Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề -Đáp án Toán 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.47 KB, 3 trang )

Trường THPT Lương Thế Vinh
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7 ( 2010 – 2011 )
Bài 1: ( 2 điểm ) Điểm kiểm tra một tiết của lớp 7A được ghi lại như sau:
7 6 5 6 4 8 4 7 6 8
10 8 3 8 9 6 7 8 7 9
8 7 9 7 8 10 5 4 8 5
a. Lập bảng tần số
b. Tính chung bình cộng và tìm Mo
Giải:
a.
Giá trị ( x) 3 4 5 6 7 8 9 10
N = 30
Tần số n 1 3 3 4 6 8 3 2
Giá trị ( x ) Tần số ( n ) Tích ( x.n ) Trung bình cộng
3
4
5
6
7
8
9
10
1
3
3
4
6
8
3
2
3


12
15
24
42
64
27
20
X =
9.6
30
207
=
N = 30 Tổng 207
Mo = 8
Bài 2: ( 2 điểm )Cho đơn thức
A =
5
19
xy
2
. ( x
3
y) . ( - 3x
13
y
5
)
0
a. Thu gọn đơn thức A
b. Tìm hệ số và bậc của đơn thức

c. Tính giá trị của đơn thức tại x = 1, y = 2
Giải
a. A =
5
19
xy
2
. ( x
3
y) . ( - 3x
13
y
5
)
0
=
5
19
xy
2
. ( x
3
y).1 =
yyxx 1.
5
19
23
=
5
19

x
4
y
3
b. Hệ số
5
19
Bậc là 7
c. Thay x = 1, y = 2
Ta có : A =
5
19
.1
4
.2
3
=
5
19
.1.8 =
5
152
Vậy giá trị của đơn thức A tại x = 1, y = 2 là
5
152
Bài 3 : ( 2 điểm )
Cho M(x ) = 3x
3
+ 2x
2

- 7x + 3x
2
– x
3
+ 6
N ( x ) = 3 + 4x
3
+ 6x
2
+ 3x – x
2
– 2x
3
a. Thu gọn đa thức M(x ) ; N ( x )
b. Tính M ( x ) + N 9 x ) ; M ( x ) – N ( x )
Giải :
a. M( x ) = 3x
3
+ 2x
2
- 7x + 3x
2
– x
3
+ 6
= 3x
3
– x
3
+ 2x

2
+ 3x
2
– 7x + 6
= 2x
3
+ 5x
2
– 7x + 6
N( x ) = 3 + 4x
3
+ 6x
2
+ 3x – x
2
– 2x
3
= 4x
3
– 2x
3
+6x
2
– x
2
+ 3x + 3
= 2x
3
+ 5x
2

+ 3x + 3
b. M( x ) = 2x
3
+ 5x
2
– 7x + 6 M( x ) = 2x
3
+ 5x
2
– 7x + 6
+ N( x ) = 2x
3
+ 5x
2
+ 3x + 3 - N( x ) = 2x
3
+ 5x
2
+ 3x + 3
M(x) + N(x ) = 4x
3
+ 10x
2
– 4x + 9 M( x ) – N ( x ) = - 10x + 3
Bài 4: ( 1 điểm ) Tìm nghiệm đa thức M(x) = x
2
– 5x
Giải
Ta có: x
2

– 5x = 0

x(x – 5) = 0

x = 0 hoặc x- 5 = 0

x = 5
Vậy x = 0 hoặc x = 5 là nghiệm của đa thức M(x)
Bài 5 : ( 3 điểm ) Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC =4cm, BC = 5cm
a. Tam giác ABC là tam giác gì ?
b. Vẽ BD là phân giác góc B. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = AE. Chứng
minh AD = DE.
c. Chứng minh AE

BD
d. Kéo dài BA cắt ED tại F. Chứng minh AE//FC.
Giải
B
1 2 a. Ta có BC
2
= 5
2
= 25
E Mà AB
2
+ AC
2
= 3
2
+ 4

2
= 25
Nên : BC
2
= AB
2
+ AC
2
( ĐL Pitago đảo )
A D C



ABC vuông tại A
b. Ta có: Cạnh đối diện với góc B
1
là cạnh AD
Cạnh đối diện với góc B
2
là cạnh DE
Mà góc B
1
= góc B
2
( BD là phân giác của góc B)


AD = DE
c. Ta có: Cạnh đối diện với góc BAE là BD
F Cạnh đối diện với góc BEA là BD

Góc BAE, BEA đều đối diện BD


góc BAE = BEA mà góc BAE đối diện với BE


góc BE = AB
Mà AB = AE (giả thiết )

BE = AB = AE


BAE đều
Gọi H là giao điểm của BD và AE.
Xét

ABH và

EBH
Ta có: AB = EB (

ABE đều )
Góc B
1
= góc B
2
( BD là phân giác góc B )
BH là cạnh chung



ABH =

EBH ( cgc )

góc H
1
= góc H
2
( cgtư)
Mà góc H
1
+ góc H
2
= 180
0
( kề bù )

góc H
1
= H
2
= 90
0


AE

BD tại H
d.Xét


ADF và

EDC
Ta có: góc FAD = góc CED = 90
0
AD = ED ( cmt )
Góc D
1
= D
2
(đ đ )


ADF =

EDC ( gcg )

AF = EC
Ta có: AB + AF = BF
BE + EC = BC
AB = BE (

ABE đều )
AF = EC ( cmt )


BF = BC


BFC cân tại B

Ta có:

ABE đều,

BFC cân tại B

2

đều có chung góc B

góc BAE = góc AFC . Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

AE //FC
HẾT
Chúc các em học tốt !
Cảm ơn em : Nguyễn Đức Thiện ( 7A1- THCS Lương Định Của Q.2 đã giải )
2 Trang web />
Là 2 trang web gồm có phần: “ Ôn thi Đại học” với nhiều đề thi về TNPT và
các bộ đề thi ĐH các môn. Để có thể xem và tải về, các em click vào Xem tất cả ở
mục Đề thi, các môn sẽ xuất hiện và phần cuối là ôn thi ĐH. Hai trang web bổ xung
cho nhau, có nhiều đề thi HSG các môn cấp 2 và ĐH.
( Đặc biệt là Toán- thi chuyên)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×