ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 1
1, Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Rượu đơn chức, no (X); anđehit đơn chức,
no (Y); rượu đơn chức, không no 1 nối đôi (Z); anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi
(T). Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất sau:
A. Z và T
B. Y và Z
C. X và Y
D. X và T
2, Cho 2 hợp chất X, Y thỏa mãn đều không có phản ứng.Cho Cu vào dd X hoặc Y đều
không có phản ứng.Cho Cu vào dd chứa hỗn hợp X, Y thì có khi thoát ra. X, Y là:
A. NaHCO
3
,NaNO
3
B. Na
2
CO
3,
HCl
C. Na
2
CO
3
, NaNO
3
D. HCl, Na
2
SO
4
3, Phát biểu không đúng là:
A. Anilin phản ứng với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại
thu được anilin.
B. Dd natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với
dd NaOH lại thu được natri phenolat.
C. Phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl
lạithu được phenol.
D. Axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy dd muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí
CO2 lại thu được axit axetic.
4, Chất X là một aminoaxit, phân tử không chứa nhóm chức nào khác ngoài nhóm amino
và nhóm cacboxyl. 100ml dd 0,2M của chất X tác dụng vừa đủ với 160ml dd NaOH
0,25M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 3,82g muối. Mặt khác X tác dụng với HCl
theo tỷ lệ mol 1 : 1. Công thức phân tử của X là:
A. C4H7NO4
B. C3H7NO2
C. C5H11NO4
D. C5H9NO4
n
X
= 0,02mol; n
NaOH
= 0,04mol → X có hai nhóm - COOH.
n
X
: n
HCl
= 1 : 1 → X có một nhóm - NH2
H2NR(COOH)2 + 2NaOH → H2NR(COONa)2 + 2H2O
0,02 → 0,04 → 0,02(mol)
→ R = 3,82/0,02 –(16+12*2+32*2+23*2) =>X: H2N - C3H5 - (COOH)2 → C5H9NO4
5, Cho polime [ - CO - (CH2)4 - CO - NH - (CH2)6 - NH - ] là poliamit, từ poliamit này
người ta sản xuất ra tơ poliamit nào trong các tơ dưới đây?
A. Tơ enang B. Tơ capron C. Tơ visco D. Tơ nilon
6, Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y đi qua dd H2SO4 đặc, thu được
hỗn hợp khí Z có tỷ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4 B. C3H8
C. C4H8 D. C3H6
Hỗn hợp Z gồm O2 dư và CO2. Tỷ khối của Z so với H2 là 19, nên trong Z, số mol CO2
= O2 dư
→10a - a(x + y/4)=ax →2x+y/4=10→ x=4; y=8.
7, Hỗn hợp X có C2H5OH; C2H5COOH; CH3CHO (trong đó C2H5OH chiếm 50%
theo số mol). Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06g nước và 3,136 lít khí CO2 ở
đktc. Mặt khác 13,2g hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam kết tủa. Giá
trị của p là:
A. 5,68g B. 6,48g
C. 6,85g D. 8,64g
C2H5OH → 2CO2 + 3H2O; C2H5COOH → 3CO2 + 3H2O; CH3CHO → 2CO2 +
2H2O
Theo bài ra ta có:
→ a = 0,03; b = 0,02; c= 0,01
m
X
= 3,3g. Trong 3,3g X có 0,01mol CH3CHO.
Vậy trong 13,2g X có 0,04mol CH3CHO. Khi cho hỗn hợp tham gia phản ứng tráng bạc
sẽ thu được 0,08mol Ag → mkết tủa = 0,08.108 = 6,84g
8, Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 bằng số
mol H2O thì đó là các anđehit thuộc dãy đồng đẳng
A. Anđehit no, đơn chức B. Anđehit vòng no C. Cả 3 đáp án đều
đúng. D. Anđehit hai chức, no
Số mol CO2 bằng số mol H2O anđehit có một liên kết pi hoặc 1 vòng Vậy anđehit là:
Anđehit no, đơn chức
9, Từ một loại bột gỗ chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu
etylic. Nếu dùng 1tấn bột gỗ trên có thể điều chế được bao nhiêu lít ancol 70
o
. Biết hiệu
suất của quá trình điều chế là 70% và khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml
A. 458 lít B. 426 lít
C. 450 lít D. 456 lít
1 tấn bột gỗ có 0,6 tấn xenlulozơ.
