Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.91 KB, 21 trang )

Tài liệu ơn thi Tốt nghiệp THPT Mơn Vật Lý Trường THPT Ngơ Gia Tự Năm học : 2010-2011
TÀI LIỆU ƠN THI TỐT NGHIỆP NĂM 2009
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ
1. Dao động : là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vò trí
cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn : là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau
những khoảng thời gian bằng nhau.
3. Dao động điều hoà : Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm
côsin (hay sin) của thời gian
Phương trình dao động điều hoà: : x = A.cos( ω.t + ϕ )
Trong đó : x là li độ của dao động ; A là biên độ dao động (A>0) ;( ω.t + ϕ ) là pha dao động
tại thời điểm t , đơn vò rad ; ϕ là pha ban đầu, đơn vò rad
Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng ln ln có thể coi là hình chiếu của một điểm
tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là một đoạn thẳng đó .
4.Chu kì và tần số :
- Chu kỳ T của dao động điều hòa là khoảng thời gian thời gian vật thực hiện một dao động
toàn phần, đơn vò là s
-Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện trong 1 s, đơn vò Hz.
T
1
f =
-Tần số góc của dao động điều hoà
2 2
2 f T
T
π π
ω π
ω
= = ⇒ =
;
*


k
m
ϖ
=
(con lắc lò xo) ; *
g
l
ϖ
=
( con lắc đơn)
5.Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa :
-Phương trình vận tốc:
'
v x A sin( t )= = − ω ω + ϕ
+Ở vò trí biên ,x =
±
A thì vận tốc bằng không ;
+ Ở vò trí cân bằng x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại :
max
v A
ω
=
-Phương trình gia tốc:
' 2
a v A cos( t )= = − ω ω + ϕ
Hay a
2
x
ω
= −

+Ở vò trí cân bằng x = 0 thì a = 0. ;+Ở vò trí biên ,x =
±
A thì thì
2
max
a A
ω
=
* Độ lệch pha giữa x,v,a :
+ Vận tốc sớm pha hơn li độ một góc
2
π
hoặc li độ trể pha hơn vận tốc góc
2
π
+ Gia tốc sớm pha hơn vận tốc một góc
2
π
hoặc vận tốc trể pha hơn gia tốc góc
2
π
+ Gia tốc và li độ ngược pha nhau hoặc lệch pha nhau 1 góc
π
@ Gia tốc ln ln ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
* Liên hệ a, v và x :
2
2
2
2
A

v
x =+
ω
Hay A =
2
2






+
ω
v
x
;
2 2
v A x
ϖ
⇒ = −
; ω =
22
xA
v

6. Con lắc lò xo :
Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :1 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
Tài liệu ơn thi Tốt nghiệp THPT Mơn Vật Lý Trường THPT Ngơ Gia Tự Năm học : 2010-2011
* Lực kéo về :

kxF −=
. Lực kéo về ln hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ
- Phương trình động lực học : x’’ = – ω
2
.x Với : ω
2
=
k
m
hay :
k
m
ϖ
=
- Nghiệm của PT : x = A.cos( ω.t + ϕ ) là phương trình dao động điều hòa Với : A > 0 và ω > 0
Chu kỳ của dao động điều hoà của con lắc lò xo :
k
m
2T π=
Tần số
m
k
f
π
=
2
1
7. Sự chuyển hoá năng lượng trong DĐĐH
+Ở 2 vò trí biên : E
t


cực đại ; E
đ
= 0 ; + Ở VTCB : E
t
= 0 ; E
đ
cực đại
* Trong quá trình dao động luôn xãy ra hiện tượng động năng tăng thì thế năng giãm và
ngược lại
+Động năng : E
đ
=
1
2
.m. v
2
=
1
2
m.ω
2
.A
2
.sin
2
(ωt + ϕ ) . Động năng và thế năng của dao động điều
hòa biến đổi tuần hồn với chu kì T/2
+Thế năng : E
t

=
1
2
k.x
2
=
1
2
k.A
2
.cos
2
(ωt + ϕ )
+ Cơ năng : E = E
t
+ E
đ
=
1
2
m.ω
2
.A
2
= const Hay E =
1
2
KA
2
 Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động .

 Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát .
8. Con lắc đơn :
Cấu tạo : Con lắc đơn gồm một sợi dây không dãn, có khối lượng không đáng kể, treo 1 vật
nặng có kích thước rất nhỏ so với chiều dài dây treo.
-Phương trình động lực học : s"+ω
2
s=0
Phương trình dao động : s = S
o
cos(ωt + ϕ ) với s
0
= lα
0
lµ biªn ®é dao ®éng.
hoặc
)cos(
0
ϕωαα
+= t
Lực kéo về tác dụng vào vật :
sin
g
P mg m s
t
l
α
= − = −

Điều Kiện để con lắc đơn dao động điều hoà là α < 10
0

hay Sin α

α
tần số góc :
g
l
ω
=
; Chu kỳ dao động :
g
l
2T π=

2
2
.
4
T g
l
π
=
 g=
2
2
4 .l
T
π
;
Tần số f =
1 1

2
g
T l
π
=
+Động năng : E
đ
=
1
2
.m. v
2
;Thế năng : E
t
=
( )
1 cosmgl
α

+Cơ năng:
2
1
(1 cos )
2
d t
W W W mv mgl
α
= + = + −
= hằng số
* Khi con lắc đơn chuyển độngtừ vò trí biên về Vtcb thì động năng tăng và thế năng giãm và

ngược lại .
@ Công thức tính vận tốc của con lắc đơn :
+Ở vò trí cân bằng : V =
0
2 (1 cos )gl
α

+ Ở vò trí với góc lệch
α
là : V =
0
2 (cos cos )gl
α α


Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :2 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
Tài liệu ơn thi Tốt nghiệp THPT Mơn Vật Lý Trường THPT Ngơ Gia Tự Năm học : 2010-2011
@ Ứng dụng : Đo gia tốc rơi tự do
* Lưu ý : NÕu chiỊu dµi d©y: l = l
1
± l
2
, (l
1
> l
2
) :
2 2
1 2
T T T= ±

;
2 2 2
1 2
1 1 1
f f f
= ±
NÕu kh-lỵng treo: m = m
1
± m
2
,(m
1
> m
2
)
2 2
1 2
2 2 2
1 2
1 1 1
;T T T
f f f
= ± = ±
9. Dao động tự do , Dao động tắt dần, Dao động duy trì và Dao động cưỡng bức :
+ Dao động tự do ( Dao động riêng )
Dao động cđa hƯ x¶y ra díi t¸c dơng chØ cđa néi lùc gäi lµ dao ®éng tù do hay dao ®éng riªng . Dao
động riêng có chu kì chỉ phụ thuộc các yếu tố trong hệ mà khơng phụ thuộc vào cách kích thích để
tạo nên dao động .
+Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
Nguyên nhân làm dao động tắt dần là do lực cản của môi trường .

Ứng dụng: Bộ phận giảm xóc của ô tô, Các thiết bị đóng cửa tự động
+Dao động duy trì : Dao ®éng duy tr× lµ dao ®éng cã biªn ®é ®ỵc gi÷ kh«ng ®ỉi b»ng c¸ch bï n¨ng
lỵng cho hƯ ®óng b»ng n¨ng lỵng mÊt m¸t vµ tÇn sè dao ®éng b»ng tÇn sè dao ®éng riªng cđa hƯ. Ví
dụ dao động của con lắc đồng hồ .
+ Dao động cưỡng bức :Dao động của một hệ dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn gọi
là dao động cưỡng bức. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của
lực cưỡng bức
Đặc điểm :
- Tần số dao động của hệ bằng tần số của lực cưỡng bức.
- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ lực cưỡng bức và độ chênh lệch giữa tần
số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.
10. Hiện tượng cộng hưởng :
HiƯn tỵng céng hëng lµ hiƯn tỵng biªn ®é cđa dao ®éng cìng bøc t¨ng ®Õn gi¸ trÞ cùc ®¹i khi tÇn sè
(f) cđa lùc cìng bøc b»ng tÇn sè riªng (f
0
) cđa hƯ dao ®éng.
-Điều kiện cộng hưởng f =f
0

Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng : Hiện tượng cộng hưởng khơng chỉ có hại mà còn
có lợi
11. SỰ TỔNG HP DAO ĐỘNG:
- Sự lệch pha của các dao động :
Xét 2 dao động điều hòa có phương trình dao động là :x
1
=A
1
.cos(ωt + ϕ
1
) và x

2
=A
2
.cos(ωt
+ ϕ
2
)
Nhận xét : ∆ϕ = ϕ
1
- ϕ
2
= 2nπ : dao động cùng pha
∆ϕ = ϕ
1
- ϕ
2
= (2n + 1)π : dao động ngược pha.
-Sự tổng hợp dao động :
-Tổng hợp 2 dđđh cùng phương, cùng tần số là 1 dđđh cùng phương, cùng tần số với 2 dđ thành
phần và có biểu thức : x = x
1
+ x
2
= A.cos(ωt + ϕ )
+Tính biên độ A :
A A A A A= + +
1
2
2
2

1 2
2 cos ∆ϕ
+
Tính ϕ : tgϕ =
A A
A A
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
cos cos
ϕ ϕ
ϕ ϕ
+
+
Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :3 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
Tài liệu ơn thi Tốt nghiệp THPT Mơn Vật Lý Trường THPT Ngơ Gia Tự Năm học : 2010-2011
Nhận xét : Biên độ dđ tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha ∆ϕ của 2 dđ thành phần :
• ∆ϕ =2nπ ⇒ A = A
1
+ A
2
: Biên độ dao động tổng hợp cực đại
• ∆ϕ =(2n+1)π ⇒ A =  A
1
– A
2
 : Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu
• ∆ϕ là bất kỳ :  A
1
– A

2
 < A < A
1
+ A
2

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
1) Các đònh nghóa :
+ Sóng cơ : Sãng c¬ lµ qu¸ tr×nh lan trun dao ®éng c¬ trong mét m«i trêng.
.+ Sóng ngang Phương dao động vng góc với phương truyền sóng . Sãng ngang trun ®ỵc ë mỈt
chÊt láng vµ trong chÊt r¾n.
. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+ Sóng dọc phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Sãng däc trun ®ỵc c¶ trong chÊt khÝ, chÊt láng vµ chÊt r¾n.
Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của mơi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của mơi trường sóng truyền qua.
+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f =
T
1

+ Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trong mơi trường .
+ Bước sóng λ: là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. λ = vT =
f
v
.
+Bước sóng λ cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động
cùng pha với nhau
+Những điểm cách nhau một số nguyên bước sóng trên phương truyền thì dao động cùng pha
với nhau

+ Những điểm cách nhau một số lẻ nữa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược pha
với nhau
+Năng lượng sóng : là năng lượng dao động của các phần tử của mơi trường có sóng truyền qua .
Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Truyền càng xa thì năng lượng càng
giảm, biên độ cũng giảm theo.
+Ph¬ng tr×nh dao ®éng t¹i ®iĨm O lµ u
O
= Acosωt.
+ Ph¬ng tr×nh dao ®éng cđa phÇn tư m«i trêng t¹i ®iĨm M bÊt k× cã täa ®é x lµ
u
M
(t)= Acosω
x
t
v
 

 ÷
 
=Acos2ω
t x
T
 

 ÷
λ
 
2)Giao thoa :
+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng chu kì ( hay tần số ), có độ lệch
pha không đổi theo thời gian . Sóng mà do 2 nguồn kết hợp phát ra gọi là 2 sóng kết hợp.

+ Hiện tượng giao thoa lµ hiƯn tỵng hai sãng khi gỈp nhau th× cã nh÷ng ®iĨm chóng lu«n t¨ng c-
êng lÉn nhau, cã nh÷ng ®iĨm chóng lu«n lu«n triƯt tiªu lÉn nhau.
* Điều kiện giao thoa : Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa là trong mơi trường truyền sóng
có hai sóng kết hợp nghĩa là Hai nguồn dao động cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi theo
thời gian
Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :4 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
Tài liệu ơn thi Tốt nghiệp THPT Mơn Vật Lý Trường THPT Ngơ Gia Tự Năm học : 2010-2011
@Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nguyên
lần bước sóng
2 1
d d k
λ
− =
;
( )
0, 1, 2, k = ± ±
@ Cực tiểu giao thoa ( dao động triệt tiêu ) nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó
bằng một số nửa nguyên lần bước sóng.
2 1
1
;
2
d d k
λ
 
− = +
 ÷
 
( )
0, 1, 2, k = ± ±

3) Sóng dừng :
+Đònh nghóa : Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các
bụng .
*Giải thích :
+Điểm bụng : Tại đó sóng tới và sóng phản xạ cùng pha
+Điểm nút : Tại đó sóng tới và sóng phản xạ ngược pha.
+ Điều kiện để có sóng dừng
-Để có sóng dừng trên sợi dây với hai nút ở hai đầu (hai đầu cố định) thì chiều dài của sợi dây phải
bằng một số ngun lần nữa bước sóng. l = k
2
λ
k : số bụng ; Số nút = k+1
-Để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu là nút một đầu là bụng (một đầu cố định, một đầu dao
động) thì chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ
4
λ
. l = (2k + 1)
4
λ
+Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề là
2
λ
. ;+Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là
4
λ
.
+ Xác định bước sóng, tốc độ truyền sóng nhờ sóng dừng:
-Khoảng cách giữa hai nút sóng là
2
λ

.; -Tốc độ truyền sóng: v = λf =
T
λ
.
4) SÓNG ÂM :
+ Sóng âm: Sóng âm là những sóng cơ truyền trong mơi trường khí, lỏng, rắn .Tần số của của sóng
âm cũng là tần số âm .
+Nguồn âm: Một vật dao động tạo phát ra âm là một nguồn âm.
+Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16Hz đến 20000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con
người.
+Hạ âm : Những sóng cơ học tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm, tai người khơng nghe được
+siêu âm :Những sóng cơ học tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm , tai người khơng nghe
được.
+Sóng âm, sóng hạ âm, sóng siêu âm đều là những sóng cơ học lan truyền trong mơi trường vật
chất nhưng chúng có tần số khác nhau và tai người chỉ cảm thụ được âm thanh chứ khơng cảm thụ
được sóng hạ âm và sóng siêu âm.
+Nhạc âm có tần số xác định.
* Mơi trường truyền âm
Sóng âm truyền được trong cả ba mơi trường rắn, lỏng và khí nhưng khơng truyền được trong chân
khơng.
Các vật liệu như bơng, nhung, tấm xốp có tính đàn hồi kém nên truyền âm kém, chúng được dùng
làm vật liệu cách âm.
*Tốc độ truyền âm: Sóng âm truyền trong mỗi mơi trường với một tốc độ xác định.
-Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của mơi trường và nhiệt độ của mơi trường.
-Nói chung tốc độ âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất
khí.
Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :5 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
Tài liệu ơn thi Tốt nghiệp THPT Mơn Vật Lý Trường THPT Ngơ Gia Tự Năm học : 2010-2011
-Khi âm truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác thì vận tốc truyền âm thay đổi, bước sóng
của sóng âm thay đổi còn tần số của âm thì khơng thay đổi.

* Các đặc trưng vật lý của âm
-Tần số âm: Là một trong những đặc trưng vật lý quan trọng nhất của âm.
-Cường độ âm : I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn
vị diện tích đặt tại điểm đó, vng góc với phuơng truyền sóng trong một đơn vị thời gian .
Đơn vị cường độ âm là W/m
2
.
-Mức Cường độ âm : Møc cêng ®é ©m lµ ®Ỉc trng vËt lÝ thø hai cđa ©m.
Mức cường độ âm L là lơga thập phân của thương số giữa cường độ âm I và cường độ âm chuẩn I
o
:
L(B) = lg
o
I
I
. hoặc L(dB) = 10lg
o
I
I
Trong đó I
0
là cường độ âm chuẩn( âm có tần số f = 1000
Hz ;I
0
= 10
-12
W/m
2
)
+Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B), thực tế thường dùng ước số của ben là đềxiben (dB):1B

