Ngày soạn: …………………………….
Ngày giảng: 8A……………………………
8C……………………………
Tuần 29
Tiết 54
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Kiểm tra kiến thức thu được sau khi học xong chương III: Đoạn thẳng tỉ lệ,
định lí Ta-Let thuận (đảo), tam giác đồng dạng.
2/ Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức thu được chứng minh, tính toán.
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét bài toán trước khi giải, phân tích bài toán tìm cách giải có
quy trình.
3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực
II. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Đề bài viết ra bảng phụ.
+ Học sinh: Bài tập về nhà, ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Kiểm tra đánh giá
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức:
Sĩ số 8A:………… 8C:………………
2. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Định lí Ta-lét trong tam giác.
Về kiến thức:
- Hiểu các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng,
các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Hiểu định lí Ta-lét và tính chất đường phân giác
của tam giác
Về kỹ năng:
Vận dụng được các định lí đã học
2
1.0
2
1.0
1
2.
0
5
4.0
2. Tam giác đồng dạng.
Về kiến thức:
- Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
- Hiểu các định lí về:
+ Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
+ Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
vuông.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam
giác để giải toán.
- Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp
các khoảng cách.
1
0.5
1
0.5
1
5.
0
3
6.0
Tổng cộng 4
2.0
3
3.0
1
5.0
8
10
3/ Đề bài
I/ Trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn chữ cái đầu câu em cho là đúng: .
Câu 1: Cho biết
AB= 6cm; MN = 4cm
. Khi đó
AB
MN
=
?
A.
6
4
cm
cm
. B.
3
2
. C.
2
3
. D.
3
2
cm
Câu 2: Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC thì:
A.
AB
MN
=
AC
MP
B.
AB
MN
=
BC
MP
C.
AB
MN
=
AC
NP
D.
BC
MN
=
AC
NP
Câu 3: Độ dài x bằng:
x
3,6
3
2,5
Q
P
N
O
M
A. 2,5 B. 3
C. 2,9 D. 3,2
Câu 4: Cho hai tam giác MNP và QRS có
MN MP
QS RS
=
và
¶
$
M S=
thì:
A. ∆MNP ∆QSR B. ∆MNP ∆SQR
C. ∆MNP ∆RQS D. ∆MNP ∆RSQ
Câu 5: Cho
CD
AB
=
4
3
và CD = 12 cm thì độ dài đoạn thẳng AB bằng:
A. 12cm B. 10cm C. 8cm D. 9cm
Câu 6: Cho
∆
ABC vuông tại A có AB = 3cm; BC = 5cm; AD là đường phân giác trong
của góc A (D thuộc BC). Tỉ số
DB
DC
bằng
A.
3
4
; B.
4
3
; C.
3
5
; D.
5
3
.
II/Tự luận : ( 7 điểm )
Câu 7: (2 điểm)
Cho hình vẽ 4 . Tính độ dài x , y .
3
5
x
y
15
7,2
C
B
A
E
D
Câu 8: (5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A và có đường cao AH.
a) Chứng minh rằng
∆
ABC
∆
HBA.
b) Cho biết AB = 8cm; AC = 15cm; BC = 17cm. Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.
Chứng minh AM.AB = AN.AC.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Phần Đáp án B.điểm
I
(3 điểm)
Mỗi ý chọn đúng được 0,5 điểm
1.B 2.A 3.B 4.B 5.D 6.A
0,5x6 = 3
II
(7 điểm)
Câu 7
2đ
Ta có ∠B=∠D (gt)
mà ∠B,∠D ở vị trí sole trong
⇒AB//CD (dấu hiệu nhận biết)
0.5
⇒
AB AC BC
ED CE CD
= =
(Hệ quả của định lí Ta let)
⇒
5 3
15 7,2
x
y
= =
Do đó:
5 3 15.3
9
15 5
y
y
= ⇒ = =
5 5.7,2
2,4
15 7,2 15
x
x= ⇒ = =
C2: Hs chứng minh ∆ABC ∆EDC(g.g)
0,5
1,0
Câu 8
5đ
Vẽ hình đúng
N
M
H
C
B
A
0,5
a) Xét
∆
ABC và
∆
HBA.
có: ∠BAC = ∠BHA = 90°
∠B chung
⇒
∆
ABC
∆
HBA(g.g)
0,5
0,5
0,5
b) Vì
∆
ABC
∆
HBA(cmt)
⇒
. 15.8
7,06
17
AC BC AC AB
AH cm
AH AB BC
= ⇒ = = ≈
0,5
1
c) Xét
∆
AMH và
∆
HBA có:
∠AMH = ∠BHA = 90°
∠A chung
⇒
∆
AMH
∆
AHB(g.g)
⇒
2
. (1)
AM AH
AH AM AB
AH AB
= ⇒ =
Chứng minh tương tự, ta được
∆
ANH
∆
AHC(g.g)
⇒
2
. (2)
AN AH
AH AN AC
AH AC
= ⇒ =
Từ (1)(2)⇒AM.AB = AN.AC
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
4/ Củng cố
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5/ Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài “ Hình hộp chữ nhật”
V. RÚT KINH NGHIỆM
Lớp Sĩ số
0→2,5 3→ 4,5 5,0→6,5 7,0 →8,5 9,0 →10
Trờn TB
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
1/ Về đề, đáp ỏn, biểu điểm :
2/ Về bài làm của HS
***************@***************