Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện krông búk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.18 KB, 24 trang )

ẹe t aứi:
Qun lý hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp cỏc trng THCS huyn Krụng
Bỳk
Mc lc
Mc
Ni dung
Trang
Li cm n ! 3
Phn I PHN M U 4
I Lý do chn ti 4
II Mc ớch nghiờn cu 5
III Nhim v, gii phỏp nghiờn cu 5
1 Nhim v nghiờn cu 5
2 Phng phỏp nghiờn cu 5
3 Phm vi thc hin ti 5
Phn II NI DUNG 5
C. I C S Lí LUN CA TI 5
A
C S Lí LUN.
5
I Khỏi nim 5
II V trớ vai trũ ca hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp 6
III Nhim v ca hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp 6
1 Nhng nhim v v nhn thc 6
2 Nhim v giỏo dc thỏi 7
3 Nhim v rốn luyn k nng 7
IV MT S NGUYấN TC T CHC HOT NG GD NGLL 7
1 Nguyờn tc v tớnh mc ớch v tớnh k hoch 7
2 Tớnh t nguyn, t giỏc 8
3 Tớnh n c im la tui v tớnh cỏ bit ca hc sinh 8
4


Kt hp lónh o s phm ca thy vi tớnh tớch cc, c lp, sỏng to
ca hc sinh.
8
5 Nguyờn tc m bo tớnh hiu qu 8
V MC TIấU, NI DUNG HOT NG NGOI GI LấN LP 9
1 Mc tiờu hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp 9
2 Ni dung ca HGDNGLL. 9
VI QUN Lí H GD NGLL TRNG THCS 9
1 Xõy dng k hoch 9
2 T chc, ch o thc hin 10
3 Kim tra, ỏnh giỏ 10
VII
NHNG NI DUNG, HèNH THC CH YU CA HOT NG
NGOI GI LấN LP
11
1 Hot ng xó hi v nhõn vn 11
2
Hot ng tip cn khoa hc (t nhiờn, xó hi, k thut v hng
nghip).
11
3
Hot ng vn hoỏ ngh thut v thm m.
12
4
Hot ng vui kho v gii trớ
13
5
Hot ng lao ng cụng ớch
13
Lờ Hunh Sang - Phũng Giỏo dc v o to Krụng Bỳk Trang 1

Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
B
CƠ SỞ PHÁP LÝ
13
C. II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP CỦA CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN KRÔNG BÚK- ĐĂK
LĂK
14
I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
14
1
Đặc điểm về truyền thống cách mạng, văn hóa, giáo dục
14
2
Đánh giá thực trạng
14
II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HĐGDNGLL
16
1
Hiệu trưởng quản lý HĐGDNGLL
16
2
Xây dựng kế hoạch công tác
17
3

Về việc chỉ đạo thực hiện
17
4
Tổ chức chỉ đạo các lực lượng giáo dục trong nhà trường
18
5
Công tác phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường để tổ chức các
HĐGDNGLL
19
6
Kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL
20
C. III
ĐỀ XUẤT, CẢI TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG THCS HUYỆN KRÔNG BÚK
21
Phần III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
21
1
Kết luận
21
2
Bài học kinh nghiệm
22
3
Một số kiến nghị
22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
23

Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 2
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
LỜI CẢM ƠN !
Đề tài được hoàn thành theo chương trình Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục
do trường CĐSP Đăk Lăk tổ chức giảng dạy. Cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
đến trường, Ban giám hiệu, quý thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu
Tôi xin chân thành cảm ơn quý cấp lãnh đạo, đặc biệt lãnh đạo phòng
GD&ĐT đã tạo điều kiện (cả vật chất và tinh thần) để tôi được tham gia học tập và
nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Bùi Thị Toan – Giảng viên
trường CĐSP Đăk Lăk, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu và hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 3
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu của nền giáo dục nước ta được xác định rất rõ trong Luật giáo dục
tại Điều 2 Luật giáo dục năm 2005 đã nêu “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người
Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và
bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
Trong quá trình giáo dục, ngoài việc hình thành cho học sinh thái độ đúng
đắn, các hành vi và thói quen tốt, các kỹ năng hoạt động và ứng xử trong các mối

quan hệ xã hội về chính trị, đạo đức , pháp luật…., còn phải giúp các em bổ sung và
hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp. Vậy, quá trình giáo dục không những
được thực hiện thông qua các hoạt động giáo dục trên lớp mà còn thông qua các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL).
HĐGDNGLL có vị trí rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Quá trình giáo
dục đối với học sinh THCS có nhiều thú vị nhưng cũng không ít phức tạp, đòi hỏi
phải có sự khéo léo, kịp thời, đúng đắn, lôi cuốn các em hoạt động, nhằm phát huy
khuynh hướng tự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật. Vì vậy, có
thể nói HĐGDNGLL có vị trí then chốt trong quá trình giáo dục nhằm định hướng,
điều chỉnh quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao.
Thực tế, trong những năm qua, công tác quản lý ở các trường THCS huyện
Krông Búk - tỉnh Đăk Lăk, đối với học sinh phần lớn là con em người lao động nông
nghiệp trồng cà phê, rất thích được tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, giao lưu
văn hoá…, qua đó có dịp học hỏi các kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hoá, những
thói quen tốt trong học tập cũng như trong đời sống. Tuy nhiên, môi trường xã hội
xung quanh cũng có tác động xấu đến các em, nên lãnh đạo các trường rất lung túng
trong việc xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động GDNGLL sao cho có hiệu quả,
đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tập thể của học sinh.
Sau thời gian được học tập, nghiên cứu, tiếp thu những kiến thức tại lớp Bồi
dưỡng CBQLGD của các thầy cô giáo ở trường CĐSP Đăk Lăk tôi nhận thức được
rằng: Để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, làm tốt công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh thì HĐGDNGLL là một trong những hoạt động thiết yếu. Mặt khác,
trong thời gian qua, những HĐGDNGLL ở các trường THCS huyện Krông Búk còn
quá mơ hồ, chưa thực sự trở thành một hoạt động bổ ích cho học sinh. Với lý do đó,
tôi chọn đề tài : “Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS
huyện Krông Búk”
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 4
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”

II. Mục đích nghiên cứu
Tôi rất tâm đắc với đề tài này với mục đích, mong muốn :
Để bản thân soi rọi lại những lý luận đã học vào thực tiễn công tác quản lý
HĐGDNGLL ở các trường trong những năm học qua, kiểm nghiệm lại những việc
đã làm được, qua đó khắc phục những hạn chế còn tồn tại, phát huy những điểm
mạnh để thực hiện có hiệu quả cao hơn hoạt động GDNGLL trong thời gian tiếp
theo.
Trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm và mạnh dạn đưa ra những đề
xuất để lãnh đạo các nhà trường quản lý tốt hoạt động này, đưa HĐGDNGLL đi vào
nề nếp, ổn định và phát triển góp phần hoàn thiện mục tiêu đào tạo cấp học của nhà
trường.
III. Nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu
1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở khoa học chuyên đề: “Quản lý hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông Búk” tỉnh Đăk Lăk
Tìm hiểu thực trạng quản lý HĐGDNGLL ở các trường THCS huyện Krông
Búk, tỉnh Đăk Lăk
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
HĐGDNGLL từng bước đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục như hiện nay.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý luận được học trong chương trình bồi dưỡng CBQLGD.
Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo về việc thực hiện HĐGDNGLL.
Phương pháp quan sát, tổng kết , rút kinh nghiệm.
3. Phạm vi thực hiện đề tài: Đề tài nghiên cứu tại các trường THCS huyện
Krông Búk, tỉnh Đăk Lăk. Những biện pháp đề xuất không thể đáp ứng tính khái
quát, nhưng tôi mong rằng các biện pháp này có thể áp dụng với các trường THCS
có hoàn cảnh tương tự ở huyện Krông Búk.
PHẦN HAI: NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
A . CƠ SỞ LÝ LUẬN.

