Đề thi Trắc nghiệm
Môn học: Máy điện - Khí cụ điện
Khoa: ĐT
Hệ: Cao đẳng
Chơng 1. Máy Biến áp (52 câu)
1. Cho một máy biến áp một pha, cuộn dây sơ cấp có 1000 vòng dây, điện áp đặt
vào là 220V. Hỏi thứ cấp phải có bao nhiêu vòng dây để điện áp ra của máy biến áp
là 22V :
a. 200 vòng.
b. 100 vòng.
c. 1000 vòng.
d. 2000 vòng.
2. Đối với máy biến điện áp . . .
a. không đợc để hở mạch thứ cấp.
b. không đợc để ngắn mạch thứ cấp.
c. không đợc để hở mạch và ngắn mạch thứ cấp.
d. Có thể để hở mạch và ngắn mạch thứ cấp.
3. Đối với máy biến dòng điện . . .
a. không đợc để hở mạch thứ cấp.
b. không đợc để ngắn mạch thứ cấp.
c. không đợc để ngắn mạch và hở mạch thứ cấp.
d. Có thể để ngắn mạch và hở mạch thứ cấp.
4. Cho máy biến áp một pha có S
đm
= 6KVA, P
đm
= 4,5KW, tính hệ số công suất định
mức cos
đm
của máy biến áp.
a. cos
đm
= 0,333
b. cos
đm
= 0,148
c. cos
đm
= 0,750
d. cos
đm
= 0,632
5 . Cho máy biến áp một pha có S
đm
= 125KVA, P
đm
= 75KW, tính hệ số công suất
định mức cos
đm
của máy biến áp.
a. cos
đm
= 0,600
b. cos
đm
= 0,680
c. cos
đm
= 0,750
d. cos
đm
= 0,850
6. Cho máy biến áp một pha có S
đm
= 6KVA, U
1đm
= 3,7KV, tính dòng điện sơ cấp
định mức I
1đm
của máy biến áp.
a. I
1đm
= 1,1621KA
b. I
1đm
= 1,1621mA
c. I
1đm
= 1,1621A
d. I
1đm
= 1,1621*10
2
KA
7. Cho máy biến áp một pha có S
đm
= 23KVA, U
1đm
= 17,5KV, tính dòng điện sơ cấp
định mức I
1đm
của máy biến áp.
a. I
1đm
= 1,752A
b. I
1đm
= 1,750KA
c. I
1đm
= 1,314mA
d. I
1đm
= 1,750mA
8. Cho máy biến áp một pha có P
đm
= 28KW, U
1đm
= 6,5KV, cos
đm
= 0,85, tính
dòng điện sơ cấp định mức I
1đm
của máy biến áp.
a. I
1đm
=6,570A.
b. I
1đm
=7,650KA.
c. I
1đm
=5,067A.
d. I
1đm
=8,650KA.
9. Cho máy biến áp một pha có P
0
= 280KW, U
1đm
= 6,5KV, cos
0
= 0,75. Tính điện
trở nhánh từ hoá R
m
của máy biến áp.
a. R
m
84,88.
b. R
m
1,509K .
c. R
m
1,810K .
d. R
m
2,108K .
10. Cho máy biến áp một pha có P
0
= 750KW, U
1đm
= 10,3KV, cos
0
= 0,95, tính
điện trở nhánh từ hoá R
m
của máy biến áp.
a. R
m
127,66 .
b. R
m
2,766 K.
c. R
m
2,311 K.
d. R
m
2,311 .
11. Cho máy biến áp một pha có P
n
= 28KW, I
1đm
= 5KA, tính điện trở dây quấn sơ
cấp R
1
của máy biến áp (coi R
1
R
2
).
a. R
1
=1,509 .
b. R
1
=0,560 m.
c. R
1
=1,560 .
d. R
1
=1,560 K.
12. Cho máy biến áp một pha có P
n
= 73KW, I
1đm
= 7,5KA, tính điện trở dây quấn
sơ cấp R
1
của máy biến áp (coi R
1
R
2
).
a. R
1
=0,649 m.
b. R
1
=2,603m .
c. R
1
=1,327m .
d. R
1
=0,603m .
13. Cho máy biến áp ba pha có S
đm
= 25 KVA, U
1đm
= 35 KV, cos
đm
= 1, i
0
% =
4,68%, sơ cấp nối , tính dòng điện pha không tải I
0f
.
a. I
0f
= 3,343.10
-2
A.
b. I
0f
= 1,114 .10
-2
A.
c. I
0f
=1,930.10
-2
A.
d. I
0f
=2,930.10
-2
A.
14. Cho máy biến áp ba pha có S
đm
= 25 KVA, U
1đm
= 35 KV, i
0
% =4,68%, sơ cấp
nối , tính dòng điện pha không tải I
0f
.
a. I
0f
= 3,343.10
-2
A.
b. I
0f
= 0,983 .10
-2
A.
c. I
0f
=1,930 .10
-2
A.
d. I
0f
= 0,983 .10
-3
A.
15. Cho máy biến áp ba pha có S
đm
= 86 KVA, U
1đm
= 47 KV, i
0
% =7,56%, sơ cấp
nối , tính dòng điện pha không tải I
0f
.
a. I
0f
= 8,343.10
-2
A.
b.I
0f
= 7,986 .10
-2
A.
c.I
0f
=10,030 .10
-3
A.
d.I
0f
=10,030 .10
-2
A.
16. Cho máy biến áp ba pha có S
đm
= 86 KVA, U
1đm
= 47 KV, i
0
% =7,56%, sơ cấp
nối , tính dòng điện pha không tải I
0f
.
a. I
0f
= 4,610.10
-2
A.
b. I
0f
= 7,986.10
-2
A.
c. I
0f
=6,236.10
-2
A.
d. I
0f
=5,487.10
-2
A
17. Cho máy biến áp ba pha có U
1đm
= 47 KV, u
n
% =17,23%, sơ cấp nối , tính điện
áp ngắn mạch pha U
nf
:
a. U
nf
=4675V.
b. U
nf
=6575V.
c. U
nf
=5895V.
d. U
nf
=6854V.
18. Cho máy biến áp 3 pha có S
đm
= 56KVA, P
đm
= 49KW, tính hệ số công suất định
mức cos
đm
của máy biến áp.
a. cos
đm
= 0,658
b. cos
đm
= 0,943
c. cos
đm
= 0,875
d. cos
đm
= 0,497
19. Cho máy biến áp 3 pha có: S
đm
= 256KVA, P
đm
= 175KW, tính hệ số công suất định
mức cos
đm
của máy biến áp.
a. cos
đm
= 0,684
b. cos
đm
= 0,857
c. cos
đm
= 0,725
d. cos
đm
= 0,823
20. Cho máy biến áp ba pha có: P
0
=120KW, U
1đm
=38KV, cos
0
= 0,8, sơ cấp nối hình
, tính điện trở nhánh từ hoá R
m
:
a. R
m
12,650K.
b. R
m
15,264.
c. R
m
7,701K.
d. R
m
12,650.
21. Cho máy biến áp ba pha, có P
0
=86KW, U
1đm
=6,7KV, cos
0
= 1, sơ cấp nối hình ,
tính điện trở nhánh từ hoá R
m
:
a. R
m
3,374.
b. R
m
0,522K.
c. R
m
1,563K.
d. R
m
2,478K.
22. Cho máy biến áp ba pha, có P
0
=86KW, U
1đm
=6,7KV, cos
0
= 1, sơ cấp nối hình ,
tính điện trở nhánh từ hoá R
m
:
a. R
m
1,565K.
b. R
m
1,198K.
c. R
m
2,130K.
d. R
m
5,260K.