C6H10O5 → C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
3,7037.0,7 → 5,186 (mol)
→ m
ancol
= 238,56gam → V
ancol
=(238,56/0,8*0,7)100=426 lít
10, Cho dd chứa a mol Al2(SO4)3 tác dụng với dd chứa b mol Ba(OH)2. Để thu được
lượng kết tủa nhỏ nhất thì cần có tỷ lệ:
A. a : b = 1 : 2 B. a : b = 1 : 3 C. a : b = 1 : 4 D. a : b = 3 :
4
Kết tủa nhỏ nhất là Al(OH)3 tan hoàn toàn trong Ba(OH)2
11, Hoà tan hoàn toàn 17,4g một oxit sắt bằng dd HCl dư thì thu được 35,34375g muối
clorua. Công thức của oxit sắt đã dùng là:
A. Fe2O3 hoặc Fe3O4 B. Fe3O4
C. Fe2O3 D. FeO
Thử từng oxit > Fe2O3 đúng
12, Cho các ion: Al
3+
; Na
+
; Fe
3+
; Fe
2+
; Cu
2+
; Ag
+
. Dãy nào trong các dãy sau được sắp
xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá:
A. Na
+
; Al
3+
; Fe
2+
; Fe
3+
; Cu
2+
; Ag
+
B. Al
3+
; Na
+
; Fe
2+
; Cu
2+
; Fe
3+
; Ag
+
C. Na
+
; Al
3+
; Fe
2+
; Cu
2+
; Fe
3+
; Ag
+
D. Al
3+
; Na
+
; Fe
2+
; Fe
3+
; Cu
2+
; Ag
+
13, Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este là đồng đẳng. Cho sản phẩm lần
lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng
m1 gam, bình 2 thấy có 34,5g kết tủa. Mặt khác cũng đốt cháy m gam hỗn hợp X, rồi
dẫn sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng Ca(OH)2 dư, bình 2 đựng P2O5 dư, thấy
khối lượng bình 1 tăng 77,9g và bình 2 tăng m2 gam. Điều khẳng định nào dưới đây là
đúng?
A. Hai este thuộc dãy đồng đẳng este no, đơn chức B. Giá trị của m2 là
62,1g
C. Giá trị của m1 là 43,4g D. Hai este thuộc dãy đồng
đẳng este no, hai chức
m
CO2
= 34,5g → m
H2O
= 77,9 - 34,5 = 43,4g
Nhận thấy số mol H2O = số mol CO2, nên hai este là hai este no, đơn chức.
14, Chia 20g hỗn hợp X gồm Al; Fe; Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng
hết với dd HCl thu được 5,6lít khí ở đktc. Phần 2 cho tác dụng với dd NaOH dư thu
được 3,36 lít khí ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp X
là:
A. 16% B. 18%
C. 15% D. 17%
Thể tích hiđro do Fe sinh ra là: 5,6 - 3,36 = 2,24lít
2Al → 3H2 Fe → H
2
0,1 0,15(mol) 0,1 0,1(mol)
→ m
Cu
= 10 - 0,1.27 + 0,1.56 = 1,7g →%m
Cu
= 17%
15, Một hỗn hợp X gồm Mg và Fe, để tách được kim loại Fe ra khỏi hỗn hợp thì người ta
cho hỗn hợp X tác dụng lần lượt với các dd nào trong các dd sau?
A. FeCl3; FeCl2 B. Zn(NO3)2; NaOH
C. FeCl2; CuSO4 D. HCl; NaOH
16, Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí
CO2; 0,56 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 3,15g H2O. Khi X tác dụng với dd
NaOH thu được sản phẩm có muối H2N - CH2 - COONa. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là:
A. H2N - CH2 - COOC2H5 B. H2N - CH2 - COOC3H7
C. H2N - CH2 - COOCH3 D. H2N - CH2 - CH2COOH
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tìm được công thức phân tử là
C3H7NO2.Khi X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H2N - CH2 -
COONa
X là H2N - CH2 - COOCH3.
17, Dẫn khí H2S lần lượt vào từng dung dịch: NaCl, Pb(NO3)2; FeSO4; CuSO4;
CuSO4; AlCl3; MgSO4. Số trường hợp xuất hiện kết tủa màu đen là:
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Kết tủa mầu đen là PbS và CuS
18, Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính, R tạo được ion R
2+
, trong ion có 34 hạt các loại
(p, e, n). Cấu hình electron của ion R
2+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
R tạo được ion R2+, trong ion có 34 hạt các loại (p, e, n). Vậy R có 36 hạt.