= 10dB.
-Âm cơ bản và hoạ âm : Khi nhạc cụ phát một âm có tần số f
0
(âm cơ bản) thì cũng đồng thời phát ra
các âm có tần số 2 f
0
;3 f
0
; 4 f
0
. . . . là Các họa âm ( có cường độ khác nhau ).Tổng hợp đồ thị dao
động của các họa âm gọi là đồ thị dao động của nhạc âm đó. đặc trưng vật lí thứ ba của âm là đồ thị
dao động của âm đó.
* Các đặc tính sinh lý của âm: C¸c ®Ỉc trng sinh lÝ cđa ©m lµ ®é cao, ®é to vµ ©m s¾c cđa ©m.
+ Độ cao của âm: là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số của âm.
Âm cao (hoặc thanh) có tần số lớn, âm thấp (hoặc trầm) có tần số nhỏ.
+ Độ to của âm: gắn liền với đặc trưng vật lý mức cường độ âm.
+ Âm sắc: là đặc trưng sinh lý của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc
có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm
* Hộp cộng hưởng :
Hép ®µn cđa c¸c ®µn ghita, vi«lon, lµ nh÷ng hép céng hëng ®ỵc cÊu t¹o sao cho kh«ng khÝ trong
hép cã thĨ dao ®éng céng hëng víi nhiỊu tÇn sè kh¸c nhau cđa d©y ®µn. Nh vËy, hép céng hëng cã
t¸c dơng lµm t¨ng cêng ©m c¬ b¶n vµ mét sè ho¹ ©m, t¹o ra ©m tỉng hỵp ph¸t ra võa to, võa cã mét
©m s¾c ®Ỉc trng cho lo¹i ®µn ®ã.
CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Các biểu thức u – i :
+ Dßng ®iƯn xoay chiỊu lµ dßng ®iƯn cã cêng ®é biÕn ®ỉi ®iỊu hoµ theo thêi gian

0
cos( )i I t

ω ϕ
= +
Trong đó :
i là giá trị tức thời của cường độ dòng điện ở thời điểm t ;I
0
> 0 là giá trị cực đại của i gọi là biên
độ của dòng điện .
+ Biểu thức suất điện động xoay chiều :e = E
0
cos(
ω
t +
ϕ
)
+ Biểu thức điện áp : u = U
0
cos(
ω
t +
u
ϕ
) (A). Với U
0
là điện áp cực đại, và
ω
là tần số góc,
u
ϕ

pha ban đầu

+ Các giá trị hiệu dụng : U=
0
2
U
và I=
0
2
I
- Số liệu ghi trên các thiết bị điện và các dụng cụ đo điện Ampe kế ( I ) –Vơn kế ( U )
là các giá trị hiệu dụng
@ Mạch chỉ có điện trở thuần :
+Dòng điện qua mạch : i = I
0
cos ωt hay i = I
2

cos ωt
Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :6 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
Tài liệu ơn thi Tốt nghiệp THPT Mơn Vật Lý Trường THPT Ngơ Gia Tự Năm học : 2010-2011
+Điện áp tức thời : u= U
0
cos ωt hay u = U
2

cos ωt
Mạch chỉ có R thì điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng pha với dòng điện
+Định luật ơm :
0
R
0

R
R
U
U
I hayI
R
== =
@ Mạch chỉ có cuộn cảm thần :
+Dòng điện qua mạch : i = I
0
cos ωt hay i = I
2

cos ωt
+Điện áp tức thời : u= U
0
cos (ωt +
2
π
) hay u = U
2

cos (ωt +
2
π
)
Mạch chỉ có cuộn cảm L thì điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa sớm pha
2
π
so

với cường đđộ dòng điện , hay cường độ dòng điện trể pha
2
π
so với điện áp .
+Định luật ơm :
0
0
L
L
L L
U
U
I hayI
Z Z
== =
Với Z
L
=L. ω gọi là cảm kháng
@ Mạch chỉ có tụ điện :
+Dòng điện qua mạch : i = I
0
cos ωt hay i = I
2

cos ωt
+Điện áp tức thời : u= U
0
cos (ωt -
2
π

) hay u = U
2

cos (ωt -
2
π
)
Mạch chỉ có cuộn cảm L thì điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa trể pha
2
π
so
với cường đđộ dòng điện , hay cường độ dòng điện sớm pha
2
π
so với điện áp .
+Định luật ơm :
0
0
C C
C C
U U
I hayI
Z Z
== =
Với Z
C
=
1
.C
ω

Gọi là dung kháng
@ Mạch có RLC mắc nối tiếp:
0 0
i I cos t u U cos( t )= ω ⇒ = ω + ϕ
với
0 0
u U cos t i I cos( t )= ω ⇒ = ω − ϕ
với U
0
= I
0
Z
Tính tổng trở Z :
( )
Z R Z Z
L C
= + −
2
2

Tính góc lệch pha ϕ : tgϕ =
Z Z
R
L C

=
L C
R
U U
U


Hay :
R
U
Cos
U
ϕ
=
NHẬN XÉT :
• Khi Z
L
> Z
C
: Mạch có tính cảm kháng, u nhanh pha hơn i một góc ϕ
• Khi Z
L
< Z
C
: Mạch có tính dung kháng, u chậm pha hơn i một góc ϕ
• Khi Z
L
= Z
C
: Mạch cộng hưởng, u cùng pha với i.
2. Hiện tượng cộng hưởng điện
Khi có hiện tượng cộng hưởng điện ta có: I = I
max
= U/R. trong mạch có Z
L
= Z

C
hay
ω
2
LC = 1, điện
áp ln cùng pha với dòng điện trong mạch, Z
min
=R ;U
L
= U
C
và U=U
R
; hệ số cơng suất cos
ϕ
=1
3. C«ng st cđa ®o¹n m¹ch xoay chiỊu
VËy:
p=UIcos
ϕ
= RI
2
. Hệ số cơng suất :Cos
ϕ
=
R
Z
;
R
U

Cos
U
ϕ
=
Phơ thc vµo R, L, C vµ f
@Các lý do cần phải tăng hệ số cơng suất : Để giảm cơng suất hao phí ; Phải tăng hệ số Cos
0,85
ϕ

Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :7 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
Tài liệu ơn thi Tốt nghiệp THPT Mơn Vật Lý Trường THPT Ngơ Gia Tự Năm học : 2010-2011
Cơng suất của dòng điện xoay chiều
L,C,
ω
=const, R thay
đổi.
R,C,
ω
=const, Lthay
đổi.
R,L,
ω
=const, C thay
đổi.
R,L,C,=const, f thay
đổi.
2 2
max
U U
P =

2 2
:
L C
L C
R Z Z
Khi R Z Z
=

= −
2
max
2
U
P =
1
:
L C
R
Khi Z Z L
C
ω
= → =
2
max
2
U
P =
1
:
L C

R
Khi Z Z C
L
ω
= → =
2
max
U
P =
1
:
2
L C
R
Khi Z Z f
LC
π
= → =

4)M¸y biÕn ¸p- trun t¶i ®iƯn n¨ng ®i xa:
Định nghĩa : Thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
Cấu tạo :M¸y biÕn ¸p gồm hai cuộn dây có số vòng khác nhau , quấn trên một lõi sắt từ khép kín
( làm bằng thép si líc ). Một trong hai cuộn dây được nối với nguồn điện xoay chiều được gọi là cuộn
sơ cấp, có N
1
vòng dây. Cuộn thứ hai được nối với tải tiêu thụ , gọi là cuộn thứ cấp, có N
2
vòng dây
b) Ngun tắc hoạt động :
M¸y biÕn ¸p ho¹t ®éng dùa vµo hiƯn tỵng c¶m øng ®iƯn tõ. Ngn ph¸t ®iƯn t¹o nªn mét ®iƯn ¸p

xoay chiỊu tÇn sè f ë hai ®Çu cn s¬ cÊp. Dßng ®iƯn xoay chiỊu trong cn s¬ cÊp g©y ra biÕn thiªn
tõ th«ng trong trong hai cn.
+Cơng thức của máy biến áp:
1 1 2 1
2 2 1 2
N U I E
N U I E
= = =

Nếu N > N’ thì U > U’ : Máy hạ thế. ; Nếu N < N’ thì U < U’ : Máy tăng thế.
Dùng máy biến thế làm hiệu điện thế tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy
nhiêu lần và ngược lại.
+ Cơng suất Hao phÝ trun t¶i: P
hao phí
= R.I
2
= P
2
phat
2
phat
R
U