23. Một trong những điểm khác nhau cơ bản nhất về cấu tạo của hai cuộn dây: sơ cấp
và thứ cấp máy biến dòng điện, đó là:
a. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp.
b. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp ít hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp.
c. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp bằng số vòng dây của cuộn thứ cấp.
d. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp khác số vòng dây của cuộn thứ cấp.
24. Một trong những điểm khác nhau cơ bản nhất về cấu tạo của hai cuộn dây sơ cấp
và thứ cấp máy biến dòng điện là:
a. Tiết diện của dây quấn sơ cấp to hơn tiết diện của dây quấn thứ cấp.
b. Tiết diện của dây quấn sơ cấp nhỏ hơn tiết diện của dây quấn thứ cấp.
c. Tiết diện của dây quấn sơ cấp bằng tiết diện của dây quấn thứ cấp.
d. Tiết diện của dây quấn sơ cấp khác tiết diện của dây quấn thứ cấp.
25. Một trong những điểm khác nhau cơ bản nhất về cấu tạo của hai cuộn dây: sơ cấp
và thứ cấp máy biến điện áp, đó là:
a. Tiết diện của dây quấn sơ cấp to hơn tiết diện của dây quấn thứ cấp.
b. Tiết diện của dây quấn sơ cấp nhỏ hơn tiết diện của dây quấn thứ cấp.
c. Tiết diện của dây quấn sơ cấp bằng tiết diện của dây quấn thứ cấp.
d. Tiết diện của dây quấn sơ cấp khác tiết diện của dây quấn thứ cấp.
26. Một trong những điểm khác nhau cơ bản nhất về cấu tạo của hai cuộn dây: sơ cấp
và thứ cấp máy biến điện áp, đó là:
a. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp.
b. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp ít hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp.
c. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp bằng số vòng dây của cuộn thứ cấp.
d. Số vòng dây của cuộn dây sơ cấp khác số vòng dây của cuộn thứ cấp.
27. Máy biến áp điện lực là máy điện dùng để:
a. Tạo ra năng lợng điện.
b. Tạo ra năng lợng từ.
c. Bổ sung công suất cho lới điện.
d. Giảm tổn hao khi truyền tải năng lợng.
28. Máy biến áp điện lực có ý nghĩa đặc biệt trong trờng hợp nào:
a. Biến đổi năng lợng cơ thành năng lợng điện.
b. Tạo ra từ trờng xoáy.
c. Truyền tải điện năng đi xa.
d. Sinh ra công suất cho phụ tải.
29. Sơ cấp và thứ cấp máy biến áp có cùng trị số:
a. Tần số dòng điện.
b. Điện áp.
c. Dòng điện .
d. Tổn hao đồng trên các dây quấn.
30. Một dây quấn đợc quấn trên lõi thép với số vòng dây là 150 vòng, từ thông cực đại
max
= 0,01(Wb) với tần số dòng đIện chạy trong dây quấn là f = 50(Hz). Sức điện động
E là:
a. 127 (V).
b. 333 (V).
c. 220 (V).
d. 150 (V).
31. Sức điện động trong dây quấn máy biến áp lệch pha so với từ thông một góc:
a. 120
0
.
b. 180
0
.
c. 60
0
.
d. 90
0
.
32. Thế nào là thí nghiệm không tải máy biến áp.
a. Phía sơ cấp để hở mạch, phía thứ cấp nối với tải định mức.
b. Phía sơ cấp đặt vào một điện áp định mức, thứ cấp để hở mạch.
c. Phía sơ cấp ngắn mạch, phía thứ cấp điều chỉnh dòng là định mức.
d. Phía sơ cấp điều chỉnh dòng là định mức, thứ cấp nối với tải định mức.
33. Thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp tức là.
a. Phía sơ cấp nối ngắn mạch, thứ cấp nối với tải.
b. Phía sơ cấp điều chỉnh điện áp là định mức, thứ cấp nối với tải.
c. Phía sơ cấp điều chỉnh sao cho dòng là định mức, đồng thời thứ cấp ngắn
mạch.
d. Phía sơ cấp điều chỉnh điện áp đặt là định mức, thứ cấp ngắn mạch.
34. Thí nghiệm không tải máy biến áp dùng để xác định các thông số nào sau đây.
a. Tỷ số biến đổi k của máy biến áp và Công suất không tải P
0
.
b. Dòng điện không tải phần trăm i
0
% và tỷ số biến đổi k của máy biến áp.
c. Công suất không tải P
0
và Dòng điện không tải phần trăm i
0
%.
d. Tỷ số biến đổi k của máy biến áp, Dòng điện không tải phần trăm i
0
% và
Công suất không tải P
0
.
35. Các thông số Z
0
, X
0
, R
0
, cos
0
đợc xác định bằng:
a. Thí nghiệm không tải.
b. Thí nghiệm có tải.
c. Thí nghiệm ngắn mạch.
d. Sơ cấp đặt vào điện áp định mức, thứ cấp ngắn mạch.
36. Thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp dùng để xác định các thông số nào sau đây.
a. Điện áp ngắn mạch phần trăm (U
n
%), Hệ số công suất ngắn mạch (cos
n
).
b. Công suất ngắn mạch(P
n
), Điện áp ngắn mạch phần trăm (U
n
%).
c. Hệ số công suất ngắn mạch (cos
n
), Công suất ngắn mạch(P
n
).
d. Điện áp ngắn mạch phần trăm (U
n
%), Hệ số công suất ngắn mạch (cos
n
) và
Công suất ngắn mạch(P
n
).
37. Các thông số Z
0
, X
0
, R
0
, cos
0
đợc xác định bằng cách.
a. Ngắn mạch sơ cấp, thứ cấp hở mạch.
b. Ngắn mạch thứ cấp, sơ cấp điều chỉnh điện áp để dòng điện là định mức.
c. Ngắn mạch thứ cấp, sơ cấp hở mạch.
d. Thứ cấp hở mạch, sơ cấp vào điện áp định mức.
38. Không nên để máy biến áp làm việc ở chế độ không tải hoặc non tải vì:
a. Tổn hao công suất không tải lớn.
b. Tổn hao đồng trên dây quấn lớn.
c. Hệ số cos thấp.
d. Quá điện áp.
39. Đại lợng nào sau đây gần nh không phụ thuộc vào sự thay đổi của phụ tải:
a. Điện áp thứ cấp.
b. Dòng điện thứ cấp.
c. Dòng điện sơ cấp.
d. Tổn hao công suất không tải P
0
.
40. Đại lợng nào sau đây phụ thuộc vào sự thay đổi của phụ tải:
a. Tổn hao công suất ngắn mạch P
n
.
b. Từ thông cực đại
max
.
c. Tần số f.
d. Sức điện động sơ cấp.
41. Một máy biến áp có công suất đa ra phụ tải P
2
= 35 (kW), tổn hao công suất không
tải P
0
=0.2 (kW), tổn hao công suất ngắn mạch P
n
= 0.4 (kW), hệ số tải K
t
= 0.8. Hiệu
suất của máy biến áp là:
a. 90.78%.
b. 95.72%.
c. 98.71%.
d. 92.81%.
42. Một máy biến áp có sơ cấp nối sao, thứ cấp nối sao có dây trung tính ký hiệu nh
sau:
a. /
0
.
b. /
0
.
c.
0
/.
d. /
0.
43. Máy biến áp tự ngẫu có đặc điểm sau:
a. Số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng số vòng dây cuộn sơ cấp.
b. Cả sơ cấp và thứ cấp đợc lấy từ 1 cuộn dây.
c. Điện áp phía sơ cấp bằng điện áp phía thứ cấp.
d. Dòng điện phía sơ cấp bằng dòng điện phía thứ cấp.
