Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

GIAO AN VAT LY 9 TRON BO - CO GDBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 131 trang )

Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
Tuần 1.
Tiết 1 : Bài 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
Ngày soạn: 15 / 8 / 2010 Ngày dạy: 16 / 8 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây.
+ Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu thị mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
+ Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Kĩ năng:
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ Sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế.
+ Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
+ Kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị.
3. Thái độ:
+ Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
1. GV: bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng 2 ( trang 4,5 - SGK),
2. HS: Mỗi nhóm : 1 điện trở mẫu, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn
điện, 7 đoạn dây nối.
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’ Hoạt động 1. ổn định tổ chức lớp
+ HS chú ý lắng nghe.
- HS đưa ra phương án TN
+ Kiểm tra sĩ số lớp
+ Nêu yêu cầu đối với môn học về sách, vở, đồ
dùng học tập.
+ Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo


nhóm trong lớp.
ĐVĐ: ở lớp 7 ta đã biết khi hiệu điện thế đặt
giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ
dòng điện chạy qua đen càng lớn và đèn càng
sáng. Với cường độ dòng điện chạy qua dây
điện có phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn hay không? Muồn trả lời câu hỏi
này chúng ta phải tiến hành TN như thế nào?
- Trên cơ sở phương án kiểm tra HS nêu, GV
phân tích đúng sai

Tiến hành TN.
15’ Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
I. Thí nghiệm.
1. Sơ đồ mạch điện
- HS vẽ sơ đồ mạch điện TN kiểm tra vào vở.
2. Tiến hànhTN.
- HS đọc mục 2 trong SGK, nêu được các bước tiến
hành TN:
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ H1.1.
- Yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện hình 1.1, kể
tên, nêu công dụng, cách mắc các bộ phận
trong sơ đồ, bổ sung chốt ( +), (-) vào mạch
điện.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 - Tiến hành TN, nêu
các bước tiến hành TN.
GV: Hướng dẫn cách làm thay đổi hiệu điện
C h ư ơ n g 1 : đ i ệ n h ọ c
1
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu

+ Đo cường độ dòng điện I tương ứng
với mỗi hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây.
+ Ghi kết quả vào bảng 1

trả lời C1.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm tiến
hành TN phân công bạn ghi kết quả TN của nhóm.
- Sau khi tiến hành Tn xong các bước TN, trao đổi để
thống nhất nhận xét.
- Đại diện HS các nhóm đọc kết quả TN. Nêu nhận
xét của nhóm mình.
Nhận xét: Khi tăng( giảm) hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện
cũng tăng( giảm ) bấy nhiêu lần.
thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng cách thay đổi
số pin dùng làm nguồn điện.
- Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành TN
theo nhóm, ghi kết quả vào bảng.
- GV kiểm tra các nhóm tiến hành Tn, nhắc
nhở cách đọc chỉ số trên dụng cụ đo, kiểm tra
các điểm tiếp xúc trên mạch.
- GV gọi đại diện một nhóm đọc kết quả TN,
GV ghi lên bảng phụ.
- Gọi các nhóm khác trả lời C1 GV đánh giá
kết quả TN của các nhóm. Yêu cầu ghi câu trả
lời C1 vào vở.
15’ Hoạt động 3.Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế.
1. Dạng đồ thị

HS nêu được đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của I vào U là:
- Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
+ U = 1,5 V

I = 0,3A
+ U = 3V

I = 0,6A
+ U = 6V

I = 0,9A
- Cá nhân HS vẽ đồ thị quan hệ giữa I và U theo số
liệu TN của nhóm mình.
- Cá nhân HS trả lời C2.
- Nêu kết luận về mqh giữa I và U:
Kết luận: Khi tăng( giảm) hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện
cũng tăng( giảm ) bấy nhiêu lần.
- Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1 -
Dạng đồ thị, trả lời câu hỏi:
? Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc
của I vào U?
? Dựa vào đồ thị cho biết :
+ U = 1,5 V

I = ?
+ U = 3V

I = ?