I. Khái niệm.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là những hoạt động giáo
dục được thực hiện ngoài thời gian học tập, nhằm lôi cuốn đông đảo học sinh tham
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 5
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
gia để mở rộng hiểu biết, tạo không khí vui tươi lành mạnh, tạo cơ hội để học sinh
rèn luyện thói quen sống trong cộng đồng và phát huy tối đa năng lực, sở thích của
từng cá nhân.
HĐGDNGLL là một mặt hoạt động giáo dục cơ bản được thực hiện một cách
có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần hình thành nhân cách học sinh
theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.
HĐGDNGLL được phân chia hai mức độ do phạm vi tác động của lực lượng
tổ chức các hoạt động chi phối. Đó là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và hoạt
động giáo dục ngoài nhà trường.
HĐGDNGLL do nhà trường quản lý chỉ đạo, với sự tham gia của các lực
lượng xã hội. Nó được tiến hành xen kẻ hoặc tiếp nối hoạt động dạy học trong phạm
vi nhà trường hoặc trong đời sống xã hội. Hoạt động mà diễn ra trong suốt năm học
và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình đào tạo, làm cho quá trình này được
thực hiện mọi nơi mọi lúc.
HĐGDNGLL là tổ chức cuộc sống của thanh thiếu niên để giáo dục, là cuộc
sống thực của họ về học tập, lao động, vui chơi…Giáo dục ngoài nhà trường là trách
nhiệm của toàn xã hội, của gia đình học sinh, nhà trường đóng vai trò cố vấn sư
phạm và phối hợp tổ chức.
II. Vị trí vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Về mặt pháp lý, theo Điều lệ trường phổ thông, các hoạt động giáo dục trong
nhà trường phổ thông bao gồm:
- Hoạt động giáo dục trên lớp thông qua việc dạy và học các môn học theo
quy định.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tổ chức, bao gồm các hoạt động ngoại
khoá về khoa học, đố vui qua các môn học, thể dục thể thao nhằm phát triển năng
lực toàn diện của học sinh và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, các hoạt động vui
chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, các hoạt động giáo dục môi trường, hoạt
động công ích, các hoạt động xã hội, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh.
Về phương diện thực tiễn, HĐGDNGLL có vị trí là cầu nối hai chiều giữa nhà
trường và xã hội.
HĐGDNGLL tạo điều kiện cho nhà trường phát huy vai trò của mình với đời
sống xã hội, mở ra khả năng thuận lợi để gắn học với hành, nhà trường với xã hội.
HĐGDNGLL là điều kiện và phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng
tham gia vào quá trình giáo dục đào tạo học sinh.
III. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1. Những nhiệm vụ về nhận thức.
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 6
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
HĐGDNGLL giúp học sinh bổ sung, củng cố và hoàn thiện những tri thức đã
học trên lớp, đồng thời giúp các em có những hiểu biết mới, mở rộng nhân sinh quan
với thế giới xung quanh, cộng đồng và xã hội.
HĐGDNGLL giúp học sinh có điều kiện vận dụng tri thức vào hoạt động
hằng ngày, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp. Qua đó từng
bước làm giàu thêm những kinh nghiệm thực tế, xã hội cho các em.
HĐGDNGLL giúp học sinh định hướng chính trị, xã hội, có những hiểu biết
nhất định về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, đất nước, địa phương…Qua đó tăng
thêm hiểu biết, thái độ đối với Bác Hồ, về Đảng, về Đoàn, về Đội.
HĐGDNGLL giúp học sinh có những hiểu biết tối thiểu về các vấn đề có tính
thời đại như: vấn đề quốc tế, hợp tác, hoà bình, hữu nghị, bảo vệ môi trường, dân số

kế hoạch hoá gia đình, vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội, vấn đề pháp luật….
2. Nhiệm vụ giáo dục thái độ.
HĐGDNGLL từng bước hình thành cho học sinh niềm tin vào chế độ xã hội
chủ nghĩa, vào tương lai đất nước, từ đó các em có long tự hào dân tộc, mong muốn
làm đẹp truyền thống của trường, của lớp, của quê hương đất nước.
HĐGDNGLL từng bước hình thành cho học sinh những tình cảm tốt đẹp,
trong sáng, tình cảm thầy trò, tình bạn, tình yêu quê hương đất nước. Qua đó giúp
các em biết kính yêu và tôn trọng cái tốt, cái đẹp, biết ghét cái xấu, cái lỗi thời
không phù hợp.
HĐGDNGLL bồi dưỡng, xây dựng cho học sinh lối sống phù hợp với đạo
đức, chấp hành pháp luật, truyền thống tốt đẹp của địa phương, đất nước.
HĐGDNGLL góp phần giáo dục học sinh tình đoàn kết hữu nghị với các bạn
thiếu niên quốc tế, với các dân tộc khác trên thế giới.
HĐGDNGLL bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tính năng động, sáng tạo,
sẵn sàng tham gia những hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường, lớp vì lợi
ích chung, vì sự trưởng thành và tiến bộ của bản thân.
3. Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng.
HĐGDNGLL rèn luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hoá, có
thói quen tốt trong học tập, lao động công ích và các hoạt động khác.
HĐGDNGLL rèn cho học sinh kỹ năng tự quản, trong đó có kỹ năng tổ chức,
điều khiển và thực hiện một hoạt động tập thể có hiệu quả, kỹ năng nhận xét, đánh
giá kết quả họat động.
HĐGDNGLL rèn cho học sinh các kỹ năng giáo dục, tự điều chỉnh, kỹ năng
hoà nhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ do thầy cô giáo, do nhà trường hoặc tập thể
giao cho.
IV. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GD NGLL.
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 7
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”