44. Máy biến áp tự ngẫu kém an toàn hơn so với máy biến áp 2 dây quấn vì:
a. Dòng điện của phụ tải lớn.
b. Điện áp phụ tải lớn.
c. Không có sự cách ly về điện.
d. Từ thông cực đại lớn.
45. Máy biến điện áp (TU) thờng đợc dùng trong trờng hợp nào:
a. Đo điện áp của dây quấn Stator động cơ không đồng bộ.
b. Đo điện áp của động cơ điện một chiều.
c. Đo điện áp của mạng điện hạ áp.
d. Đo điện áp của lới điện cao áp.
46. Máy biến dòng đo lờng (TI) thờng đợc dùng trong trờng hợp nào?
a. Đo dòng điện trong các thiết bị có dòng lớn mà cơ cấu đo không thể đo trực
tiếp đợc.
b. Đo dòng điện trong động cơ điện 1 chiều và động cơ xoay chiều 1 pha.
c. Đo dòng điện trong các thiết bị gia dụng và động cơ điện 1 chiều .
d. Đo dòng điện động cơ xoay chiều 1 pha và trong các thiết bị gia dụng.
47.Biểu thức tính sức điện động trong cuộn dây máy biến áp là:
a. E = k...
b. E = k. .I.
c. E = 4,44.w.f.
max
.
d. E = k
e
. .f.
48. Tổn hao công suất ngắn mạch P
n
là :
a. Tổn hao trong lõi thép của máy biến áp.
b. Tổn hao do từ thông tản ra môi trờng xung quanh.
c. Tổn hao do ngắn mạch sự cố máy biến áp.
d. Tổn hao đồng trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp máy biến áp.
49. Bằng cách nào ngời ta có thể xác định đợc các thông số U
n
%, Z
n
, R
n
của máy
biến áp:
a. Bằng thí nghiệm có tải.
b.Bằng thí nghiệm ngắn mạch.
c.Bằng thí nghiệm non tải.
d.Bằng thí nghiệm không tải.
50. Để xác định góc lệch pha giữa sơ cấp và thứ cấp máy biến áp 3 pha ngời ta
dùng phơng pháp nào sau đây:
a.Phơng pháp kim đồng hồ.
b.Phơng pháp đấu sao cả sơ và thứ cấp.
c.Phơng pháp đấu tam giác cả sơ và thứ cấp.
d.Phơng pháp sơ cấp đấu sao còn thứ cấp đấu tam giác.
51. Máy biến áp giống động cơ điện ở đặc điểm:
a. Cùng có phần quay và phần tĩnh.
b.Cùng làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ.
c.Cung có sơ cấp và thứ cấp quấn chung một lõi sắt từ.
d.Cùng không có khe hở không khí trong mạch từ.
52. Một máy biến áp 1 pha có các thông số định mức nh sau: Tổn hao đồng phía
sơ cấp = 100 (W), tổn hao đồng phía thứ cấp = 150 (W), tổn hao sắt từ =
200(W), công suất đa ra phụ tải định mức là 20 (Kw). Hiệu suất của máy biến áp
khi dòng điện trên tải = 120% dòng định mức là:
a.96,93%.
b.85,76%.
c.89,25%.
d.90,97%.
Chơng 2. Máy Điện không đồng bộ (98 câu)
1. Đối với hai động cơ không đồng bộ có cùng một công suất, cùng một giá trị điện áp
thì giá tiền của động cơ có tốc độ quay cao so với giá tiền động cơ có tốc độ thấp.
a.lớn hơn hoặc bằng.
b.nhỏ hơn.
c. Nhỏ hơn hoặc bằng.
d. Lớn hơn.
2. Động cơ không đồng bộ 3 pha đang hoạt động không tải nếu lới điện bị mất một pha
(thí dụ nh đứt cầu chì) thì động cơ sẽ:
a. tiếp tục quay cùng chiều.
b. đảo chiều.
c.dừng lại.
d. dừng lại rồi đảo chiều quay.
3. Dùng thiết bị đổi nối - để khởi động động cơ không đồng bộ thì dòng điện pha
khi khởi động nối bằng . . . lần dòng điện pha trong trờng hợp nối .
a.1/3.
b.
3
.
c.
3
1
.
d.3.
4. Động cơ không đồng bộ 380/220V nối /, đối với lới điện 3 pha ở Việt Nam khi
khởi động và làm việc bình thờng có thể nối:
a. .
b..
c. hoặc .
d. Khi khởi động nối , khi hoạt động bình thờng nối .
5. Ngời ta gọi động cơ 3 pha rôto dây quấn và động cơ rôto lồng sóc là động cơ không
đồng bộ vì khi làm việc bình thờng có:
a.n > n
1
.
b.n < n
1
.
c.n = n
1
.
d.n n
1
.
6. Muốn đổi chiều động cơ không đồng bộ một pha chạy tụ thì làm thế nào?
a. Đổi cực tính của tụ.
b. Đảo đầu đấu của một trong hai cuộn dây chính hoặc phụ.
c. Không thể đổi đợc.
d. Đảo đầu đấu của cả hai cuộn dây chính và phụ.
7. Động cơ điện một pha chạy tụ dùng trong máy giặt gia đình, cuộn chính có w
1
vòng
dây và cuộn phụ có w
2
vòng dây, với:
a.w
1
< w
2
b.w
1
>w
2
c.w
1
= w
2
d. w
1
w
2
.
8. Động cơ điện một pha chạy tụ, nếu gọi R
1
là điện trở của cuộn chính, R
2
là điện trở
của cuộn phụ thì thông thờng:
a.R
1
> R
2.
b.R
1
< R
2.
c.R
1
= R
2.
d. R
1
R
2
.
9.Từ trờng trong động cơ ba pha là từ trờng gì ?
a.Từ trờng đập mạch.
b.Từ trờng quay.
c.Từ trờng đều.
d. Từ trờng lệch.
10.Từ trờng trong dây quấn một pha là từ trờng gì?
a.Từ trờng đập mạch.
b.Từ trờng quay.
c. Từ trờng đều.
d Từ trờng lệch.
11. Một quạt trần không tự khởi động đợc nhng nếu quay lấy đà thì có thể quay đợc,
nguyên nhân do:
a.Tụ điện C bị hỏng.
b.Cuộn dây phụ bị đứt hoặc tiếp xúc kém.
c.Tụ C hỏng hoặc cuộn phụ bị đứt.
d. Tụ điện C bị hỏng và cuộn dây phụ bị đứt.
12.Có một quạt trần bằng động cơ không đồng bộ một pha kiểu tụ điện, sau khi quấn
lại cho chạy thử thì phát hiện quạt quay ngợc. Sửa chữa bằng cách đấu tụ điện sang
phía đầu dây khác của cuộn khởi động (cuộn phụ) thì quạt quay thuận nhng tốc độ
chậm, lợng gió ít, do:
a. Đấu tụ C sang cuộn chính.
b. Đảo chiều tụ C.
c.đấu tụ C sang cuộn chính hoặc đảo chiều tụ C.
d. đấu tụ C sang cuộn chính và đảo chiều tụ C.
13. Gọi n
1
là tốc độ đồng bộ, n là tốc độ quay của động cơ không đồng bộ ba pha, s là
hệ số trợt, ta có:
a.
n
nn
s
1
=
b.
1
1
n
nn
s
=
c.
1
1
n
nn
s
=
d.
n
nn
s
=
1
14. Đối với động cơ không đồng bộ ba pha, gọi s là hệ số trợt; f và p lần lợt là tần số
dòng điện, số đôi cực Stato; f
2
là tần số dòng điện Rôto, ta có:
a.
2
. fsf
=
b.
fsf .
2
=
c.
2
. ffs
=
d.
pffs
2
=
.
