Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

giao an toan lop 5, tuan 19 - 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.88 KB, 134 trang )

TUẦN 19
TIẾT 91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU
Biết tính diện tích hình thang.
Biết vận dụng vào giải bài tập liên quan.
Giáo dục HS thích học mơn tốn.
* HS làm các BT 1a, 2a.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình thang ABCD bằng bìa
- Kéo , thứơc kẻ , phấn màu .
- Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-Nêu đặc điểm hình thang
-Thế nào là hình thang vuông ?
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
-HS trả lời dựa vào nội dung bài trước .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Ôn tập diện tích hình tam giác và
biểu tượng hình thang
1)Tính diện tích hình tam giác có độ dài
đáy bằng 12 dm , chiều cao 4 dm .
2)Vẽ thêm các đoạn thẳng để được hình
thang
2-2-Hướng dẫn cắt ghép hình
a)Tổ chức hoạt động cắt ghép hình


-GV yêu cầu HS lấy một hình thang
bằng giấy màu đã chuẩn bò .
-GV gắn mô hình hình thang : Cô có
hình thang ABCD có đường cao AH .
Yêu cầu vẽ hình thang như hình thang
của GV .
+Hãy thảo luận nhóm 4 người tìm cách
-Diện tích hình tam giác :
Đáp số : 24dm
2
-HS vẽ hình (màu đỏ )

- HS lấy một hình thang bằng giấy màu
đã chuẩn bò .
- HS thao tác theo GV .
1
A
D
B
C
)(24
2
412
2
dm=
×
cắt một hình và ghép để đưa hình thang
về dạng hình đã biết cách tính diện tích
-Gợi ý :
*Xác đònh trung điểm M của cạnh BC

*Nối A với M , cắt rời ABM và ghép
vào phần còn lại để tạo thành hình tam
giác .
-GV thao tác lại , gắn hình ghép lên
bảng .
b)Tổ chức hoạt động so sánh hình
+Sau khi cắt ghép , ta được hình gì ?
+Hãy so sánh diện tích hình thang
ABCD và diện tích tam giác ADK .
+Nêu cách tính diện tích tam giác
ADK?
+So sánh chiều cao của hình thang
ABCD và chiều cao của tam giác
ADK ?
+Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam
giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và
CD của hình thang ABCD .
-Vai trò của AB,CD,AH trong hình
thang ABCD ?
c)Giới thiệu công thức
S là diện tích
a,b là độ dài các đáy
h là độ dài chiều cao
(a,b,h cùng đơn vò đo )
-HS thảo luận nhóm .
-Tam giác ADK .
-Diện tích hình thang bằng diện tích tam
giác ADK .
-Độ dài đáy DK nhân chiều cao AH chia
2

-Bằng nhau ( = AH )
-DK = AB + CD
-AB,CD : độ dài 2 đáy ; AH : chiều cao
-Hs đọc quy tắc tính diện tích hình thang
SGK/19
-HS viết lại công thức .

2-3-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-HS đọc đề , làm bài .
- GV cúng HS sửa bài.
Bài 2 :
-HS đọc đề , làm bài .
- GV cùng HS sửa bài.
Bài 3 :
-HS đọc đề, GV hướng dẫn HS về nhà
làm bài .
-Diện tích hình thang là :
a)
a)
Chiều cao hình thang :
(110+90,2) : 2 = 100,1(m)
Diện tích hình thang :
Đáp số : 10020,01m
2
2
2
)( hba
S
×+

=
)(50
2
5)812(
2
cm=
×+
)(5,32
2
5)49(
2
cmS =
×+
=
)(01,10020
2
1,100)2,90110(
2
m=
×+
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm BT3/94 và chuẩn
bò bài sau .
TIẾT 92 LUYỆN TẬP (trang 94)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU
Biết tính diện tích hình thang .
* HS làm BT 1, 3a.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi BT3a.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
-HS sửa BT3/94 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
Thực hành – Luyện tập
Bài 1 :
-3 HS đọc đề và lên bảng làm bài .
-Cả lớp làm vào vở .
- GV cùng HS sửa bài
Bài 3a :
-HS đọc đề, phân tích đề bài, làm bài.
- GV gọi HS trình bày cá nhân.
-GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng.
Diện tích hình thang :
a)
b)
c)
- Đại diện nhóm lean trình bày.
a)Đúng vì các hình thang có độ dài đáy
tương ứng bằng nhau , có cùng chiều
cao bằng chiều rộng của hình chữ nhật .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .

-Dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn
bò bài sau .
3
)(70
2
7)614(
2
cm=
×+
)(
48
63
2:
4
9
2
1
3
2
2
m=×






+
)(15,1
2

5,0)8,18,2(
2
m=
×+
TIẾT 93 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 95)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS biết:
Tính diện tích hình tam giác vng, hình thang.
Giải tốn liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm.
*HS làm các BT 1, 2.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ vẽ sẵn hình minh họa bài 2.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Hôm nay ,
-HS sửa BT3dưới/94 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
Thực hành – Luyện tập
Bài 1 :
-HS đọc đề và làm bài .
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- GV cùng HS nhậ xét – Gv sửa bài.
Bài 2 :
- HS đọc đề , phân tích đề và làm bài .
- GV chấm 5 quyển.

