bảo vệ và quản lí MT
Đây là những kế hoạch của nhà nước nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến môi trường trong 1 thời
gian nhất định: Nhà nước thường xuyên định ra trong 1 thời hạn dài,thường từ 10-20 năm với các định hướng
lớn chú trọng vào việc huy động các nguồn lực to lớn,cân đối với các mục tiêu cơ bản về bảo vệ và quản lí
MT.
2-Chính sách bảo vệ và quản lí MT.
-Thường dc áp dụng trong 1 thời gian ngắn hơn.Thường là trung hạn và ngắn hạn.
- Việc xây dựng chính sách bảo vệ mt phải gắn với chính sách pt kinh tế. xã hội.
=> Tạo được gắn kết với các mục tiêu phát triển bền vững vào hoạt động phát triển từng ngành,từng lĩnh
vực ,từng vùng .
Tạo liên kết chặt chẽ giữa các ngành và các cấp trong việc thực hiện các mục tiêu bảo vệ và quản lí môi
trường.
* Hệ thống luật pháp về bảo vệ và quản lí MT
-Luật pháp quốc tế về MT
Tổng thể các nguyên tắc ,qui phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia,giữa các quốc gia với tổ
chức quốc tế và thế giới trong việc ngăn chặn,hạn chế hoặc loại bỏ các tác động gây hại cho MT.
-Luật môi trường quốc gian :
+ Đó là tổng hợp các qui phạm pháp luật ,các nguyên tắc pháp lí điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa
các chủ thể trong quá trình sử dụng hay tác động đến các yếu tố của môi trường trên cơ sở kết hợp các phương
pháp điều chỉnh khác nhau,nhằm bảo vệ môi trg sống 1 chách có hiệu quả.
+ hệ thống pháp luật bảo vệ mt ở 1 quốc gia gồm Bộ luật chung và bộ luật riêng……
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
Liên hệ ở vn hiện nay
• Nước ta có 1 hệ thống pháp lí hoàn chỉnh chặt chẽ các công cụ pháp lí và các qui phạm pháp luật đã
được áp dụng vào đời sống 1 cách tương đối.
• Nhưng bên cạnh đó việc thi hành và hiệu lực của các công cụ này chưa thực sự hiệu quả,cần hoàn
chỉnh hơn nữa hệ thống pháp lí ở nước ta.
• Luật 1992. Quốc tế…
nay.
Câu 20 Công cụ kinh tế trong quản lí MT. Tình hình sử dụng ở VN hiện nay
-ý nhỏ hơn trong câu 20 : Trình bày thuế TN-Thuế ô nhiễm MT. Tình hình sử dụng ở VN hiện nay.
+Kn Công cụ kinh tế : Là công cụ hết sức quan trọng cảu nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần,vân hành theo
cơ chế thị trường.
1. Thuế tài nguyên
-kn : Thuế tài nguyên là loại thuế đánh vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực khai thác và
sử dụng các nguồn tài nguyên TN.
- Mục đích chủ yếu (3 )
+ Hạn chế các nhu cầu không cấp thiết trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên TN.
+Hạn chế các tổn thất ,sự lãng phí các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong quá trình khai thác và sử dụng
chúng.
+ tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
- Nguyên tắc xây dựng thuế tài nguyên :
+ Đối với hoạt động càng gây nhiều tổn thất về tài nguyên ,gây ô nhiễm MT và suy thoái MT càng
nghiêm trọng thì càng phải chịu thuế cao,trên cơ sở lựa chọn phương pháp tính thuế thích hợp.
+ Khuyến khích thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị ,kĩ thuật hiện đại ,đổi mới công nghệ sản
xuất và nâng cao năng lực quản lí nhằm làm giảm tổn thất tài nguyên dặc biệt là các nguồn TN không có
khả năng tái tạo=> giảm mức thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước.