Như vậy, tăng U lên n lần thì P giảm đi n
2
lần.
Để giảm sự hao phí P, người ta dùng máy biến thế tăng U trước khi truyền.
5) M¸y ph¸t ®iƯn xoay chiỊu :
@Máy phát điện xoay chiều một pha :

Gåm cã hai phÇn chÝnh:
+ PhÇn c¶m : Lµ mét nam ch©m ®iƯn hc nam ch©m vÜnh cưu.PhÇn c¶m t¹o ra tõ trêng
+ PhÇn øng: Lµ nh÷ng cn d©y, xt hiƯn st ®iƯn ®éng c¶m øng khi m¸y ho¹t ®éng. T¹o ra dßng
®iƯn
+ Mét trong hai phÇn nµy ®Ịu cã thĨ ®øng yªn hc lµ bé phËn chun ®éng
+ Bé phËn ®øng yªn gäi lµ Stato, bé phËn chun ®éng gäi lµ R«to
M¸y ph¸t ®iƯn xoay chiỊu ho¹t ®éng dùa trªn hiƯn tỵng c¶m øng ®iƯn tõ. Khi r«to quay víi tèc ®é n
(vßng/s) th× tõ th«ng qua mçi cn d©y cđa stato biÕn thiªn tn hoµn víi tÇn sè f = np.
@Máy phát điện xoay chiều ba pha :
Cách mắc mạch ba pha :
M¸y ph¸t ®iƯn xoay chiỊu ba pha lµ m¸y t¹o ra ba st ®iƯn ®éng xoay chiỊu h×nh sin cïng tÇn sè,
cïng biªn ®é vµ lƯch pha nhau
2
3
π
tõng ®«i mét.
CÊu t¹o cđa m¸y ph¸t ®iƯn xoay chiỊu ba gồm hai bộ phận
- Stato gåm cã ba cn d©y h×nh trơ gièng nhau ®ỵc ®Ỉt trªn mét ®êng trßn t¹i ba vÞ trÝ ®èi xøng (ba
trơc cđa ba cn d©y n»m trªn mỈt ph¼ng ®êng trßn, ®ång quy t¹i t©m O cđa ®êng trßn vµ lƯch nhau
120
o
).
Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :8 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
Tài liệu ơn thi Tốt nghiệp THPT Mơn Vật Lý Trường THPT Ngơ Gia Tự Năm học : 2010-2011
- R«to lµ nam ch©m vÜnh cưu hc nam ch©m ®iƯn cã thĨ quay quanh mét trơc ®i qua O.
Khi r«to quay víi tèc ®é gãc ω th× trong mçi cn d©y cđa stato xt hiƯn mét st ®iƯn ®éng c¶m
øng cïng biªn ®é, cïng tÇn sè, cïng biªn ®é vµ lƯch pha nhau
2
3
π

.
Cơng thức :
phadây
U3U =
@ Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ :
- Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cđa ®éng c¬ ®iƯn kh«ng ®ång bé ba pha dùa trªn hiƯn tỵng c¶m øng ®iƯn tõ
vµ t¸c dơng cđa tõ trêng quay.
- Khi khung d©y dÉn ®Ỉt trong tõ trêng quay th× Tèc ®é gãc cđa khung nhá h¬n tèc ®é gãc cđa tõ tr-
êng quay.
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ
1. Mạch dao động
Cấu tạo: Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.
- Nếu r rất nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí tưởng.
Ngun tắc hoạt động: • Mn cho m¹ch dao ®éng ho¹t ®éng th× ta tÝch ®iƯn cho tơ ®iƯn råi cho nã
phãng ®iƯn trong m¹ch LC. Nhê cã cn c¶m m¾c trong m¹ch, tơ ®iƯn sÏ phãng ®iƯn qua l¹i trong
m¹ch nhiỊu lÇn t¹o ra mét dßng ®iƯn xoay chiỊu trong m¹ch.
Định nghĩa dao động điện từ
Sù biÕn thiªn ®iỊu hoµ theo thêi gian cđa cêng ®é ®iƯn trêng
E
ur
vµ c¶m øng tõ
B
ur
trong m¹ch dao ®éng
®ỵc gäi lµ dao ®éng ®iƯn tõ.
• NÕu ®iƯn tÝch cđa b¶n tơ ®iƯn biÕn ®ỉi theo quy lt q = q
0
cosωt th× cêng ®é dßng ®iƯn trong m¹ch
dao ®éng biÕn thiªn ®iỊu hßa theo thêi gian, sím pha
2

π
so víi q. Ta cã: i = I
0
cos(ωt +
2
π
), trong ®ã I
0
= q
0
ω. với
1
LC
ω
=
- Chu kì dao động riêng
2T LC
π
=
;
- Tần số dao động riêng
1
2
f
LC
π
=
Năng lượng điện từ:
N¨ng lỵng ®iƯn tõ cđa m¹ch dao ®éng LC lµ tỉng n¨ng lỵng ®iƯn trêng tËp trung ë tơ ®iƯn vµ n¨ng l-
ỵng tõ trêng tËp trung ë cn c¶m.

Trong qu¸ tr×nh dao ®éng cđa m¹ch, nÕu kh«ng cã tiªu hao n¨ng lỵng, n¨ng lỵng tõ trêng vµ n¨ng l-
ỵng ®iƯn trêng lu«n chun ho¸ cho nhau, nhng n¨ng lỵng ®iƯn tõ lµ kh«ng ®ỉi.
2. Điện từ trường
Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường , từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra
điện trường xốy. Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của
một trường thống nhất , gọi là điện từ trường .
@. Sóng điện từ
- Sóng điện từ là q trình lan truyền điện từ trường trong khơng gian.
Đặc điểm của sóng điện từ
+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân khơng với tốc độ lớn nhất c ≈ 3.10
8
m/s.
+. Sóng điện từ là sóng ngang:
E B c
⊥ ⊥
r r
r

+. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm ln ln đồng pha
với nhau.
+. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
+ Sóng điện từ mang năng lượng.
Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :9 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
C
L
Ti liu ụn thi Tt nghip THPT Mụn Vt Lý Trng THPT Ngụ Gia T Nm hc : 2010-2011
+ Súng in t cú bc súng t vi m vi km c dựng trong thụng tin liờn lc vụ tuyn gi l
súng vụ tuyn: Súng cc ngn., Súng ngn., Súng trung., Súng di.Súng ngn phn x tt trờn tng
in li
@ Nguyờn tc thụng tin liờn lc bng súng vụ tuyn

Nguyờn tc chung :
1. Phi dựng súng in t cao tn ti thụng tin gi l súng mang
2. Phi bin iu cỏc súng mang : Trn súng õm tn vi súng mang
3. ni thu phi tỏch súng õm tn ra khi súng mang
4. Khuch i tớn hiu thu c.
* S khi mỏy phỏt : * S khi mỏy phỏt :

@Mt mỏy phỏt thanh v tuyn n gin gm ớt nht nm b phn
Khối (1) là micrô, thu tín hiệu âm tần, biến âm thanh thành các dao động điện tần số thấp).
-Khối (2) là mạch phát sóng điện từ cao tần.
-Khối (3) là mạch trộn tín hiệu âm tần và dao động điện từ cao tần thành dao động điện từ cao tần
biến điệu.
-Khối (4) là mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu.
-Khối (5) là mạch phát xạ sóng điện từ cao tần biến điệu ra không trung nhờ anten phát.
@Mt mỏy thu thanh n gin cng gm ớt nht nm b phn
Khối (1) là mạch chọn sóng. Sóng điện từ cao tần biến điệu đi vào anten thu Sóng cần thu đ ợc chọn
nhờ điều chỉnh tần số của mạch cộng hởng LC.
-Khối (2) là mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, làm tăng biên độ của dao động điện từ cao
tần biến điệu.
-Khối (3) là mạch tách sóng, tách tín hiệu âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần biến điệu.
-Khối (4) là mạch khuếch đại tín hiệu âm tần, làm tăng biên độ của tín hiệu âm tần.
- Khối (5) là loa, iến dao động điện của tín hiệu thành dao động cơ và phát ra âm thanh
*Nờu cỏc ng dng ca súng v tuyn trong thụng tin liờn lc :
Sóng vô tuyến điện đợc dùng để tải các thông tin, âm thanh và hình ảnh. Nhờ đó con ngời có thể
thông tin liên lạc từ vị trí này đến vị trí khác trên mặt đất và trong không gian mà không cần dây
dẫn
CHNG V: SểNG NH SNG
1. Tỏn sc ỏnh sỏng , nhiu x
a. S tỏn sc
Mt chựm ánh sỏng trng truyn qua lng kớnh b phõn tớch thnh cỏc thnh phn ỏnh sỏng cú mu