Để đảm bảo hiệu quả cao của hoạt động này, quá trình tổ chức phải tuân theo
các nguyên tắc sau nay:
1. Nguyên tắc về tính mục đích và tính kế hoạch.
Tính mục đích: Cần xác định mục tiêu, yêu cầu hoạt động GDNGLL cho cả
năm học, từng học kỳ, từng hoạt động, trong đó tính đa dạng của mục tiêu can được
định hướng nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát là phát triển nhân cách cho học sinh.
Tính kế hoạch: Mọi hoạt động đếu cần có kế hoạch, đặc biệt kế hoạch
HĐGDNGLL can đảm bảo tính ổn định tương đối, tính hệ thống, tính hướng đích
không gây sự xáo trộn, tuỳ tiện. Trên cơ sở kế hoạch, nhà trường định ra cách thức
tổ chức, chỉ đạo nội dung, phương tiện và quy mô hoạt động.
2. Tính tự nguyện, tự giác.
Nếu học tập trên lớp là bắt buộc thì HĐGDNGLL là tự nguyện, tự giác. Các
em có quyền lựa chọn các hoạt động mà mình ưu thích. Nguyên tắc này đảm báo
cho học sinh quyền lựa chọn tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng, hứng
thú, sức khoẻ và điều kiện cụ thể của bản thân mỗi em; Chỉ có như vậy nhà trường-
nhà giáo dục mới tạo được sự hứng thú, tự giác, tích cực tham gia hoạt động, phát
huy được thiên hướng, khả năng của mỗi học sinh, trên cơ sở đó giúp nhà trường và
gia đình hướng nghiệp học sinh phù hợp nhất.
Nguyên tắc này đòi hỏi nhà trường - các nhà giáo dục phải tổ chức được nhiều
hoạt động phong phú, đa dạng; tổ chức và duy trì được nhiều nhóm hoạt động với
các chủ đề khác nhau như câu lạc bộ bộ môn, các đội thể thao, đội văn nghệ…; các
hoạt động giao lưu kết bạn trong và ngoài nhà trường, hoạt động tham gia du lịch
kết hợp học tập…Chỉ khi đó, học sinh mới có thể tự nguyện, tự giác và theo hứng
thú của mình lựa chọn cho mình loại hình hoạt động thích hợp.
3. Tính đến đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt của học sinh.
Mỗi lứa tuổi có những đặc điểm sinh lý khác nhau, cá biệt có một số ít học
sinh có những biểu hiện khác biệt trong quá trình phát triển. Nhà trường - thầy cô
giáo phải hiểu biết những nét đặc trưng của sự phát triển này để tổ chức hoạt động
có nội dung và hình thức đáp ứng nhu cầu và phù hợp với khả năng phát triển của
học sinh. Vì vậy, thầy cô thường xuyên theo dõi học sinh, phát hiện những nét mới,

những khả năng mới được hình thành ở các em để kịp thời đề xuất và điều chỉnh và
hình thức hoạt động cho phù hợp với sự phát triển của các em trong từng giai đoạn
của năm học, cấp học.
4. Kết hợp lãnh đạo sư phạm của thầy với tính tích cực, độc lập, sáng tạo
của học sinh.
Học sinh THCS có tính tích cực hoạt động tập thể và đã có khả năng tự quản.
Tuy nhiên các em chưa có đủ kinh nghiệm sống, vì vậy cần có sự lãnh đạo, hướng
dẫn sư phạm của thầy cô một cách thường xuyên (nhưng không làm thay cho các
em)
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 8
ẹe t aứi:
Qun lý hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp cỏc trng THCS huyn Krụng
Bỳk
5. Nguyờn tc m bo tớnh hiu qu.
Khi tin hnh bt c hot ng no cng phi tớnh n tớnh hiu qu. Nhng
hiu qu giỏo dc c t lờn hng u, l ch yu ca HNGLL.
Kt hp hiu qu giỏo dc vi cỏc hiu qu khỏc nh: kinh t, chớnh tr, xó
hithỡ phi ly hiu qu giỏo dc iu chnh cỏc hiu qu khỏc
V. MC TIấU, NI DUNG HOT NG NGOI GI LấN LP.
1. Mc tiờu hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp.
HGDNGLL nhm:
a. Cng c v khc sõu kin thc ca cỏc mụn hc; m rng v nõng cao hiu
bit cho hc sinh v cỏc lnh vc ca i sng xó hi, lm phong phỳ thờm vn tri
thc, kinh nghim hot ng tp th ca hc sinh.
b. Rốn luyn cho hc sinh cỏc k nng c bn phự hp vi la tui hc sinh
THCS nh: k nng giao tip ng x cú vn hoỏ; k nng t chc qun lý v tham
gia cỏc hot ng tp th vi t cỏch l ch th ca hot ng; k nng t kim tra
ỏnh giỏ kt qu hc tp, rốn luyn; cng c, phỏt trin cỏc hnh vi, thúi quen tt
trong hc tp, lao ng v cụng tỏc xó hi.
c. Bi dng thỏi t giỏc tớch cc tham gia cỏc hot ng tp th v hot

ng xó hi; hỡnh thnh tỡnh cm chõn thnh, nim tin trong sỏng vi cuc sng, vi
quờ hng t nc; cú thỏi ỳng n i vi cỏc hin tng t nhiờn v xó hi.
2. Ni dung ca HGDNGLL.
- Hot ng chớnh tr - xó hi v nhõn vn;
- Hot ng vn húa ngh thut;
- Hot ng th dc th thao;
- Hot ng lao ng, khoa hc, k thut, hng ngghip;
- Hot ng vui chi gii trớ.
VI. QUN Lí HOT NG GDNGLL TRNG THCS.
Trong trng trung hc c s, qun lý hot ng giỏo dc núi chung, hot
ng giỏo dc ngoi gi lờn lp núi riờng, ngi hiu trng cú th thc hin cỏc
chc nng sau:
1. Xõy dng k hoch.
õy l chc nng quan trng trong cụng tỏc qun lý ca hiu trng, nhm
nh hng cho hot ng GDNGLL ti trng trong tng thi im ca nm hc.
xõy dng k hoch t kt qu cn m bo cỏc yờu cu sau:
- V thi gian: u nm hc
- V quy nh: Thc hin cỏc bc sau
+ Lp d tho k hoch;
+ Hp tho lun d tho t cỏc b phn liờn quan;
Lờ Hunh Sang - Phũng Giỏo dc v o to Krụng Bỳk Trang 9
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
+ Thống nhất, điều chỉnh trước khi ban hành.
- Về nội dung:
+ Xác định đúng mục tiêu quản lý HĐGDNGLL theo các văn bản chỉ đạo của
từng năm học của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD& ĐT;
+ Xây dưng cụ thể chương trình hành động trong năm, học kỳ, tháng;
+ Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, tình hình học sinh,

thực tiễn của địa phương;
+ Nhiệm vụ, công tác cân đối, đều đặn theo từng tháng trong năm học.
2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện.
- Thành lập, củng cố Ban chỉ đạo HĐGDNGLL với thành phần quy định.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban chỉ đạo
- Xây dựng các điều kiện cần thiết để tổ chức HĐGDNGLL như: nhận thức
của CB, GV đối với hoạt động này, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động.
- Chỉ đạo, phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để thực hiện.
3. Kiểm tra, đánh giá.
Đây là công việc thường xuyên của hiệu trưởng trong mọi công tác quản lý
nhà trường cũng như HĐGDNGLL. Do vậy, Hiệu trưởng cần:
- Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá: Tiêu chuẩn cần được thống nhất trong
toàn trường và phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của HĐGDNGLL, muốn vậy hơn ai
hết Hiệu trưởng cần phải nắm rõ mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ, nguyên tắc của hoạt
động này.
- Tổ chức, bố trí, phân công lực lượng kiểm tra: Lực lượng kiểm tra chủ yếu
là các thành viên trong Ban chỉ đạo HĐGDNGLL.
- Thực hiện công tác kiểm tra:
Kiểm tra nội dung các hoạt động đã đề ra theo kế hoạch.
Kiểm tra kết quả từng hoạt động cụ thể về nội dung, hình thức, biện pháp tổ
chức
Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục về các mặt nề nếp sinh hoạt, tham gia các
hoạt động phong trào, thành tích. Mục đích của kiểm tra chủ yếu là để tư vấn, thúc
đẩy, rút kinh nghiệm.
- Phương pháp kiểm tra:
+ Kiểm tra qua hồ sơ sổ sách;
+ Trao đổi , tìm hiểu;
+ Nghe báo cáo;
+ Trực tiếp dự một vài hoạt động cụ thể.
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 10