- GV cùng HS sửa bài.
Bài 3 (có thể về nhà làm thêm đối với HS
khá, giỏi).
Diện tích hình thang :
a)6cm
2

b)2cm
2

c)
Diện tích hình thang ABCD :
(1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46(dm2)
Diện tích hìnhtam giác BEC :
S
BEC
= BI x EC : 2
Vì Bi = AH = 1,2dm nên ta có :
S
BEC
= 1,2 x 1,3 : 2 = 0,78(dm
2
)
Vậy diện tích hình thang ABED lớn hơn
diện tích của tam giác BEC là :
2,46 – 0,78 = 1,68(dm
2
)
Đáp số : 1,68dm
2

Diện tích mảnh đất hình thang :
(50 + 70) x 40 : 2 = 2400(m
2
)
a)Diện tích trồng đu đủ :
2400 : 100 x 30 = 720(m
2
)
Số cây đu đủ có thể trồng :
4
2
30
1
dm
720 : 1,5 = 480(cây)
Đáp số : 480 cây
b)Cách tính :
+Tính diện tích trồng chuối
+Số cây chuối
+Số cây đu đủ
+Số cây đu đủ nhiều hơn chuối
+Đáp số : 120 cây
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm BT3/95 và chuẩn
bò bài sau .
TIẾT 94 HÌNH TRÒN – ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS :

Nhận biết được hình tròn , đường tròn và các yếu tố của hình tròn ( tâm,
bán
kính, đường kính ).
Thực hành vẽ hình tròn bằng com pa .
Rèn luyện tính cẩn thận .
* HS làm BT 1, 2.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Com pa dùng cho GV và HS .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
-HS sửa BT3 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Ôn tập và củng cố biểu tượng về
hình tròn , làm quen khái niệm đường
tròn qua hoạt động vẽ hình
a)Gọi 1 HS lên bảng làm BT1 .
-HS lên bảng vẽ hình tròn .

5
O
x
-Nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán
kính ?
-GV vừa vẽ vừa nhắc lại 4 thao tác .
-Lưu ý : Phân biệt đường tròn với hình

tròn : Đường viền bao quanh hình tròn
là đường tròn .
-Bán kính được vẽ như thế nào ?
-Đường kính vẽ như thế nào ?
-So sánh các bán kính OA , OB ?
-So sánh đường kính và bán kính hình
tròn ?
+Xác đònh tâm O
+Mở com pa sao cho khoảng cách giữa
đầu đỉnh và đầu chì bằng độ dài bán
kính đã cho
+Đặt đầu đỉnh cố đònh tại tâm O
+Quay đầu chì một vòng xung quanh O .
Ta vẽ được một hình tròn tâm O bán
kính đã cho .
-HS lên bảng vẽ bán kính và đường kính
của hình tròn .
-Nối tâm O với 1 điểm A trên đường
tròn . Đoạn thẳng OA là bán kính của
hình tròn .
-Đoạn thẳng MN nối 2 điểm M,N trên
đường tròn và đi qua tâm O là đường
kính .
-Tất cả các bán kính trên hình tròn đều
bằng nhau .
-Đường kính gấp 2 lần bán kính .
2-2-Thực hành vẽ hình tròn
Bài 1 :
-Chú ý thực hành theo 4 bước đã học .
Bài 2 :

- GV cùng HS sửa bài.
-HS đọc đề .
-HS vẽ vào vở .
-HS đọc đề .
-HS vẽ vào vở .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
và chuẩn bò bài sau .
TIẾT 95 CHU VI HÌNH TRÒN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS :
6
A
B
2cm
2cm
Biết quy tắc tính chu vi hình tròn .
Vận dụng để giải bài tốn có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
* HS làm BT 1 (a, b) , 2c, 3.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mảnh bìa cứng hình tròn có bán kính 2cm .
- Tranh phóng to hình vẽ như SGK .
- Bảng phụ vẽ 1 hình tròn .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gọi HS vẽ bán kính và đường kính hình
tròn trên bảng phụ , so sánh độ dài

đường kính và bán kính .
-Nêu các bước vẽ hình tròn .
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Hôm nay , chúng ta sẽ học cách tính
chu vi hình tròn .
-HS hỏi , đáp , thực hành .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu công thức , quy tắc tính
chu vi hình tròn
a)Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực
quan
-GV lấy mảnh bìa hình tròn có bán kính
2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy hình tròn
đã chuẩn bò lên bàn , lấy thước có vạch
đến cm và mm ra .
-GV kiểm tra đồ dùng hình tròn của HS
tạo ra nhóm học tập .
-HS thảo luận nhóm : Tìm các cách xác
đònh độ dài đường tròn nhờ thước cm và
mm .Nếu không có nhóm nào nêu được
cách làm , GV gợi ý : Độ dài đường tròn
chính là đường bao quanh hình tròn .
Vậy có thể làm theo gợi ý sau : GV treo
tranh hình SGK/97 , gọi các nhóm nêu
cách làm bài .
-GV giới thiệu : Độ dài đường tròn gọi
là chu vi của hình tròn đó .
-Chu vi hình tròn có bán kính 2cm đã
-HS chuẩn bò theo yêu cầu GV .


