Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 2 năm học 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.96 KB, 71 trang )

Giáo án Mĩ thuật 2
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
Bài 1 : Vẽ trang trí
Vẽ đậm – Vẽ nhạt
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- HS tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc, đậm, nhạt.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Nước màu, ba cái cốc.
+ Bài vẽ trang trí, hình minh hoạ 3 sắc độ.
+ Phấn màu.
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (1’)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng (1’)
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs
(5')
(5’)
* Hoạt
đông1:
Quan sát
– nhận xét

*Hoạt động
2: Tìm hiểu
cách vẽ
- GV pha nước màu, đặt câu hỏi:
+ Cốc nước 1 có màu gì?


+ Cốc nước 2 có màu gì?
+ Cốc nước 3 có màu gì?
( màu nâu đậm, đậm vừa, nhạt)
- GV treo hình minh họa, đặt
câu hỏi
+ Tranh vẽ quả gì?
+ Quả nào đậm, đậm vừa,
nhạt?
+ Tranh vẽ trang trí hình gì,
em hãy chỉ ba sắc độ đậm, đậm
vừa, nhạt?
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng
+ Bước 1: Vẽ 3 bông hoa giống
nhau
Vẽ nét nhạt , đưa nét thưa.
+ Bước 2: Vẽ đậm vừa đưa nét
mau hơn.
HS quan sát
- HS thảo luận nhóm – Trả
lời câu hỏi
- HS quan sát tranh , tiếp
cận với nội dung các bức
tranh .
- HS nêu các hình ảnh và
mô tả sắc độ của quả, hoạ
tiết trang trí.
- HS quan sát
- 1 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(18’)

(4')
(1’)
*Hoạt động
3: Thực
hành
*Hoạt động
4: Nhận xét
- đánh giá
* Dặn dò:
+ Bước 3: Vẽ đậm, nét đậm đan
dày.
- GV treo bài vẽ HS năm trước
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV động viên HS hoàn thành
bài tập.

- Căn cứ vào mục tiêu bài học,
GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị
bài sau – Xem tranh thiếu nhi.
- HS quan sát học tập
- HS quan sát hình H5
trong vở tập vẽ.
- HS dùng màu để vẽ nhị,
hoa, lá ở ba bông hoa với
ba độ đậm, đậm vừa, nhạt.
- HS nhận xét chọn bài
đep mình ưa thích
- HS sưu tầm tranh thiếu

nhi

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Bài 2: Thường thức Mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.
- HS nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp sếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- HS hiểu được tình cảm được thể hiện qua tranh.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Một số tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.
+ Tranh đôi bạn
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 2
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs
(2’) * Kiểm tra
* GV tổ chức. - HS kiểm tra.
- 2 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(2’)
(25’)

* Giới
thiệu bài
* Hoạt
đông1:
Xem
tranh


Kiểm tra đồ dùng học tập
– Ghi bảng
- GV giới thiệu tranh “ Đôi bạn”
-Treo tranh:
-GV tổ chức:
GV đặt câu hỏi:
+ Bức tranh có tên là gì?
+ Do ai vẽ?
+ Tranh vẽ những gì?
+ Hai bạn trong tranh được vẽ
như thế nào?
+ Tranh được bố cục như thế
nào?
( hình ảnh chính, phụ)

+ Em hãy kể tên những màu
được sử dụng trong tranh?
+ Tranh “Đôi bạn” nói lên điều
gì?
+ Em có thích bức tranh này
không, sau khi xem tranh em có
cảm nghĩ gì?
- HS báo cáo.
- HS quan sát tranh:
-Quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm
- Trả lời câu hỏi:
+ Tranh “ Đôi bạn”
+ Bạn Phương Liên HS

lớp 2 vẽ,
+ Tranh vẽ hai bạn ngồi
trên cỏ đọc sách. Cảnh vật
xung quanh là cây cỏ và
những chú gà con.
+ Hai bạn trong tranh đang
mải mê đọc sách, đặc biệt
là những cái nón nhỏ rất
ngộ nghĩnh.
+ Hình ảnh trong tranh
được sắp xếp chặt chẽ,
hình ảnh chính là hai bạn
ngồi đọc sách được vẽ lớn
ở giữa tranh, hình ảnh phụ
là cảnh vật xung quanh
như cây cỏ, bướm hoa và
hai chú gà làm cho bức
tranh sinh động hơn.
+ Màu sắc trong tranh có
đậm, nhạt: Cỏ cây xanh
đậm, áo mũ màu vàng
cam.
+ Bức tranh muốn ca ngợi
tình cảm bạn bè.
+ HS trả lời theo cảm nhận
riêng của mình.
- 3 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(4’)
(2’)

Hoạt
đông2:
Nhận xét –
đánh giá.