ẹe t aứi:
Qun lý hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp cỏc trng THCS huyn Krụng
Bỳk
Qua kim tra cn cú bin phỏp x lý, ci thin mi iu kin nõng cao cht
lng HGDNGLL.
Túm li: HGDNGLL l hot ng giỏo dc cú ý ngha quan trng, nhm thc hin
nhim v dy ngi song song vi nhim v dy ch ca mi nh trng, c bit
l trng THCS trong giai on hin nay. Vỡ vy, trong cụng tỏc qun lý, Hiu
trng cn t chc ch o hot ng ny mt cỏch bi bn, thc hin tt mc tiờu
giỏo dc ca nh trng, ca cp hc.
VII. NHNG NI DUNG, HèNH THC CH YU CA HOT NG
NGOI GI LấN LP
Ni dung hot ng ngoi gi lờn lp rt phong phỳ v a dng, ch yu tp
trung vo 5 loi hỡnh hot ng sau õy.
1. Hot ng xó hi v nhõn vn.
- Hot ng k nim cỏc ngy l ln, cỏc s kin v chớnh tr, xó hi trong
nc v quc t hoc nhng s kin ỏng chỳ ý a phng.
- Nghe bỏo cỏo thi s cỏc vn chớnh tr, xó hi, kinh t vn hoỏ ni bt
ang c quan tõm trong nc v quc t.
- Hc tp v thi tỡm hiu nhng truyn thng tt p ca nh trng, ca a
phng
- Hc tp, tuyờn truyn c ng v ni quy nh trng, nhng quy nh v
phỏp lut (nh lut giao thụng, trt t cụng cng); nhng chớnh sỏch ln ca nh
nc (nh dõn s, bo v mụi sinh, mụi trng, phũng chng cỏc t nn xó hi)
v nhng quy nh ca cỏc a phng.
- Trao i, tho lun hoc thi tỡm hiu v cỏc s kin xó hi, chớnh tr, kinh t,
trong v ngoi nc (vớ d: thi tỡm hiu v AIDS; v nhng thnh tu kinh t,
vn hoỏ a phng).
- Hot ng kt ngha, giao lu vi cỏc trng, cỏc lp, cỏc c s sn xut,
n v quõn i

- Hng ng v tham gia cỏc hot ng l hi, hot ng vn hoỏ, truyn
thng a phng.
- Cụng tỏc Trn Quc Ton v cỏc hot ng nhõn o n n ỏp ngha, hot
ng t thin khỏc nh thm hi v giỳp cỏc gia ỡnh, cỏc cỏ nhõn cú hon cnh
khú khn c bit a phng, cỏc bn trong lp, trong trng au yu, tt nguyn,
nghốo khú. Chia s vi cỏc bn cựng trang la (trong nc hoc quc t) gp khú
khn v thiờn tai, dch bnh
- Vi cỏc hỡnh thc phự hp; thm ving ngha trang lit s, i tng nim
a phng; v.v
- Ph trỏch Sao nhi ng ( a phng, trng tiu hc kt ngha).
Lờ Hunh Sang - Phũng Giỏo dc v o to Krụng Bỳk Trang 11
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
2. Hoạt động tiếp cận khoa học (tự nhiên, xã hội, kĩ thuật và hướng
nghiệp).
- Các trò chơi “hỏi đáp” tìm hiểu về xã hội, khoa học theo các chuyên đề
(toán, lý, hoá, sinh vật, thiên văn…)
- Sưu tầm, tìm hiểu về các danh nhân, nhà bác học, những tấm gương ham
học, say mê phát minh, sáng chế.
- Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ “Những người ham hiểu biết” (theo các lĩnh
vực hứng thú và hợp năng khiếu).
- Nghe nói chuyện về các thành tựu khoa học kĩ thuật; về các ngành nghề
trong xã hội (thường cho học sinh lớp 8, 9).
- Thi làm đồ dùng học tập, dụng cụ trực quan… (thi khéo tay, kỹ thuật, trưng
bày).
- Tham quan các cơ sở sản xuất – các công trình khoa học; xem triển lãm về
thành tựu kinh tế, kĩ thuật.
- v.v…
3. Hoạt động văn hoá nghệ thuật và thẩm mỹ.

- Sinh hoạt văn nghệ như: thơ ca, múa hát, kịch bản, kịch ngắn, kịch câm, tấu,
kể chuyện, âm nhạc… được thể hiện dước các hình thức khác nhau (như hình thức
văn nghệ xen kẽ trong một hoạt động của lớp hoặc trường; hình thức thi hoặc biểu
diễn chào mừng ngày kĩ niệm; hình thức tập dượt chuẩn bị cho hội diễn…).
- Đọc sách báo, xem phim, xem biểu diễn văn nghệ, biểu diễn nghệ thuật.
Thảo luận trao đổi ý kiến về những cuốn sách hay, những bộ phim, vở kịch có ý
nghĩa, có giá trị nhân văn, đạo đức.v.v…
- Tham quan các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử.
- Du lịch cắm trại.
- Tổ chức sinh nhật bạn nên làm thường xuyên và thành truyền thống của lớp
học. Đúng ngày sinh, bạn sẽ được lớp tặng hoa tặng quà kỉ niệm cùng lời chúc
mừng. Đáp lại, bạn nói lời cảm ơn và tặng lại lớp một bài hát, bài thơ… thể hiện tình
cảm của mình.
- Thi vẻ đẹp học sinh tuổi thiếu niên: từng lớp, khối lớp hoặc trường có thể tổ
chức cho học sinh thi với các tiêu đề như “Nét đẹp tuổi 15”; “Nét đẹp tuổi hoa”;
“Đội viên thanh lịch”; “Hoa học trò” v.v… để hưởng ứng cuộc thi do các tổ chức
giáo dục hoặc các tổ chức xã hội khởi xướng.
- Thi khéo tay và trưng bày triển lãm những sản phẩm và thành tích nhân ngày
hội học sinh của trường hoặc kết hợp trong một hoạt động tập thể theo chủ đề của
lớp. Ví dụ, có thể tổ chức cho học sinh thi thêu, đan cắm hoa, may vá, vẽ,… trưng
bày vở sạch chữ đẹp, những bài văn hay, những điểm 10, những cách giải bài độc
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 12
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
đáo, những dụng cụ học tập, dụng cụ trực quan do học sinh tự tạo, những tờ báo
tường đẹp những sản phẩm lao động sản xuất khác (nếu có).
- Sinh hoạt câu lạc bộ chuyên đề phù hợp với lứa tuổi và hứng thú (như yêu
thơ, ca múa, nữ công gia chánh…).
- v.v…

