Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

MA TRẬN THƯ VIỆN CÂU HỎI-ĐỀ KIỂM TRA 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.34 KB, 47 trang )

Sở GD và ĐT Thanh Hoá
Trường THTP Quan Sơn

MA TRẬN THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
MÔN: VẬT LÝ 11 CƠ BẢN
Chủ đề
Nội dung tiêu chí
kiểm tra
Nhận
biết
Thông
hiểu
VD thấp VD cao Cộng
TN TL TN TL TN TL T
N
TL
Chương 1: Điện tích- Điện trường
Bài 1:
ĐL
culông
I.1.1. Nêu được các
cách nhiễm điện một
vật (cọ xát, tiếp xúc và
hưởng ứng).
1 1 1 3
I.1.2a. Phát biểu được
định luật Cu-lông và
chỉ ra đặc điểm của
lực điện giữa hai điện
tích điểm.
1 1 2


I.1.2b. Vận dụng được
định luật Cu-lông giải
được các bài tập đối
với hai điện tích điểm.
Bài 2:
Thuyết
êlêctron
I.2.3. Nêu được các
nội dung chính của
thuyết êlectron.
1 1 2
I.2.4. Phát biểu được
định luật bảo toàn
điện tích.
2 1 3
I.2.5.Vận dụng được
thuyết êlectron để giải
thích các hiện tượng
nhiễm điện.
Bài 3:
Điện
trường
I.3.6. Nêu được điện
trường tồn tại ở đâu,
có tính chất gì.
2 2 4
Trang 1
I.3.7. Phát biểu được
định nghĩa cường độ
điện trường.

4 2 6
Bài 4:
Công
của lực
điện
I.4.8. Nêu được
trường tĩnh điện là
trường thế.
1 2 1 1 5
Bài 5:
Điện thế.
Hiệu
điện thế
I.5.9. Phát biểu được
định nghĩa hiệu điện
thế giữa hai điểm của
điện trường và nêu
được đơn vị đo hiệu
điện thế.
1 1 2
I.5.10. Nêu được mối
quan hệ giữa cường
độ điện trường đều và
hiệu điện thế giữa hai
điểm của điện trường
đó. Nhận biết được
đơn vị đo cường độ
điện trường.
1 1
I.5.11. Giải được bài

tập về chuyển động
của một điện tích dọc
theo đường sức của
một điện trường đều.
1 1 2
Bài 6:
Tụ điện
I.6.12. Nêu được
nguyên tắc cấu tạo của
tụ điện. Nhận dạng
được các tụ điện
thường dùng
1 1 2
I.6.13a. Phát biểu định
nghĩa điện dung của tụ
điện và nhận biết
được đơn vị đo điện
dung.
1 1
I.6.13b. Nêu được ý
nghĩa các số ghi trên
mỗi tụ điện.
1 1 2
Trang 2
Cộng chương I 6 6 8 7 3 1 2 2 35
Cộng chương I 12 15 4 4 35
Tỉ lệ (%) 34,3 42,9 11,4 11,4 100
Chương 2: Dòng điện không đổi
Bài 7:
Dòng

điện
không
đổi
II.7.1. Nêu được dòng
điện không đổi là gì.
2 2 4
II.7.2. Nêu được suất
điện động của nguồn
điện là gì.
2 2 4
II.7.3. Nêu được cấu
tạo chung của các
nguồn điện hoá học
(pin, acquy).
1 1 2
Bài 8:
Điện
năng
công
suất điện
II.8.4a. Viết được
công thức tính công
của nguồn điện : A
ng

= Eq = EIt
1 1 2
II.8.4b. Vận dụng
được công thức
A

ng
= EIt trong các
bài tập.
2 2 4
II.8.5a. Viết được
công thức tính công
suất của nguồn điện :
P
ng
= EI
1 1 2
II.8.5b. Vận dụng
được công thức
P
ng
= EI trong các bài
tập.
`1 1 2
Bài 9:
Định
luật ôm
đối với
toàn
mạch
II.9.6a. Phát biểu
được định luật Ôm đối
với toàn mạch.
1 1
II.9.6b. Vận dụng
được hệ thức

E
N
I
R r
=
+
hoặc U = E
– Ir để giải các bài
tập đối với toàn mạch,
trong đó mạch ngoài
1 1 2
Trang 3
gồm nhiều nhất là ba
điện trở.
II.9.7. Tính được hiệu
suất của nguồn điện.
1 1 2
Bài 10:
Ghép
các
nguồn
điện
thành bộ
II.10.8a. Viết được
công thức tính suất
điện động và điện trở
trong của bộ nguồn
mắc (ghép) nối tiếp,
mắc (ghép) song song.
2 2 4