khỏc nhau: , da cam, vng, lc, lam, chm, tớm, trong ú ỏnh sỏng lch ớt nht, ỏnh sỏng tớm lch
nhiu nht.
Bn Vinh Hoa Ch Ngi Ham Hc Trang :10 B Vc Thm i K Ham Chi
2
1
3 4
5
1 2
3
4
5
Ti liu ụn thi Tt nghip THPT Mụn Vt Lý Trng THPT Ngụ Gia T Nm hc : 2010-2011
- S tỏn sc ỏnh sỏng: l s phõn tỏch mt chựm ỏnh sỏng phc tp thnh cỏc chựm sỏng n sc.
- ỏnh sỏng n sc l ỏnh sỏng cú mt mu nht nh v khụng b tỏn sc khi truyn qua lng kớnh.
*ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định, ứng với bớc sóng trong chân không xác định, t-
ơng ứng với một màu xác định. Mỗi chùm ánh sáng đơn sắc coi nh một sóng ánh sáng có bớc sóng
xác định.
- nh sỏng trng khụng phi l ỏnh sỏng n sc, m l hn hp ca nhiu ỏnh sỏng n sc cú mu
bin thiờn liờn tc t n tớm.
Gii thớch hin tng tỏn sc
- Chit sut ca thu tinh bin thiờn theo mu sc ca ỏnh sỏng v tng dn t mu n mu tớm.
Chiết suất của môi trờng (các chất trong suốt) phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng trong chân không,
chiết suất giảm khi bớc sóng tăng. Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc ánh
sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.
b. Nhiu x
- Hin tng truyn sai lch so vi s truyn thng khi ỏnh sỏng gp vt cn gi l hin tng nhiu
x ỏnh sỏng.
2. Giao thoa ỏnh sỏng
Hin tng giao thoa ỏnh sỏng
Hin tng giao thoa ỏnh sỏng l hin tng trong vựng hai chựm sỏng gp nhau xut hin nhng

vch sỏng, vch ti xen k.
- Gii thớch:
Hai súng kt hp phỏt i t hai khe F
1
, F
2
gp nhau trờn M ó giao thoa vi nhau:
+ Hai súng gp nhau tng cng ln nhau võn sỏng.
+ Hai súng gp nhau trit tiờu ln nhau võn ti.
- Hiu ng i


= =
2 1
ax
d d
D
+ V trớ cỏc võn sỏng: d
2
d
1
= k


= = .
k
D
x k K i
a
+ V trớ cỏc võn ti: d

2
d
1
= (k +
1
2
)

= + = +
'
1 1
( ) ( )
2 2
k
D
x k K i
a
+ Khong võn: l khong cỏch gia hai võn sỏng hoc hai võn ti liờn tip



= =
.D i a
i
a D

* ng dng o bc súng ỏnh sỏng bng giao thoa.
Hin tng giao thoa chng t ỏnh sỏng cú tớnh cht súng .
iều kiện để xảy ra hiện t ợng giao thoa ánh sáng.
Hai nguồn phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bớc sóng và có độ lệch pha dao động không đổi theo

thời gian gọi là hai nguồn kết hợp. Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp.
Điều kiện để xảy ra hiện tợng giao thoa ánh sáng là trong môi trờng truyền sóng có hai sóng kết hợp
và các phần tử sóng cùng phơng dao động.
* Chit sut mụi trng v bc súng ỏnh sỏng
+ Chit sut ca mt mụi trng trong sut nht nh i vi cỏc ỏnh sỏng n sc khỏc nhau ph
thuc vo bc súng ca ỏnh sỏng ú.
+ Chit sut ca mt mụi trng trong sut nht nh i vi cỏc ỏnh sỏng cú bc súng di thỡ nh
hn chit sut ca mụi trng ú i vi ỏnh sỏng cú bc súng ngn.
Bn Vinh Hoa Ch Ngi Ham Hc Trang :11 B Vc Thm i K Ham Chi
Ti liu ụn thi Tt nghip THPT Mụn Vt Lý Trng THPT Ngụ Gia T Nm hc : 2010-2011
+ S ph thuc ca chit sut mụi trng vo bc súng ỏnh sỏng l nguyờn nhõn ch yu ca hin
tng tỏn sc ỏnh sỏng.
3. Cỏc loi quang ph
* Mỏy quang ph : cú ba b phn chớnh
+ ng chun trc: to ra chựm tia song song
+ H tỏn sc: tỏn sc ỏnh sỏng
+ Bung ti: thu nh quang ph
Mỏy quang ph l dng c phõn tớch chựm sỏng cú nhiu thnh phn thnh nhng thnh phn n
sc khỏc nhau.
Mỏy dựng nhn bit cỏc thnh phn cu to ca mt chựm sỏng phc tp do mt ngun phỏt ra.
Mỏy quang ph s dng lng kớnh hot ng da trờn hin tng tỏn sc ỏnh sỏng.
* Quang ph liờn tc:
+ Quang ph liờn tc l quang ph gm mt di sỏng cú mu bin i liờn tc t n tớm.
+ Ngun phỏt: Nguồn phát ra quang phổ liên tục là các khối chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn, bị nung
nóng.
+ c im: khụng ph thuc vo thnh phn cu to ca ngun sỏng m ch ph thuc vo nhit
ca ngun sỏng.
+ ng dng: xỏc nh c nhit ca vt phỏt sỏng, c bit l nhng vt xa nh Mt Tri, cỏc
ngụi sao, .
* Quang ph vch phỏt x

+ Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ chỉ chứa những vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những
khoảng tối.
+ Ngun phỏt:Quang phổ vạch phát xạ do chất khí ở áp suất thấp phát ra, khi bị kích thích bằng nhiệt,
hay bằng điện.
+ c im : Quang ph vch phỏt x ca cỏc nguyờn t khỏc nhau thỡ rt khỏc nhau v s lng
vch, v trớ cỏc vch, mu sc cỏc vch v sỏng t i ca cỏc vch ú.
Mi nguyờn t hoỏ hc trng thỏi khớ hay hi núng sỏng di ỏp sut thp cho mt quang ph
vch riờng, c trng cho nguyờn t ú.
+ ng dng : Nhn bit s cú mt ca cỏc nguyờn t hoỏ hc cú trong cỏc hn hp hay hp cht.
* Quang ph vch hp th : Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ liên tục thiếu một số vạch màu
do bị chất khí đó hấp thụ.( Hay l mt h thng nhng vch ti hin trờn nn quang ph liờn tc )
mt nhit nht nh, mt ỏm hi cú kh nng phỏt ra ỏnh sỏng n sc no thỡ nú cng cú kh
nng hp th nhng ỏnh sỏng n sc ú.
+ ng dng : Nhn bit s cú mt ca cỏc nguyờn t hoỏ hc cú trong cỏc hn hp hay hp cht.
4.Tia hng ngoi tia t ngoi
* Tia hng ngoi
Bc x khụng nhỡn thy cú bc súng di hn 0,76
m
à
n khong vi milimột ( ln hn bc súng
ca ỏnh sỏng v nh hn bc súng ca súng vụ tuyn in) c gi l tia hng ngoi.
Bản chất của tia hồng ngoại là là sóng điện từ.
a) Ngun phỏt tia hng ngoi :
Mi vt dự nhit thp u phỏt ra tia hng ngoi : c th ngi
nhit cao ngoi tia hng ngoi , vt cũn phỏt ra cỏc bc x nhỡn thy
b) Tớnh cht :
- Tớnh cht ni bt ca tia hng ngoi l tỏc dng nhit.
- Tia hng ngoi cú th tỏc dng lờn mt s loi kớnh nh.
-Tia hng ngoi cú th bin iu c nh súng in t cao tn
- Tia hng ngoi cũn cú th gõy ra hiu ng quang in trong mt s cht bỏn dn.