4. Hoạt động vui khoẻ và giải trí
- Thể dục giữa giờ chống mệt mỏi: tổ chức trong các giờ ra chơi hàng ngày
theo khối lớp hoặc toàn trường. Nên thay đổi nội dung, hình thức các ngày trong
trong tuần như quy định ngày tập thể dục thư giãn, ngày tập thể dục nhịp điệu, trò
chơi tập thể,…
- Tập và chơi thể thao: Có thể thành lập các đội thể thao theo lớp, khối lớp,
trường như bóng đá, bóng bàn, điền kinh, cờ quốc tế, v.v…, có kế hoach tập luyện,
thi đấu…
- Các trò vui chơi giải trí như các loại trò chơi vận động, trò chơi thể thao, trò
chơi trí tuệ… xen kẽ trong các tiết sinh hoạt tập thể của lớp, hoặc trong giờ ra chơi,
trong các ngày hội v.v…
- Tổ chức ngày hội vui khỏe, hội thao toàn trường: biểu diễn, thi đấu…
- v.v…
5. Hoạt động lao động công ích
- Trực nhật, vệ sinh lớp học, sân trường và các khu vực của nhà trường.
- Sửa bàn ghế, trang trí lớp học.
- Trồng cây, làm bồn hoa, cây cảnh cho đẹp trường, đẹp lớp.
- Tham gia lao động trong các công trình công cộng của nhà trường, trong các
cơ sở sản xuất của nhà trường (như vườn trường, sân chơi…).
- Lao động giúp đỡ địa phương, giúp đỡ các cơ sở sản xuất kết nghĩa, các
công việc của thời vụ và vừa sức.
- v.v…
B. CƠ SỞ PHÁP LÝ.
Điều 2, chương I, Luật giáo dục nhấn mạnh: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo
con ngưòi Việt Nam phát triển toàn diện, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và
bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
Điều 23, Chương II, Luật giáo dục khẳng định: “… Mục tiêu của giáo dục
phổ thông là giúp đỡ học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất,

thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 13
ẹe t aứi:
Qun lý hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp cỏc trng THCS huyn Krụng
Bỳk
XHCN, xõy dng t cỏch v trỏch nhim cụng dõn, chun b cho hc sinh tip tc
hc lờn hoc i vo cuc sng lao ng, tham gia xõy dng v bo v t quc.
iu 3, Chng I, Lut giỏo dc cũn thiu tớnh cht, nguyờn lý giỏo dc nh
sau: Hot ng giỏo dc phi c thc hin theo nguyờn lý hc i ụi vi hnh, lý
lun gn lin vi thc tin, giỏo dc nh trng kt hp vi giỏo dc gia ỡnh v
giỏo dc xó hi.
iu 24, iu l trng trung hc qui nh: Hot ng giỏo dc do nh
trng phi hp vi cỏc lc lng giỏo dc ngoi nh trng t chc, bao gm hot
ng ngoi khoỏ v khoa hc, vn hoỏ, th dc th thao, nhm phỏt trin nng lc
ton din ca hc sinh v bi dng hc sinh cú nng khiu; cỏc hot ng vui chi,
tham quan, du lch, giao lu vn hoỏ; cỏc hot ng giỏo dc mụi trng; cỏc hot
ng cụng ớch, cỏc hot ng xó hi, cỏc hot ng t thin phự hp vi c im
sinh lý la tui hc sinh.
- Cn c hng dn thc hin nhim v nm hc 2010 2011 ca S GD v
T k Lk.
- Cn c ti liu phõn phi chng trỡnh THCS hot ng giỏo dc ngoi gi
lờn lp ca S GD T k Lk nm hc 2010 2011.
CHNG II
THC TRNG QUN Lí HOT NG GIO DC NGOI GI LấN LP
CA CC TRNG THCS HUYN KRễNG BK- K LK
I. C IM TèNH HèNH
Huyn Krụng Bỳk c thnh lp theo Ngh nh s 07/N-CP, ngy 23
thỏng 12 nm 2008 ca Chớnh ph trờn c s iu chnh a gii hnh chớnh huyn
Krụng Bỳk thnh lp th xó Buụn H. c s quan tõm ca Huyn y, HND-
UBND huyn v cỏc cp lónh o, cỏc t chc xó hi, s nghip phỏt trin Giỏo dc

ca huyn nh bc u t c thnh qu nht nh; S lng hc sinh n nh,
c s vt cht trng hc c xõy dng mi ngy cng khang trang.
Huyn Krụng Bỳk hin cú 06 trng Mu giỏo-Mm non, 2 t Mu giỏo v 5
lp Mu giỏo ngoi cụng lp; 17 trng tiu hc; 08 trng trung hc c s, vi
tng s hc sinh: 14.647. Trong ú, Mm non cú 2.328 chỏu, tiu hc: 6.966 hc
sinh, trung hc c s: 5.353 hc sinh.
1. c im v truyn thng cỏch mng, vn húa, giỏo dc:
Nhõn dõn huyn Krụng Bỳk cú truyn thng cỏch mng, cú tinh thn u
tranh chng li k thự, chng li õm mu phỏ hoi ca k xu bo v buụn lng. Khi
cha chia tỏch, huyn Krụng Bỳk c ng, nh nc cụng nhn l n v Anh
hựng Lc lng V trang v trong cụng cuc i mi xõy dng t nc c nh
nc tng thng Huõn chng Lao ng hng 3, vn húa giỏo dc phỏt trin
Lờ Hunh Sang - Phũng Giỏo dc v o to Krụng Bỳk Trang 14
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
nhanh. Năm học 2010-2011 cả huyện có 33 trường học trong đó có 02 trường Trung
học phổ thông, huyện còn có 01 trung tâm đào tạo nghề và 07 trung tâm HTCĐ, nói
chung mạng lưới trường học phủ kín địa bàn.
2. Đánh giá thực trạng
2.1. Phát triển mạng lưới giáo dục:
2.1.1. Giáo dục mầm non
Năm học
Tổng số
trẻ đến
trường
Nhà trẻ
1 – 3 tuổi
Tỷ lệ
%

Trẻ 3 – 4
tuổi
Tỷ lệ
%
Trẻ 5 tuổi
Tỷ lệ
%
2009 - 2010 2.352 115/2618 4,4 916/1990 46,0 1321/1429 92,4
2010 - 2011 2.328 118/2804 4,2 782/2899 26,9 1401/1474 95,3
2.1.2. Giáo dục Tiểu học
Đến tháng 12/2010 trên địa bàn huyện có 17 trường Tiểu học, tăng hai
trường so với năm 2008, gồm 279 lớp, có 6966 học sinh, trong đó có 2882 học sinh
dân tộc (41,4%).
Biểu mẫu thống kê trường, lớp năm qua như sau:
Năm học Số trường Số lớp Số học sinh
2009-2010 16 276 7030
2010-2011 17 279 6966
2.1.3. Trung học cơ sở
Số lượng trường lớp, học sinh bậc THCS năm học 2010 - 2011 cả huyện gồm
có 08 trường THCS, Với 137 lớp, 5353 học sinh, trong đó có 1355 học sinh dân tộc
(25,3%).
Biểu mẫu thống kê trường, lớp năm qua như sau:
Năm học Số trường Số lớp Số học sinh
2009-2010 8 146 5573
2010-2011 8 137 5353
Toàn huyện có mạng lưới giáo dục tương đối phát triển đáp ứng được nhu cầu
học tập của con em địa phương.
2.1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên
Đội ngũ giáo viên ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, số giáo viên
đạt chuẩn và trên chuẩn:

Giáo viên Mầm non
Năm học TS
GV
GV đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn
Tỷ lệ
GV/lớp
TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 15
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
% %
2009 - 2010 69 55 79,7 14 20,8 0 0 1,1
2010 - 2011 73 54 74,0 19 26,0 0 0 1,2
Giáo viên Tiểu học
Năm học
TS
GV
GV đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn
Tỷ lệ
GV/Lớp
TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ
2009-2010 322 292 90,6 % 28 8,7 % 0 0 % 1.17
2010-2011 387 192 49,6 % 195 50,4% 0 0 % 1,4
Giáo viên Trung học cơ sở
Năm học TS GV
GV đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn
Tỷ lệ
GV/Lớp
TS