II.10.8b. Nhận biết
được trên sơ đồ và
trong thực tế, bộ
nguồn mắc nối tiếp
hoặc mắc song song.
2 2 4
II.10.8c. Tính được
suất điện động và điện
trở trong của các loại
bộ nguồn mắc nối tiếp
hoặc mắc song song.
2 2
Bài 12:
Thực
hành
II.12.9. Nhận biết
được, trên sơ đồ và
trong thực tế, bộ
nguồn mắc nối tiếp
hoặc mắc song song
đơn giản.
2 2 4 2 10
Cộng chương II 7 7 7 6 3 9 2 4 45
14 13 12 6 45
Tỉ lệ (%) 31,11 28,89 26,67 13,33 100
ChươngIII: Dòng điện trong các môi trường
Bài 13:
Dòng
điện
trong

kim loại
III.13.1. Nêu được
điện trở suất của kim
loại tăng theo nhiệt
độ.
2 2
II.13.2. Nêu được hiện
tượng nhiệt điện là gì.
2 2
II.13.3. Nêu được hiện 1 1
Trang 4
tượng siêu dẫn là gì.
Bài 14:
Dòng
điện
trong
chất điện
phân
III.14.4. Nêu được
bản chất của dòng
điện trong chất điện
phân.
1 1 2
III.14.5. Mô tả được
hiện tượng dương cực
tan.
4 4
III.14.6a. Phát biểu
được định luật Fa-ra-
đây về điện phân và

viết được hệ thức của
định luật này.
1 1
III.14.6b. Vận dụng
định luật Fa-ra-đây để
giải được các bài tập
đơn giản về hiện
tượng điện phân.
2 2
III.14.7. Nêu được
một số ứng dụng của
hiện tượng điện phân.
1 1
Bà15:
Dòng
điện
trong
chất khí
III.15.8. Nêu được
bản chất của dòng
điện trong chất khí.
2 2 4
III.15.9. Nêu được
điều kiện tạo ra tia lửa
điện.
2 2
III.15.10. Nêu được
điều kiện tạo ra hồ
quang điện và ứng
dụng của hồ quang

điện.
2 2 4
Bài 16:
Dòng
điện
trong
chân
không
III.16.11. Nêu được
điều kiện để có dòng
điện trong chân không
và đặc điểm về chiều
của dòng điện này.
3 3
III.16.12. Nêu được
dòng điện trong chân
không được ứng dụng
2 2
Trang 5
trong các ống phóng
điện tử.
Bài 17:
Dòng
điện
trong
chất bán
dẫn
III.17.13. Nêu được
bản chất của dòng
điện trong bán dẫn

loại p và bán dẫn loại
n.
4 4
III.17.14. Nêu được
cấu tạo của lớp
chuyển tiếp p – n và
tính chất chỉnh lưu
của nó.
6 6
III.17.15. Nêu được
cấu tạo, công dụng
của điôt bán dẫn và
của tranzito.
Bài 18:
Thực
hành
III.18.1. Tiến hành thí
nghiệm để xác định
được tính chất chỉnh
lưu của điôt bán dẫn
và đặc tính khuếch đại
của tranzito
3 3 2 2 10
Cộng chương III 15 6 14 6 3 3 2 1 50
Cộng CIII 21 20 6 3 50
Tỉ lệ (%) 42 40 12 6
Bài 19:
Từ
trường
IV.19.1. Nêu được từ

trường tồn tại ở đâu
và có tính chất gì.
3 3
IV.19.2 Nêu được các
đặc điểm của đường
sức từ của thanh nam
châm thẳng, của nam
châm chữ U.
2 2
IV.19.3. Vẽ được các
đường sức từ biểu
diễn và nêu các đặc
điểm của đường sức
từ của dòng điện
thẳng dài, của ống dây
có dòng điện chạy qua
Trang 6
và của từ trường đều.
Bài 20:
Lực từ.
Cảm ứng
từ
(
IV.20.4. Phát biểu
được định nghĩa và
nêu được phương,
chiều của cảm ứng từ
tại một điểm của từ
trường. Nêu được đơn
vị đo cảm ứng từ.