+ U = 6V

I = ?
- GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị của mình,
GV giải thích: Kết quả đo còn sai số, do đó
đường biểu diễn đi qua gần tất cả các điểm
biểu diễn.
- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U.
10’ Hoạt động 4. Củng cố - Vận dụng
- Cá nhân HS hoàn thành C3.
- Một HS nêu cách xác định. Yêu cầu nêu được:
U = 2,5V

I = 0,5A
U = 3,5V

I = 0,7A

Muốn xác định giá trị U, I ứng với một điểm trên
đồ thị ta làm như sau:
- Kẻ một đường thẳng song song với trục hoành, cắt
trục tung taij điểm có cường độ I tương ứng.
- Kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt trục
hoành tại điểm có hiệu điện thế tương ứng U.
- HS hoàn thành C4.
Yêu cầu HS hoàn thành C3.
- Gọi HS trả lời C3 - HS khác nhận xét

hoàn thành C3.
- Cá nhân HS hoàn thành C4 theo nhóm, gọi 1

HS lên bảng hoàn thành trên bảng phụ.
IV. Rút kinh nghiệm:
2
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
Tuần 1.
Tiết 2 : Bài 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
Ngày soạn: 15 / 8 / 2010 Ngày dạy: 17 / 8 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nhận biết được đơn vị đo điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập.
+ Phát biểu và viết được định luật Ôm
+ Vận dụng được định luật Ôm để giải mọt số bài tậo đơn giản.
2. Kĩ năng:
+ Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện
+ Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của dây dẫn.
3. Thái độ:
+ Cẩn thận, kiên trì trong học tập.
II.Chuẩn bị
GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/ I theo SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
3
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
10’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác lắng
nghe nêu nhận xét.
Yêu cầu trả lời được:
1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn
tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn.

2. Xác định đúng thương số U/I
3. Nhận xét: Thương số U/I có giá trị gần như
nhau với dây dẫn xác định được làm TN kiểm
tra ở bảng 1.
HS1: Nêu kết luận về mqh giữa hiệu điện thế giữa
hai đầu dây và cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn?
- Từ bảng kết quả số liệu bảng 1 ở bài trước hãy xác
định thương số U/ I: Từ kết quả thí nghiệm hãy nêu
nhận xét.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.

GV đánh giá cho điểm HS.
ĐVĐ: Với dây dẫn trong TN ở bảng 1 ta thấy nếu
bỏ qua sai số thì thương số U/I có giá trị như nhau.
Vậy với các dây dẫn khác kết quả có như vậy
không?

Bài mới
15’ Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm điện trở
I. Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây
dẫn.
- HS thương số U/I với dây dẫn với số liệu ở
bảng 2 để rút ra nhận xét, trả lời C2.
2. Điện trở.
- HS đọc thông báo mục 2 và nêu được công
thức tính điện trở
U
R

I
=
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, dùng các
dụng cụ đo xác định điện trở của dây dẫn.
- Từ kết qủa cụ thể HS so sánh điện trở của
hai dây và nêu được ý nghĩa của điện trở là
biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít
của dây dẫn.
- Yêu cầu từng HS dựa vào bảng 2 xác định thương
số U/I với dây dẫn

Nêu nhận xét và trả lời C2.
- GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C2.
- Yêu cầu HS trả lời được C2 và ghi vở:
+ Với mỗi dây dẫn thì thương số U/I có giá trị xác
định và không đổi.
+ Với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U/I có
giá trị khác nhau.
- Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục 2 và trả
lời câu hỏi: Nêu công thức tính điện trở?
- GV giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch
điện, đơn vị tính. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện
xác định điện trở của dây dẫn và nêu cách tính điện
trở.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ dồ mạch điện, HS khác
nhận xét

GV sửa sai.
- Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở.
- So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và 2


Nêu ý nghĩa của điện trở.
10’ Hoạt động 3. Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm
II. Định luật Ôm
- HS phát biểu định luật Ôm:
U
I
R
=
và ghi
vào vở.
- GV hướng dẫn HS từ công thức
U
R
I
=


U
I
R
=
và thông báo định luật Ôm. Yêu cầu HS phát biểu
định luật Ôm.
- Yêu cầu HS ghi biểu thức của định luật vào vở,
giải thích rõ từng kí hiệu trong công thức.
10’ Hoạt động 4. Củng cố - Vận dụng – Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS trả lời:
1. C3.
+ 1 đại diện HS đọc và tóm tắt.