-Các cách có thể :
+Cách 1 : HS lấy dây quấn quanh hình
tròn , sau đó duỗi thẳng dây lên thước ,
đo , đọc kết quả : 12,56cm .
+Cách 2 : HS đặt thước lên bàn
*Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn đã
chuẩn bò bán kính 2cm .
*Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên
trước
*Cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đó
thì thấy điểm A lăn đến vò trí điểm B
trên thước . B ở giữa số 12,5 và 12,6
-Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng
độ dài đoạn thẳng AB .
-Chu vi của hình tròn bán kính 2cm
7
chuẩn bò bằng bao nhiêu ?
b)Giới thiệu công thức tính chu vi hình
tròn
-Trong toán học , người ta có thể tính
được chu vi của hình tròn đó ( có đường
kính là 2 x 2 = 4cm ) bằng công thức
sau: 4 x 3,14 =
12,56(cm)
Đường kính x 3,14 = Chu vi
-GV chính xác hoá công thức và ghi
bảng : C = d x 3,14
C : chu vi hình tròn
D : đường kính hình tròn

-Đường kính bằng mấy lần bán kính ?
Vậy có thể viết công thức dưới dạng
khác như thế nào ?
-Yêu cầu phát biểu quy tắc ?
c)VD minh họa
-Gv ghi VD SGK lên bảng .
khoảng 12,5 đến 12,6 cm
-HS nhắc lại : Muốn tính chu vi hình
tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 .
-HS ghi vở .
D = r x 2 x 3,14
C : chu vi
r : là bán kính
-HS nêu thành quy tắc : Muốn tính chu
vi hình tròn ta lấy bán kính nhân với 2 ,
rồi nhân với 3,14 .
-HS làm bài :
1)Chu vi hình tròn :
6 x 3,14 = 18,84(cm)
2) Chu vi hình tròn :
5 x 2 x 3,14 = 31,4(cm)
-HS và GV nhận xét bài của bạn .
2-2-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-Đáp số :
a)1,884cm
b)7,85dm
- GV chấm điểm.
Bài 2 :
-Đáp số :

c) 3,14m
Bài 3 :
Chu vi bánh xe đó là :
0,75 x 3,14 = 2,355(m)
Đáp số : 2,355m
- GV nhận xét chung, chấm điểm.
-HS đọc đề .
-HS thảo luận và làm bài vào vở .
-2 HS sửa bài trên bảng , cả lớp sửa bài
vào vở .
- HS đọc đề , làm bài vào vở .
-1 HS làm bài bảng phụ .
-HS khác nhận xét .
-Cả lớp sửa bài vào vở .
-HS đọc đề , làm bài .
- HS khác nhận xét.
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
8
-Dặn HS về nhà xem lại các BT làm
BT3/98 .
-Chuẩn bò bài sau .
TUẦN 20
TIẾT 96 LUYỆN TẬP (trang 99)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS :
Biết tính chu vi hình tròn, tính đường tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
* HS làm BT 1 (b, c) , 2 , 3a
- Giáo dục HS ham thích học tốn.

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
- HS sửa BT3/98
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
Thực hành luyện tập
Bài 1
-Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính
r, ta làm thế nào ?
-Đáp số :
b)27,632dm
c)15,7cm
-Lưu ý : Trường hợp bán kính là hỗn số,
cần đổi hỗn số ra số thập phân rồi tính
bình thường .
Bài 2
-Khi biết chu vi , có thể tìm được đường
kính hình tròn ? Bằng cách nào ?
-Lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14 ,
-HS đọc đề BT1 .
-HS thảo luận và làm bài vào vở .
-2 HS làm bài trên bảng .
-Cả lớp làm vào vở .
-Từ công thức C = d x 3,14
Suy ra d = C : 3,14
Hoặc là C = r x 2 x 3,14

9
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:









- GV sửa bài:
a)Đường kính của hình tròn đó :
15,7 : 3,17 = 5(m)
Đáp số : 5m
b)Bán kính của hình tròn đó :
18,84 : 6,28 = 3(dm)
Đáp số : 3dm
Bài 3a:
a)Chu vi của bánh xe :
0,65 x 3,14 = 2,041(m)
Đáp số : a)2,041m
Suy ra r = C : (2 x 3,14)
-HS vận dụng công thức trên để làm bài