2
2
IV.20.5a. Viết được
công thức tính lực từ
tác dụng lên đoạn dây
dẫn có dòng điện chạy
qua đặt trong từ
trường đều.
2 2
IV.20.5b Xác định
được vectơ lực từ tác
dụng lên một đoạn
dây dẫn thẳng có dòng
điện chạy qua được
đặt trong từ trường
đều.
1 1
Bài
21:Từ
trường
của dòng
điện
trong các
dây dẫn
IV.21.6a Viết được
công thức tính cảm
ứng từ tại một điểm
trong từ trường gây
bởi dòng điện thẳng
dài vô hạn.

2 2
IV.21.6b. Xác định
được độ lớn, phương,
chiều của vectơ cảm
ứng từ tại một điểm
trong từ trường gây
bởi dòng điện thẳng
dài.
2 2
IV.21.7a Viết được
công thức tính cảm
ứng từ tại một điểm
trong lòng ống dây có
dòng điện chạy qua.
Trang 7
IV.21.7b Xác định
được độ lớn, phương,
chiều của vectơ cảm
ứng từ tại một điểm
trong lòng ống dây có
dòng điện chạy qua.
1 1
Bài 22:
Lực Lo-
Ren-Xơ
IV.22.8 Nêu được lực
Lo-ren-xơ là gì và viết
được công thức tính
lực này.
1 1

IV.22.9. Xác định
được cường độ,
phương, chiều của lực
Lo-ren-xơ tác dụng
lên một điện tích q
chuyển động với vận
tốc
v
r
trong mặt phẳng
vuông góc với các
đường sức của từ
trường đều.
3 1 4
Cộng chương IV 3 2 5 5 2 0 0 3 20
Cộng chương IV 5 10 2 3 20
Tỉ lệ (%) 25 50 10 15 100
ChươngV: Cảm ứng từ
Bài 23:
Từ
thông.
Cảm ứng
từ
V.23.1. Viết được
công thức tính từ
thông qua một diện
tích và nêu được đơn
vị đo từ thông. Nêu
được các cách làm
biến đổi từ thông.

3 3
V.23.2a Mô tả được
thí nghiệm về hiện
tượng cảm ứng điện
từ.
V.23.2b Làm được thí
nghiệm về hiện tượng
cảm ứng điện từ.
3 3
V.23.3 Xác định được
chiều của dòng điện
2 2 4
Trang 8
cảm ứng theo định
luật Len-xơ.
V.23.4. Nêu được
dòng điện Fu-cô là gì.
Bài 24:
Suất
điện
động
cảm ứng
V.24.5a. Phát biểu
được định luật Fa-ra-
đây về cảm ứng điện
từ.
2 2
V.24.5b. Tính được
suất điện động cảm
ứng trong trường hợp

từ thông qua một
mạch biến đổi đều
theo thời gian trong
các bài toán.
2 1 3
Bài 25:
Tự cảm
V.25.6. Nêu được độ
tự cảm là gì và đơn vị
đo độ tự cảm.
1 1 2
V.25.7 Nêu được hiện
tượng tự cảm là gì.
Tính được suất điện
động tự cảm trong ống
dây khi dòng điện
chạy qua nó có cường
độ biến đổi đều theo
thời gian.
2 2
V.25.8. Nêu được từ
trường trong lòng ống
dây có dòng điện chạy
qua và mọi từ trường
đều mang năng lượng.
1 1
Cộng chương V 4 1 4 6 3 2 20
Cộng chương V 5 4 6 5 20
Tỉ lệ (%) 25 20 30 25 100
Chương VI: Khúc xạ ánh sáng

Bài 26:
Khúc xạ
ánh sáng
VI.26.1. Phát biểu
được định luật khúc
xạ ánh sáng và viết
được hệ thức của định
luật này.
1 1 2
Trang 9
Vận dụng được hệ
thức của định luật
khúc xạ ánh sáng.
VI.26.2. Nêu được
chiết suất tuyệt đối,
chiết suất tỉ đối là gì.
VI.26.3. Nêu được
tính chất thuận nghịch
của sự truyền ánh
sáng và chỉ ra sự thể
hiện tính chất này ở
định luật khúc xạ ánh
sáng.
2 1 3
Bài27:
Phản xạ
toàn
phần
VI.27.1. Mô tả được
hiện tượng phản xạ

toàn phần và nêu được
điều kiện xảy ra hiện
tượng này.
Vận dụng được công
thức tính góc giới hạn
phản xạ toàn phần
trong bài toán.
1 1 1
3
VI.27.2. Mô tả được
sự truyền ánh sáng
trong cáp quang và
nêu được ví dụ về ứng
dụng của cáp quang.
1 1 2
Cộng chương VI 2 1 2 1 1 2 1 10
Cộng chương VI 3 2 2 3 10
Tỉ lệ (%) 30 20 20 30 100
Chương VII: Các dụng cụ quang học
Bài 28:
Lăng
kính
VII.28.1. Nêu được
tính chất của lăng kính
làm lệch tia sáng
truyền qua nó.
1 1 1 1 1 5
Bài 29:
Thấu
VII.29.2. Nêu được