P + N + e= 36=>2P +N =36. Vậy P=e=N=12
R có số e là 12. Cấu hình e của R
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
19, Cho 56ml khí CO2 hấp thụ hết vào 100ml dd chứa NaOH 0,02M và Ba(OH)2
0,02M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,4925g B. 0,2145g
C. 0,0432g D. 0,394g
Số mol OH= 0,006mol; Số mol CO2 = 0,0025mol, Ta có tỉ lệ
0,006
2,4
0,0025
2
n
OH
n
CO
−
= =
Vậy tạo thành muối trung hòa, kiềm dư > mọi tính toàn theo CO2
Khối lượng kết tủa là m
kết tủa
= 0,002.197 = 0,394g
20, Dãy chuyển hóa nào sau đây không thực hiện được?
A. P→Ca
3
P
2
→P
2
O
5
→H
3
PO
4
B. Ca
3
(PO
4
)
2
→ P→P
2
O
5
→H
3
PO
4
C. P→PH
3
→P
2
O
5
→H
3
PO
4
D. P→ P
2
O
5
→ Ca
3
(PO
4
)
2
→ H
3
PO
4
21, Có 4 hiđrocacbon là: C
x
H
x
(1); C
x
H
2y
(2); C
y
H
2y
(3); C
2x
H
2y
(4). Tổng khối lượng
phân tử của 4 hiđrocacbon này là 286đvC. Công thức phân tử của 4 hiđrocacbon theo
thứ tự (1); (2); (3); (4) lần lượt là
A. C4H4; C4H10; C5H10; C8H10 B. C4H4; C4H10; C6H10; C8H10
C. C2H2; C2H4; C4H8; C4H4 D. C2H2; C2H4; C4H8; C4H10
22, Cho các dd có cùng nồng độ mol/lít sau: Ba(OH)2; HNO3; H2O; NaOH và H2SO4.
Dãy nào trong các dãy sau được sắp xếp theo chiều giảm dần độ pH?
A. NaOH; Ba(OH)2; H2O; HNO3; H2SO4 B. Ba(OH)2; NaOH; H2O;
H2SO4; HNO3
C. NaOH; Ba(OH)2; H2O; H2SO4; HNO3 D. Ba(OH)2; NaOH; H2O;
HNO3; H2SO4
23, Hợp chất X tác dụng với NaOH giải phóng khí Y làm xanh quỳ tím. Mặt khác, X tác
dụng với axit HCl tạo khí Z vừa làm đục nước vôi trong vừa làm mất màu dd KMnO4.
Chất X không tác dụng với BaCl2 trong dung dịch. X là
A. NH4HSO3 B. (NH4)2CO3
C. (NH4)2SO3 D. NH4HCO3
Hợp chất X tác dụng với NaOH giải phóng khí Y làm xanh quỳ tím X phải có NH4+,
X tác dụng với axit HCl tạo khí Z vừa làm đục nước vôi trong vừa làm mất màu dd
KMnO4, khí Z là SO2 nên có hai đáp án đúng. Cuối cùng Chất X không tác dụng với
BaCl2 trong dung dịch. X là
24, Trong phản ứng giữa dd HNO3 với các chất: CaO; FeO; Fe3O4; Fe(OH)3;
NaHCO3; FeCO3; Cu, số phản ứng không là oxi hóa – khử là:
A. 1 B. 4
C. 2 D. 3
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa
25, Hoà tan 200g SO
3
vào m gam dd H2SO4 49% ta thu được dd H2SO4 78,4%. Giá trị
của m là:
A. 146,9g B. 133,3g
C. 300g D. 272,2g
Áp dụng sơ đồ đường chéo coi SO3 có nồng độ là 122,5%
Từ đó tính được kết quả là 300g
26, Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe2O3 bằng dd H2SO4 loãng dư
thấy thoát ra V lít H2 (đktc) và thu được dd Y. Thêm từ từ dd NaOH đến dư vào dd Y.