Tỷ lệ
(%)
TS
Tỷ lệ
(%)
TS
Tỷ lệ
(%)
2009-2010 279 203 72,5 75 26,79 1 0.4 1,92
2010-2011 276 180 65,2 95 34,4 1 0.4 2,01
Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý, chỉ đạo HĐNGLL các trường
THCS trên địa bàn huyện:
* Thuận lợi :
Mặc dầu vừa mới hình thành, nhưng PGD&ĐT huyện nhanh chóng ổn định,
xây dựng các phong trào hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động GDNGLL nói
riêng ngày càng được chú trọng.
Có đầy đủ các văn bản hướng dẫn chỉ đạo, phân phối chương trình, kế hoạch
thực hiện HĐGDNGLL ngay từ đầu mỗi năm học.
Tỷ lệ học sinh của cả huyện nói chung và của bậc THCS nói riêng là con em
đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khá cao (đặc biệt ở các xã Ea Sin, Cư Pơng và Cư
Né) mặc dù kết quả học văn hóa có phần hạn chế nhưng các em có năng khiếu văn
nghệ, TDTT, thích tham gia các hoạt động tập thể.
Đội ngũ giáo viên có năng lực, nhiệt tình, trẻ, khoẻ.
Nội bộ các trường đoàn kết, ổn định, an tâm công tác, tâm huyết với nghề
nghiệp.
* Khó khăn: Tổng diện tích sân chơi, bãi tập hầu như đạt yêu cầu nhưng kinh
phí cũng như phương tiện phục vụ hoạt động ngoài trời thiếu trầm trọng nên công
tác quản lý, tổ chức các hoạt động GDNGLL còn hạn chế.
Một số ít học sinh chưa xác định động cơ học tập, ham chơi, hay bỏ tiết,
không hứng thú với hoạt đông tập thể, đặc biệt các hoạt động chính trị, xã hội.

Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình nhưng thiếu kinh nghiệm trong giáo dục học
sinh, trong tổ chức HĐGDNGLL.
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 16
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
Phương pháp làm việc của lãnh đạo các trường, sự phối hợp với Đoàn, Đội
còn chậm đổi mới, hiệu quả chưa cao, sợ khó khăn vất vả khi tổ chức.
Công tác xã hội hoá giáo dục trong HĐGDNGLL chưa được chú trọng.
II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HĐGDNGLL
1. Hiệu trưởng quản lý HĐGDNGLL
Hiệu trưởng nhà trường thực hiện vai trò người quản lý, tổ chức, điều hành
toàn bộ HĐGDNGLL;
HĐGDNGLL là một bộ phận của hoạt động giáo dục, là phương pháp xây
dựng phong trào hoạt động của nhà trường, phải luôn thay đổi hình thức và nội dung
sinh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh.
Hiệu trưởng nhận thức được tầm quan trọng, vị trí của HĐGDNGLL, vì đây
là hoạt động hết sức cần thiết trong công tác giáo dục toàn diện học sinh, góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường.
2. Xây dựng kế hoạch công tác
Đầu năm học, căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, các văn
bản liên tịch giữa Huyện đoàn, Hội đồng đội huyện Krông Búk, căn cứ vào nhiệm
vụ chính trị, xã hội của địa phương và điều kiện thực tế của nhà trường, Hiệu trưởng
phối hợp với Đoàn, Đội xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL.
Kế hoạch HĐGDNGLL thể hiện theo từng thời điểm, phù hợp với đặc điểm
của từng khối lớp và cụ thể hoá từng học kỳ, tháng, tuần.
Kế hoạch phải có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện CSVC hiện có, với
đội ngũ giáo viên.
Bên cạnh đó, các khối lớp theo chương trình đổi mới hiện nay mỗi tháng có
hai tiết dành cho HĐGDNGLL, do vậy nhà trường có kế hoạch tổ chức chung một

buổi (2 tiết/ tháng).
GVCN là người hướng dẫn trực tiếp học sinh lớp mình thực hiện theo kế
hoạch của trường. Tổng phụ trách Đội xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL cùng
với các nội dung của hoạt động theo kế hoạch Hội Đồng Đội huyện.
Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm từng tháng theo quy định của Bộ Giáo
Dục, tập trung hướng về thi đua kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm học.
3. Về việc chỉ đạo thực hiện
Trên cơ sở kế hoạch, sau khi ổn định nề nếp đầu năm học, hiệu trưởng tiến
hành lập ban chỉ đạo HĐGDNGLL, gồm có: Phó Hiệu trưởng làm trưởng ban, các
thành viên là tổng phụ trách Đội, Bí thư Đoàn TN và các GVCN cùng với một số
giáo viên có kinh nghiệm trong việc tổ chức các HĐGDNGLL.
Ban chỉ đạo tiến hành phối hợp hoạt động, Nhưng hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng vẫn chưa nhận thức thấu đáo vai trò của hoạt động này nên nhiều khi bỏ
ngang, thay đổi kế hoạch, chồng chéo công việc và tâm lý sợ bày thêm việc tốn thời
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 17
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
gian và chi phí. Mặt khác, phòng GD&ĐT không có đủ người để kiểm tra hoạt động
này mà chỉ dựa vào báo cáo hằng tháng các trường nộp lên từ đó hoạt động này xem
nhẹ, đối phó, làm qua loa, lấy lệ, không đem lại hiệu quả giáo dục, không đáp ứng
được sự mong đợi của phụ huynh và học sinh. Điều này dẫn đến giảm uy tín của nhà
trường, gây khó khăn trong công tác xã hội hoá giáo dục trong những năm sau.
Qua phân tích của ban chỉ đạo HĐNGLL của nhà trường, đối chiếu với lý
luận tôi được học, thì HĐGDNGLL mang lại hiệu quả kém. Ban chỉ đạo cần phải
quy định chế độ sinh hoạt định kỳ, nên tập trung bàn bạc các biện pháp, cách thức tổ
chức, phối hợp làm việc, chú ý cải tiến nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động
thật phong phú, sinh động, hiệu quả giáo dục cao, gây hứng thú cho học sinh, để các
em yêu mến nhà trường, thích được đến trường, tuyệt đối tránh khô cứng, đào tạo
những con người toàn mỹ như hiện nay.

Hiệu trưởng phải dành thêm thời gian nghiên cứu để có kiến thức chỉ đạo hoạt
động này, phân công rõ trách nhiệm, quyền lợi và đặc biệt là GV TPT Đội để việc
chỉ đạo không bỏ sót , hiệu quả quản lý cao, mọi thành viên tham gia cống hiến năng
lực và công sức cho hoạt động này. Tăng cường xã hội hoá giáo dục cho hoạt động
này, tiết kiệm chi các khoản khác: tiếp khách, hội hè…để dành phần tài chính thích
đáng chi cho hoạt động này đi vào nề nếp, có chất lượng thu hút học sinh, các lực
lượng nhà trường chung tay góp sức đưa HĐGDNGLL đạt mục tiêu, ý nghĩa thiết
thực.
4. Tổ chức chỉ đạo các lực lượng giáo dục trong nhà trường
- Đối với GVCN lớp:
GVCN lớp có vai trò hết sức quan trọng trong việc phân công, tổ chức hướng
dẫn học sinh trong HĐGDNGLL của lớp mình. Hiệu trưởng đề ra kế hoach cụ thể
hàng tuần, tháng và chỉ đạo GVCN xây dựng kế hoạch cho lớp mình phụ trách.
Đối với các trường THCS, hiệu trưởng nhà trường quan tâm đến GVCN thể
hiện như sau:
+ Khi phân công GVCN, tập trung vào một số GV trẻ, nhiệt tình, năng động,
hoạt bát. Phân công GV có kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 6-9. Những
GV có con nhỏ, hoạc sắp về hưu không phân công chủ nhiệm nếu có đủ giáo viên.Vì
vậy họ thờ ơ với công tác giáo dục học sinh, cũng như HĐGDNGLL.
Trong những năm qua, chưa lần nào tập huấn, bồi dưỡng cho GVCN những
kỹ năng, biện pháp về công tác đội.
Chưa tổ chức thao giảng tiết sinh hoạt lớp, chưa có chuyên đề, sang kiến kinh
nghiệm về hoạt động này. Mọi hoạt động vẫn trong phạm vi chuyên môn dạy và
học. Như vậy chính trong đội ngũ thầy cô giáo vẫn còn hạn chế kỹ năng, phương
pháp cho hoạt động GDNGLL, vẫn khô cứng chỉ biết dạy học về kiến thức theo sách
giáo khoa.
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 18
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”