-HS đọc đề , phân tích đề bài , làm bài .
-HS nhận xét , sửa bài .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm

và chuẩn bò bài sau .
TIẾT 97 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS :
Biết được quy tắc tính diện tích hình tròn
* HS làm các BT 1 (a, b) , 2 (a, b) , 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bò hình tròn bán kính 10cm bằng giấy , mô tả quá trình cắt , dán các
phần của hình tròn .
- Mỗi HS đều có 1 hình tròn bằng bìa mỏng , bán kính 5cm .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Ta có thể tính được diện tích hình tròn
không ? Bằng cách nào ? Đó là nội dung
bài học hôm nay .
- HS sửa BT4/99 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
-HS sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành công thức tính diện
tích hình tròn
a) Tổ chức hoạt động trên phương tiện
10
trực quan .
-GV yêu cầu HS lấy hình tròn bán kính

5cm , thảo luận tìm cách gấp chia thành
16 phần bằng nhau .
-HS nêu cách gấp , nếu HS không nêu
được , GV gợi ý : Đầu tiên gấp đôi hình
tròn , gấp làm đôi tiếp . . . Có tất cả 4
lần gấp làm đôi . Ta chia hình tròn
thành 16 phần bằng nhau .
-Mở các nếp gấp ra và kẻ các đường
thẳng theo các nếp gấp đó .
-Cắt hình tròn thành 16 phần rồi dán
khít lại các phần đó để được 1 hình gần
giống như hình bình hành .
b)Hình thành công thức tính
-Hình mới tạo được giống hình nào đã
học ?
-So sánh diện tích hình tròn với diện
tích hình mới tạo được ?
-Nhận xét độ dài cạnh đáy và chiều cao
hình bình hành ?
-Ước lượng diện tích hình bình hành mới
tạo thành ?
-Nêu cách tính diện tích hình tròn khi
biết độ dài bán kính ?
-HS thảo luận .
-HS thao tác theo yêu cầu .
-Hình bình hành ABCD .
-Bằng nhau
-Độ dài cạnh đáy gần bằng nửa chu vi
hình tròn , chiều cao gần bằng bán kính
hình tròn .

-S
tròn
= S
ABCD
S
ABCD
= a x h = C : 2 x r
= ( r x 2 x 3,14) : 2 x r
= r x 3,14 x r = r x r x 3,14
-Lấy bán kính nhân với bán kính rồi
nhân với số 3,14
-HS nhắc lại quy tắc .
2-2-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-Đáp số
a)78,5cm
2
b)0,0524dm
2
Bài 2 :
-Đáp số :
a)113,04cm
2
b)40,6944dm
2
Bài 3 :
Diện tích mặt bàn đó :
45 x 45 x 3,14 = 6358,5(cm
2
)

Đáp số : 6358,5cm
2
-HS đọc đề .
-HS thảo luận và làm bài vào vở .
-HS sửa bài .
- HS đọc đề, làm bài .
-HS đọc đề, phân tích đề bài, và làm bài
.
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm lại BT3 và chuẩn
11
bò bài sau .
TIẾT 98 LUYỆN TẬP (trang 100)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS biết tính diện tích hình tròn khi biết :
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn.
* HS làm BT 1, 2.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bò hình minh hoạ bài 3 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
- HS sửa BT3/100.
-Cả lớp và GV nhận xét .

2-DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-Đáp số :
a)113,04cm
2
b)0,3846dm
2
Bài 2 :
- Gv chấm 5 quyển - Nhận xét - sửa bài.
Bán kính của hình tròn đã cho :
6,28 : 3,14 ; 2 = 1(cm)
Diện tích của hình tròn đó :
1 x 1 x 3,14 = 3,14(cm
2
)
Đáp số : 3,14cm
2

-HS đọc đề .
-HS thảo luận và làm bài vào vở .
- HS đọc đề , và làm bài vào vở.
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm BT2 /100 chuẩn bò
bài sau .
TIẾT 99 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 100)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU :

- HS biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài tốn có liên
quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
* HS làm các BT 1, 2, 3
12
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh họa bài 2,3,4 như SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
- HS sửa BT2/100.
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Nhắc lại kiến thức cũ
-Nêu công thức , quy tắc tính chu vi hình
tròn ?
-HS nêu , HS khác nhận xét .
2-2-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-Muốn tính chu vi của hình tròn ta làm
thế nào ?
-Bài giải :
Chu vi hình tròn nhỏ :
7 x 2 x 3,14 = 43,96(cm)
Chu vi hình tròn lớn :
10 x 2 x 3,14 = 62,8(cm)
Độ dài sợ dây :
43,96 + 62,8 = 106,76(cm)