15. Nếu khởi động động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào
Stato đi 3 lần trị số định mức thì mômen khởi động giảm đi p lần. Với:
a. p = 9.
b. p = 1/3.
c. p = 1/9.
d. p = 3 .
16. Nếu khởi độngđộng cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato
đi 4 lần trị số định mức, thì dòng điện pha Rôto khi khởi động giảm đi q lần. Với:
a. q = 2 .
b. q =
4
1
.
c. q = 4.
d. q =
2
1
.
17. Nếu khởi động động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào
Stato
3
lần trị số định mức, thì dòng điện pha Rôto khi khởi động giảm đi q lần. Với:
a. q = 3 .
b. q =
3
.
c. q =
3
1
.
d. q =
3
1
.
18. Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato
3
lần trị số định mức, thì mô men khởi động giảm đi p lần. Với:
a. p =
3
1
.
b. p =
3
.
c. p = 3.
d. p =
3
1
.
19.Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato 3 lần
trị số định mức, thì dòng điện pha Rôto khi khởi động giảm đi q lần. Với:
a. q = 3 .
b. q =
3
.
c. q =
3
1
.
d. q =
3
1
.
20. Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato 2
lần trị số định mức, thì dòng điện pha Rôto khi khởi động giảm đi q lần. Với:
a. q = 2 .
b. q =
2
.
c. q =
2
1
.
d. q =
2
1
.
21. Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato 2
lần trị số định mức, thì mômen khởi động giảm đi q lần. Với:
a. q =
4
1
.
b. q =
2
.
c. q = 2
d. q = 4.
22. . Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato 9
lần trị số định mức, thì mômen khởi động giảm đi q lần. Với:
a. q =
3
1
.
b. q = 81.
c. q =
9
.
d. q =
81
1
.
23. Nếu khởi động cơ không đồng bộ ba pha bằng cách giảm điện áp đặt vào Stato 9
lần trị số định mức, thì dòng điện pha Rôto khi khởi động giảm đi p lần. Với:
a. p =
9
1
.
b. p = 81.
c. p =
9
.
d. p =
81
1
.
24. Động cơ có ký hiệu nào sau đây có thể hạn chế dòng điện khởi động theo phơng
pháp đổi nối / với lới điện Việt Nam:
a. /-380/220V.
b. /-660/380V.
c. /-380/220V và /-660/380V.
d. Không có động cơ nào trong 2 động cơ: /-380/220V và /-660/380V.
26. Động cơ không đồng bộ ba pha, khi cha quay mà cấp điện cho 2 pha thì
a. động cơ làm việc bình thờng.
b. động cơ không tự khởi động đợc.
c. Động cơ tự khởi động đợc và sau một thời gian vận hành sẽ bị cháy.
d. Động cơ bị cháy.
28. Dòng điện dây của dây quấn Stato khi nối bằng q lần dòng điện dây Stato khi nối
. Với:
a. q=
3
b. q=
3
1
c. q=3
d. q=
3
1
29. Tại sao đối với các xe cẩu trong xởng và xe cẩu lu động ngời ta thờng dùng động
cơ kiểu dây quấn?
a. Có khả năng giảm nhỏ dòng khởi động nhờ vào việc nối tiếp điện trở vào mạch
Rôto.
b. Tăng đợc mômen khởi động, khả năng điều tốc đợc mềm .
c. Khả năng điều tốc đợc mềm , có khả năng giảm nhỏ dòng khởi động nhờ vào
việc nối tiếp điện trở vào mạch Rôto
d. Có khả năng giảm nhỏ dòng khởi động, tăng đợc momen khởi động và khả năng
điều tốc mềm.
30. Khi Stato của động cơ không đồng bộ ba pha Rôto dây quấn đợc cắt khỏi lới điện,
nếu nh mạch Rôto bị hở thì có gì nguy hiểm xảy ra không?
a. Xảy ra hiện tợng quá áp ở Stator.
b. Xảy ra hiện tợng quá áp ở Rotor.
c. Xảy ra hiện tợng quá áp ở Stator và ở Rotor.
d. Xảy ra hiện tợng quá dòng ở Stator và ở Rotor.
31. Có thể điều chỉnh tốc độ của động cơ Rotor dây quấn bằng cách:
a. Dùng điện trở khởi động hoặc mắc thêm vào Rotor một điện trở phụ khác có giá
trị bằng điện trở khởi động.
b. Dùng một phần điện trở khởi động hoặc mắc thêm vào Rotor một điện trở phụ
có giá trị nhỏ hơn điện trở khởi động.
c. Dùng điện trở khởi động và mắc thêm vào Rotor một điện trở phụ có giá trị nhỏ
hơn điện trở khởi động.
d. Dùng một phần điện trở khởi động và mắc thêm vào Rotor một điện trở phụ có
giá trị nhỏ hơn điện trở khởi động.
32. Động cơ xoay chiều một pha kích từ nối tiếp đợc dùng làm máy khoan tay vì:
a. Có đặc tính điều chỉnh mềm, có khả năng chịu quá tải lớn.
b. Có khả năng chịu quá tải lớn, nguồn điện xoay chiều một pha rất phổ biến.
c. Nguồn điện xoay chiều một pha rất phổ biến.
d. Có đặc tính điều chỉnh mềm, có khả năng chịu quá tải lớn và nguồn điện
xoay chiều một pha rất phổ biến.
33. Từ trờng đập mạch sinh ra bởi
a. Dây quấn xoay chiều 3 pha.
b. Dây quấn xoay chiều 2 pha.
c. Dây quấn xoay chiều 1 pha.
d. Dây quấn 1 chiều.
34. Từ trờng quay sinh ra bởi
a. Dây quấn 1 chiều.
b. Dây quấn xoay chiều 3 pha.
c. Dây quấn xoay chiều 1 pha.
d. Dây quấn xoay chiều 2 pha.
35. Động cơ không đồng bộ 3 pha có thể tự khởi động đợc vì :
a. Từ trờng của dây quấn Stator là từ trờng quay.
b. Dòng điện khởi động lớn.
c. Điện áp khởi động lớn.
d. Mô men khởi động lớn.
36. Động cơ không đồng bộ 1 pha không thể tự khởi động đợc vì:
a. Điện áp Stator lúc khởi động không đủ lớn.
b. Dòng điện khởi động nhỏ.
c. Từ trờng dây quấn 1 pha là từ truờng đập mạch.
d. Mô men khởi động nhỏ.
37. Đối với động cơ không đồng bộ nếu tốc độ rotor động cơ đạt tới tốc độ từ trờng thì:
a. Không có sức điện động trong dây quấn Stator.
b. Không có dòng điện chạy trong Rotor.
c. Không có dòng điện trong dây quấn Stator.
d. Không sinh ra từ trờng trong dây quấn Stator.
38. Trong động cơ không đồng bộ 1 pha rotor lồng sóc ngời ta mắc thêm cuộn khởi
động và tụ điện để
a. Tăng tần số lúc khởi động.
b. Tăng hệ số trợt khi khởi động.
c. Tăng dòng điện khởi động.
d. Tạo từ trờng quay cho động cơ.
39. Ngời ta làm cho động cơ không đồng bộ xoay chiều 1 pha có thể tự mở máy đợc
bằng cách:
a. Gắn vào cực từ động cơ 1 vòng ngắn mạch.
b. Mắc thêm cuộn kháng vào mạch Stator.
c. Mắc thêm điện trở phụ vào mạch Stator.
d. Tăng điện áp cấp cho Stator khi khởi động.