tiêu điểm chính, tiêu
2 2 4
Trang 10
kính
mỏng
điểm phụ, tiêu diện,
tiêu cự của thấu kính
là gì.
VII.29.3. Phát biểu
được định nghĩa độ tụ
của thấu kính và nêu
được đơn vị đo độ tụ.
3 3
VII.29.4. Nêu được số
phóng đại của ảnh tạo
bởi thấu kính là gì.
Vận dụng các công
thức về thấu kính để
giải được các bài tập
đơn giản.
2 2
VII.29.5. Dựng được
ảnh của một vật thật
tạo bởi thấu kính.
1 1
Bài 30:
Giải nài
toán hệ
thấu
kính

VII.30.6. Vẽ được tia
ló khỏi thấu kính hội
tụ, phân kì và hệ hai
thấu kính đồng trục.
1 1 1 2 5
Bài 31:
Mắt
VII.31.1. Nêu được sự
điều tiết của mắt khi
nhìn vật ở điểm cực
cận và ở điểm cực
viễn.
2 2
VII.31.2. Nêu được
góc trông và năng suất
phân li là gì.
1 1
VII.31.3. Trình bày
các đặc điểm của mắt
cận, mắt viễn, mắt lão
về mặt quang học và
nêu tác dụng của kính
cần đeo để khắc phục
các tật này.
2 2
VII.31.4. Nêu được sự
lưu ảnh trên màng
Trang 11
lưới là gì và nêu được
ví dụ thực tế ứng dụng

hiện tượng này.
Bài 32:
Kính lúp
VII.32.1. Nêu được
nguyên tắc cấu tạo và
công dụng của kính
lúp.
1 1
VII.32.2. Trình bày
được số bội giác của
ảnh tạo bởi kính lúp.
1 1
VII.32.3. Vẽ được ảnh
của vật thật tạo bởi
kính lúp và giải thích
tác dụng tăng góc
trông ảnh của kính.
1 2 3
Bài 33:
Kính
hiển vi
VII.32.1. Nêu được
nguyên tắc cấu tạo và
công dụng của kính
hiển vi.
1 1
VII.32.2. Trình bày
được số bội giác của
ảnh tạo bởi kính hiển
vi.

1 1
VII.32.3. Vẽ được ảnh
của vật thật tạo bởi
kính hiển vi và giải
thích tác dụng tăng
góc trông ảnh của
kính.
2 1 3
Bài 34:
Kính
thiên văn
VII.34.1. Nêu được
nguyên tắc cấu tạo và
công dụng của kính
thiên văn.
1 1
VII.34.2. Trình bày
được số bội giác của
ảnh tạo bởi kính thiên
văn là gì.
2 2
VII.34.3. Vẽ được ảnh
của vật thật tạo bởi
kính thiên văn và giải
1 1 2
Trang 12
thích tác dụng tăng
góc trông ảnh của
kính.
Bài 35:

Thực
hành
VII.35.1 Xác định
được tiêu cự của thấu
kính phân kỳ bằng thí
nghiệm.
2 3 3 1 1 10
Cộng chương VII 11 2 13 13 1 5 5 50
Cộng chương VII 13 13 14 10 50
Tỉ lệ (%) 26 26 28 20 100
Cộng lớp 11 73 77 46 34 230
Tỉ lệ (%) 31,74 33,48 20 14,78 100
MA TRẬN THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
MÔN: VẬT LÝ 11 NÂNG CA0
Chủ đề Nội dung tiêu chí kiểm tra
(theo Chuẩn KT, KN)
Nhận
biết
(cấp độ
1)
Thông
hiểu
(cấp độ
2)
VD thấp
(cấp độ 3)
VD cao
(cấp độ
4)
Cộng

TN TL TN TL TN TL TN TL
Chương I: Điện tích – Điện trường
Bài 1. Điện
tích. Định luật
Cu – lông.
I.1.1. Nêu được các cách
làm nhiễm điện một vật ( cọ
xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
1 1
I.1.2. Phát biểu được định
luật Cu – lông và chỉ ra đặc
điểm của lực điện giữa hai
điện tích điểm.
1 1
I.1.3. Vận dụng được định 1 1 1 3
Trang 13
luật Cu – lông giải được các
bài tập đối với hai điện tích
điểm.
Bài 2. Thuyết
eelectron.
Định luật bảo
toàn điện tích.
I.2.1. Trình bày được các
nội dung chính của thuyết
eelectron.
1 1
I.2.2. Phát biểu được định
luật bảo toàn điện tích.
1 1