Đáp số : 106,76cm
Bài 2 :
-Gv gắn hình minh hoạ lên bảng .
-Bài giải :
Chu vi hình tròn lớn :
(15 + 60) x 2 x 3,14 = 471(cm)
Chu vi hình tròn nhỏ :
60 x 2 x 3,14 = 376,8(cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn hình tròn
bé:
471 – 376,8 = 94,2(cm)
Đáp số : 94,2cm
Bài 3 :
-Diện tích hình cần tìm bằng tổng diện
tích hình nào ?
-Bài giải :
Chiều dài hình chữ nhật :
7 x 2 = 14(cm)
Diện tích hình chữ nhật :
-HS đọc đề .
-Lấy chu vi hình tròn lớn trừ chu vi hình
tròn nhỏ .
-HS thảo luận và làm bài vào vở .
- HS đọc đề , làm bài .
-HS đọc đề , làm bài .
-Diện tích hình chữ nhật + diện tích hình
tròn .
13
10 x 14 = 140(cm)
Diện tích của hai nửa hình tròn :

7 x 7 x 3,14 = 153,86(cm
2
)
Diện tích hình đã cho :
140 + 153,86 = 293,86(cm
2
)
Đáp số : 293,86cm
2
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm lại BT đã làm và
chuẩn bò bài sau .
TIẾT 100 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS :
Bước đầu biết cách đọc , phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên
biểu đồ hình quạt .
* HS làm BT 1.
- Giáo dục HS tính chính xác.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV phóng to biểu đồ hình quạt VD1 trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Ngoài các dạng biểu đồ tranh , biểu đồ
cột đã học ở lớp 4 , hôm nay , chúng ta

sẽ làm quen dạng biểu đồ mới .
- HS sửa BT3/101 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu biểu đồ hình quạt
a)Ví dụ 1
-GV treo tranh ví dụ 1 lên bảng và giới
thiệu: Đây là biểu đồ hình quạt cho biết
tỉ số phần trăm các loại sách trong thư
viện của một trường tiểu học .

-Lắng nghe .
14
Truyện
Thiếu
nhi
50%
SGK
25%
Các
loại
khác
25%
-Biểu đồ có dạng gì ? Gồm những phần
nào ?
-Biểu đồ biểu thò cái gì ?
-Số sách trong thư viện được chia làm
mấy loại và là những loại nào ?
-Nêu tỉ số phần trăm của từng loại ?
-Số lượng truyện thiếu nhi so với từng

loại sách như thế nào ?
*Kết luận :
+Các phần biểu diễn có dạng hình quạt
– gọi là biểu đồ hình quạt .
+Tác dụng : biểu đồ hình quạt có khác
so với các dạng biểu đồ đã học ở chỗ
không biểu thò số lượng cụ thể mà biểu
thò tỉ số phần trăm của các số lượng giữa
các đối tượng biểu diễn .
b)Ví dụ 2 :
-GV gắn bảng phụ lên bảng .
-Biểu đồ cho biết gì ?
-Có mấy môn thể thao được thi đấu ?
-Nêu tỉ số phần trăm HS tham gia từng
môn thể thao ?
-100% tương ứng với bao nhiêu bạn ?
-Bài giải :
Số HS tham gia môn bơi :
32 x 12,5 : 100 = 4(HS )
-Nhìn vào biểu đồ , hãy so sánh về tỉ số
% HS tham gia từng môn thể thao .

-Có dạng hình tròn được chia thành
nhiều phần . Trên mỗi phần của hình
tròn ghi các tỉ số phần trăm tương ứng .
-Biểu thò tỉ số phần trăm các loại sách
có trong thư viện của 1 trường tiểu học .
-3 loại : truyện thiếu nhi , SGK và các
loại khác .
-Triuyện thiếu nhi chiếm 50% , SGK

chiếm 25% , các loại sách khác chiếm
25% .
-Gấp đôi , hay từng loại sách còn lại
bằng ½ số truyện thiếu nhi .
-HS quan sát .
-Cho biết tỉ số phần trăm HS tham gia
các môn thể thao của lớp 5C .
-4 môn .
-Số bạn tham gia cầu lông chiếm 25% ;
bơi lội chiếm 12,5% ; cờ vua chiếm
12,5% ; nhảy dây chiếm 50% .
-32 bạn .
-HS làm bài .
-Cả lớp nhận xét , bổ sung .
-Nhận xét :
+Tỉ số phần trăm HS tham gia môn nhảy
dây là nhiều nhất , chiếm 50% số người
tham gia .
+Tỉ số phần trăm HS tham gia môn cầu
lông nhiều thứ hai và chiếm 25% số bạn
tham gia ; bằng 50% số người tham gia
môn nhảy dây .
+Tỉ số phần trăm số bạn tham gia môn
bơi lội và cờ vua bằng nhau , chiếm
12,5%
2-2-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
15
-Bài giải :
a)Số HS thích màu xanh :