Các tiết sinh hoạt cuối tuần nặng nề về phê bình, kiểm điểm học sinh vi phạm
và nhắc nhở việc đóng góp các khoản tiền, nhiều khi quên cả khuyến khích khen
thưởng học sinh tích cực, quên đi công tác “dạy người”.
Thời gian sinh hoạt 15 phút đầu giờ GVCN vẫn tập trung cho lớp chữa bài tập
về nhà, hoạc lớp trưởng đọc báo cho cả lớp ngồi nghe, không có gì hơn, cứ lập đi lập
lại làm cho các em cảm thấy sợ trường, sợ lớp, chưa nhận được từ thầy cô của mình
những câu chuyện vui, câu chuyện giáo dục để sảng khoái, vui vẻ trước khi vào tiết
học.
Nhiều thầy cô nhà ở xa trường, tiết cuối thứ bảy đúng ra là tiết sinh hoạt lớp,
tiết mà học sinh đang mong đợi tình cảm từ thầy cô sau 1 tuần học tập căng thẳng,
nhưng muốn vội về nhà nhiều lần vô tình giáo viên chủ nhiệm đã để lại ấn tượng
trong các em sự gian dối, không chuẩn mực, sự qua loa đối phó của thầy cô mình.
Bên cạnh đó, để hoàn thành nhiệm vụ “cho xong”, nhiều GVCN thay vì để
các em tự sinh hoạt theo các chủ điểm dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của Gv, họ lại
làm thay hết hoặc ngược lại “khoán trắng”.
- Đối với tập thể giáo viên
Không thể tổ chức tốt HĐGDNGLL nếu không có sự đóng góp của tập thể
giáo viên nhà trường, vì thế hiệu trưởng cần phải:
+ Quy định nhiệm vụ cụ thể của giáo viên. Một trong những nhiệm vụ của
giáo viên là tham gia HĐGDNGLL với những lĩnh vực khác nhau: văn nghệ, thể
dục thể thao, ngoại khoá bộ môn…
Tuỳ theo đặc thù của từng bộ môn mà hiệu trưởng phân công các tổ chuyên
môn phối hợp với Đoàn, Đội để tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tìm hiểu…
Phân công một số giáo viên có năng khiếu văn nghệ, TDTT trực tiếp tham
gia vào các hoạt động. Ví dụ: Khi tổ chức tìm hiểu kiến thức về dân số thì giao tổ xã
hội, về ma tuý-HIV- AIDS thì giao tổ tự nhiên
- Đối với tổ chức Đoàn Thanh niên và Đội TN TPHCM
Tổ chức Đội trong trường THCS đóng vai trò nồng cốt để tiến hành
HĐGDNGLL. Hiệu trưởng tạo điều kiện cho Đội hoạt động, trang bị những điều
kiện CSVC cần thiết như: Trống đội, trang phục đội…cũng như sắp xếp thời gian

để tham gia đầy đủ các lớp tập huấn công tác Đội do huyện tổ chức, tập huấn bồi
dưỡng về Matuý-HIV-AIDS…
Tổ chức các cuộc thi cấp trường: Kể chuyện về Bác Hồ, Tiếng hát dâng thầy
cô, Đội tuyên truyền phòng chống ma tuý, thi sân khấu không chuyên về an toàn
giao thông cấp xã, huyện…
5. Công tác phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường để tổ chức các
HĐGDNGLL
a. Đối với ban đại diện cha mẹ học sinh: Ban đại diện cha mẹ học sinh là
cầu nối giữa nhà trường và gia đình học sinh. Gia đình l nơi sinh ra, nuôi dưỡng trẻ
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 19
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
đến tuổi trưởng thành, gia đình có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển
nhân cách học sinh. Vì vậy, hiệu trưởng cần phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha
mẹ học sinh từng lớp và toàn trường. Nhìn chung công tác này chưa đạt hiệu quả
cao như mong muốn, vì những nguyên nhân sau:
- Trong những năm qua, nhà trường chưa có các hoạt động nổi bật để họ tin
tưởng, cầu nối giữa nhà trường và các tổ chức đoàn thể tại địa phương chưa được
chú trọng. Đối với học sinh, nhà trường vẫn l nơi để học tập, chưa có các hoạt động
tập thể vui chơi bổ ích như khi tham gia sinh hoạt với các tổ chức tại địa phương.
- Ban đại diện CMHS chưa đầu tư thời gian và trí tuệ phối hợp với nhà trường
trong hoạt động này, chủ yếu là tập trung ngày Nhà Giáo Việt Nam 20.11 và Tết
Nguyên đán.
- Ở vấn đề này hiệu trưởng cần quan tâm hơn đến Ban đại diện CMHS, giúp
họ nâng cao vai trò, trách nhiệm để cùng tham gia, hỗ trợ hoạt động này.
b. Với các tổ chức xã hội, ban ngành địa phương:
- Tham mưu với UBND xã tổ chức hội thi sân khấu không chuyên về an toàn
giao thông, tổ chức cổ động nhân các ngày lễ lớn, bầu cử HĐND huyện, Đại hội
huyện Đảng bộ

- Hiệu trưởng xây dựng các điều kiện cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp để các tổ chức này tham gia các hoạt động như một nhu cầu thiết yếu, thu hút,
tạo điều kiện để họ sáng tạo, cống hiến bằng năng lực họ đang có.
- Chưa tổ chức giao lưu, học hỏi kinh nghiệm trong công tác này với các
trường bạn lân cận.
- Ngoài ra, cơ sở vật chất còn đóng vai trò cần thiết để tiến hành một
HĐGDNGLL. Trong điều kiện hiện nay, CSVC còn thiếu thốn, tạm bợ, thì hiệu
trưởng chưa linh hoạt, thụ động để tạo điều kiện tối thiểu cho hoạt động này.
6. Kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL
- Không kiểm tra coi như không quản lý. Bất cứ hoạt động nào cũng cần kiểm
tra. Kiểm tra để cải tiến, thay đổi phương pháp, điều chỉnh kế hoạch bên cạnh đó
kiểm tra để thấy những ưu điểm, hạn chế của đội ngũ cũng như của người lãnh đạo.
Mục đích của kiểm tra HĐGDNGLL là để động viên đồng nghiệp, tư vấn, thúc đẩy
chứ không nặng nề để phê bình, xếp loại.
* Những hạn chế trong công tác quản lý HĐGDNGLL như sau:
- Hiệu trưởng duyệt kế hoạch nhưng chưa tính đến hiệu quả và tính khả thi
nên có những nội dung không thực hiện được, chồng chéo.
- Trong kế hoạch chưa tính đến điều kiện cơ sở vật chất, ngoại cảnh, kinh phí.
- Một bộ phận GV còn thờ ơ với công tác này, coi đó là của Tổng phụ trách
Đội.
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 20
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
- Công tác xã hội hoá chưa được ủng hộ phối hợp tốt, chưa huy động được sự
tham gia của các lực lượng xã hội.
- Công tác kiểm tra và xử lý sau kiểm tra chưa đúng mức từ đó hoạt động
GDNGLL chưa được tổ chức và thực hiện như quy định.
- Chưa có biện pháp khuyến khích, động viên GV, khai thác năng lực của họ
để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động.