I.2.6. Vận dụng thuyết
electron để giải thích được
các hiện tượng nhiễm điện.
1 1 1 3
Bài 3. Điện
trường
I.3.1.Nêu được điện trường
tồn tại ở đâu, có tính chất
gì.
1 1
I.3.2. Phát biểu được định
nghĩa cường độ điện trường.
1 1 2
I.3.3. Xác định được cường
độ điện trường ( phương,
chiều và độ lớn) tại một
điểm của điện trường gây
bởi một, hai hoặc ba điện
tích điểm.
2 1 1 1 5
I.3.4. Nêu được các đặc
điểm của đường sức điện.
1 1 2
Bài 4. Công
của lực điện.
Hiệu điện thế
I.4.1. Nêu được trường tĩnh
điện là trường thế.
1 1
I.4.2. Tính được công của

lực điện khi di chuyển một
điện tích giữa hai điểm
trong điện trường đều.
1 1 1 3
I.4.3. Phát biểu định nghĩa
hiệu điện thế giữa hai điểm
của điện trường và nêu
được đơn vị đo hiệu điện
thế.
1 1
I.4.4. Nêu được mối quan
hệ giữa cường độ điện
trường đều và hiệu điện thế
giữa hai điểm của điện
trường đó. Nêu được đơn vị
1 1
Trang 14
đo cường độ điện trường.
I.4.5. Giải được bài tập về
chuyển động của điện tích
trong điện trường đều.
1 2 1 4
Bài 5. Tụ điện I.5.1. Nêu được nguyên tắc
cấu tạo của tụ điện và nhận
dạng được các tụ điện
thường dùng.
1 1
I.5.2. Phát biểu được định
nghĩa điện dung của tụ điện
và nêu được đơn vị đo điện

dung. Nêu ý nghĩa các số
ghi trên mỗi tụ điện.
1 1
I.5.3. Vận dụng được công
thức C=Q/U
1 1 2
I.5.4. nêu được cách mắc
các tụ điện thành bộ và viết
được công thức tính điện
dung tương đương của mỗi
tụ điện.
1 1
I.5.5. Vận dụng được các
công thức tính điện dung
tương đương của bộ tụ điện.
1 1 2
I.5.6. Nêu đươc điện trường
trong tụ điện và mọi điện
trường đều mang năng
lượng. Viết được công thức
W=1/2.CU
2
1 1
I.5.7. Vận dụng được công
thức W=1/2.CU
2
1 1 2
Cộng chương I: 2 4 2 9 9 9 4 1 30
Chương II: Dòng điện không đổi
Bài 6. Dòng

điện không
đổi
II.6.1. Nêu được dòng điện
không đổi là gì.
1 1 2
II.6.2. Nêu được suất điện
động của nguồn điện là gì.
1 1 1 3
Bài 7. Pin và
acquy
II.7.1. Nêu được nguyên tắc
tạo ra suất điện động trong
pin và acquy.
2 1 3
Trang 15
II.7.2. Nêu được nguyên
nhân vì sao acquy có thể sử
dụng được nhiều lần.
1 1 2
Bài 8. Điện
năng và công
suất điện.
Máy thu điện
II.8.1.
Nêu được công của nguồn
điện là công của các lực lạ
bên trong nguồn điện và
bằng công của dòng điện
chạy trong toàn mạch.
Viết được công thức tính

công của nguồn điện.
Vận dụng được công thức
A
ng
= EIt trong các bài toán.
1 1 1 1 1 1 6
II.8.2. Nêu được công suất
của nguồn điện là gì và viết
được công thức tính công
suất của nguồn điện.
Vận dụng được công thức P
ng
= EI trong các bài toán.
1 1 1 3
II.8.3. Nêu được máy thu
điện là gì và ý nghĩa của
suất phản điện của máy thu
điện.
1 1
Bài 9. Định
luật Ôm đối
với toàn mạch
II.9.1. Phát biểu được định
luật Ôm đối với toàn mạch.
Vận dụng được hệ thức
E
I
R r
=
+

hoặc U = E – Ir
để giải được các bài tập đối
với toàn mạch.
1 1 2 4
II.9. 2. Tính được hiệu suất
của nguồn điện.
1 1
Trang 16
Bài 10. Định
luật Ôm đối
với các loại
đoạn mạch.
Mắc các
nguồn điện
thành bộ
II.10.1. Viết được hệ thức
của định luật Ôm đối với
đoạn mạch có chứa nguồn
điện và máy thu điện.
Vận dụng được định luật
Ôm để giải các bài tập về
đoạn mạch có chứa nguồn
điện và máy thu điện.
Giải được các bài tập về
mạch cầu cân bằng và mạch
điện kín gồm nhiều nhất 3
nút.
1 1 2 1 5
II.10.2. Vận dụng được
công thức tính công suất