- Tuõn theo cỏc nh lut: truyn thng, phn x, khỳc x, v cng gõy ra hin tng nhiu x, giao
thoa nh ỏnh sỏng thụng thng.
Bn Vinh Hoa Ch Ngi Ham Hc Trang :12 B Vc Thm i K Ham Chi
Ti liu ụn thi Tt nghip THPT Mụn Vt Lý Trng THPT Ngụ Gia T Nm hc : 2010-2011
c) ng dng tia hng ngoi :
Tia hng ngoi dựng sy khụ, si m, ng nhũm nhỡn ban ờm, chp nh b mt ca Trỏi t t
v tinh; tờn la t ng tỡm mc tiờu
Tia hng ngoi dựng trong cỏi iu khin t xa iu khin hot ng ca tivi, thit b nghe nhỡn
* Tia t ngoi
Bc x khụng nhỡn thy c cú bc súng ngn hn 0,38
m
à
n c 10
-9
m ( ngn hn bc súng
ca ỏnh sỏng tớm) c gi l tia t ngoi. Bản chất của tia tử ngoại là sóng điện từ
a) Ngun phỏt tia t ngoi :
Nhng vt c nung núng n nhit cao (trờn 2000
o
C) u phỏt tia t ngoi. ốn hi thy ngõn,
h quang in.
b) Tớnh cht :
- Tỏc dng mnh lờn kớnh nh, lm ion húa khụng khớ;
- Kớch thớch s phỏt quang ca nhiu cht, cú th gõy ra mt s phn ng quang húa;
- B thy tinh, nc hp th rt mnh. Tia t ngoi cú bc súng t 0,18 àm n 0,4àm truyn qua
c thch anh;
- Cú mt s tỏc dng sinh lớ. : làm hại mắt ,hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng
- Cú th gõy ra hin tng quang in
c) ng dng tia t ngoi:
Tia t ngoi thng c dựng kh trựng nc, cha bnh (nh bnh cũi xng), tỡm vt nt

trờn b mt kim loi
Tia X :
a) Bn cht
-Bc x cú bc súng t 10
-11
n 10
-8
m(ngn hn bc súng ca tia t ngoi ) c gi l tia X(Hay
tia Rnghen. Tia X cú cựng bn cht vi ỏnh sỏng l súng in t
Cỏch phỏt : Kim loại có nguyên tử lợng lớn b chựm tia ờlectrụn (tiacatụt ) cú nng lng ln p vo
thỡ phỏt ra tia X
b)Tớnh cht
- Tớnh cht ni bt v quan trng nht l kh nng õm xuyờn. Có thể dùng chì làm màn chắn tia X.
- Tia X tỏc dng lờn phim nh kớnh nh. Lm ion hoỏ khụng khớ.
- Lm phỏt quang mt s cht.
- Tia X cú th gõy ra hin tng quang in hu ht cỏc kim loi
- Tia X cú tỏc dng sinh lớ mnh :hy dit t bo, dit vi khun
c) Cụng dng
- Tia X dùng để chiếu điện, chụp điện để chẩn đoán xơng gãy, mảnh kim loại trong ngời ,
-Tỡm khuyt tt trong cỏc vt ỳc bng kim loi
-kim tra hnh lớ ca hnh khỏch trờn mỏy bay
* Thang súng in t : Thang sóng điện từ bao gồm các bức xạ sau đây đợc sắp xếp theo thứ tự bớc
sóng giảm dần: sóng vô tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia
gamma.
Các bức xạ trong thang sóng điện từ đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số
(hay bớc sóng).
- Súng in t v súng ỏnh sỏng cựng c truyn trong chõn khụng vi tc c. Súng in t cng
truyn thng, cng phn x trờn cỏc mt kim loi, cng khỳc x khụng khỏc gỡ ỏnh sỏng thụng
thng. Súng in t cng giao thoa v to c súng dng, ngha l, súng in t cú mi tớnh
cht ó bit ca súng ỏnh sỏng.

Lớ thuyt v thc nghim ó chng t rng ỏnh sỏng chớnh l súng in t.
CHNG VI: LNG T NH SNG
1 Hin tng quang in ngoi, thuyt lng t :
Bn Vinh Hoa Ch Ngi Ham Hc Trang :13 B Vc Thm i K Ham Chi
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT Môn Vật Lý Trường THPT Ngô Gia Tự Năm học : 2010-2011
@Thí nghiệm Hec: Gắn tấm kẽm tích điện âm vào một tĩnh điện kế, kim của tĩnh điện kế lệch đi một
góc. Sau đó chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm, quan sát thấy góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm
đi. Nếu thay tấm kẽm bằng kim loại khác ta thấy hiện tượng tương tự xảy ra.
a. Định nghĩaHiện tượng quang điện:
- Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).
+ Định luật giới hạn quang điện
- Định luật: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới
hạn quang điện λ
0
của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.

0
λ λ

- Giới hạn quang điện λ
0
của mỗi kim loại là đặc trưng riêng cho kim loại đó.
b. Thuyết lượng tử ánh sáng
1. Giả thuyết Plăng
- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn
xác định và hằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra; còn h là một hằng số.
hf
ε
=
h gọi là hằng số Plăng: h = 6,625.10

-34
J.s
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
a. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng
bằng hf.
c. Phôtôn bay với tốc độ c = 3.10
8
m/s dọc theo các tia sáng.
d. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một
phôtôn.
4. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng
- Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho 1 êlectron.
- Công để “thắng” lực liên kết gọi là công thoát (A).
- Để hiện tượng quang điện xảy ra: hf ≥ A hay
c
h A
λ


hc
A
λ

,
Đặt
0
hc
A
λ

=
→ λ ≤ λ
0
.
@-¸nh s¸ng cã tÝnh chÊt sãng ®îc thÓ hiÖn qua hiÖn tîng giao thoa ¸nh s¸ng, hiÖn tîng nhiÔu x¹
¸nh s¸ng
-¸nh s¸ng còng cã tÝnh chÊt h¹t ®îc thÓ hiÖn qua hiÖn tîng quang ®iÖn
¸nh s¸ng võa cã tÝnh chÊt sãng, võa cã tÝnh chÊt h¹t
Tức là ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt
2. Hiện tượngquang điện bên trong:
a.Chất quang dẫn : Chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành dẫn điện tốt khi bị
chiếu ánh sáng thích hợp.
-Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để cho chúng trở thành các êlectron dẫn đồng
thời giải phóng các lổ trống tự do cùng tham gia vào quá trình dẫn điện gọi là hiện tượng quang
điện trong.
b. Quang điện trở : Quang điện trở là một điện trở làm bằng chất quang dẫn. Điện trở của nó có thể
thay đổi từ vài mêgaôm khi không được chiếu sáng xuống đến vài chục ôm khi được chiếu sáng.
Hoạt động của Quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong
c. Pin quang điện
Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :14 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT Môn Vật Lý Trường THPT Ngô Gia Tự Năm học : 2010-2011
Pin quang điện (cßn gäi lµ pin MÆt Trêi) là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực
tiếp thành điện năng. Hoạt động của pin dựa trên hiện tượng quang điện bên trong của một số chất
bán dẫn như đồng ôxit, sêlen, silic, … . Suất điện động của pin thường có giá trị từ 0,5V đến 0,8V
3.Hiện tượng quang phát quang, sơ lược về laze
Hiện tượng quang – phát quang : là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước
sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
Đặc điểm: Đặc điểm của sự phát quang là nó còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích
thích. Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang.
* Lân quang và huỳnh quang