120 x 40 : 100 = 48(HS)
b)Số HS thích màu đỏ :
120 x25 : 100 = 30(HS)
c)Số HS thích màu trắng :
120 x 20 : 100 = 24(HS)
d)Số HS thích màu tím :
120 x 15: 100 = 18(HS)
Bài 2 (có thể dặn HS khá, giỏi về nhà làm
thêm)
-Bài giải :
+Tỉ số phần trăm HS giỏi so với số HS
toàn trường là 17,5% .
+Tỉ số phần trăm HS khá so với số HS
toàn trường là 60% .
+Tỉ số phần trăm HS trung bình so với
số HS toàn trường là 22,5% .
-HS đọc đề .
-HS thảo luận và làm bài vào vở .
-HS sửa bài .
-HS đọc đề , về nhà làm bài .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm BT2/102 và chuẩn
bò bài sau .
TUẦN 21
TIẾT 101
Luyện tập về tính diện tích (trang 103)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU: HS :

Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
* HS làm BT1.
- Giáo dục HS tính chính xác.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bò bảng phụ .
16
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:









III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
-HS sửa BT2/102 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-HS thực hành tính diện tích một
hình trên thực tế
-GV treo bảng phụ có hình minh hoạ
như SGK .
-GV đọc yêu cầu : Tính diện tích của

mảnh đất có kích thước theo hình vẽ
trên bảng .
-Muốn tính diện tích của mảnh đất này
ta làm thế nào ?
-Cho Hs thảo luận nhóm .
+Bài giải :
a)Chia mảnh đất thành hình chữ nhật
ABCD và 2 hình vuông EGHK và hình
vuông MNPQ .
b)Độ dài cạnh DC :
25 + 20 + 25 = 70(cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD :
70 x 40,1 = 2807(m
2
)
Diện tích của 2 hình vuông EGHK và
MNPQ :
20 x 20 x 2 = 800(m
2
)
Diện tích mảnh đất :
2807 + 800 = 3607(m
2
)
-HS quan sát .
-Ta phải chia hình đó thành các phần
nhỏ là các hình đã có công thức tính
diện tích .
-HS thảo luận nhóm để tìm cách giải .
-Các nhóm trình bày kết quả .


2-2-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-Bài giải :
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật
ABCI và FGDE .
Chiều dài của hình chữ nhật ABCI là :
3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2(m)
Diện tích hình chữ nhật ABCI :
3,5 x 11,2 = 39,2(m
2
)
Diện tích hình chữ nhật FGDE :
4,2 x 6,5 = 27,3(m
2
)
-HS đọc đề .
-HS thảo luận và làm bài vào vở .
17
Diện tích khu đất :
39,2 + 27,3 = 66,5(m
2
)
Đáp số : 66,5m
2
Bài 2 (HS khá, giỏi có thể về nhà làm
thêm)
a)Chia mảnh đất như hình vẽ :
b)Xác đònh khoảng cách và tính :
Chiều dài AD của hình chữ nhật

ABCD :
50 + 30= 80(m)
Chiều rộng CD của hình chữ nhật
ABCD:
100,5 – 40,5 = 60(m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD :
80 x 60 = 4800(m
2
)
Diện tích hai mảnh đất hìnhc hữ nhật
nhỏ :
30 x 40,5 x 2 = 2430(m
2
)
Diện tích khu đất đó :
2430 + 4800 = 7230(m
2
)
Đáp số : 7230 m
2
- HS đọc đề , về nhà làm bài .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm BT2/104 đã làm
và chuẩn bò bài sau .
TIẾT 102
Luyện tập về tính diện tích ( tiếp theo )
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS :

Tính được diện tích mơt số hình được cầu tạo từ các hình đã học.
* HS làm BT 1
- Giáo dục Hs tính nhạy bén khi tính tốn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi số liệu như SGK .
- Hình 1 :
18
A
M
B
K
P
QCD
I
40,5m
50m
50m
40,5m
30m
C
B
A
M
N
D
E
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI

1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
- HS sửa BT2/104 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Cách tính diện tích các hình trên
thực tế
-GV gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình SGK
(hình 1) và giới thiệu : Giả sử đây là
mảnh đất ta phải tính diện tích trong
thực tế , mảnh đất không được ghi sẵn
số đo .
-GV : Do đó , ta phải chia mảnh đất
thành những hình cơ bản , đó là hình
thnag và hình tam giác . Nối điểm A với
điểm D , ta có : hình thang ABCD và
hình tam giác ADE .
-Muốn tính được diện tích các hình đó ,
ta phải làm gì ?
-GV : Trên hình vẽ ta xác đònh như sau :
+Hạ đường cao BM của hình thang
ABCD và đường cao EN của tam giác
ADE . Giả sử ta có bảng số liệu như sau:
-Vậy tiếp theo ta phải làm gì ?
-HS quan sát .
-Ta phải biết được chiều cao , độ dài 2
cạnh đáy ; nên phải tiến hành đo chiều
cao và 2 cạnh đáy của hình thang
.Tương tự , phải đo chiều cao và 2 cạnh
đáy của tam giác .