P
p
=E
p
I + I
2
r
p
của máy thu
điện
1 1 1 3
II.10.3. Nêu được thế nào
là mắc (ghép) nối tiếp, mắc
(ghép) xung đối, mắc (ghép)
song song và mắc (ghép)
hỗn hợp đối xứng các nguồn
điện thành bộ nguồn.
Mắc được các nguồn điện
thành bộ nguồn nối tiếp,
xung đối hoặc song song.
Tính được suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn
mắc nối tiếp, mắc xung đối,
mắc song song hoặc mắc
hỗn hợp đối xứng, trong các
bài toán.
1 1 2
Bài 11. Thực
hành: Đo suất
điện động và

điện trở trong
của nguồn
điện
II.11.1. Mắc được các
nguồn điện thành bộ nguồn
nối tiếp, xung đối hoặc song
song.
2 1 2 2 2 1 10
Cộng chương II: 2 2 6 10 7 11 3 3 45
Chương III: Dòng điện trong các môi trường
Bài 12. Dòng III.12.1. Nêu được các tính 1 1
Trang 17
điện trong
kim loại
chất điện của kim loại.
III.12.2. Nêu được điện trở
suất của kim loại tăng theo
nhiệt độ.
Vận dụng được công thức:
ρ = ρ
0
[1 + α(t – t
0
)].
Giải được bài tập về dòng
điện trong kim loại.
1 1 1 3
III.12.3. Vận dụng thuyết
êlectron tự do trong kim
loại để giải thích được vì

sao kim loại là chất dẫn điện
tốt, dòng điện chạy qua dây
dẫn kim loại thì gây ra tác
dụng nhiệt và điện trở suất
của kim loại tăng khi nhiệt
độ tăng.
1
Bài 13. Hiện
tượng nhiệt
điện. Hiện
tượng siêu
dẫn
III.13.1. Mô tả được hiện
tượng nhiệt điện là gì.
1 1 1
III.13.2. Nêu được hiện
tượng siêu dẫn là gì và ứng
dụng chính của hiện tượng
này.
1 1
Bài 14. Dòng
điện trong
chất điện
phân. Định
luật Fa-ra-đây
III.14.1. Nêu được bản chất
của dòng điện trong chất
điện phân.
1 1 2
III.14.2. Mô tả được hiện

tượng dương cực tan.
1 1
III.14.3.
Phát biểu được các định luật
Fa-ra-đây về điện phân và
viết được hệ thức của các
định luật này.
Vận dụng định luật Fa-ra-
đây để giải được các bài tập
đơn giản về hiện tượng điện
phân.
1 1 2 1 1 6
III.14.4. Nêu được một số
ứng dụng của hiện tượng
điện phân.
1 1
Trang 18
Bài 15. Dòng
điện trong
chân không
III.15.1. Nêu được cách tạo
ra dòng điện trong chân
không, bản chất dòng điện
trong chân không và đặc
điểm về chiều của dòng
điện này.
1 1
III.15.2. Nêu được tia catôt
là gì.
1

III.15.3. Nêu được nguyên
tắc cấu tạo và hoạt động của
ống phóng điện tử.
1 1
Bài 16. Dòng
điện trong
chất khí
III.16.1. Nêu được bản chất
của dòng điện trong chất
khí.
1 1 2
III.16.2. Mô tả được cách
tạo tia lửa điện.
1 2
III.16.3. Mô tả được cách
tạo hồ quang điện, nêu được
các đặc điểm chính và các
ứng dụng chính của hồ
quang điện.
1 2
Bài 17. Dòng
điện trong
chất bán dẫn
III.17.1. Nêu được các đặc
điểm về tính dẫn điện của
chất bán dẫn.
1 2
III.17.2. Nêu được bản
chất dòng điện trong bán
dẫn loại p và loại n.