* Dặn dò:
- GV giới thiệu và tiếp tục cho
HS phân tích mội số bức tranh
khác theo chủ đề trên.
-GV treo một vài tranh của thiếu
nhi cho HS quan sát.
-GV tổ chức:
- GV nhận xét tinh thần thái độ
học tập của cả lớp.
- Khen ngợi,động viên HS.
- Khen ngợi những HS có ý thức
xây dựng bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

+
Quan sát hình dáng cây,lá cây.
- HS quan sát và tự đặt câu
hỏi để phân tích nội dung
tranh.
- Quan sát tranh.
- Tập đánh giá nhận xét:
+Tên tranh
+Tên tác giả.
+ Hình ảnh trong
tranh.

+ Nội dung tranh.
+ Bố cục.
+ Màu sắc.
-HS liên hệ với bản thân.
-HS bầu ra nhóm học tập
tốt nhất trong tiết học.
-Quan sát hình dáng cây,lá
cây.

Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2013
Bài 3 : Vẽ theo mẫu
Vẽ lá cây
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của một vài loại lá cây.
- HS biết cách vẽ lá cây, vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.
- Hs khá giỏi vẽ được lá cây đẹp
- HS yêu quý thiên nhiên, và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Tranh ảnh một vài loại lá cây.
+ Mẫu lá cây thật
+ Bài vẽ của HS năm trước.
- 4 -
Giáo án Mĩ thuật 2
- HS chuẩn bị :
+ Một số lá cây có hình dáng đẹp.
+Vở tập vẽ lớp 2, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (1’)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng (1’)

T G Nội dung Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò

(5’)
(5’)
* Hoạt
động1:
Quan sát
– nhận xét
*Hoạt
động 2:
Tìm hiểu
cách vẽ
- GV bày mẫu lá: (lá hoa
hồng,lá bàng,lá rau muống )
đặt câu hỏi:
+ Em hãy kể tên những loại lá
trên?
+ Lá có những bộ phận nào?
+ Nêu đặc điểm hình dáng
của những loại lá đó?
+ Lá cây thường có màu gì?
+ Ngoài ra em còn biết loại lá
nào nữa?
- GV tóm lại: Có rất nhiều loại
lá cây đẹp có hình dáng và màu
sắc khác nhau, nhưng lá cây
đều có tác dụng rất tốt cho con
người,
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách
vẽ

- GV hướng dẫn vẽ trên bảng
+ Bước 1: Vẽ hình dáng
chung của lá, vẽ phác gân
lá( sống lá)
+ Bước 2: Vẽ chi tiết, cuống
lá, gân lá cho giống mẫu.
+ Bước 3: Vẽ màu theo ý
thích.
- GV cho HS quan sát bài của
HS năm trước.
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm
- Trả lời câu hỏi
+ Lá hoa hồng, lá bàng, lá rau
muống…
+ Lá có cuống lá, gân lá, phiến lá
( gân lá có gân chính và gân phụ
như hình xương cá)
+ Có lá to tròn, có lá nhỏ nhọn, có
lá đơn, có lá kép.
+ Lá cây thường có máu xanh lục,
ngoài ra còn có lá cây có màu khác
như lá tía tô, lá vàng anh…
+ HS kể tên một số loại lá khác
- HS quan sát
- HS quan sát, học tập.
- 5 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(17’
)

(5’)
(1’)’
*Hoạt
động 3:
Thực
hành
*Hoạt
động 4:
Nhận xét -
đánh giá
* Củng
cố- Dặn
dò:
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV gọi HS lên bảng vẽ
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
hoàn thành bài tập.
- GV gợi ý HS nhận xét bài
- GV nhận xét chung giờ học,
khen gợi HS có bài vẽ đẹp và
tiến bộ.
- GV giáo dục tư tưởng cho
HS
+ Em làm gì để cây luôn xanh
tươi?
- GV yêu cầu HS về nhà
chuẩn bị bài sau
- HS vẽ lá theo mẫu
- Hai HS lên bảng vẽ
- HS nhận xét chọn bài đep mình

ưa thích. Đẹp về:
+ Hình dáng, đặc điểm của lá.
+ Màu sắc của lá.
- HS trả lời theo hiểu biết của
mình.
- Vẽ tranh - Đề tài vườn cây.
………………………………………………………
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
Bài 4 : Vẽ tranh
Đề tài vườn cây
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số loại cây trong vườn.
- HS vẽ được tranh vườn cây, và vẽ màu theo ý thích. HS khá- giỏivẽ được tranh rõ chủ đề
và tô màu đẹp.
- HS yêu quý thiên nhiên, và có ý thức bảo vệ cây cối.
- 6 -
Giáo án Mĩ thuật 2
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Tranh ảnh một vài loại cây.
+ Hình minh hoạ cách vẽ.
+ Bài vẽ của HS năm trước.
- HS chuẩn bị :
+ Tranh, ảnh về các loại cây.
+Vở tập vẽ lớp 2, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài – Ghi bảng
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs
(5’)