+ Sự huỳnh quang : Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt
rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang.
+ Lân quang : Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài
một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích
* Ứng dụng của hiện tượng phát quang
Sử dụng trong các đèn ống để thắp sáng, trong các màn hình của dao động kí điện tử, tivi, máy
tính, sử dụng sơn phát quang quét trên các biển báo giao thông.
Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang : Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng
của ánh sáng kích thích.
b. Sơ lược về laze
Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng
phát xạ cảm ứng.
Tia laze có đặc điểm : Tính đơn sắc cao, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ lớn.
Một vài ứng dụng của laze
- Y học: dao mổ, chữa bệnh ngoài da…
- Thông tin liên lạc: sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp quang…
- Công nghiệp: khoan, cắt
- Trắc địa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng…
- Trong các đầu đọc CD, bút chỉ bảng…
4. Mẫu nguyên tử Bo
* Mẫu nguyên tử của Bo
Tiên đề về trạng thái dừng
Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định E
n
, gọi là các trạng thái dừng.
Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản. Khi hấp
thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái
kích thích. Thời gian nguyên tử ở trạng thái kích thích rất ngắn (chỉ cỡ 10
-8

s). Sau đó nguyên tử
chuyển về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn và cuối cùng về trạng thái cơ bản.
Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo
có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Biểu thức xác định bán kính nguyên tưt Hiđrô
r
n
= n
2
r
0
, với n là số nguyên và r
0
= 5,3.10
-11
m, gọi là bán kính Bo.
Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E
n
sang trạng thái dừng có năng lượng E
m
nhỏ hơn thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng: e = hf
nm
= E
n
- E
m
.
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E
m

mà hấp thụ được một phôtôn có
năng lượng hf đúng bằng hiệu E
n
- E
m
thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng E
n
lớn hơn.
Sự chuyển từ trạng thái dừng E
m
sang trạng thái dừng E
n
ứng với sự nhảy của electron từ quỹ đạo
dừng có bán kính r
m
sang quãy đạo dừng có bán kính r
n
và ngược lại.
b Quang phổ vạch của nguyên tử hidrô
Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :15 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
Ti liu ụn thi Tt nghip THPT Mụn Vt Lý Trng THPT Ngụ Gia T Nm hc : 2010-2011
+ Quang ph vch phỏt x ca nguyờn t hidrụ sp xp thnh cỏc dóy khỏc nhau:
- Trong min t ngoi cú mt dóy, gi l dóy Lyman.
- Dóy th hai, gi l dóy Banme gm cú cỏc vch nm trong vựng t ngoi v 4 vch nm trong
vựng ỏnh sỏng nhỡn thy l: vch H

(


= 0,6563mm), vch lam H


(

= 0,4861mm), vch chm
H

(

= 0,4340mm), vch tớm H

(

= 0,4102mm).
- Trong min hng ngoi cú mt dóy, gi l dóy Pasen.
+ Mu nguyờn t Bo gii thớch c cu trỳc quang ph vch ca hydrụ c v nh tớnh ln nh
lng.
- Dóy Lyman c to thnh khi electron chuyn t cỏc qu o phớa ngoi v qu o K.
- Dóy Banme c to thnh khi electron chuyn t cỏc qu o phớa ngoi v qu o L.
- Dóy Pasen c to thnh khi electron chuyn t cỏc qu o phớa ngoi v qu o M.
CHNG VII: HT NHN
1. Cu to ca ht nhõn
Ht nhõn c cu to bi hai loi ht l prụtụn v ntron, gi chung l nuclon.
Kớ hiu ca ht nhõn
A
Z
X
Trong ú Z: nguyờn t s
A: S khi
N = A-Z : S ntron
2. ng v: l cỏc ht nhõn cú cựng s prụton Z, khỏc nhau s ntron.

3. Khi lng ht nhõn
Khi lng ht nhõn rt ln so vi khi lng ca ờlectron, vỡ vy khi lng nguyờn t gn
nh tp trung ton b ht nhõn.
Khi lng ht nhõn tớnh ra n v u
1u = 1,66055.
27
10

kg = 931,5 MeV/
2
c
4. H thc Anh-xtanh : E = m
2
c
Theo thuyt tng i Mt vt cú khi lng m
0
khi trng thỏi ngh thỡ khi chuyn ng vi vn
tc v, khi lng s tng lờn thnh m vi
=

0
0
2
2
1
m
m m
v
c


Trong ú m
0
: khi lng ngh v m l khi lng ng.
+ Nng lng ton phn:
= =

2
2
0
2
2
1
m c
E mc
v
c

Trong ú: E
0
= m
0
c
2
gi l nng lng ngh.
Hiu E E
0
= (m - m
0
)c
2

chớnh l ng nng ca vt

NNG LNG LIấN KT CA HT NHN.PHN NG HT NHN
1. Lc ht nhõn.
Các nuclôn trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền vững. Lực hút đó gọi
là lực hạt nhân.
+ Lc ht nhõn khụng cú cựng bn cht vi lc tnh in v lc hp dn . Nú l mt loi lc mi
truyn tng tỏc gia cỏc nuclụn trong ht nhõn, cũn gi l lc tng tỏc mnh.
+ Lc ht nhõn ch phỏt huy tỏc dng trong phm vi kớch thc ht nhõn , c nh hn 10
-15
m
2. Nng lng liờn kt ht nhõn.
+ ht khi
-Khối lợng m của một hạt nhân
A
Z
X
luôn nhỏ hơn tổng khối lng ca cỏc nuclụn to thnh ht nhõn
ú.
- chờnh lch khi lng ú gi l ht khi ca ht nhõn, kớ hiu m
Bn Vinh Hoa Ch Ngi Ham Hc Trang :16 B Vc Thm i K Ham Chi
Ti liu ụn thi Tt nghip THPT Mụn Vt Lý Trng THPT Ngụ Gia T Nm hc : 2010-2011
m = Zm
p
+ (A Z)m
n
m
+Nng lng liờn kt.
Nng lng liờn kt ca mt ht nhõn c tớnh bng tớch s ca ht khi ca ht nhõn vi
tha s

2
c
:
2
.
lk
W mc=
hay :




= +
2
( ) ( )
A
W Zm A Z m m X c
p n
Z
lk
Mun phỏ v ht nhõn cn cung cp nng lng W

W
lk
Nng lng kiờn kt riờng
lk
W
A
Mc bn vng ca ht nhõn tựy thuc vo nng lng kiờn kt riờng, Nng lng kiờn kt
riờng cng ln thỡ ht nhõn cng bn vng.

3. Phn ng ht nhõn
Phn ng ht nhõn l quỏ trỡnh bin i ca ht nhõn . Chia lm 2 loi:
+ Phn ng ht nhõn t phỏt: L quỏ trỡnh t phõn ró ca mt ht nhõn khụng bn vng thnh
cỏc ht nhõn khỏc.
+ Phn ng ht nhõn kớch thớch: Quỏ trỡnh cỏc ht nhõn tng tỏc vi nhau to ra cỏc ht nhõn
khỏc.
4. Cỏc nh lut bo ton trong phn ng ht nhõn.

3
1 2 4
1 2 3 4
A
A A A
A B C D
Z Z Z Z
+ +
+ Bo ton in tớch . Z
1
+ Z
2
= Z
3
+ Z
4
+ Bo ton s nuclon. A
1
+ A
2
= A
3

+ A
4
+ Bo ton nng lng ton phn.
+ Bo ton ng lng.
* Lu ý : Khụng cú nh lut bo ton khi lng ca h
5. Nng lng ca phn ng ht nhõn
m
0
= m
A
+m
B :
khi lng cỏc ht tng tỏc
m = m
C
+m
D :
khi lng cỏc ht sn phm
- Phn ng ht nhõn cú th to nng lng hoc thu nng lng.
Nu m
0
> m phn ng ht nhõn to nng lng: nng lng ta ra:
W = (m
trc
- m
sau
)c
2
Nu m
0

< m

Phn ng ht nhõn thu nng lng, phn ng khụng t xy ra .Mun phn ng
xy ra phi cung cho nú mt nng lng di dng ng nng ca cỏc ht tng tỏc
W = (m
sau
- m
trc
)c
2
+ W


PHểNG X
1. Hin tng phúng x: Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền
vững (tự nhiên hay nhân tạo).
Quá trình phân rã này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ. Hạt
nhân tự phân rã gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân đợc tạo thành sau phân rã gọi là hạt nhân con.
2. Cỏc dng tia phúng x
Phúng x

(
4
2
He
): Tia

chớnh l dũng cỏc ht nhõn
4
2

He
chuyn ng vi tc 2.10
7
m/s
(20000km/s). Quãng đờng đi đợc của tia trong không khí chừng vài xentimét và trong vật rắn chừng
vài micrômét.
Bn Vinh Hoa Ch Ngi Ham Hc Trang :17 B Vc Thm i K Ham Chi
Ti liu ụn thi Tt nghip THPT Mụn Vt Lý Trng THPT Ngụ Gia T Nm hc : 2010-2011
+Phúng x


