Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

BA CÔNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 30 trang )


BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC
ĂNG-GHEN

NỘI DUNG BÀI HỌC
I/ ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1.Tác giả :Ăng-ghen.
2.Văn bản:
II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN :
1. Sự ra đi của Mác.
2. Ba cống hiến vĩ đại của Mác
3. Thái độ và tình cảm của Ăng-ghen đối với Mác:
III/ TỔNG KẾT:
1.Chủ đề tư tưởng:
2. Nghệ thuật:

CHÂN DUNG ENGELS

NƯỚC ĐỨC

- Lần đầu tiên, C. Mác gặp Ph. Ăng-ghenbvào cuối tháng
Mười Một 1842, khi Ph. Ăng-ghen trên đường sang Anh và
ghé thăm ban biên tập tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh
Ranh).
- Mùa hè năm 1844, Ph. ăng-ghen đến thăm C. Mác ở Pa-ri.
Hai ông đã trở thành những người bạn cùng chung lý tưởng
và quan điểm trong tất cả mọi vấn đề lý luận và thực tiễn.
Theo yêu cầu của Chính phủ Vương quốc Phổ,Chính phủ
Pháp đã trục xuất C. Mác. Ngày 3 tháng 2 năm 1845,

TÌNH BẠN GIỮA CÁC MÁC VÀ ĂNG GHEN



KARL MARX-FRIEDRICH ENGELS


- C. Mác rời Pa-ri đến Brussel, ít lâu sau Ph. Ăng-ghen cũng
đến đây và hai ông lại tiếp tục cộng tác chặt chẽ với nhau.
- Sau khi cách mạng năm 1848 ở Pháp nổ ra Chính phủ Bỉ
với Ph. Ăng-ghen đến Kioln, tại đây Mác trở thành Tổng biên
tập tờ Nhật báo tỉnh Ranh, cơ quan của phái dân chủ.
- Năm 1849 Chính phủ Phổ đóng cửa tờ báo và trục xuất C.
Mác. Ông lại đến Pa-ri, nhưng lần này ông chỉ lưu lại ba
tháng.
- Tháng Tám 1849, từ Pa-ri C. Mác đi Luân-đôn và sống đến
cuối đời (1883).
- C. Mác qua đời ngày 14 Tháng 3 năm1883 ở Luân-đôn.
TÌNH BẠN GIỮA CÁC MÁC VÀ ĂNG GHEN


CÁC-MÁC(1818-1883)

I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1.Tác giả: Ăng-ghen(1820-1895)
-Friedrich Engels (1820-1895)
Nhà triết học, nhà lí luận và hoạt động
cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản
toàn thế giới.
Quê: Bác-men, miền Rê-na-ni (Đức).
Ông quen biết Mác năm 1844 ở Pa-ri.
Ăng-ghen có nhiều đóng góp to lớn để
xây dựng lí luận của chủ nghĩa Mác.

Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848), là
công trình ông viết chung với Mác
thời gian ở Bỉ

ENGELS THỜI TRẺ

ENGELS LON DON HOUSE (1870-1894)
122. REGENTS’ PARK ROAD

TÌNH BẠN VĨ ĐẠI VÀ CẢM ĐỘNG

LON DON THỜI MARS VÀ
ENGELS
MARX VÀ ENGELS 1867-IN
LONDON

-KARL MARX (1818-1833)
Nhà triết học, nhà lí luận và hoạt động, lãnh tụ của
giai cấp VS toàn thế giới.
-Ông sinh trưởng tại vùng Tơ-ri-e miền Rê-na-ni
(ĐỨC)
-Công trình nổi tiếng nhất của Mác là bộ TƯ BẢN
(1864-1876)
-Ông mất ngày 14/3/1833, an táng tại nghĩa trang
HAI-GHẾT (Luân Đôn-Anh).

Marx as a teenagar
The younger Karl Marx
Old Max in 1882


2.Tác phẩm:
a.Hoàn cảnh sáng tác ?
-Viết sau khi CÁC MÁC qua đời và được đọc trước
mộ của Mác Tình cảm, thái độ của một vĩ nhân
trước một vĩ nhân.
b.Bố cục : 3 phần
-P1: (Từ đầu đến “ vĩ nhân ấy gây ra”)Thông báo thời điểm
Mác qua đời và nhận định khái quát về sự cống hiến vĩ đại
của Mác)
-P2: (Tiếp đến “ thêm nữa”)Đánh giá những cống hiến to
lớn của Mác đối với sự phát triển nhân loại.
-P3: (Còn lại )

Bày tỏ tình cảm tiếc thương vô hạn và khẳng
định sự bất diệt của tên tuổi và sự nghiệp của Mác.

