Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Cách tính và vẽ đường chuyển động biểu kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 12 trang )

Cách tính và vẽ đường chuyển động biểu kiến của
mặt trời trong một ngày đêm tại các vĩ độ
1. Cách tính:

Muốn tính và vẽ được đường chuyển động biểu kiến của mặt trời trong một
ngày đêm tại các vĩ độ thì trước hết cần phải tính độ cao của mặt trời vào
các ngày tại các vĩ độ.

Muốn tính được độ cao mặt trời chúng ta dựa vào công thức tính góc nhập
xạ:
+ Ngày phân điểm ( 21/3 và 23/9): H = 90-vĩ độ
+ Ngày Hạ chí: BBC: H = 90 - vĩ độ + 23 độ 27 phút
( Ngày 22/6) NBC: H =90 – vĩ độ - 23 độ 27 phút
+ Ngày Đông chí: BBC: H = 90 – vĩ độ - 23 độ 27 phút
(Ngày 22/12) NBC: H = 90 – vĩ độ + 23 độ 27 phút
Tùy theo ở Bắc Bán Cầu hay Nam Bán Cầu
2. Cách vẽ các đường chuyển động biểu kiến mặt trời trong
một ngày tại các vĩ độ khác nhau
Đường thẳng góc với mặt đất nơi ta đứng (tâm 0 của thiên cầu), cắt
Thiên cầu tại điểm Z gọi là thiên đỉnh; Mặt phẳng thẳng góc với OZ
(MP chân trời) cắt thiên cầu theo vòng tròn gọi là đường chân trời)
* Trước hết ta vẽ đường phân điểm, sau đó vẽ các đường chí song
song với đường phân điểm cách đường phân điểm 23 độ 27 phút
* Các hình vẽ minh họa
Đường chuyển động biểu kiến của mặt trời ở 40 độ Nam
Đường chuyển động biểu kiến của mặt trời ở 23 độ 27 phút Bắc
Đường chuyển động biểu kiến của mặt trời ở xích đạo
Đường chuyển động biểu kiến của mặt trời ở 66 độ 33 phút Bắc
Đường chuyển động biểu kiến của mặt trời ở xích đạo
Đường chuyển động biểu kiến của mặt trời ở 41 độ Nam
Đường chuyển động biểu kiến của mặt trời ở 66 độ 33 phút Nam


Đường chuyển động biểu kiến của mặt trời ở 23 độ 27 phút Nam
Sơ đồ tính ngày đêm dài ngắn bao nhiêu giờ ở các
vĩ độ khác nhau
Đêm
Ngày
O độ
90 độ (Bắc)
90 độ (Nam)
Ngày Đêm
45 độ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
24
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
23 độ
66 độ

×