(5’)
* Hoạt
đông1:Tìm
chọn nội
dung đề tài.
*Hoạt động
2: Tìm hiểu
cách vẽ
- GV treo tranh mẫu, đặt câu hỏi
+ Tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Vườn cây như thế nào?
+ Nhà em có trồng cây không?
Em còn biết những loại cây gì?
+ Hình dáng đặc điểm của các
loại cây?
+ Cây có những bộ phận gì?
Màu sắc của cây?
- GV tóm lại: Có rất nhiều loại
cây có hình dáng và màu sắc khác
nhau, nhưng mỗi loại cây đều có
tác dụng rất tốt cho môi trường
của chúng ta.
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng
+ Bước 1: Vẽ hình dáng chung
của cây, vẽ cây cao, cây thấp.
+ Bước 2: Vẽ chi tiết tán lá, vẽ
hoa. Vẽ quả.
Vẽ thêm thúng, sọt đựng quả,
cỏ, người hái quả cho sinh động.
+ Bước 3: Vẽ màu theo ý thích.

- GV cho HS quan sát bài của
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm
- Trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ vườn cây.
+ Vườn cây có rất nhiều
loại cây, cây chuối, cây
bưởi, cây ổi.
+ HS kể tên một số loại
cây.
+ Cây có cây cao, cây
thấp, cây tán lá to, cây tán
lá nhỏ.
+ Cây có phần gốc, thân,
cành, tán lá, hoa, quả.
Thân cây thường có màu
nâu, tán lá màu xanh.
- HS quan sát

- HS quan sát, học tập.
- 7 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(17’)
(4’)
(2’)
*Hoạt động
3: Thực
hành
*Hoạt động
4: Nhận xét

– đánh giá
* Củng cố-
Dặn dò:
HS năm trước.
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn
thành bài tập.
- GV gợi ý HS nhận xét bài
- GV nhận xét chung giờ học,
khen gợi HS có bài vẽ đẹp và tiến
bộ.
- GV giáo dục tư tưởng cho HS
+ Em làm gì để có nhiều cây
xanh?
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn
bị bài sau
- HS vẽ vườn cây
- HS nhận xét chọn bài
đep mình ưa thích. Đẹp
về:
+ Hình vẽ trên tranh
+ Màu sắc của tranh
+ Trồng cây, chăm sóc
cây, không phá hoại cây.
- HS về nhà quan sát con
vật

Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
Bài 5 : Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc xé dán, vẽ con vật

I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm một số con vật. HS khá giỏi miêu tả chi tiết con vật.
- HS biết cách và vẽ được con vật theo ý thích. HS khá giỏi vẽ được con vật và tô màu gọn,
đẹp.
- HS thêm yêu quý con vật.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Tranh ảnh con vật quen thuộc.
+ Hình minh hoạ cách vẽ.
+ Bài vẽ của HS năm trước.
- 8 -
Giáo án Mĩ thuật 2
- HS chuẩn bị :
+ Tranh, ảnh con vật
+ Vở tập vẽ lớp 2, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài – Ghi bảng
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs
(5’)
(5’)
(17’)
* Hoạt
đông1: :
Quan sát –
nhận xét


*Hoạt động
2: Tìm hiểu

cách vẽ
*Hoạt động
3: Thực
hành
- GV treo tranh mẫu, đặt câu
hỏi
+ Em hãy kể tên con vật trong
tranh?
+ Hình dáng đặc điểm con vật?
+ Những bộ phận chính của
con vật đó?