-Các loại thuế tài nguyên :
thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước…
-Cách tính thuế (2)
+ Đối với loại tài nguyên đã xác định đc trữ lượng kinh tế hay trữ lương địa chất ,thuế được xây dựng trên
cơ sở xác định lượng tài nguyên dc khai thác và qui mô sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
+ Đối với loại tài nguyên chưa xác định được trữ lượng hoặc trữ lượng chỉ được dự báo,chưa xđ được trữ
lượng 1 cách đầy đủ thì thuế xđ dựa vào phương pháp khoáng sản khai thác ở từng thời gian.
+ Thực tế ở VN hiện nay
Do còn nhiều hạn chế về trình độ khoa học kĩ thuật ,đặc biệt là lĩnh vực thăm dò và khai thác tài nguyên
TN.Bên cạnh đó là sự hạn chế về quản lí nên ở nc ta áp dụng 2 cách tính thuế…
2. Thuế ô nhiễm MT
Kn : Thuế ô nhiễm MT :là thuế đánh vào người gây ô nhiễm môi trường.
Đây là 1 cách vô hiệu hóa cp mt vào giá thành sản phẩm.
Mục đích chủ yếu
+ Khuyến khích người gây ô nhiễm MT phải tích cực tìm kiếm các giải pháp nhằm giảm thiểu lượng chất
thải gây ô nhiễm Mt.
+ Tăng nguồn thu ngân sách nhà nước.
Tính ưu việt.
+ Hiệu quả cao hơn ác biện pháp hành chính
• Khuyến khích cá doanh nghiệp tìm kiếm những giải pháp xử lí chất thải trước khi đưa ra ngoài MT.
tránh gây ô nhiễm MT và giảm thuế phải nộp.
• Khuyến khích doanh nghiệp đổi mới tổ chức phương thức quản lí để nâng cao hiệu quả kinh tế và hạn
chế tổn thất Mt.
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
-căn cứ vào mục tiêu và đối tượng gây ô nhiễm , thuế gây ô nhiễm MT gồm
+ Thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm. Loại thuế đánh vào các chất thải ô nhiễm MT nước,đất
Cách tính thuế trên cơ sở ngoại ứng tiêu cực do hđ gây ra.
Thuế suất =Chi phí NƯ biên ( t=MEC )
+ thuế đánh vào sp gây ô nhiễm. sản phẩm gây hại tới MT khi chúng đc sử dụng trong quá trình SX.tiêu
dùng. Cách đánh giá thuế này căn cứ vào khối lượng sp tiêu thụ.
Liên hệ
ở VN,thuế ô nhiễm MT gồm nguyên tắc và cách tính thuế đã được đưa vào luật MT,tuy nhiên thực tế nó chỉ
dc thực hiện trên phạm vi nhỏ hẹp,chưa dc áp dụng 1 cách rộng rãi.
Câu 21
Các công cụ khoa giáo trong quản lí môi trường tình hình sử dụng ở VN hiện nay.
-Kn công cụ khoa giáo :
là 1 trong những công cụ được sử dụng trong quản lí môi trường ở các quốc gia hiện nay trong đó có Việt
Nam.Bao gồm :
1. Công cụ khoa học-kt và công nghệ Mội trường
-Công cụ khoa học KT và công nghệ MT gồm : các đánh giá MT,kiểm tra MT,xử lí chất thải,tái chế-tái sử
dụng chất thải,hệ thống quan trắc MT
2. Giáo dục truyền thông Môi trường
* Giáo dục MT : là quá trình thông qua các hoạt động giáo dục ,( chính qui hay không chính qui ) nhằm giúp
con người có những hiểu biết,kĩ năng và các giá trị về MT.tạo điều kiện cho họ tham gia vào các hoạt động
phát triển về kinh tế,xã hội gắn với bảo vệ,quản lí MT.
-Mục đích :
- Xây dựng ý thức bảo vệ MT toàn dân,cá nhân ,tổ chức vận dụng kiến thức ,kĩ năng vào công tác giữ
gìn,bảo tồn MT.
