Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG ĐẠI SỐ 8 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.81 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN : TOÁN 8 NĂM HỌC:2010-2011
I/ LÝ THUYẾT :
1/ Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau :
a) 1 + x = 0 b) x +
2
x
= 0 c) 1 – 2t = 0 d) 3y = 0 e) 0x – 3 = 0
2/ Nêu đònh nghóa hai phương trình tương đương.
p dụng : Hai phương trình : 2x – 6 =0 và (x – 1 )( x – 4 ) = 0 có tương đương
không ?
3/ Thế nào là hai bất phương trình tương đương ?
Hai bất phương trình sau có tương đương với nhau không : x < 5 và 5 > x ?
4/ Số – 7 có là nghiệm của bất phương trình : 8x + 3 <
2
x
không ?
5/ Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất :
a) 3x + 5 < 0
b)
2
x
+ 3x - 9 > 0
c) 12 – 4x

0
d) 2x – 7

2x + 5
6/ Biến đổi sau đây đúng hay sai ?


a) 15x + 3 > 7x – 10

15x + 3
±
( 5x + 10 ) > 7x – 10
±
( 5x + 10 )
b) 4x – 5 < 3x + 7

(4x – 5).2 < (3x + 7).2

(4x – 5).(-2) > (3x + 7).(-2)
c) 4x – 5 < 3x + 7

(4x – 5).(1+
2
x
) > (3x + 7).( 1+
2
x
)
d) -25x + 3 < -4x – 5


(-25x + 3). ( -1) >(-4x – 5).( -1 )

25x - 3 > 4x + 5
II/ BÀI TẬP :
A/ Giải các phương trình sau :
1/ 2x – 3 = 3 ( x – 1 ) + x + 2

2/
2 1
1
3
x
x

= −
3/
5 2 7 3
6 4
x x
x
+ −
− =
4/
2
(3 1)( 2) 2 1 11
3 2 2
x x x− + +
− =
5/
2 1
3 2 6
x x x
x
+
− = −
6/ ( x – 7 ) ( x – 2 ) = 0
7/ 2x( x – 3 ) + 5( x – 3 ) = 0

8/ ( 2x – 5 ) ( x + 2 )( 3x – 7 ) = 0
9/
2
2 3 2 2 ( 1)( 3)
x x x
x x x x
+ =
− + + −
10/
3 2
2
1
x x
x x
+ −
+ =
+

11/ .
)2(
21
2
2

=−

+
xxxx
x
12/

5 2 3 4 7
2
6 2 3
x x x− − +
+ = −
13/
2 1 3 11
1 2 ( 1)( 2)
x
x x x x

− =
+ − + −
B / Giải các bất phương trình sau.
1/ 3x – 5

15 - x
2/ 4 – 2x

3x – 6
3/ 15x + 29 < 15x + 9
4/ (x - 3)( x + 3) < (x + 2)
2
+ 3
5/
5 3 2x x+ = −
6/
3 6x x− = +
C/ Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
1/ 5x + 10 > 0

2/ 8 – 2x

0
3/ - 4x + 8

0
4/ 5 + 2x < 0
6/ - 3x + 9 > 0
Giải toán bằng cách lập phương trình.
1/ Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về,
người đó chỉ đi vận tốc trung bình là 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời
gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB (bằng km)
2/ Một người đi từ A đđến B với vận tốc 50km/h. Sau 1giờ 15 phút nghỉ lại ở B, người
đó lại chạy từ B trở về A với vận tốc 40km/h. Tổng thời gian cả đđi lẫn về là 8 giờ
( Kể cả thời gian nghỉ lại ở B). Tính quảng đđường AB.
3/ Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 25 km/h. Lúc về,
người đó chỉ đi vận tốc trung bình là 30 km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian
đi là 20 phút. Tính quãng đường AB (bằng km)
Cho hình thang cân ABCD( AB // DC và AB < DC), đường thẳng DB vuông góc
với cạnh BC. Vẽ đđường cao BH.
a.Chứng minh
BDC

~
HBC

b. Cho BC = 15cm, DC = 25 cm. Tính HC, HD.
c. Tính diện tích hình thang ABCD.

×