(
0
1
e

): Phóng xạ


là quá trình phân rã phát ra tia

. Tia


là dòng các êlectron
(
0
1
e


) chuyển động với tốc độ rất lớn, xấp xỉ tốc độ ánh sáng. Tia


truyền đi đợc vài mét trong
không khí và vài milimét trong kim loại.
+Phúng x

+
(
0
1
e
): Tia

+
l dũng cỏc pụzitrụn
0
1
e
chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh
sáng. Pôzitron có điện tích +e và khối lợng bằng khối lợng êlectron. Tia
+
truyền đi đợc vài mét
trong không khí và vài milimét trong kim loại.
+ Phúng x

: Tia

l súng in t cú bc súng rt ngn (<10
-11

m), cng l ht phụtụn cú
nng lng cao. Tia cú kh nng õm xuyờn mnh. Các tia có thể đi qua đợc vài mét trong bê tông
và vài xen-ti-mét trong chì.
3. nh lut phúng x.
S ht nhõn phúng x gim theo qui lut hm s m :
0
t
N N e


=
,
0
2
t
T
N
N =
Khi lng ht nhõn phúng x :
0
0
,
2
t
t
T
m
m m e m



= =
4. Chu kỡ bỏn ró l khong thi gian m sau ú mt na s ht nhõn b bin i thnh ht nhõn
khỏc.
H thc

=

=
693.02ln
T


: Hng s phúng x(
1
s

)
Bng quy lut phõn ró
t = T 2T 3T 4T 5T 6T
S ht cũn li N
0
/2 N
0
/4 N
0
/8 N
0
/16 N
0
/32 N

0
/64
S ht ó phõn ró N
0
/2 3 N
0
/4 7 N
0
/8 15 N
0
/16 31 N
0
/32 63 N
0
/64
T l % ó ró 50% 75% 87.5% 93.75% 96.875%
T lờ ó ró v cũn li 1 3 7 15 31 63
ng dng phúng x : Xỏc nh tui c vt, phng phỏp nguyờn t dỏnh du gõy t bin gen

PHN NG PHN HCH
1. Phn ng phõn hch
L phn ng trong ú mt ht nhõn nng v thnh hai ht nhõn nh hn
2. Phn ng phõn hch ta nng lng.
Phn ng phõn hch l phn ng ta nng lng, nng lng ú gi l nng lng phõn hch.
3. Phn ng phõn hch dõy chuyn.
Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra:
Khối lợng tối thiểu của chất phân hạch để phản ứng phân hạch dây chuyền duy trì đợc trong đó
gọi là khối lợng tới hạn.
Giả sử sau một lần phân hạch, có k nơtron đợc giải phóng đến kích thích các hạt nhân
235

U
khác
tạo nên những phân hạch mới.
Khi k < 1, phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Khi k = 1, phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lợng phát ra không đổi theo thời gian.
Phản ứng hạt nhân có thể kiểm soát đợc.
Bn Vinh Hoa Ch Ngi Ham Hc Trang :18 B Vc Thm i K Ham Chi
Ti liu ụn thi Tt nghip THPT Mụn Vt Lý Trng THPT Ngụ Gia T Nm hc : 2010-2011
Khi k > 1, phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, số nơtron tăng nhanh, số phản ứng tăng nhanh,
nên năng lợng toả ra tăng nhanh và có thể gây nên bùng nổ.
4. Phn ng phõn hch khi cú iu khin.
Khi k = 1 thỡ phn ng phõn hch dõy chuyn t duy trỡ v nng lng phỏt ra khụng i theo
thi gian. õy l phn ng phõn hch cú iờu khin c thc hin trong cỏc lũ phn ng ht
nhõn.

PHN NG NHIT HCH
1. Phn ng nhit hch : l phn ng trong ú 2 hay nhiu ht nhõn nh tng hp li thnh mt
ht nhõn nng hn.
2. iu kin cú phn ng nhit hch xy ra:
Nhit cao khong 100 triu .
Mt ht nhõn trong plasma phi ln.
Thi gian duy trỡ trng thỏi plasma nhit cao 100 triu phi ln.
3. Nng lng nhit hch :
Phn ng nhit hch ta ra nng lng rt ln.
Nng lng nhit hch l ngun gc nng lng ca hu ht cỏc vỡ sao.
4. u im ca nng lng nhit hch :
Ngun nguyờn liu di do.
Phn ng nhit hch khụng gõy ụ nhim mụi trng.

CHNG . T VI Mễ N V Mễ

CC HT S CP
1. Ht s cp: l cỏc ht vi mụ, cú kớch thc vo c kớch thc ht nhõn tr xung.
2. Phõn loi cỏc ht s cp
Cỏc ht s cpgm cú cỏc loi sau:
Phụtụn
Leptụn : khi lng t 0 n 200m
e

Harụn : khi lng trờn 200m
e
- Mờzụn , K : nh hn khi lng nuclụn
- Nuclụn : n, p
- Hipờron : ln hn khi lng nuclụn
3. Tng tỏc ca cỏc ht s cp.
Cú 4 loi tng tỏc c bn sau :
Tng tỏc in t : Tng tỏc gia phụtụn v cỏc ht mang in, gia cỏc ht mang in
Tng tỏc mnh : Tng tỏc gia cỏc hadrụn
Tng tỏc yu : Tng tỏc gia cỏc leptụn
Tng tỏc hp dn : Tng tỏc gia cỏc ht cú khi lng

CU TO V TR
I. H mt tri : H Mt tri gm Mt tri, cỏc hnh tinh, tiu hnh tinh, v tinh, sao chi v
thiờn thch. Mt tri úng vai trũ quyt nh n s hỡnh thnh, phỏt trin v chuyn ng ca h.
1. Mt tri :
- Bỏn kớnh ln hn 109 ln bỏn kớnh trỏi t
- Khi lng bng 333.000 ln khi lng trỏi t
- Nhit b mt 6000K
- Cụng sut phỏt x 3,9.10
26
W

2. Cỏc hnh tinh :
Bn Vinh Hoa Ch Ngi Ham Hc Trang :19 B Vc Thm i K Ham Chi
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT Môn Vật Lý Trường THPT Ngô Gia Tự Năm học : 2010-2011
- Nhóm trái đất : Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh
- Nhóm mộc tinh : Mộc tinh, Thổ tinh, Hải vương tinh, Thiên vương tinh.
3. Các tiểu hành tinh :
Là các hành tinh có đường kính từ vài kilômét đến vài trăm kilômét chuyển động quanh
mặt trời trên các quỹ đạo bán kính từ 2,2 đvtv đến 3,6 đvtv
4. Sao chổi và thiên thạch :
- Sao chổi : Những khối khí đóng băng lẫn đá có đường kính vài kilômét, chuyển động
quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elíp
- Thiên thạch : Những tảng đá chuyển động quanh mặt trời. Thiên thạch đi vào khí
quyển trái đất, nóng sáng và bốc cháy tạo thành sao băng.
II. Các sao và thiên hà :
1. Các sao :
- Sao nóng nhất có nhiệt độ mặt ngoài 50.000K, sao nguội nhất có nhiệt độ mặt ngoài 3000K
- Sao chắt : Bán kính nhỏ hơn bán kinh trái đất hàng trăm đến hàng nghìn lần
- Sao kềnh : Bán kính lớn hơn bán kinh trái đất hàng nghìn lần
- Sao đôi : Có khối lượng tương đương, quay khối tâm chung
- Punxa : Sao phát ra sóng vô tuyến rất mạnh
- Lỗ đen : Cấu tạo tư nơtron, khối lượng riêng rất lớn
- Tinh vân : Đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các sao ở gần
2. Thiên hà :
- Hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân. Tổng số sao trong thiên hà hàng trăm tỉ
- Đa số thiên hà có dạng hình xoắn ốc, đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng
3. Thiên hà của chúng ta : gọi là Ngân Hà, có dạng xoắn ốc phẳng.
• Hệ Mặt trời nằm trên mặy phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà và
cách tâm một khoảng cở
2
3

bán kính của nó.
• Mặt trời là thiên thể trung tâm của hệ có nhiệt độ bề mặt là 6000K.
Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :20 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi
Tài liệu ôn thi Tốt nghiệp THPT Môn Vật Lý Trường THPT Ngô Gia Tự Năm học : 2010-2011

Bến Vinh Hoa Chờ Người Ham Học Trang :21 Bờ Vực Thẳm Đợi Kẻ Ham Chơi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×