-Tính diện tích hình thangABCD và diện
tích hình tam giác ADE .
-HS làm bài :
19
Đoạn thẳng Độ dài
BC 30m
AD 55m
BM 22m
EN 27m
Hình S
Hình thang ABCD
Hình tam giác ADE
Hình ABCDE
S
(55 + 30) x 22 : 2 = 935(m
2
)
(55 x 27) : 2 = 742,5(m
2
)
935 + 742,5 = 1677,5(m
2
)
2-2-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm
thế nào ?
-Bài giải :
Đoạn thẳng BG dài :
63 + 28 = 91(m)

Diện tích tam giác BCG :
91 x 30 : 2 = 1365(m2)
Diện tích hình thang ABGD :
(63 + 91) x 84 : 2 = 6468(m
2
)
Diện tích mảnh đất :
1365 + 6468 = 7833(m
2
)
Đáp số : 7833m
2
Bài 2 (HS khá, giỏi có thể về nhà làm
thêm)
-GV gợi ý : mảnh đất gồm 3 hình là hình
tam giác ABM CDN , hình thang BCNM
-Bài giải :
Diện tích tam giác ABM :
20,8 x 24,5 : 2 = 254,8(m
2
)
Diện tích hình thang BCNM :
(20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56(m
2
)
Diện tích tam giác CDN :
38 x 25,3 : 2 = 480,7(m
2
)
Diện tích hình thang ABCD :

254,8+1099,56+480,7 = 1835,06(m
2
)
Đáp số : 1835,06m
2
-HS đọc đề .
-HS thảo luận và làm bài vào vở .
-Tính diện tích tam giác BGC và hình
thang ABGD , rồi cộng chung với nhau .
- HS đọc đề , về nhà làm bài .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm BT2/106 và chuẩn
bò bài sau .
TIẾT 103
Luyện tập chung (trang 106)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS biết :
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế.
* HS làm BT 1, 3.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
20
- Bảng vẽ hình BT2,3/106 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI

-Giới thiệu trực tiếp .
- HS sửa BT2/106 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
*Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-Muốn tính độ dài đáy của tam giác khi
biết diện tích và chiều cao , ta làm thế
nào ?
-Bài giải :
Độ dài đáy của tam giác đó là :

Đáp số : 2,5m
Bài 2 (HS khá, giỏi có thể về nhà làm
thêm)
-Bài giải :
Diện tích hình thoi thêu hoạ tiết là :
1,5 x 2 = 3(m
2
)
Diện tích khăn trải bàn :
2 x 1,5 : 2 = 1,5(m
2
)
Đáp số : Diện tích khăn : 3m
2
Diện tích thêu : 1,5m
2
Bài 3 :
- GV chấm khoảng 5 bài.
- Gv cùng HS sửa bài.

-Bài giải :
Độ dài sợi dây đó :
(3,1 x 2) + (0,35 x 3,14) = 7,299(m)
Đáp số : 7,299m
-Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho
chiều cao của tam giác đó .
-HS đọc đề .
-HS thảo luận và làm bài vào vở .
- HS về nhà làm bài .
-HS đọc đề, làm bài vào vở .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm BT2/106 và chuẩn
bò bài sau .
TIẾT 104
21
)(5,2
2
1
:2
8
5
m=






×

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS :
Có biểu thượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và
hình
lập phương.
phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
Biết được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập
phương .
* HS làm các BT 1, 3
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau .
- Bảng phụ vẽ các hình khai triển .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
- HS sửa BT3/106 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành một số đặc điểm của
hình hộp chữ nhật và hình lập phương
a)Hình hộp chữ nhật
-GV giới thiệu một số vật thật có dạng
hình hộp chữ nhật : bao diêm , viên
gạch . . .

-Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?
-Các mặt đều là những hình gì ?
-Gọi HS chỉ tên các mặt của hình hộp
chữ nhật .
-GV giới thiệu : mặt 1 và mặt 2 là mặt
đáy ; mặt 3,4,5,6 là các mặt bên .
-So sánh các mặt đối diện .
-Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh ? Chỉ
các đỉnh .
-Hình hộp chữ nhật có mấy cạnh ? là
những cạnh nào ?
*Giới thiệu : Hình hộp chữ nhật có 3
kích thước : chiều dài, chiều rộng, chiều
-HS quan sát .
-6 mặt .
-Là hình chữ nhật .
-HS chỉ .
-Mặt 1 bằng mặt 2 ; mặt 3 bằng mặt 5 ;
mặt 4 bằng mặt 6 .
-8 đỉnh .

-12 cạnh : AB ; BC ; CD ; DA ; DQ ;
CP ; BN ; AM ; MN ; NP ; PQ ; QM .