Kết tủa thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được 28 gam chất rắn. Giá trị của V là:
A. 5,6 B. 11,2
C. 13,44 D. 10,08
Gọi số mol Fe2O3 Và Mg lần lượt là x và y;Ta có phương trình 160x + 24y= 20
Chất rắn là MgO và Fe2O3
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có 160x + 40y = 28 Vậy x = 0,5 mol=>V=
11,2 lít
27, Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B (đứng trước H2 trong dãy hoạt động hoá học và
có hoá trị không đổi trong các hợp chất). Chia m gam X thành hai phần bằng nhau. Phần
1 cho tác dụng hết với dd chứa hai axit HCl và H2SO4 (loãng) thu được 3,36lít khí H2 ở
đktc. Phần 2 cho tác dụng với dd HNO3 loãng, dư thu được Vlít khí NO ở đktc. Giá trị
của V là:
A. 3,36 lít B. 4,48 lít
C. 5,60 lít D. 2,24 lít
Số mol e là 0,3 mol
Áp dụng định luật bảo toàn e > số mol NO là 0,1 mol;Thể tích NO = 0,1.22,4 = 2,24lít
28, Một hiđrocacbon X mạch hở có công thức phân tử là C
3
H
y
. Một bình kín có dung
tích không đổi chứa X và O
2
dư ở 150
o
C có áp suất 2atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X,
sau đó lại đưa bình về 150
o
C, áp suất trong bình vẫn là 2atm. Công thức phân tử đúng
của X là:
A. C3H8 B. C3H4 hoặc C3H8
C. C3H4 D. C3H6
Sau khi đốt cháy, đưa về nhiệt độ bam đầu, áp suất vẫn như ban đầu có nghĩa là số mol
O
2
và C
3
H
y
phản ứng bằng số mol CO
2
và hơi nước thu được
→ a + a(3 +y/4) = 3a + ay/2 → y = 4
29, Khi cho n-propylbenzen tác dụng với brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (ánh sáng, nhiệt độ)
thì thu được sản phẩm chính là
A. 1-brom-1-phenylpropan B. 2-brom-1-phenylpropan
C. 1-brom-4-(n-propyl)benzen D. 1-brom-3-phenylpropan
Xúc tác là ánh sáng phản ứng thế thực hiện ở nhánh theo quy tắc thế giống ankan.
30, Cho các hoá chất sau: KClO3; KMnO4; H2O2; H2O; KNO3 và HNO3. Số chất có
thể dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. 4 B. 2
C. 5 D. 3
Chất dùng để diều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:KClO3, KMnO4, KNO3
31, Nguyên tử X có hoá trị cao nhất đối với oxi gấp ba lần hoá trị trong hợp chất khí với
hiđro. Gọi Y là công thức hợp chất oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí với hiđro.
Tỷ khối của Y đối với Z là 2,353. X là nguyên tử nào sau đây?
A. Nitơ B. Lưu huỳnh
C. Flo D. Clo
Y: X
2
O
n
→ Z: XHn/3. Ta có: n + n/3 = 8 → n = 6.
Y: XO
3
; Z: XH
2
Theo bài ra ta có:
48
2,353
2
X
X
+
=
+
→ X = 32. (S)
32, Sục khí Cl2 vào dd Na2CO3. Sản phẩm cảu phản ứng là
A.NaHCO
3
,HClO B. NaHCO
3
,CO2
C. NaCl,CO2, HClO D. NaCl,CO2
33, Khối lượng este metylmetacrylat thu được là bao nhiêu khi đun nóng 215g axit
metacrylic với 100g ancol metylic, giả thíêt hiệu suất phản ứng este hoá đạt 60%.
A. 145g B. 150g
C. 125g D. 175g
n
axit metacrylic
= 2,5(mol); n
ancol metylic
= 5,125(mol
Vậy axit hết > Tính khối lượng este theo axit => m
este
= 2,5.0,6.100 = 150g
34, Để đốt cháy hoàn toàn 16g chất X cần dùng 44,8lít oxi ở đktc, thu được sản phẩm là
CO2 và hơi nước theo tỷ lệ số mol là 1 : 2. Nếu cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua ống 1
đựng P2O5 dư và ống 2 đựng KOH dư thì khối lượng các ống tăng bao nhiêu gam?
A. Ống 1 tăng 36g; ống 2 tăng 44g B. Ống 1 tăng 18g; ống 2 tăng 22g
C. Ống 1 tăng 18g; ống 2 tăng 44g D. Ống 1 tăng 36g; ống 2 tăng 22g
Ta có tổng khối lượng CO2 + H2O = 16+ 2*32= 80 gam
Ma theo bài số mol CO2 : Số mol H2O = 1: 2
Từ đó ta tìm được khối lượng H2O là 36 gam và CO2 =44 gam
35, Điện phân dd CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32g Cu ở catôt và
một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X nói trên vào 200ml dd NaOH (ở
nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dd
không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dd NaOH là:
A. 0,05M B. 0,2M
C. 0,15M D. 0,1M
Số mol Cl2 = số mol Cu = 0,32 : 64 = 0,005(mol)
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO
0,005 0,01(mol)
n
NaOH (phản ứng)
= 0,01(mol); n
NaOH (dư)
= 0,01(mol)
→ nNaOH (ban đầu) = 0,02(mol) → [NaOH](ban đầu) = 0,1M
36, Dãy chuyển hóa nào sau đây không thực hiện được?