-Học tập,biết sử dụng công nghệ mới trong xử lí chất thải bảo vệ môi trường đảm bảo lợi ích hài hòa KT-XH-
môi trường.
-Có những nhận định khôn ngoan,ứng xử đúng đắn
=> Giáo dục Môi trường gắn với phổ biến qui định,nguyên tắc bảo vệ MT.
* Truyền thông MT.
+Kn: là quá trình cung cấp ,trao đổi thông tin ,chủ trương,chính sách về MT.và bảo vệ MT của nhà nước tới
các tổ chức,cá nhân đến mọi hoạt động kinh tế,xã hội và mọi vùng lãnh thổ. Đây còn là quá trình trao đổi
thông tin ,tình cảm,suy nghĩ thái độ vs MT giữa các cá nhân,nhóm XH.
-Mục tiêu (5)
+ Thông tin cho người chịu tác động biết tình trạng của họ=> Tìm kiếm giải pháp
+ Huy động tham gia các chương trình bảo vệ MT
+ Thương lượng hòa giải khướu nại,tranh chấp,xung đột giữa cơ quan nhà nước ,trong nhân dân.
+ Tạo cơ hội mọi người đều tham gia Bảo vệ MT.
+ Đối thoại thường xuyên=> Thay đổi hành vị xã hội.
- Phương thức thực hiện :
+ Đưa thông tin tới từng cá nhân,tổ chức.
+Truyền thông đại chúng.
+ truyền thông qua các chương trình biễu diễn lưu động-hội diễn.
** LIÊN HỆ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ KHOA GIÁO Ở VN HIỆN NAY
1. Với công cụ KHKT và công nghệ MT
-Thực hiện vai trò kiểm sát và giám sát chất lượng,thành phần MT,về sự phân bố chất ô nhiễm MT,tìm hiểu
các giải pháp bảo vệ MT.
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina
Như : Thực hiện các nghiên cứu về xử lí chất thải,tổ chức những ngày quan trắc nước,
Tác dụng :Cung cấp cho cơ quan chức năng thông tin đầy đủ,chính xác về hiện tượng,diễn biến của MT
-Tìm ra được những biện pháp xử lí ,hạn chế những tác động tiêu cực.
-Buộc các cá nhân,tổ chức phải quan tâm vấn đề MT,tuân thủ qui định về MT.
2. Giáo dục và truyền thông MT.
Liên hệ :
-Đưa GD môi trường vào hệ thống các cấp học,thực hiện dạy các môn học ,chương trình liên quan tới giáo
dục MT cho các học sinh,sinh viên tại nhà trường.
-Cung cấp đầy đủ thông tin cho người ra quyết định,đào tạo các chuyên gia đáp ứng đầy đủ các hoạt động bảo
vệ MT.
3.Truyền thông MT.
Liên hệ
-Thực hiện truyền thông qua sách báo,các ấn phẩm mang tính tuyên truyền về quản lí,bảo vệ MT.
- Đăng tải thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng : qua chương trình phát thanh,đài truyền
hình,quảng cáo trên các kênh ti vi
-Phát tờ rơi
-trình chiếu các bộ phim có nội dung liên quan tới vấn đề bảo vệ MT=> truyền thông điệp,thực hiện các
phóng sự.
=Thực hiện các chương trình thực tế liên quan tới nội dung quản lí,baor vệ MT,hiểu biết về MT.
( thời trang về MT,phát động ngày MT,ngày nước sạch…ngày tiết kiệm điện,tở chức các chương trình như
không gian xanh,đạp xe vì MT… )
=Tuyên truyền ý thức về Bảo vệ MT tới toàn thể cá nhân đê mọi người có những nhận thức đúng đắn về bảo
vệ MT.Từ đó có những hành vi đúng đắn
Nguyễn Thị Thu Thảo CQ51/21.03 Thảo Mina