22
cao. Có 6 mặt đều là hình chữ nhật . các
mặt đối diện bằng nhau. Có 8 đỉnh và
12 cạnh .
b)Hình lập phương
-Đưa ra mô hình hình lập phương :

Trong thực tế , ta thường gặp một số đồ
vật như con súc sắc, hộp phấn trắng . . .
có dạng hình lập phương .
-Hình lập phương có mấy mặt ? bao
nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh ?
-Nhận xét về độ dài các cạnh của hình
lập phương ? về 6 mặt của hình lập
phương ?
-Nêu đặc điểm về hình lập phương ?
-HS quan sát .
-6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh .
-Các cạnh đều bằng nhau . các mặt đều
là hình vuông bằng nhau .
-Hình lập phương có 6 mặt , 8 đỉnh , 12
cạnh , các mặt đều là hình vuông bằng
nhau .
2-2-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
Bài 2 ( Hs khá, giỏi có thể về nhà làm
thêm)
-Bài giải :
a)Những cạnh bằng nhau của hình hộp
chữ nhật Ở SGK :
+AB = DC = QP = MN
+AD = QM = BC = NP
+AM = DQ = CP = BN
b)Diện tích mặt đáy MNQP :
6 x 3 = 18(cm
2
)

Diện tích mặt bên ABNM :
6 x 4 = 24(cm
2
)
Diện tích mặt bên BCPN :
3 x 4 = 12(cm
2
)
Đáp số : 18cm
2
; 24cm
2
; 12cm
2
Bài 3 :
-Bài giải :
+Hình A là hình hộp chữ nhật .
+Hình C là hình lập phương .
-HS đọc đề .
-HS thảo luận và làm bài vào vở dựa
theo những kiến thức vừa học .
- HS về nhà làm bài .
-HS đọc đề ,và làm bài .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà xem lại các BT2/108
đã làm và chuẩn bò bài sau .
23
TIẾT 105
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN

CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS :
Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp
chữ nhật .
Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
* HS làm BT 1
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được .
- Bảng phụ có vẽ hình khai triển .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Có thể tính được diện tích các mặt hình
hộp chữ nhật như thế nào cho nhanh gọn
? Đó là nội dung bài học hôm nay .
- HS sửa BT 2/108
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1- Hình thành công thức tính diện
tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật
a)Diện tích xung quanh
-GV cho HS quan sát mô hình . Yêu cầu
HS chỉ ra các mặt xung quanh .
-GV : Tổng diện tích 4 mặt bên của hình

hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung
quanh của hình hộp chữ nhật .
-Yêu cầu 1 HS tháo hình hộp chữ nhật .
-GV tô màu phần diện tích xung quanh
của hình hộp chữ nhật .
-Sau khi triển khai phần diện tích xung
quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện
-HS quan sát .
-HS thảo luận nhóm tìm cách tính diện
tích xung quanh hình hộp chữ nhật
-Bằng diện tích hình chữ nhật có chiều
dài 5+8+5+8 = 26(cm) ; chiều rộng 4 cm
24
tích hình nào ?
-Diện tích xung quanh hình hộp chữ
nhật được tính bằng cách nào ?
-Em hãy tình diện tích xung quanh hình
hộp chữ nhật ?
-GV : 5+8+5+8 = (5+8) x 2 là chu vi mặt
đáy ; 4 là chiều cao .
-Muốn tính diện tích xung quanh hình
hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
b)Diện tích toàn phần
-GV giới thiệu : Diện tích tất cả các
mặt là diện tích toàn phần .
-Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật ?
-Muốn tính diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
-Em hãy tìm diện tích toàn phần của

hình hộp chữ nhật vừa cho ?
-Kết luận : Muốn tính diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật , ta lấy tổng
diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy .
*Lưu ý : các kích thứơc phải cùng đơn vò
đo .
-Chiều dài nhân với chiều rộng .

-26 x 4 = 104(cm
2
)
-Ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao .
-Là tổng diện tích 6 mặt .
-Lấy diện tích xung quanh cộng diện
tích hai đáy .
-Diện tích một mặt đáy :
8 x 5 = 40(cm
2
)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật :
104 + 40 x 2 = 184(cm
2
)
2-2-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
- GV chấm 5 quyển nhanh và chính xác
nhất.
-Bài giải :
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật

(5 + 4) x 2 x 3 =54(dm
2
)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ;
54 + (5 x 4 x 2) = 94(dm
2
)
Đáp số : Diện tích xung quanh : 54dm
2
Diện tích toàn phần : 94dm
2
Bài 2 ( HS khá, giỏi có thể về nhà làm
thêm)
-Bài giải ;
Diện tích xung quanh của thùng tôn :
(6 + 4) x 2 x 9 = 180(dm
2
)
-HS đọc đề .
-HS làm bài vào vở .
- HS đọc đề , về nhà làm bài .
25

×