A.
B.
C.
D.
37, Kết luận nào sau đây là sai
A. Cu tan được trong dd FeCl3.
B. Một chất có tính oxi hóa gặp chất có tính khử sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử
C. Trộn dd AlCl3 với dd NaAlO2.
D. Một số axit yếu có thể tác dụng với dd muối của axit mạnh hơn
Một chất khử gặp một chất oxi hóa chưa chắc phản ứng đã xảy ra, đó mới là điều kiện
cần, điều kiện đủ là tạo thành chất khử và chất oxi hóa yếu hơn.
38, Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dd
AgNO3 dư thì thu được một dd chỉ chứa 2 chất tan và 57,34g kết tủa. Công thức của hai
muối NaX và NaY lần lượt là:
A. NaF và NaCl B. NaBrvà NaI
C. NaCl và NaI D. NaCl và NaBr
Dd chứa hai chất tan là NaNO3 và AgNO3 dư, vậy X và Y không phải là Flo.
NaX + AgNO3 → AgX + NaNO3
a → a(mol)
>
31,84 57,34
83,13
23 108
X
X X
= ⇒ =
+ +
Vậy X và Y là: Br và I
39, Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 100g dd HCl 33,21%, sau
phản ứng thu được 107g dd Y. Điều khẳng định nào sau đây về thí nghiệm trên là không
đúng?
A. Nồng độ phần trăm của AlCl3 trong dd Y là 24,95%
B. Thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng ở đktc là 8,96lít
C. Khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là 2,4g
D. Dd Y chỉ chứa 2 muối clorua
Số mol HCl = 0,91(mol)
Số mol H2 thu được =0,4(mol)
Số mol HCl phản ứng = 2.nH2= 0,8(mol)
Vậy trong dd sau phản ứng có HCl dư.
40, Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử dạng CxHyOz trong đó oxi chiếm 29,09%
về khối lượng. Biết A tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 2 và tác dụng với Br2 trong
dd theo tỷ lệ 1 : 3. Tên gọi của A là:
A. ortho - đihiđroxibenzen B. axit benzoic
C. para - đihiđroxibenzen D. Meta - đihiđroxibenzen
Công thức phân tử của A có dạng: CxHyO2.
%O = 29,09% →
32
.100 29,09
32R
=
+
→ R = 78.
→ Công thức phân tử của A: C6H6O2.
Vậy A không thể là axit benzoic → A là ancol thơm, 2 chức. Vậy A là meta -
đihiđroxibenzen.
41, Axit sunfuric là một trong những axit có nhiều ứng dụng trong công nghiệp. Để sản
xuất axit sunfuric trong công nghiệp thì người ta sử dụng cách nào trong những cách
sau?
A. Đốt cháy lưu huỳnh, rồi cho sản phẩm cháy tác dụng với nước
B. Cho tinh thể natrisunfat tác dụng với dd axit nitric đặc, nóng.
C. Đốt cháy quặng pyrit, oxi hoá khí thu được (với xúc tác V2O5) rồi cho sản
phẩm tác dụng với nước
D. Đốt cháy hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh, rồi cho sản phẩm tác dụng với dd
HNO3 đặc, nóng.
42, Cho các chất sau: metan (1); etilen (2); axetilen (3); benzen (4); stiren (5); butan (6);
isopren (7); toluen (8). Các chất làm mất màu dd KMnO4 là:
A. 2, 3, 4, 5, 7 B. 1, 3, 4, 5, 7
C. 2, 3, 5, 7, 8 D. 1, 4, 6, 7, 8
Những chất làm mất mầu KMnO4 là những chất có liên pi trong phân tử hay là
ankylbenzen.