1 1
III.17.3. Mô tả được cấu
tạo và tính chất chỉnh lưu
của lớp chuyển tiếp p-n.
2
III.17.4. Giải thích được
tính chất chỉnh lưu của lớp
tiếp xúc p-n
1 1 1
Bài 18. Linh
kiện bán dẫn
III.18.1. Mô tả được
nguyên tắc cấu tạo và công
dụng của điôt bán dẫn.
1 1 2
III.18.2. Mô tả được
nguyên tắc cấu tạo và công
dụng của tranzito.
1 1 2
III.18.3. Vẽ được sơ đồ 1 1
Trang 19
mạch chỉnh lưu dòng điện
dùng điôt và giải thích được
tác dụng chỉnh lưu của
mạch này.
Bài 19. Thực
hành: Khảo
sát đặc tính
chỉnh lưu của
ddiot bán dẫn

III.19.1. Tiến hành thí
nghiệm để xác định được
tính chất chỉnh lưu của điôt
bán dẫn.
2 2
III.19.2. Tiến hành thí
nghiệm để xác định được
đặc tính khuếch đại của
tranzito.
2 2 1 1
Cộng chương III: 4 6 11 21 9 9 3 2
Chương IV: Từ trường
Bài 20. Từ
trường
IV.20.1. Nêu được từ
trường tồn tại ở đâu, có tính
chất gì.
1 1 2
IV.20.2. Vẽ và nêu được
đặc điểm các đường sức từ
biểu diễn từ trường của
thanh nam châm thẳng, nam
châm chữ U.
1 2 3
Bài 21. Cảm
ứng từ. Định
luật Am-pe
IV.21.1. Xác định được
vectơ lực từ tác dụng lên
một đoạn dây dẫn thẳng có

dòng điện chạy qua được
đặt trong từ trường đều.
Viết được công thức tính
lực từ tác dụng lên một
đoạn dây dẫn thẳng có dòng
điện chạy qua đặt trong từ
trường đều.
1 1 2
IV.21.2. Phát biểu được
định nghĩa và nêu được
phương, chiều của cảm ứng
từ tại một điểm của từ
trường. Nêu được đơn vị đo
cảm ứng từ.
1 2
IV.21.3.Vẽ được các đường
sức từ biểu diễn và nêu
1 1 2
Trang 20
được đặc điểm các đường
sức từ biểu diễn từ trường
của từ trường đều.
Bài 22. Từ
trường của
một số dòng
điện có hình
dạng đơn giản
IV.22.1. Vẽ được các
đường sức từ biểu diễn và
nêu được đặc điểm các

đường sức từ biểu diễn từ
trường của dòng điện thẳng
dài.
Viết được công thức tính
cảm ứng từ tại một điểm
trong từ trường gây bởi
dòng điện thẳng dài vô hạn.
Xác định được độ lớn,
phương, chiều của vectơ
cảm ứng từ tại một điểm
trong từ trường gây bởi
dòng điện thẳng dài.
1 2 1 1 5
IV.22.2. Viết được công
thức tính cảm ứng từ tại tâm
của dòng điện tròn.
Xác định được độ lớn,
phương, chiều của vectơ
cảm ứng từ tại một điểm
trong từ trường tại tâm của
dòng điện tròn.
1 1 1 3
Trang 21
IV.22.3. Vẽ được các
đường sức từ biểu diễn và
nêu được các đặc điểm của
đường sức từ của từ trường
của ống dây có dòng điện
chạy qua.
Viết được công thức tính

cảm ứng từ tại một điểm
trong lòng ống dây có dòng
điện chạy qua.
Xác định được độ lớn,
phương, chiều của vectơ
cảm ứng từ tại một điểm
trong từ trường tại một điểm
trong lòng ống dây có dòng
điện chạy qua.
1 1 2
Bài 23. Lực
Lo-ren-xơ
IV.23.1. Nêu được lực Lo-
ren-xơ là gì và viết được
công thức tính lực này.
1 1
IV.23.2. Xác định được độ
lớn, phương, chiều của lực
Lo-ren-xơ tác dụng lên một
điện tích q chuyển động với
vận tốc
v
r
trong mặt phẳng
vuông góc với các đường
sức từ của một từ trường
đều.
1 1 2
Bài 24. Khung
dây có dòng