+ 1 dại diện nêu cách giải.
Tóm tắt:
R = 12

I = 0,5A
U = ?
Bài giải
áp dụng công thức
U
I
R
=

U = IR = 12. 0,5 6V
Hiệu điện thế giữa hai đầu
dây tóc đèn là 6V
2. Phát biểu đó là sai vì tỉ số U/I là không đổi
với một dây dẫn do đó không thể nói R tỉ lệ
với U, tỉ lệ nghịch với I.
C4: Vì cùng 1 hiệu điện thế U đặt vào hai đầu
các đoạn dây khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. C3 / SGK
+ Đọc và tóm tắt C3? Nêu cách giải?
2. Từ công thức
U
R
I
=
, 1 HS phát biểu như sau:

"Điện trở của 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó" Phát biểu này
đúng hay sai? Tại sao?
- GV gọi 1 HS lên bảng trả lời. HS cả lớp trả lời C3
vào vở.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét đánh giá cho điểm

GV sửa chữa nếu cần.
- Ôn lại bài 1 và học kĩ bài
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
4
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 2.
Tiết 3 : Bài 3 : THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN
BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
Ngày soạn: 22 / 8 / 2010 Ngày dạy: 23 / 8 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: + Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
+ Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện tở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
2. Kĩ năng: + Mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế.
+ Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3. Thái độ: + Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện.
+ Hợp tác trong hoạt động nhóm.
+ Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị : 1. GV: 1 đồng hồ đa năng.
2. HS: Mỗi nhóm: 1 dây dẫn có điện trở chưa xác định, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 -
6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối.

III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
10’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- Lớp phó báo cáo việc chuẩn
bị bài của các bạn.
- 1 HS lên bảng trả lời theo yêu
cầu của GV.
- Cả lớp cùng vẽ sơ đồ mạch
điện TN vào vở.
- Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn
trong lớp.
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời:
? Câu hỏi của mục 1 trong báo cáo thực hành.
? Vẽ mạch điện TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế
và vôn kế?
- GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS.
5
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn

GV đánh giá.
25’ Hoạt động 2. Thực hành theo nhóm
- Nhóm trưởng cử đại diện lên
nhận dụng cụ TN, phân công
bạn thư kí ghi chép kết quả và ý
kiến thảo luận của các bạn
trong nhóm.
- Các nhóm tiến hành TN.
- Tất cả HS trong nhóm đều
tham gia mắc hoặc theo dõi,

kiểm tra cách mắc của các bạn
trong nhóm.
- Đọc kết quả đo đúng quy tắc.
- Cá nhân HS hoàn thành bản
báo cáo thực hành mục a) b).
- Trao đổi nhóm hoàn thành
nhận xét
GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng . yêu cầu nhóm trưởng của
các nhóm phân công nhiệm vụ của các bạn mình trong nhóm.
- GV nêu yêu cầu chung của tiết học về thái độ học tập, ý thức kỉ luật.
- Giao dụng cụ TN cho HS.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội dụng mục II.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện, kiêm tra các điểm
tiếp xúc, đặc biệt là cách mắc am pe kế, vônkế vào mach trước khi
đóng công tắc. Lưu ý cách đọc kết quả đo, đọc trung thực ở các lần
đo khác nhau.
- Yêu cầu HS các nhóm đều pahỉ thâm gia thực hành.
- Hoàn thành báo cáo. Trao đổi nhóm để nhận xét về nguyên nhân
gây ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi
lần đo.
10’ Hoạt động 3.Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của HS – Hướng dẫn về nhà
- GV thu báo cáo thực hành.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm về: + Thao tác TN.+ Thái độ học tập của HS.+ ý thức kỉ
luật.
- Ôn lại kiến thức về mạch điện mắc nối tiếp, song song đã học ở lớp 7.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 2.
Tiết 4 : Bài 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Ngày soạn: 22 / 8 / 2010 Ngày dạy: 24 / 8 / 2010
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
+ Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp từ các kiến
thức đã học.
+ Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
+ Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch
nối tiếp.
2. Kĩ năng:
+ Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế.
+ Kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp TN.
+ Kĩ năng suy luận, lập luận logic.
3. Thái độ:
+ Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến thực tế.
+ Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
1. GV: Mạch điện theo sơ đồ H4.2.
2. HS: 3 điện trở mẫu có giá trị 6

, 10

, 16

, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công
tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối.
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
1 HS lên bảng HS: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm?
6
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
- Phát biểu định luật Ôm.