40. Để đảo chiều quay của động cơ không đồng bộ 1 pha ngời ta dùng cách nào sau
đây:
a. Đảo chiều đấu cuộn dây khởi động hoặc cuộn làm việc.
b. Đảo chiều từ thông kích từ.
c. Mắc thêm tụ điện vào Stator.
d. Đảo chiều điện áp cấp vào Stator.
41. Để điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 1 pha ngời ta dùng cách nào sau đây:
a. Thay đổi từ thông kích từ.
b. Thay đổi dòng điện kích từ.
c. Thay đổi tần số dòng điện Stator.
d. Thay đổi điện áp rotor.
42. Cách nào sau đây điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 1 pha rotor lồng sóc
tối u nhất về đặc tính kỹ thuật:
a. Thay đổi điện trở phụ mắc vào Stator.
b. Thay đổi điện kháng mắc vào Stator.
c. Thay đổi dòng điện kích từ.
d. Thay đổi tần số điện áp Stator.
43. Khi dùng phơng pháp thay đổi tần số để điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
dới tốc độ định mức ta phải tuân thủ theo nguyên tắc nào sau đây:
a. Nguyên tắc giữ nguyên điện áp Stator.
b. Nguyên tắc giữ nguyên dòng điện Stator.
c. Nguyên tắc U/f = hằng số.
d. Nguyên tắc giữ nguyên mô men.
44. Để đảo chiều động cơ không đồng bộ ba pha ngời ta dùng phơng pháp nào sau đây:
a. Đảo chiều dòng điện Stator
b. Đảo chiều đấu các dây cuốn
c. Đảo thứ tự cả ba pha
d. Đảo thứ tự hai trong ba pha
45. Để điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha ngời ta giảm điện áp đi
2
lần. Momen tới hạn động cơ sẽ:
a. Tăng
2
lần.
b. Tăng 2
2
lần
c. Giảm đi 2 lần
d. Giảm
2
lần
46. Tại sao ngừơi ta phải giảm dòng điện khởi động động cơ không đồng bộ.
a. Vì dòng điện khởi động của động cơ rất lớn.
b. Vì muốn giảm Momen khởi động.
c. Vì muốn giảm từ thông cực đại
d. Vì muốn tăng điện áp khởi động
47. Để giảm dòng điện khởi động cho động cơ không đồng bộ, ngời ta làm cách nào?
a. Mắc thêm điện kháng vào mạch Stator hoặc mắc thêm điện trở phụ vào
Stator.
b. Mắc thêm điện trở phụ vào Stator hoặc giảm điện áp cấp cho Stator.
c. Giảm điện áp cấp cho Stator hoặc mắc thêm điện kháng vào mạch Stator.
d. Mắc thêm điện kháng vào mạch Stator hoặc mắc thêm điện trở phụ vào
Stator hoặc giảm điện áp cấp cho Stator.
48. Trong các phơng pháp làm giảm dòng đIện khởi động sau đây phơng pháp nào tiết
kiệm năng lợng nhất.
a. Dùng điện kháng mắc vào Stator.
b. Dùng điện trở mắc vào Stator.
c. Dùng phơng pháp đổi nối /.
d. Dùng điện trở phụ mắc vào Rotor.
49. Trong thực tế ngời ta thờng dùng động cơ không đồng bộ rotor dây quấn nhằm mục
đích:
a. Tăng dòng khởi động động cơ.
b. Tạo ra mô men khởi động bằng mô men cực đại.
c. Giảm điện áp khởi động.
d. Tăng từ thông cực đại.
50. Để lựa chọn điện trở phụ mắc vào rotor của động cơ không đồng bộ rotor dây quấn
tạo mômen khởi động bằng mômen cực đại ngời ta chọn:
a. s
th
= 1.
b. s
th
= 0,5.
c. s
th
= 0,7.
d. s
th
= 2.
51. Để tăng tốc độ động cơ không đồng bộ rotor dây quấn lớn hơn tốc độ định mức ng-
ời ta có thể dùng phơng pháp nào trong các phơng pháp sau:
a. Thay đổi tần số f.
b. Tăng số đôi cực p.
c. Thay đổi điện trở phụ mắc vào rotor.
d. Thay đổi điện trở phụ mắc vào Stator.
52. Khi giảm tần số dòng điện Stator đi 50% thì tốc độ động cơ không đồng bộ sẽ thay
đổi nh thế nào?
a. Tăng lên 50%.
b. Tăng lên 25%.
c. Giảm đi 50%.
d. Giảm đi 25%.
53. Khi tăng số đôi cực lên gấp 2 lần số đôi cực ban đầu (giả sử các thông số điện trở
và điện kháng của động cơ không thay đổi) thì tốc độ động cơ sẽ thay đổi nh thế nào?
a. Giảm đi 2 lần.
b. Giảm đi 4 lần.
c. Tăng lên 2 lần.
d. Tăng lên 4 lần.
54. Đối với động cơ không đồng bộ không đợc phép để động cơ bị kẹt rotor vì:
a. Không kéo đợc phụ tải và làm giảm hiệu suất của động cơ.
b. Làm giảm hiệu suất của động cơ và làm giảm từ thông Stator.
c. Làm giảm từ thông Stator và không kéo đợc phụ tải.
d. Động cơ sẽ ở chế độ quá tải do đó dòng điện sẽ rất lớn gây hỏng động cơ.
55. Có một động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc ngoài nhãn ghi / - 380/650
(V), có 6 đầu dây đa ra ngoài (3 cuộn dây) khi mắc vào lới điện 3 pha 380(V) thì động
cơ sẽ phải mắc:
a. hình sao ().
b. 1 cuộn là cuộn làm việc 2 cuộn là cuộn khởi động.
c. Hình tam giác ().
d. 2 cuộn là cuộn làm việc, 1 cuộn làm cuộn khởi động.
56. Động cơ nào sau đây có thể áp dụng biện pháp mở máy bằng cách đổi nối sao -
tam giác, với lới điện là mạng điện xoay chiều 3 pha 380(V).
a. / - 380/660 (V).
b. / - 127/220 (V).
c. / - 220/380 (V).
d. . / - 220/380 (V) và / - 380/660 (V) .
57. Khi mômen tải trên trục động cơ tăng lên thì tổn hao đồng trong dây quấn sẽ thay
đổi nh thế nào?
a. Tỷ lệ nghịch với bậc nhất hệ số tải.
b. Tỷ lệ thuận với bình phơng hệ số tải.
c. Tỷ lệ thuận với bậc nhất hệ số tải.
d. Tổn hao này không phụ thuộc phụ tải
58. Tại thời điểm khởi động động cơ không đồng bộ hệ số trợt s có giá trị là:
a. s = 0,01.
b. s = 0,03.
c. s = 0.
d. s = 1.
59. Hệ số trợt s<0 khi:
a. Động cơ hãm tái sinh.
b. Động cơ hãm động năng.
c. Động cơ khởi động.
d. Động cơ làm việc quá tải.
60. Cho 1 động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc có công suất đa ra đầu trục
động cơ là 15 (kW), tổn hao không tải P
0
= 0,2 (kW), tổn hao ngắn mạch P
n
= 0,3
(kW), hệ số tải K
t
= 1,2. Hiệu suất của động cơ là:
a. 90,21%.
b. 80,87%.
c. 95,95%.
d. 98,27%.
61. Cho 1 động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc có công suất đa ra đầu trục
động cơ là 17,5 (kW), tổn hao không tải P
0
= 0,4 (kW), tổn hao ngắn mạch P
n
= 0,5
(kW). Hỏi khi hệ số tải K
t
= 1,2 thì tổn hao công không tải (P
0
) sẽ thay đổi nh thế nào?
a. Tăng 20%.
b. Không đổi.
c. Giảm 20%.
d. Tăng 44%.