- Năng lực lãnh đạo, quản lý còn hạn chế ở một số hoạt động.
CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT, CẢI TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGDNGLL Ở
TRƯỜNG THCS HUYỆN KRÔNG BÚK
Xuất phát từ thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của các trường
THCS trong những năm qua, với kiến thức lý luận được tiếp thu trong thời gian học
bồi dưỡng CBQL, tôi xin đề xuất một số ý kiến như sau:
1. nâng cao nhận thức của hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên và phụ huynh học
sinh về nội dung giáo dục học sinh thông qua con đường dạy học và hoạt động ngoài
giờ lên lớp.
2. Coi trọng HĐGDNGLL ở tiết sinh hoạt lớp cuối tuần vì được tổ chức trong
một không gian nhỏ của lớp học, mọi học sinh đều được cơ hội tham gia, GVCN dễ
năm bắt sự vận động và phát triển của từng học sinh.
3. Cần chú trọng công tác bồi dưỡng các kỹ năng HĐGDNGLL cho lực lượng
thanh niên giáo viên, GVCN dưới các hình thức: Cử đi học bồi dưỡng chuyên đề
GDNGLL do tỉnh, huyện tổ chức từng năm học.
4. Một số hoạt động văn hoá, văn nghệ cần mạnh dạn mời một số người có
chuyên môn ở địa phương như: đoàn thanh niên xã, đội văn nghệ ở địa phương…
5. Đối với GVCN: Phân công GVCN có kinh ngiệm đối với lớp 6, 9. Hướng
dẫn GVCN biết phương pháp xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp theo kế hoạch
của trường.
6. Đối với giáo viên bộ môn: Phân công giáo viên có năng khiếu văn nghệ,
TDTT, năng khiếu tổ chức… tham gia vào hoạt động tích cực.
7. Đối với GV kiêm tổng phụ trách đội: Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn
và tạo điều kiện tối đa để hoạt động.
8. Có chế độ bồi dưỡng, khen thưởng, khuyến khích kịp thời đối với cá nhân
tích cực và đạt hiệu quả cao trong các HĐGDNGLL.
9. Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh: Phối hợp xây dựng kế hoạch và tổ
chức hoạt động cùng với nhà trường.
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 21

Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
10. Mua sắm thiết bị phục vụ HĐGDNGLL như: dàn âm thanh, phong màn,
sân khấu di động…
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Nhà quản lý cần phải biết hướng học sinh vào nhiều hoạt động phong phú, đa
dạng, xây dựng mối quan hệ nhiều mặt với các lực lượng trong và ngoài nhà trường,
tìm tòi, phối hợp nhiều phương pháp nhằm mang lại hiệu quả giáo dục cao. Qua
phân tích thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của
các trường THCS huyện Krông Búk, tỉnh Đăk Lăk, tôi nhận thấy rằng trước hết hiệu
trưởng cần nhận thức đúng vai trò, vị trí và nhiệm vụ của HĐGDNGLL trong trường
học. Mặc dù trong điều kiện hiện nay, thực hiện tốt các HĐGDNGLL vẫn khó khăn
và gặp nhiều vướng mắc. Song, nếu hiệu trưởng là “thủ lĩnh” trong mọi hoạt động,
biết động viên khích lệ các lực lượng tham gia, đem hết tâm, trí, tài lực thì công tác
quản lý HĐGDNGLL nói riêng sẽ được cũng cố, phát triển , đi vào nề nếp đúng với
yêu cầu nhiệm vụ giáo dục cấp học. Từ đó hoàn thiện tri thức cho học sinh, đồng
thời cũng cố, hình thành trong học sinh những tình cảm, thái độ hành vi, thói quen
ứng xử hợp lý, dần tránh xa một số hiện tượng tiêu cực ngoài xã hội đang len lỏi vào
tâm hồn học sinh.
2. Bài học kinh nghiệm
Muốn tổ chức HĐGDNGLL tốt, trước hết đòi hỏi hiệu trưởng và tập thể giáo viên
nhà trường hiểu một cách đúng đắn về vị trí vai trò và nhiệm vụ của HĐGDNGLL.
Hiệu trưởng phải phối hợp chặt chẽ các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tổ
chức tốt hoạt động. Ra sức xây dựng nếp sống văn hoá cơ quan, hình thành và cũng
cố nếp sinh hoạt tự giác, hy sinh cá nhân để chung sức chung lòng vì lợi ích chung
của nhà trường, của thế hệ học sinh. Trong điều kiện khó khăn chung, mọi thành
viên cần phải biết chia sẽ, nâng cao đạo đức tư tưởng góp phần thực hiện mục tiêu

đào tạo của nhà trường. HĐGDNGLL là hoạt đông gio dục cơ bản, thực hiện có mục
tiêu, định hướng, có kế hoạch, có tổ chức và được tiến hành trong một năm học.Tuy
nhiên phải có kế hoạch chiến lược lâu dài để ngày càng xây dựng tốt hơn về mọi mặt
đáp ứng nhu cầu càng cao của xã hội, của phụ huynh và của học sinh.
3. Một số kiến nghị
- Đối với trường: Hiệu trưởng cần tranh thủ nội lực và ngoại lực về vật chất
cũng như tinh thần, tình cảm và trí tuệ để nâng cao hiệu quả HĐGDNGLL.
HĐGDNGLL phải đảm bảo tính tự giác, độc lập, sáng tạo và mong muốn chính
đáng của học sinh cấp THCS.
- Đối với phòng GD&ĐT: Cần xây dựng chuẩn đánh giá chung cho các
HĐGDNGLL, có kế hoạch kiểm tra, đánh giá, phê bình, khuyến khích hoạt động
một cách công khai, hiệu quả.
Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 22
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”
- Phối hợp với huyện Đoàn, ban ngành ở địa phương tổ chức các phong trào
liên quan đến giáo dục học sinh trong chương trình của Bộ GD&ĐT quy định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình quản lý HĐGDNGLL.
2. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS (Đặng Vũ Hoạt – 2005)
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III ( 1004-2007)
4. Luật giáo dục – tháng 1/2006 S
5. Điều lệ trường trung học
6. Phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường – ThS. Đỗ Thiết Thạch
7. Chuyên đề: Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp- Giáo dục dân số-
Phòng chống ma tuý. (Thầy Nguyễn Duy Dương- Trường CBQLGD&ĐT II-
TP. Hồ Chí Minh)
8. Hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình HĐGDNGLL của Bộ GD&ĐT

và của Sở GD&ĐT Đăk Lăk.









Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 23
Ñeà t aøi:
“Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS huyện Krông
Búk”



Lê Huỳnh Sang - Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trang 24

×