43, Nếu khi đốt cháy hoàn toàn 1mol chất X chỉ thu được CO2 và H2O, với tổng số mol
của CO2 và H2O là 9 thì công thức phân tử của chất X là:
A. C2H5OH B. CH3 - COOH
C. C5H12 D. C4H10
Số mol H2O - số mol CO2 = số mol ancol =1
Số mol H2O + số mol CO2 = 9
Vậy số mol H2O =5 Số mol CO2 = 4 >C4H10
44, Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dd CuSO4 0,21M, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần phần trăm theo
khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X là:
A. 50% B. 35,3%
C. 53,32% D. 32,53%
Gọi số mol Al là x, số mol Fe ban đầu là y, số mol Fe phản ứng là y1
ta có phương trình
27x + 56y = 8,3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Từ đó ta có hệ
1,5 x + y1 =0,21
chất rắn là Fe dư và cu tạo thành
Ta có 56(y-y1) + 64(1,5x + y1) =15,68 → 96x + 56y + 8y1= 15,68
Giải hệ trên ta được x= 0,1; y= 0,1; y1=0,06
Vậy %Al là 32,53%
45, Cho một lượng FexSy vào dd HNO3 dư thu được dd A và 3,36 lít khí NO2 ở đktc.
Cho dd A tác dụng với dd BaCl2 thấy có kết tủa trắng; còn khi cho dd A tác dụng với dd
NH3 dư thấy có kết tủa màu nâu đỏ. Khi cho dd A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thấy
xuất hiện 5,73g kết tủa. Công thức của FexSy đã cho là:
A. FeS B. Fe2S
C. FeS2 D. Fe2S3
Bài này chúng ta nên thử đáp án là nhanh nhất.
Áp dụng định luật bảo toàn e và bảo toán nguyên tố.
Chú ý kết tủa là BaSO4 và Fe(OH)3
46, Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng
đẳng tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 2,24 lít khí CO2 ở đktc. Công thức phân tử của hai ancol là:
A. C4H9OH và C5H11OH
B. CH3OH và C2H5OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D. C3H7OH và C4H9OH
Số mol hai ancol là 0,04 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có
n
= 2,5 >2 ancol là C2H5OH và C3H7OH
47, Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no. Đốt cháy 0,3mol hỗn hợp X thu được 11,2lít khí
CO2 ở đktc. Nếu trung hoà 0,3mol hỗn hợp X thì cần 500ml dd NaOH 1M. Công thức
cấu tạo của hai axit là:
A. CH3COOH và HOOC - COOH
B. HCOOH và HOOC - COOH
C. CH3COOH và C2H5COOH
D. CH3COOH và C3H7COOH
Số nguyên tử cacbon trung bình = 1,5.0,3mol X tác dụng với 0,5mol NaOH nên trong X
phải có một axit đa chức.Vậy đáp án phù hợp là: HCOOH và HOOC - COOH
48, Có hai ống nghiệm, một ống đựng dd Na2SO3, một ống đựng dd NaCl. Chỉ dùng
một dd trong số các dd sau làm thuốc thử: HCl, H2SO4, BaCl2, Ba(HCO3)2 thì số thuốc
thử có thể dùng đề phân biệt hai dd trên là
A. 3 B. 2
C. 4 D. 1
Cả 4 dd đều phân biệt được vì đều tạo kết tủa và khí
49, Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na; K và Al (trong đó Na và K có tỷ lệ
mol là 1 : 1) vào một lượng nước dư thu được dd Y; 2,7g chất rắn Z và 8,96lít khí T ở
đktc. Giá trị của m là:
A. 11,6g
B. 17g
C. 14,3g
D. 16,1g
2,7g chất rắn Y là Al dư → Na,K hết
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a →a → a/2(mol)
2K + 2H2O → 2KOH + H2
a→a → a/2(mol)
2Al + 2OH- + 2H2O → 2AlO2- + 3H2
2a ← 2a → 3a(mol)
Số mol H2 = 4a = 0,4 → a = 0,1 (mol)
mhỗn hợp X = 0,1.23 + 0,1.39 + 0,2.27 + 2,7 = 14,3g
50, Hoà tan hoàn toàn 10,71g hỗn hợp gồm Al, Zn và Fe trong 4lít dd HNO3 a(M) thì
vừa đủ thu được dd A và 1,792lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỷ lệ mol 1 : 1. Cô cạn
dd A thu được m gam muối khan. Giá trị của m và a là:
A. 55,35g và 0,22M
B. 53,55 và 0,22M
C. 55,35 và 2,2M
D. 53,55 và 2,2M
Số mol N2 = số mol N2O = 0,04mol
Áp dụng công thức tính khối lượng muối ta có
mmuối = 10,71 + 0,04.8.62 + 0,04.10.62 = 55,35g.
Số mol HNO3 = 10*0,04 + 12*0,04=0,88 mol
Vậy nồng độ HNO3 là 0,22M.