62. Cho 1 động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc có công suất đa ra đầu trục
động cơ là 20 (kW), tổn hao không tải P
0
= 0.6 (kW), tổn hao ngắn mạch P
n
= 0.8
(kW). Hỏi khi hệ số tải K
t
= 0.8 thì tổn hao công ngắn mạch (P
n
) sẽ thay đổi nh thế
nào?
a. Tăng 20%.
b. Tăng 36 %.
c. Giảm 20%.
d. Giảm 36%.
63 . Một trong những mục đích của việc dùng sơ đồ đổi nối Sao - Tam giác là:
a. Để hạn chế dòng khởi động của động cơ.
b. Để tăng điện áp khi khởi động.
c. Để tăng dòng điện khi khởi động.
d. Để tăng mô men khi khởi động.
66. Khi giảm điện áp cấp cho Stator của động cơ không đồng bộ thì:
a.Tần số giảm dần, mô men tăng dần.
b. Tần só tăng dần, mô men giảm dần.
c. Mô men tăng dần.
d. Mô men cực đại giảm tỷ lệ với bình phơng điện áp.
67. Khi mắc thêm điện trở vào phía Stator của động cơ không đồng bộ thì:
a. Mô men cực đại giảm rất nhanh.
b. Tần số tăng dần.
c. Mô men không đổi.
d. Mô men cản của phụ tải giảm dần.
68. Khi mắc thêm điện kháng vào phía Stator của động cơ không đồng bộ thì:
a. Dòng điện của động cơ tăng.
b. Mô men của động cơ giảm rất nhanh.
c. Điện áp cấp cho động cơ tăng lên.
d. Mô men cản của phụ tải giảm dần.
69. Khi khởi động động cơ không đồng bộ ngời ta dùng biến áp tự ngẫu để:
a. Hạn chế dòng khởi động.
b. Tăng hệ số cos.
c. Tăng tần số dòng điện.
d. Tắng dòng điện khởi động.
70. Bộ biến đổi tần số dùng cho động cơ không đồng bộ nhằm mục đích
a. Tăng công suất cho động cơ.
b. Tăng hiệu suất động cơ.
c. Điều chỉnh tốc độ động cơ và khởi động mềm.
d. Tăng công suất lới điện.
71. Ngời ta thay đổi số đôi cực của động cơ nhằm mục đích:
a. Hạn chế dòng làm việc.
b. Tăng hiệu suất động cơ.
c. Thay đổi tần số dòng điện.
d. Điều chỉnh tốc độ động cơ.
72. Một động cơ không đồng bộ khi số đôi cực p = 2 thì tốc độ từ trờng của nó là 1500
vòng/phút. Khi số đôi cực p = 4 thì tốc độ từ trờng của nó là:
a. 750 vòng/phút.
b. 1000 vòng/phút.
c. 3000 vòng/phút.
d. không đổi.
73. Một động cơ không đồng bộ khi số đôi cực p = 1 thì tốc độ từ trờng của nó là 3000
vòng/phút, muốn tốc độ từ trờng của nó là 750vòng/phút thì số đôi cực là :
a. p = 3.
b. p = 4.
c. p = 2.
d. p = 5.
74. Khi tăng số đôi cực của động cơ lên gấp 2 lần thì :
a. Tần số dòng điện tăng gấp 2 lần.
b. Điện áp Stator tăng gấp 2 lần.
c. Mô men tăng gấp 2 lần.
d. Mô men giảm đi 2 lần.
75. Khi giảm số đôi cực của động cơ đi 2 lần thì :
a. Điện áp Stator giảm đi 2 lần.
b. Mô men không đổi.
c.Tốc độ tăng gấp 2 lần.
d. Tốc độ giảm đi 2 lần.
76. Hãm tái sinh xảy ra khi :
a. Hệ số trợt s =1.
b. Hệ số trợt s =0.
c. Hệ số trợt s > 0.
d. Hệ số trợt s <0.
77. Khi xảy ra hãm tái sinh thì :
a. P
cơ
> 0; P
đ
<0.
b. P
cơ
< 0; P
đ
<0.
c. P
cơ
= 0; P
đ
=0.
d. P
cơ
> 0; P
đ
= 0.
(ở đây P
cơ
là công suất cơ do động cơ sinh ra; P
đ
là công suất điện động cơ tiêu thụ của
lới).
78. Điều kiện để xảy ra hãm tái sinh là :
a. Cắt 1 trong 3 pha điện lới hoặc đảo 2 trong 3 pha của nguồn điện cung cấp.
b. Đảo 2 trong 3 pha của nguồn điện cung cấp.
c. Tốc độ động cơ lớn hơn tốc độ đồng bộ và động cơ làm việc nh một máy phát
điện trả năng lợng về lới.
d. Động cơ đang làm việc bình thờng ngời ta vẫn giữ nguồn cấp sau đó dùng bộ
phanh từ để hãm động cơ.
79. Trong các trờng hợp hãm sau trờng hợp nào có lợi nhất về mặt năng lợng:
a. Hãm tái sinh.
b. Hãm ngợc.
c. Hãm động năng kích từ độc lập.
d. Hãm động năng tự kích.
80. Hãm động năng xảy ra khi :
a. Hệ số trợt s = 0.
b. Hệ số trợt s = 1.
c.Hệ số trợt s < 0.
d. Động cơ không tiêu thụ điện của lới, đồng thời năng lợng của quá trình hãm
đợc tiêu tán trên điện trở hãm.
81. Điều kiện để xảy ra hãm động năng là :
a. Cắt động cơ ra khỏi lới điện sau đó đóng vào Stator 1 dòng điện kích từ 1
chiều.
b. Đảo 2 trong 3 pha của nguồn điện cung cấp.
c. Tốc độ động cơ lớn hơn tốc độ đồng bộ và động cơ làm việc nh một máy phát
điện trả năng lợng về lới.
d. Động cơ đang làm việc bình thờng ngời ta vẫn giữ nguồn cấp sau đó dùng bộ
phanh từ để hãm động cơ.
82. Khi xảy ra hãm động năng thì :
a. P
cơ
> 0; P
đ
<0.
b. P
cơ
< 0; P
đ
=0.
c. P
cơ
= 0; P
đ
=0.
d. P
cơ
> 0; P
đ
= 0
(ở đây P
cơ
là công suất cơ do động cơ sinh ra; P
đ
là công suất điện động cơ tiêu thụ của
lới).
83. Hãm động năng kích từ độc lập là:
a. Động cơ đang chạy ta dùng một nguồn điện 3 pha độc lập khác để cấp cho
động cơ.
b. Động cơ đang chạy ta dùng một máy phát điện độc lập để cấp cho động cơ.
c. Động cơ đang chạy ta cắt Stator khỏi lới điện xoay chiều sau đó đóng vào
nguồn 1 chiều độc lập bên ngoài.
d. Động cơ đang chạy ta cấp vào Rotor nguồn 1 chiều độc lập.
84. Hãm động năng tự kích từ là:
a. Động cơ đang chạy ta dùng một nguồn điện 3 pha độc lập khác để cấp cho
động cơ.
b.Động cơ đang chạy ngắt Stato ra khỏi lới điện.
c. Động cơ đang chạy ta cắt Stator khỏi lới điện xoay chiều sau đó đóng vào
nguồn 1 chiều độc lập bên ngoài.
d. Động cơ đang chạy ta cắt Stator khỏi lới điện xoay chiều sau đó đóng vào
nguồn một chiều đợc tích luỹ trong quá trình động cơ làm việc.
85. Khi xảy ra hãm ngợc thì :
a. P
cơ
< 0; P
đ
>0.
b. P
cơ
< 0; P
đ
<0.
c. P
cơ
= 0; P
đ
=0.
d. P
cơ
> 0; P
đ
= 0.