II.
Đ

C

H
I

U
V
Ă
N

BẢ

N
:
II.
Đ

C

H
I

U
V
Ă
N

BẢ
N
:
1. Sự ra đi của Các Mác:
a.Thời điểm:
- Thời gian: 3 giờ kém 15phút; Chiều 14/3/188
-
Không gian: Trong phòng ở - Trên chiếc ghế bành
- Sự qua đời ( Qua cách dùng từ ngữ):
+ Ngừng suy nghĩ,
+ Ngủ thiếp đi- giấc ngủ nghìn thu
Nghệ thuật: nói giảm, nói tránh (


Để Mác ở lại một

Để Mác ở lại một
mình vẻn vẹn…………… giấc ngủ nghìn thu”)
mình vẻn vẹn…………… giấc ngủ nghìn thu”)



Giãi bày
tâm trạng, nỗi niềm thương tiếc với đồng chí, đồng đội

I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Sự ra đi của Các Mác:
Để Mác ở lại một mình vẻn vẹn chỉ có 2 phút, thế mà khi
trở vào phòng, chúng tôi đã thấy ông ngủ thiếp đi- thanh
thản- trên chiếc ghế bành- nhưng là giấc ngủ nghìn thu.
Giãi bày tâm trạng, giải thích nỗi niềm thương tiếc, bày
tỏ sự kính trọng.
Thời gian: “ Chiều ngày 14
tháng 3, vào lúc 3 giờ kém
15 phút”Không gian: “
Trong phòng, trên ghế
bành”
Bối cánh bình thường
“ Con người đó ra
đi- tổn thất không
lường hết được…”
Sự khác thường, phi
thường.

THẢO LUẬN:
* Nhóm 1: Cống hiến 1 bàn về vấn đề gì?

Nêu nội dung của cống hiến 1?
* Nhóm 2: Cống hiến 2 của Mác là gì? Tác
dụng của cống hiến 2?
* Nhóm 3: Cống hiến vĩ đại thứ 3 của Mác
là gì? Nhận xét về con người Mác qua
cống hiến này?
* Nhóm 4: Nhận xét về cách sắp xếp các
cống hiến của Mác? Tác dụng của cách
sắp xếp đó?

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
2. Những cống hiến vĩ đại của Các Mác

Cống hiến 1: “Tìm ra quy luật phát triển của loài người”
Bản chất của quy luật:
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Ảnh hưởng trở lại
Tư liệu sản xuất, cách
sản xuất tư liệu sản
xuất, trình độ phát
triển kinh tế…
Hình thức, thể chế nhà
nước, tôn giáo, văn học
nghệ thuật,…


Cống hiến 2: “tìm ra quy luật vận động riêng của
phương thức sản xuất tư bản hiện nay và xã hội tư
sản do phương thức đó đẻ ra ”
 Quy luật giá trị thặng dư.

Giá trị: Đó là ánh sáng đối lập với bóng tối mà các
nhà kinh tế học tư sản cũng như nhà phê bình CNXH
đang mò mẫm:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
2. Những cống hiến vĩ đại của Các Mác


Cống hiến 3: cống hiến quan trọng hơn cả: Sự
kết hợp giữa lí luận và thực tiễn,biến lí thuyết cách
mạng khoa học thành hành động cách mạng.
Đối với
Các Mác
Các Mác không chỉ là một nhà khoa học. Trước hết, Mác
là một nhà cách mạng.
Lật đổ giai cấp tư sản
Giải phóng giai cấp vô sản
- Khoa học= động lực lịch sử, lực lượng CM
- Đấu tranh = hành động tự nhiên.

* Luận điểm được sắp xếp như thế nào?
Theo trật tự tăng tiến, cống hiến sau lớn
hơn cống hiến trước.
* So sánh Các Mác với Darwin, các nhà khoa
học khác cùng thời đại
Các Mác nổi bật lên hàng đầu như là “
nhà tư tưởng vĩ đại nhât trong số những nhà
tư tưởng hiện đại”

Nhận xét về thái độ , tình cảm của
Ăng ghen khi Các mác ra đi?


3. Tình cảm xót thương của ĂNG-GHEN với CÁC MÁC:
* Sử dụng cách nói giảm, nói tránh (dc) Bài điếu văn
không nói nhiều về cái chết  nhấn mạnh sự bất tử của Các
Mác.
* Đề cao, ngợi ca, tiếc thương vô hạn trước sự ra đi vĩnh hằng
của Các Mác.
Các Mác chống lại bất công, chống cường quyền bạo lực
* Những cống hiến mang lại lợi ích cho toàn thể nhân loại.

“Ông có thể có nhiều kẻ đối địch nhưng chưa chắc đã có
một kẻ thù riêng nào cả”

Tiếng khóc lời khẳng định  một lời cầu nguyện của
Ăng ghen trước mộ Các Mác

×