+ Em còn biết những con vật
nào nữa?
- GV tóm lại: Trong cuộc
sống có rất nhiều loài vật, nhưng
mỗi loài vật có đặc điểm riêng và
vẻ đẹp khác nhau.
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng
+ Bước 1: Vẽ phác phần chính
của
con vật trước (đầu, mình).
+ Bước 2: Vẽ chi tiết, đuôi,
chân, mắt, mũi, miệng.
+ Bước 3: Vẽ màu theo ý
thích.
- GV cho HS quan sát bài của
HS năm trước.
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV theo dõi, giúp đỡ HS

- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm – Trả
lời câu hỏi
+ Tranh vẽ con mèo, con gà.
+ Mèo đầu tròn, mình dài,
đuôi dài, có ria mép, có bốn
chân.
- Con gà đầu nhỏ, mình to,
đuôi cong, có hai chân
+ Các bộ phận chính của
con vật: đầu, mình, chân và
đuôi.
+ HS kể tên những con vật
mà mình thích.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát
- HS quan sát, học tập.
- HS vẽ con vật theo ý
thích.
- 9 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(4’)
(2’)
*Hoạt động
4: Nhận xét -
đánh giá
* Dặn dò:
hoàn thành bài tập.
- GV gợi ý HS nhận xét bài
- GV nhận xét chung giờ học,

khen gợi HS có bài vẽ đẹp và
tiến bộ.
- GV giáo dục tư tưởng cho HS
+ Em làm gì để chăm sóc con
vật?
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn
bị bài sau
- HS nhận xét chọn bài đẹp
mình ưa thích. Đẹp về:
+ Hình vẽ con vật rõ đặc
điểm.
+ Màu sắc của tranh đẹp.
+ HS kể những công việc
mình đã làm và nên làm.
- HS về nhà quan sát con
vật

Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2014
BÀI 6: Vẽ trang trí
Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau:
Da cam, xanh lá cây, tím. HS khá- giỏi biết thêm 3 màu nhị hợp.
2.Kĩ năng:
- Hs biết cách sử dụng các màu đã học. Vẽ được màu vào hình có sẵn. HS khá
giỏi biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu tô đều gọn trong hình
3.Giáo dục:
- HS yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị:

1.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng pha màu về màu sắc, một số bài của hs năm trước.
- Học sinh: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
2.Phương pháp dạy học:
- PP trực quan, PP luyện tập, PP vấn đáp.
- 10 -
Giáo án Mĩ thuật 2
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học vẽ ( 2’)
- HS trả lời
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs
5’)
(5’)
(17’)
* Hoạt đông1:
Quan sát


Hoạt động 2:
Hướng dẫn
cách vẽ
Hoạt động 3:
Thực hành
GV treo trực quan cho hs
quan sát và nêu tên 3 màu cơ
bản.
-GV yêu cầu hs tìm ra các
màu ở hộp màu sáp, màu bột,

màu nước.
GV treo trực quan cách pha 3
màu: Da cam, xanh lục, tím.
Để hs thấy được 3 cặp màu
mới do 3 màu cơ bản tạo ra.
Đỏ + vàng = Cam
+ =
Xanh lam + vàng = Xanh lục
+ =
Đỏ + xanh lam = Tím
+ =
GVKL:
GV gợi ý cho hs nhận ra các
hình em bé, con gà trống,
bông hoa cúc trong tranh Dân
gian Đông Hồ.
? Hình em bé tô màu gì?
? Con gà trống tô màu nào?
Bông hoa cúc?
GV bổ xung, HD hs chọn
màu theo ý thích.
GV theo dõi quan sát học
sinh làm bài. Uốn nắn học
sinh yếu động viên, kích lệ hs
- HS quan sát

- HS quan sát
- Học sinh quan sát
HS TL theo ý hiểu
- HS luyện tập

- 11 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(4’)
(2’)
Hoạt động 4:
Nhận xét –
đánh giá.
* Dặn dò:
hoàn thành tốt bài vẽ.
GV HD hs tự nx về màu sắc,
cách vẽ màu.
Gợi ý hs tìm ra hững bài vẽ
đẹp, chưa đẹp. Y/c hs tự nhận
xét.
y/c hs hoàn thành bài nếu
chưa xong
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài
sau.
- Hs tự nhận xét
…………………………………………………………
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
BÀI 7: VẼ TRANH
Đề tài Em đi học
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu được nội dung đề tài . HS khá giỏi nắm được các bước vẽ tranh.
2.Kĩ năng:
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh Đề tài em đi học. HS khá giỏi biết sắp xếp
hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
3.Giáo dục:

- HS thêm yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè.
- 12 -
Giáo án Mĩ thuật 2
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Tranh, ảnh về đề tài em đi học.
- Hình minh họa cách vẽ.
- một số bài của hs năm trước
Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì,tẩy,màu vẽ
2.Phương pháp dạy học: PP trực quan, PP luyện tập, PP vấn đáp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: (2')
- Có mấy bước vẽ tranh?
- Hãy nêu các bước?
3.Bài mới.
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs
(5’)
(5’)
Hoạt động 1:
Quan sát
nhận xét