(ở đây P
cơ
là công suất cơ do động cơ sinh ra; P
đ
là công suất điện động cơ tiêu thụ của
lới).
86. Hãm ngợc xảy ra trong trờng hợp nào sau đây :
a. Cắt động cơ ra khỏi lới điện sau đó đóng vào Stator 1 dòng điện kích từ 1
chiều.
b. Đảo thứ tự 2 trong 3 pha của nguồn điện cung cấp.
c. Tốc độ động cơ lớn hơn tốc độ đồng bộ và động cơ làm việc nh một máy phát
điện trả năng lợng về lới.
d. Động cơ đang làm việc bình thờng ngời ta vẫn giữ nguồn cấp sau đó dùng bộ
phanh từ để hãm cho động cơ dừng.
87. Trờng hợp nào sau đây đợc coi là hãm ngợc:
a. Động cơ đang chạy ta dùng một nguồn điện 3 pha độc lập khác để cấp cho
động cơ.
b. Động cơ đang chạy ta dùng một máy phát điện độc lập để cấp cho động cơ.
c. Động cơ đang chạy ta vẫn giữ nguyên nguồn cấp và đóng vào Stator 1 điện trở
hãm đủ lớn.
d. Động cơ đang chạy ta cấp vào Rotor 1 nguồn kích từ 1 chiều độc lập.
88. Khi tăng điện trở Rotor của động cơ không đồng bộ Rotor dây quấn thì Mô men
cực đại:
a. Tăng.
b. Giảm.
c. Thay đổi liên tục.
d. Không đổi.
89. Khi tăng điện trở Rotor của động cơ không đồng bộ Rotor dây quấn thì tốc độ
động cơ:
a. Tăng.
b. Giảm.
c. Thay đổi liên tục.
d. Không đổi.
90. Khi tăng điện trở Rotor của động cơ không đồng bộ Rotor dây quấn thì hệ số trợt
tới hạn:
a. Tăng.
b. Giảm.
c. Thay đổi liên tục.
d. Không đổi.
91. Muốn xác định điện trở phụ thêm vào Rotor để mômen khởi động bằng momen tới
hạn ta phải cho biểu thức của hệ số trợt tới hạn:
a. s
th
= 0.
b. s
th
= 0,5
c. s
th
= 1.
d. s
th
= 2.
92. Ưu điểm lớn nhất của động cơ không đồng bộ Rotor dây quấn là:
a. Cấu tạo đơn giản.
b. Giá thành thấp hơn so với động cơ Rotor lồng sóc.
c. Có thể giảm đợc dòng điện khởi động một cách dễ dàng.
d. Có thể tạo đợc mô men khởi động bằng mômen tới hạn.
93. Một động cơ không đồng bộ Rotor dây quấn có các thông số sau: R
2
=0,5(); X
1
= 0,6(); X
2
= 0,4(). Xác định điện trở phụ đã qui đổi cần mắc thêm vào Rotor để
mômen khởi động bằng mô men cực đại:
a. R
ph
= 0,5 ().
b. R
ph
= 1,5 ().
c. R
ph
= 1 ().
d. R
ph
= 2 ().
94. Một động cơ không đồng bộ Rotor dây quấn có các thông số sau: R
2
=0,5(); X
1
= 0,6(); X
2
= 0,4() xác định điện trở phụ thực tế cần mắc thêm vào Rotor để mô
men khởi động bằng mô men cực đại biết K
e
= K
i
= 0,8:
a. R
ph
= 0,5 ().
b. R
ph
= 0,781 ().
c. R
ph
= 1 ().
d. R
ph
= 1,562 ().
95 . Cho một động cơ không đồng bộ có tốc độ Rotor n = 1450 v/ph, số đôi cực p = 2,
mắc vào lới điện có tần số f = 50 (Hz), thì tần số dòng điện Rotor :
a. f
2
= 1 (Hz).
b. f
2
= 2 (Hz).
c. f
2
= 1,66 (Hz).
d. f
2
= 30 (Hz).
96 . Cho một động cơ không đồng bộ 3 pha có công suất cơ trên trục động cơ P
2
= 37
(kW), hiệu suất = 80 %, hệ số Cos = 0,8 mắc vào lới điện 3 pha 380 (V), thì dòng
điện dây Stator :
a. I
1
= 10,35 (A).
b. I
1
= 20,47 (A).
c. I
1
= 97,36 (A).
d. I
1
= 87,94 (A).
97. Cho một động cơ không đồng bộ 3 pha có công suất cơ trên trục động cơ P
2
= 37
(kW), hiệu suất = 80 %, hệ số cos = 0,8 mắc vào lới điện 3 pha 380 (V), thì công
suất điện động cơ lấy từ lới:
a. P
1
= 46.25 (kW).
b. P
1
= 30.47 (kW).
c. P
1
= 97.36 (kW).
d. P
1
= 87.94 (kW).
Chơng 3. Máy Điện Đồng bộ (9 câu)
1.Động cơ đồng bộ có:
a. Dây quấn ba pha (Stato) đợc nối với lới điện xoay chiều ba pha và dây quấn kích
từ (Rôto) đợc nối với nguồn 1 chiều hoặc đợc làm bằng nam châm vĩnh cửu.
b. Dây quấn ba pha (Stato) đợc nối với lới điện xoay chiều ba pha và dây quấn kích
từ (Rôto) cũng đợc nối với lới điện xoay chiều 3 pha.
c. Dây quấn ba pha (Stato) đợc nối với lới điện xoay chiều ba pha và dây quấn kích
từ (Rôto)đợc nối ngắn mạch.
d. Cả hai dây quấn đều đợc nối với lới điện một chiều.
2. Động cơ đồng bộ đợc khởi động:
a. Giống y nh động cơ không đồng bộ.
b. Qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1, giống nh khởi động động cơ không đồng bộ. Giai
đoạn 2: khi tốc độ đạt khoảng 95ữ98% so với tốc độ đồng bộ thì đóng nguồn
cho phần kích từ để đa tốc độ lên đồng bộ.
c. Đảo 2 trong 3 pha của nguồn điện cung cấp.
d. Qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1, giống nh khởi động động cơmột chiều. Giai đoạn
2: khi tốc độ đạt khoảng 95ữ98% so với tốc độ đồng bộ thì đóng nguồn cho
phần kích từ để đa tốc độ lên đồng bộ.
3. Hãm động năng động cơ đồng bộ xảy ra khi:
a. Động cơ đang quay cắt phần Stato ra khỏi lới điện xoay chiều, và khép kín nó
qua điện trở hãm, kích từ vẫn giữ nguyên nh cũ.
b. Động cơ đang quay cắt phần Stato và Rôto ra khỏi nguồn điện, và khép kín nó
qua điện trở hãm.
c. Động cơ đang quay, cắt Stato và Roto ra khỏi nguồn cung cấp.
d. Động cơ đang quay, cắt Roto ra khỏi nguồn cung cấp, Stato vẫn cấp nguồn nh
cũ.
4. Động cơ bớc có cấu tạo giống:
a. Động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ.
b. Động cơ diện một chiều không tiếp xúc.
c. Động cơ đồng bộ và động cơ diện một chiều không tiếp xúc.
d. Động cơ không đồng bộ và động cơ diện một chiều không tiếp xúc.
5. Động cơ bớc thờng đợc ứng dụng ở đâu?
a. Trong máy tính điện tử và trong các hệ thống truyền động rời rạc.
b. Trong các hệ thống truyền động rời rạc và trong hệ thống tuyền động băng tải.
c. Trong hệ thống tuyền động băng tải và trong máy tính điện tử.
d. Trong máy tính điện tử, hệ thống tuyền động băng tải và trong các hệ thống
truyền động rời rạc .