điện đặt trong
từ trường
IV.24.1. Xác định được độ
lớn và chiều của momen lực
từ tác dụng lên một khung
dây dẫn hình chữ nhật có
dòng điện chạy qua được
đặt trong từ trường đều.
1 1 2
Cộng chương IV: 1 2 3 7 5 5 1 1 25
Chương V: Cảm ứng điện từ
Trang 22
Bài 25. Hiện
tượng cảm
ứng điện từ.
Suất điện
động cảm ứng
V.25.1Mô tả được thí
nghiệm về hiện tượng cảm
ứng điện từ.
Tiến hành được thí nghiệm
về hiện tượng cảm ứng điện
từ.
1 1 2 4
V.25.2. Viết được công
thức tính từ thông qua một
diện tích và nêu được đơn vị
đo từ thông. Nêu được các
cách làm biến đổi từ thông.
Vận dụng được công thức Φ

= BScosα.
1 1 1 1 4
V.25.3Phát biểu được định
luật Fa-ra-đây về cảm ứng
điện từ và định luật Len-xơ
về chiều dòng điện cảm
ứng.
Viết được và vận dụng được
công thức :
c
e
t
∆Φ
= −

.
2 2
Bài 26. Suất
điện động
cảm ứng trong
một đoạn dây
dẫn chuyển
V.26.1 Xác định được chiều
của dòng điện cảm ứng theo
định luật Len-xơ và theo
quy tắc bàn tay phải.
1 1 2
V.26.2. Viết được và vận
dụng được hệ thức e
c

=
Bvlsinα.
1 1
Bài 27. Dòng
điện Fu-cô
V.27.1. Nêu được dòng
điện Fu-cô là gì.
1 1
V.27.2. Nêu được tác dụng
có lợi và cách hạn chế tác
dụng bất lợi của dòng Fu-
cô.
1 1
Trang 23
Bài 28. Hiện
tượng tự cảm
V.28.1. Nêu được hiện
tượng tự cảm là gì.
Tính được suất điện động tự
cảm trong ống dây khi dòng
điện chạy qua nó có cường
độ biến đổi đều theo thời
gian.
1 1 1 1 4
V.28.2. Nêu được độ tự
cảm là gì và đơn vị đo độ tự
cảm.
1 1
Bài 29. Năng
lượng từ

trường
V.29.1. Nêu được từ trường
trong lòng ống dây có dòng
điện chạy qua và mọi từ
trường đều mang năng
lượng.
1 1 2
V.29.2.Viết được công thức
tính năng lượng của từ
trường trong lòng ống dây
có dòng điện chạy qua.
Tính được năng lượng từ
trường trong ống dây.
1 2 3
Cộng chương V: 1 3 5 7 3 4 1 1 25
Chương VI: Khúc xạ ánh sáng
Bài 30. Khúc
xạ ánh sáng
VI.30.1. Phát biểu được
định luật khúc xạ ánh sáng.
Vận dụng được hệ thức của
định luật khúc xạ ánh sáng.
1 1 1 3
VI.30.2. Nêu được chiết
suất tuyệt đối, chiết suất tỉ
đối là gì và mối quan hệ
giữa các chiết suất này với
tốc độ của ánh sáng trong
các môi trường.
1 1

VI.30.3. Nêu được tính
chất thuận nghịch của sự
truyền ánh sáng và chỉ ra sự
thể hiện tính chất này ở định
luật khúc xạ ánh sáng.
1 1
Trang 24
Bài 31. Phản
xạ toàn phần
VI.31.1. Mô tả được hiện
tượng phản xạ toàn phần và
nêu được điều kiện xảy ra
hiện tượng này.
Giải được các bài tập về
hiện tượng phản xạ toàn
phần.
1 1 2 3 1 1 9
VI.31.2. Mô tả được sự
truyền ánh sáng trong cáp
quang và nêu được ví dụ về
ứng dụng của cáp quang và
tiện lợi của nó.
1 1
Cộng chương VI: 1 1 1 3 3 4 1 1 15
Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang
Bài 32. Lăng
kính
VII.32.1. Mô tả được lăng
kính là gì.
1 1

VII.32.2. Nêu được lăng
kính có tác dụng làm lệch
tia sáng truyền qua nó.
Vận dụng được các công
thức về lăng kính để tính
được góc ló, góc lệch và
góc lệch cực tiểu trong các
bài toán.
1 1 1 1 4
Bài 33. Thấu
kính mỏng
VII.33.1. Nêu được thấu
kính mỏng là gì.
1 1
VII.33.2. Nêu được tiêu
điểm chính, tiêu điểm phụ,
tiêu diện, tiêu cự của thấu
kính mỏng là gì.
1 1
VII.33.3. Dựng được ảnh
của một vật thật tạo bởi thấu
kính.
1 1 2
VII.33.4. Phát biểu được
định nghĩa độ tụ của thấu
kính và nêu được đơn vị đo
độ tụ.
1 1
Trang 25

×