Hoạt động 2:
Hướng dẫn
cách vẽ
? Hằng ngày em đi học cùng

ai?
- GV cho hs quan sát tranh.
+ Em hãy cho biết bức tranh
trên vẽ về đề tài gì?
+ Khi đi học em mang theo
cái gì?
+ Đến trường em mặc quần
áo ntn?
+ Vẽ tranh về đề tài em đi
học, em có thể vẽ những gì?
+ Hình ảnh nào thể hiện nội
dung chính trong tranh?
+ Cách vẽ màu ntn?
GVKL:.
GV y/c hs nhắc lại các bước
vẽ tranh.
- Gợi ý để hs chọn nội dung
Vẽ về hoạt động gì? Hình ảnh
chính được sắp xếp ntn? Hình
ảnh phụ đc sắp xếp ntn?
- HS trả lời

- HS trả lời
- Cặp sách, mũ,ô
- có 4 bước vẽ tranh
B1: Tìm và chọn nội dung
đề tài.
B2: Tìm mảng chính, phụ
B3: Phác hình vào mảng đã
phân.

- 13 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(17’)
(4’)
(2’)
Hoạt động 3:
Thực hành
Hoạt đông 4:
Nhận xét –
đánh giá.

* Dặn dò:
- Nên vẽ đơn giản không
tham nhiều hình ảnh chi tiết.
Vẽ màu tươi sáng phù hợp
với nội dung.
Đề bài: Em hãy vẽ một bức
tranh về Đề tài em đi học mà
em thích.
GV theo dõi quan sát, đôn
đốc học sinh làm bài. Nhắc hs
chú ý hả chính, hả phụ. Uốn
nắn học sinh yếu động viên,
kích lệ hs hòan thành tốt bài
vẽ
GV HD hs tự nx chéo
?Em có nhận xét gì về bài của
bạn?
? Bạn vẽ đúng nội dung
chưa?

? Bạn tô màu đã đẹp chưa?
Em thích nhất bài nào? Vì
sao?
-GV y/c hs hoàn thành bài ở
nhà nếu chưa xong.
- Sưu tầm tranh của họa sĩ
B4: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh
và tô màu
-HS luyện tập
- Hs tự nhận xét
- HS lắng nghe.

- 14 -
Giáo án Mĩ thuật 2
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
BÀI 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Xem tranh “ Tiếng đàn bầu”
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh tiếp xúc, tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của họa sĩ trong tranh của thiếu nhi, của họa
sĩ. HS khá- giỏi nắm được tên tác giả, tác phẩm.
2.Kĩ năng:
- Học sinh mô tả đựơc hình ảnh, màu sắc trên tranh. HS khá giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu
sắc trên tranh mà mình thích.
3.Giáo dục:
- Học sinh thêm yêu mến các anh bộ đội.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
Tranh “ Tiếng đàn bầu” và một số tranh của họa sĩ khác( phong cảnh, chân dung bằng

các chất liệu khác nhau. Tranh của thiếu nhi. Hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm.
- Học sinh: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ. Sưu tầm tranh của họa sĩ
2. Phương pháp dạy học: PP trực quan, PP thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới.
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs
(25’) Hoạt động1:
Hướng dẫn
Xem tranh

* Xem tranh
Tiếng đàn
Gv gới thiệu một số tranh và
tranh “ Tiếng đàn bầu”. Cho hs
nhận biết thêm vầ tranh phong
cảnh, sinh hoạt và chất liệu
màu bột, sơn dầu
? Tên của bức tranh là gì?
? Các hình ảnh, màu sắc trong
tranh ntn?
? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ
có rõ không?
GV y/c hs quan sat tranh. Chia
- HS quan sát
- 15 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(4’)
(2’)

bầu của họa
sĩ Nguyễn Sĩ
Tốt.
Hoạt động2:
Nhận xét –
đánh giá.
* Dặn dò:
hs làm 3 nhóm. Nội dung câu
hỏi:
+ Nhóm 1: Em hãy nêu tên bức
tranh? Tên họa sĩ? Trong tranh
vẽ mấy người?
+ Nhóm 2: Anh bộ đội và hai
em bé đang làm gì? Trong
tranh họa sĩ sử dụng những
màu nào?
+ Nhóm 3: Em hãy nêu tên bức
tranh? Tên họa sĩ? Trong tranh
họa sĩ sử dụng những màu nào?
- GV yêu cầu các nhóm lên
trình bày.
- GVKL: Họa sĩ Nguyên Sĩ Tốt
quê ở làng Cổ Đô- Ba Vì- Hà
Tây. Ngoài bức tranh Tiếng
đàn bầu ông còn nhiều tác
phẩm hội hoạ khác.Bức tranh
tiếng đàn bầu của ông vẽ về đề
tài bộ đội. Nói lên tình cảm
thắm thiết giữa bộ độ và thiếu
nhi.