6. Động cơ đồng bộ có đặc điểm sau:
a. Tốc độ rotor = tốc độ từ trờng quay.
b. Điện áp stator = điện áp rotor.
c. Dòng điện Stator = dòng điện rotor.
d. Từ thông Stator = hằng số.
7. Từ trờng trong động cơ đồng bộ:
a. Từ trờng của dây quấn kích từ 1 chiều và từ trờng của nam châm vĩnh cửu.
b. Từ trờng quay của dây quấn stator.
c. Từ trờng của dây quấn kích từ 1 chiều và từ trờng quay của dây quấn 3 pha.
d. Từ trờng của nam châm vĩnh cửu.
8. Ngời ta dùng động cơ đồng bộ nh một máy bù cos bằng cách:
a. Thay đổi điện áp stator.
b. Điều chỉnh non kích từ.
c. Mắc thêm điện kháng vào stator.
d. Điều chỉnh quá kích từ.
9. Tại sao khi khởi động ngời ta mắc nối tiếp với cuộn dây kích từ của động cơ đồng bộ
1 điện trở phụ?
a. Hạn chế sự quá áp trên cuộn dây kích từ.
b. Tăng dòng kích từ.
c. Tăng mômen khởi động.
d. Giảm tốc độ động cơ khi khởi động.
Chơng 4. Máy Điện một chiều (42 câu)
1. Khi khởi động động cơ điện một chiều kích từ độc lập, tốt nhất chúng ta thao tác
theo thứ tự nh sau:
a. Trớc tiên cấp nguồn cho cuộn dây kích từ sau đó mới cấp nguồn cho cuộn dây
phần ứng của động cơ.
b. Đồng thời cấp nguồn cho cuộn kích từ và phần ứng.
c. Cấp nguồn cho cuộn dây phần ứng sau đó mới cấp nguồn cho cuộn dây kích từ.
d. Không quan trọng thứ tự thao tác.
2. Phơng trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp có dạng nh
sau:
a.
( )
M
K
R
K
U
uu
2
=
b.
( )
M
K
RR
K
U
ktuu
2
+
+=
c.
( )
M
K
R
K
U
uu
2
+=
d.
( )
M
K
RR
K
U
ktuu
2
+
=
3. Phơng trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập có dạng nh
sau:
a.
( )
M
K
R
K
U
uu
2
=
b.
( )
M
K
RR
K
U
ktuu
2
+
+=
c.
( )
M
K
R
K
U
uu
2
+=
d.
( )
M
K
RR
K
U
ktuu
2
+
=
4. Phơng trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song có dạng
nh sau:
a.
( )
M
K
R
K
U
uu
2
+=
b.
( )
M
K
RR
K
U
ktuu
2
+
+=
c.
( )
M
K
R
K
U
uu
2
=
d.
( )
M
K
RR
K
U
ktuu
2
+
=
5. Phơng trình đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp có dạng
nh sau:
a.
( )
M
K
R
K
U
uu
2
=
b.
( )
u
ktuu
I
K
RR
K
U
+
+=
c.
( )
M
K
R
K
U
uu
2
+=
d.
kt
u
ukt
u
KK
R
IKK
U
=
6. Phơng trình đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều kích từ song song có
dạng nh sau:
a.
( )
M
K
RR
K
U
ktuu
2
+
+=
b.
( )
u
uu
I
K
R
K
U
=
c.
( )
u
uu
I
K
R
K
U
+=
d.
( )
u
ktuu
I
K
RR
K
U
+
=
7. Phơng trình đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều kích từ độc lập có dạng
nh sau:
a.
( )
u
ktuu
I
K
RR
K
U
+
+=
b.
( )
u
uu
I
K
R
K
U
+=
c.
( )
u
uu
I
K
R
K
U
=
d.
( )
u
ktuu
I
K
RR
K
U
+
=
8. Khi điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ song song, có thể dùng phơng
pháp nối thêm điện trở phụ vào phần ứng hoặc làm thay đổi dòng điện kích từ. Nhng
phơng pháp tốt nhất là:
a. Nối thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng.
b. Làm thay đổi trị số dòng điện kích từ.
c. Kết hợp cả hai phơng pháp này.
d. Cả hai phơng pháp này đều có vai trò nh nhau.
9. Khi thay đổi chiều quay của động cơ một chiều ngời ta có thể thay đổi chiều dòng
điện kích từ hoặc đổi chiều dòng điện phần ứng. Nhng phơng pháp tốt nhất là:
a. Đổi chiều dòng điện kích từ.
b. Đổi chiều dòng điện phần ứng.
c.Kết hợp cả hai phơng pháp trên.
d. Cả hai phơng pháp này đều có vai trò nh nhau.
10. Với với động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp thì . . .
a. Có thể vận hành không tải.
b. Không thể vận hành không tải.
c. Không thể vận hành có tải.
d. Có thể vận hành không tải và không thể vận hành có tải.
11. Mắc thêm vào mạch phần ứng của động cơ điện một chiều kích từ độc lập một
điện trở phụ có giá trị bằng 2 lần điện trở phần ứng thì dòng điện phần ứng khi khởi
động giảm đi lần.
a.
3
.
b.
3
1
c. 3
d.
3
1
12. Mắc thêm vào mạch phần ứng của động cơ điện một chiều kích từ độc lập một
điện trở phụ có giá trị bằng 4 lần điện trở phần ứng thì dòng điện phần ứng khi khởi
động giảm đi lần.
a. 5 .
b.
5
1
c.
5
d.
5
1
13. Mắc thêm vào mạch phần ứng của động cơ điện một chiều kích từ độc lập một
điện trở phụ có giá trị bằng 7 lần điện trở phần ứng thì dòng điện phần ứng khi khởi
động giảm đi lần.
a.
8
1
.
b.
8
1
c.
8
d. 8
14. Giảm điện áp đặt vào phần ứng động cơ điện một chiều kích từ song song đi 3 lần
so với giá trị định mức thì mô men khởi động giảm đi lần.
a.
3
.
b.
3
1
c. 3
d.
3
1
15. Giảm điện áp đặt vào phần ứng động cơ điện một chiều kích từ song song đi 9 lần
so với giá trị định mức thì mô men khởi động giảm đi lần.
a. 3
b.
9
1
c.
3
1
d. 9
16. Giảm điện áp đặt vào phần ứng động cơ điện một chiều kích từ song song đi 20 lần
so với giá trị định mức thì mô men khởi động giảm đi lên lần.
a.
20
1
b. 20
c.
20
1
d.
20
17. Giảm điện áp đặt vào phần ứng động cơ điện một chiều kích từ song song đi 25 lần
so với giá trị định mức thì mô men khởi động giảm đi lần.
a.
25
1
b.
5
1
c. 5
d. 25
18.Hãm động năng kích từ độc lập động cơ điện một chiều kích từ độc lập xảy ra khi:
a. Động cơ đang quay, cắt cả phần ứng và phần kích từ ra khỏi nguồn một chiều
rồi đóng vào một điện trở hãm.
b. Động cơ đang quay, cắt phần ứng ra khỏi lới điện một chiều và khép kín
mạch qua một điện trở hãm, kích từ vẫn giữ nguyên nh cũ.
c.Động cơ đang quay, đóng vào phần ứng một điện trở phụ đủ lớn.
d. Động cơ đang quay, đảo chiều nguồn cấp cho phần ứng.
19. Hãm ngợc động cơ điện một chiều kích từ độc lập xảy ra khi:
a. Động cơ đang quay, đóng vào phần ứng một điện trở phụ đủ lớn.
b. Động cơ đang quay, đảo chiều điện áp cấp vào phần ứng, kích từ vẫn giữ
nguyên nh cũ.