Gv Phan Tiến Hùng 1
Giáo viên: Phan Tiến Hùng. Tổ: Toán – Lý – Hóa – Sinh
22/10/2014
Gv Phan Tiến Hùng 2
Ống sáo
Đàn ghi ta
Cần
rung
Gv Phan Tiến Hùng 3
-
Sự phản xạ của sóng.
-
Sóng dừng.
Tiết 16 (bài 9).
Gv Phan Tiến Hùng 4
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định
Tiết 16 (bài 9).
Gv Phan Tiến Hùng 5
2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
Tiết 16 (bài 9).
Gv Phan Tiến Hùng 6
KẾT LUẬN
Khi gặp vật cản cố định: sóng phản xạ
ngược pha với sóng tới
Khi gặp vật cản tự do: sóng phản xạ
cùng pha với sóng tới
Gv Phan Ti n Hùngế
7
II. SÓNG D NGỪ
-
Sóng truyền trên sợi dây có
hình ảnh ổn định gọi là sóng
dừng.
-
Các điểm dao động với biên
độ cực đại gọi là bụng sóng.
-
Các điểm không dao động gọi
là nút sóng.
Gv Phan Ti n Hùngế
8
Tại đầu dây tự do là bụng sóng
Tại đầu dây cố định là nút sóng
Đầu gắn với nguồn cũng là nút sóng
II. SÓNG D NGỪ
Gv Phan Ti n Hùngế
9
Chiều dài sợi dây là số nguyên lần nửa bước sóng
Chiều dài sợi dây là số lẻ lần một phần tư bước
sóng hay là số bán nguyên lần nửa bước sóng
1
(2 1) ( )
4 2 2
l k k
λ λ
= + = +
Dây có hai đầu cố định:
2
l k
λ
=
Dây có một đầu cố định, một đầu tự do:
ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ SÓNG DỪNG
Số nút: K+1; Số bụng: K
Số nút = Số bụng = K+1
k =1,2,3…
k =1,2,3…
Gv Phan Ti n Hùngế
10
CỦNG CỐ
Ví dụ 1. Sóng phản xạ
A. Luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ
B. Luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
C. Ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi gặp vật cản cố định
D. Ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi gặp vật cản tự do
Ví dụ 2. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai
bụng sóng. Bước sóng là
A. 2m B. 1m C. 0,5m D. 0,25m
Ví dụ 3. Một dây AB dài 90cm hai đầu cố định. Đầu A dao động
với tần số f=50Hz, tốc độ truyền sóng là v=30m/s. Số bụng sóng
trên dây khi có sóng dừng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Gv Phan Ti n Hùngế
11
Về nhà: trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK trang 49
Chuẩn bị bài “ ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM”
Gv Phan Ti n Hùngế
12