- Nhận xét chung tiêt học
- Khen ngợi, động viên các
nhóm sôi nổi
- Chuẩn bị cho bài sau: y/c hs
về nhà quan sát một số hình
dáng chiếc mũ.
- HS thảo luận trong 5 phút.
- Hết thời gian các nhóm đại
diện lên trình bày. Các
nhóm khác theo dõi và bổ
xung.
- Nhóm 1,2,3 lần lượt lên
trình bày nội dung của
nhóm mình.
Hs cùng nhận xét

- 16 -
Giáo án Mĩ thuật 2
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
BÀI 9: VẼ THEO MẪU
Vẽ cái mũ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu được hình dáng của cái mũ.
- HS khá- giỏi : vẻ đẹp, lợi ích của mũ.
2.Kĩ năng: Hs vẽ được một cái mũ, biết trang trí cái mũ và tô màu theo ý thích.
- HS khá- giỏi vẽ và trang trí, tô màu gọn trong hình.
3.Giáo dục:
- HS yêu quý giữ gìn đồ vật.
II.Chuẩn bị:

1.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh, ảnh, về các loại mũ, các bước vẽ theo mẫu. Bài của học sinh năm trước.
- Học sinh: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
2. Phương pháp dạy học: PP trực quan, PP luyện tập, PP vấn đáp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập ( 2’)
3.Bài mới.
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs
(1’)
(5’)
(5’)
* Giới thiệu
bài – Ghi bảng
* Hoạt đông1:
Quan sát
nhận xét


Hoạt động 2:
Hướng dẫn
cách vẽ
GV cho hs quan sát vật mẫu
? Đây là đồ vật gì ?
? Hình dáng của loại mũ này
ntn?
? Mũ thường có màu gì?
? Mũ được làm bằng chất liệu
gì?
Y/c hs quan sát vở bài tập

GVKL:
? Em phải làm gì để giữ cái mũ
thật đẹp?
GV y/c hs nhắc lại các bước vẽ
theo mẫu.?
- Hs lắng nghe
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời theo ý hiểu
- Hs lắng nghe
- HSTL theo ý hiểu
- 17 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(17’)
(4’)
(2’)
Hoạt động 3:
Thực hành
Hoạt động 4:
Đánh giá
nhận xét
Củng cố - dặn

? Mũ nằm trong khung hình gì?
? Vẽ theo mẫu gồm mấy bước?
Gv y/c hs qs mũ và vẽ theo
mẫu.

- GV HD hs chọn màu, vẽ đều
tay không để màu chờm ra

ngoài.
GV theo dõi quan sát học sinh
làm bài. uốn nắn học sinh yếu
động viên, kích lệ hs hòan
thành tốt bài vẽ.
GV HD hs tự nx.
? Bài của bạn ntn?
? Bạn tô màu đã đẹp chưa? Em
thích nhất bài nào?
- GV nhắc lại nd bài học.
Chuẩn bị cho bài sau: Quan sát
người thân trong gia đình, bạn

- Học sinh quan sát trả lời
- 4 bước
+ Dựng khung hình chung
+ Phác hình bằng các nét
thẳng.
+ Chỉnh sửa bằng các nét
cong.
+ Hoàn chỉnh và tô màu
Học sinh làm bài.
- Hs tự nhận xét

- 18 -
Giáo án Mĩ thuật 2
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
Bài 10: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG
I ) Mục tiêu:

- Hs tập quan sát nhận xét khuôn mặt người.
- Làm quen với cách vẽ chân dung.
- Tập vẽ tranh chân dung theo ý thích.
II ) Chuẩn bị:
1) Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Một số tranh ảnh chân dung của người già, thiếu nhi và người trưởng thành.
- Một số bài vẽ tranh chân dung của các lớp trước.
- Tranh in trong bộ ĐDDH.
- Một số bài của Hs năm trước.
Học sinh:
- Vở tập vẽ 2 và giấy A4.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.
2) Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
III Bài mới
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs
(5’) * Hoạt
đông1:
Quan sát
nhận xét

- Gv giới thiệu một số tranh chân
dung và đặt câu hỏi:


+ Những bức tranh trên vẽ gì là chủ
yếu?

+Vẽ tranh chân dung nhằm mục
đích gì?
- Hs chú ý quan sát.

- Vẽ chân dung.
- Diễn tả đặc điểm của
người được vẽ.
- 19 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(5’)
Hoạtđộng2
Hướng dẫn
Hs cách vẽ:
+ Khuôn mặt người có mấy dạng?
+ Trên khuôn mặt có những bộ phận
nào?
+ Mắt mủi miệng mỗi người có
giống nhau không?
+ Tranh chân dung ngoài vẽ khuôn
mặt chúng ta con có thể vẽ thêm gì
nữa?
+ Em hãy mô tả khuôn mặt của:
Ông bà, cha mẹ và bạn bè.
- Để giúp các em biết cách để vẽ
một bức tranh chân dung như thế
nào cho đẹp và đúng chúng ta qua
phần 2 cách vẽ.
- Gv giới thiệu cách vẽ.
+ Vẽ hình khuôn mặt vừa với phần
giấy đã chuẩn bị

+ Vẽ, cổ, vai.
+ Vẽ tóc, mắt mủi miệng, tai và các
chi tiết.
+ Vẽ màu: màu tóc, màu da, màu
áo, màu nền.
- Gv vẽ minh hoạ và hướng dẫn:


- Nhiều dạng như: Mặt trái
xoan, mặt vuông chữ điền,
mặt hình tròn…
- Mắt, mũi, miệng, tai…
- Có người mắt to, mắt nhỏ,
có người miệng rộng hẹp
khác nhau.
- Cổ, vai, một phần hay toàn
thân.
- Hs mô tả chân dung theo
trí nhớ.
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý quan sát.


- 20 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(17’)
(4’)
(2’)
Hoạt động
3:

Thực hành.
* Hoạt
đông 4:
Nhận xét –
đánh giá.

* Dặn dò:
- GV giới thiệu tranh của các Hs
năm trước.
- GV quan sát, nhắc nhở HS
+ Vẽ hình vừa với khổ giấy.
+ Có thể quan sát bạn để vẽ hoặc vẽ
theo trí nhớ về chân dung ông bà,
cha mẹ, anh chị, chân dung của các
cô chú bộ đội, công an, bác sĩ
+ Mỗi người chỉ vẽ 1bức chân dung,
ko vẽ nhiều người.
- GV bao quát lớp và kịp thời hướng
dẫn cho các em còn yếu, hướng dẫn
nâng cao cho các em khá giỏi.
- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa
đạt để nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương.
+ Cái mũ chúng ta dùng để làm gì?
- Chuẩn bị bài sau: Bài 11: Vẽ tranh
trí Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm
và vẽ màu.
+ Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ

- HS tiến hành vẽ bài.
+ Vẽ chân dung ông bà, cha
mẹ, anh chị, thầy cô, bạn
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS trình bày bài.
- HSquan sát, nhận xét về:
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc, độ đậm nhạt.
- Chọn bài mình thích.
(Vì sao?)
- 21 -
Giáo án Mĩ thuật 2
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Bài 11: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm.
II/ Chuẩn bị
GV: - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm như: Cái đĩa, cái quạt, giấy khen, cái khay
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách trang trí đường diềm.
- Bài vẽ đường diềm của HS năm trước Phấn màu.
HS : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 2
- Thước, bút chì, màu vẽ .
III/ Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức. (2’)
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra đồ dùng.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.

3.Bài mới.
a.Giới thiệu
- GV giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm để HS nhận biết được cách trang

trí đường
diềm.
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs
(5’)
(5’)
* Hoạt
đông1: Quan
sát, nhận xét


Hoạt động 2:
C/vẽ h. tiết
vào đ/diềm
và vẽ màu:
* Giáo viên cho HS xem một
số đường diềm trang trí ở đồ
vật như:
và gợi ý để HS nhận biết thêm
về đường diềm:
+ Trang trí đường diềm làm
cho đồ vật thêm đẹp.
+ Các h/tiết giống nhau thường
vẽ = nhau và vẽ 1 màu
*Giáo viên nêu yêu cầu của bài
tập rồi treo hình minh họa
hướng dẫn cách vẽ:

+ HS quan sát tranh và trả
lời:
+ Áo, váy, thổ cẩm hoặc
đĩa, bát, lọ, khăn,
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau
theo sự hướng dẫn của GV.
*HS làm việc theo 4 nhóm
- 22 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(18’)
(4’)
(2’)
Hoạt động 3:
Hướng dẫn
thực hành:
* Hoạt đông
4:
Nhận xét –
đánh giá.
* Dặn dò:
+ Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho
đúng;
+ Vẽ màu đều và cùng màu ở
các hoạ tiết giống nhau hoặc vẽ
màu khác nhau xen kẽ giữa các
hoạ tiết.
*Yêu cầu HS quan sát hình 1
và hình 2 ở Vở tập vẽ 2.
*Hướng dẫn HS vẽ màu:
+ Vẽ màu đều, không ra ngoài

hoạ tiết (không vẽ nhiều màu)
+ Nên vẽ thêm màu nền,màu
nền khác với màu h.tiết
* Hướng dẫn học sinh thực
hành.
- Cá nhân: Vẽ đường diềm hình
1 (tuỳ chọn).
- Đường diềm hình 2 là bài tập
nếu không hoàn thành ở lớp thì
về hoàn thành nốt.
- Vẽ theo nhóm:
+ Vẽ trên bảng (yêu cầu 2 hoặc
3 HS tự vẽ đường diềm trên
bảng bằng phấn màu
*Hướng dẫn HS nhận xét về:
Vẽ hoạ tiết (đều hay chưa đều),
cách vẽ màu họa tiết, màu nền
- HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo
ý thích.
- Tiếp tục làm bài ở nhà (nếu
chưa hoàn thành)
- Quan sát các loại cờ
- HS quan sát.
+ Hình 1:
Hình vẽ “hoa thị” hãy vẽ
tiếp hình để có đường diềm
(vẽ theo nét chấm).
+ Hình 2:
Hãy nhìn hình mẫu để vẽ
tiếp hình hoa

+ Bài tập: Vẽ tiếp hoạ tiết
và vẽ màu vào đường diềm.
- HS tìm ra các bài vẽ đẹp
theo ý thích. ( vì sao?)
………………………………………………………….
- 23 -
Giáo án Mĩ thuật 2
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Bài 12: Vẽ theo mẫu
VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa của các loại cờ. Vẽ được một lá cờ.
II/ Chuẩn bị
GV: - ảnh một số loại cờ hoặc cờ thật như: cờ Tổ quốc, cờ lễ hội
- Tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ.
HS : - Sưu tầm tranh, ảnh các loại cờ trong sách, báo
- Sáp màu, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy.
III/ Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức. (2’)
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra đồ dùng.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
* Giới thiệu 1số tranh, ảnh lá cờ Tổ quốc, lễ hội để HS nhận biết về đặc điểm,hình dáng các loại lá cờ.
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs
(5’)
(5’)
Hoạt động 1:

Quan sát,
nhận xét

Hoạt động 2:
Hướng dẫn
cách vẽ lá cờ:
* Giới thiệu các loại cờ đã
chuẩn bị để HS nhận xét
như:.
- Giáo viên cho HS xem xét
một số hình ảnh về các ngày
lễ hội để HS thấy được hình
ảnh, màu sắc lá cờ trong ngày
lễ hội đó.
* Hướng dẫn cho các em cách
vẽ:
- Cờ Tổ quốc:
+ Giáo viên vẽ phác hình
dáng lá cờ lên bảng để HS
nhận ra tỉ lệ nào là vừa.
+ Vẽ màu
+ HS q/sát tranh và trả lời:
+ Cờ Tổ quốc hình chữ
nhật, nền đỏ có ngôi sao
vàng năm cánh ở giữa.
+ Cờ lễ hội có nhiều hình
dạng và màu sắc khác nhau
* HS làm việc theo nhóm
(4 nhóm)
+ Vẽ hình lá cờ vừa với

- 24 -
Giáo án Mĩ thuật 2
(17’)

(4’)
(2’)
Hoạt động 3:
Hướng dẫn
thực hành:
Hoạt động 4:
Nhận xét,đánh
giá.
* Dặn dò:
*Nền màu đỏ tươi.
*Ngôi sao màu vàng.
- Cờ lễ hội:
Cờ lễ hội có 2 cách vẽ:
+Vẽ h.b/quát,vẽ tua trước,vẽ
h.v trong lá cờ sau.
+ Vẽ hình bao quát trước, vẽ
h.vuông, vẽ tua sau.
- Giáo viên gợi ý để HS:
+ Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ
định vẽ (có thể vẽ cờ đang
bay).
+ Vẽ màu đều, tươi sáng.
* Q/sát từng bàn để giúp đỡ
HS h.thành bài tại lớp.
- Thu một số bài đã hoàn
thành và gợi ý HS nhận xét

một số bài vẽ và tự xếp loại.
- Yêu cầu học sinh chọn ra
một số bài vẽ đẹp- Nhận xét
giờ học và động viên HS.
- Quan sát vườn hoa, công
viên.
phần giấy.
+ Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ
cố gắng vẽ 5 cánh đều nhau
+ Vẽ hình dáng bề ngoài
trước, chi tiết sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Bài tập: Vẽ một lá cờ và
vẽ màu.
+ Vẽ lá cờ vừa với phần
giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập
vẽ.
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau
theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày bài.
- HS nhận xét theo cảm
nhận riêng.
- Tìm bài vẽ đẹp(vì sao?)
- Lắng nghe cô dặn dò.

- 25 -

×