- Bài 2.1 ( SBT - 5)
a) Từ đồ thị xác định đúng giá trị cường độ dòng
điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện thế đặt
giữa hai đầu dây dẫn là 3V:
I
1
= 3mA; I
2
= 2ma; I
3
= 1mA
b) R
1
> R
2
> R
3
Chữa bài tập 2-1.
- HS cả lớp chú ý theo dõi nhận xét

GV đánh giá
cho điểm.
ĐVĐ: Trong phần điện đẽ học ở lớp 7, chúng ta đã
tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Liệu có thể thay thế
hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng
điện chạy qua mạch không thay đổi không?

Bài
mới.
10’ Hoạt động 2. Ôn lại kiến thức có liên qua đến bài mới

I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong
đoạn mạch nối tiếp.
1. Nhớ lại kiến thức cũ
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
- HS quan sát hình 4.1, trả lời C1. Yêu cầu: trong
đoạn mạch điện H4.1 cóĐ
1
nt Đ
2
nt(A).
- Cá nhân HS trả lời C2 và nhận xét bài làm của
bạn:
- Câu C2:
áp dụng biểu thức định luật Ôm:
U
I
R
=

U = IR

1 1 1
2 2 2
.
.
U I R
U I R
=
Hoặc I

1
= I
2

1 1
2 2
U R
U R
=
Vì I
1
= I
2


1 1
2 2
U R
U R
=
HS2: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối
tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn có
quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch
chính?
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như
thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn?
- Gọi HS theo tinh thần xung phong vì đây là kiến
thức HS đã học từ lớp 7:
- GV ghi tóm tắt lên bảng:
Đ

1
nt Đ
2
:
I
1
= I
2
= I (1)
U
1
+ U
2
= U ( 2)
- Yêu cầu cá nhân HS trả lời C1.
- Gọi 1 HS trả lời C1.
- GV thông báo các hệ thức (1) và (2) vẫn đúng đối
với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
- Gọi HS nêu lại mqh giữa U, I trong đoạn mach
gồm hai điện trở Đ
1
nt Đ
2
:
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2.
20’ Hoạt động 3.Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối
tiếp.
1. Điện trở tương đương
- HS nắm khái niệm điện trở tương đương.

2. Công thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nt.
- HS hoàn thành C3:
Vì R
1
nt R
2
nên U
AB
= U
1
+ U
2

I
AB
. R

= I
1
. R
1
+ I
2
. R
2
Mà I
AB
= I
1

= I
2

R

= R
1
+ R
2
(dpcm) (4)
3. Thí nghiệm kiểm tra.
- HS nêu cách kiểm tra:
+ Mắc mạch điện theo sơ dồ H4.1

Đo U
AB
,
I
AB
.
+ Thay R
1
nt R
2


giữ U
AB
không đổi, đo I'
AB

+ So sánh I
AB
và I'
AB


Kết luận.
- HS tiến hành TN kiểm tra theo nhóm như các
bước ở trên. Thảo luận nhóm đưa ra kết quả.
- Đại diện nhóm nêu kết luận và ghi vở.
- GV thông báo khái niệm điện trở tương đương

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện
trở nối tiếp được tính như thế nào?
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3. GV có thể
hướng dẫn HS :
+ Viết biểu thức liên hệ giữa U
AB
, U
1
và U
2
.
+ Viết biểu thức tính trên theo I và R tương ứng.
* Chuyển ý: Công thức (4) đã được chứng minh
bằng lí thuyết

để khẳng định công thức này chúng
ta tiến hành TN kiểm tra.
- Với những dụng cụ TN đã phát cho các nhóm các

em hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra.
_ Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm và gọi
các nhóm báo cáo kết quả TN.
- Qua kết quả TN ta có thể KL gì?
- GV thông báo: Các thiết bị điện có thể mắc nối tiếp
với nhau khi chúng chịu được cùng một cường độ
7
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
4. Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các
điện trở thành phần R

= R
1
+ R
2
.
dòng điện.
- GV thông báo khái niệm giá trị cường độ định
mức.
10’ Hoạt động 4. Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu các nhân HS hoàn thành C4.
- Gọi HS trả lời C4

GV làm Tn kiểm tra câu
trả lời của HS trên mạch điện.
Qua C4 GV mở rộng, chỉ cần 1 công tắc điền
khiển đoạn mạch mắc nối tiếp.
- Tương tự yêu cầu HS hoàn thành C5.
- Từ kết quả C5, mở rộng: Điện trở tương đương

của đoạn mạch gồm 3 điện trở nối tiếp bằng tổng
các điện trở.

Trong đoạn mạch có n điện trở
nối tiếp thì điện trở tương đương bằng n.R.
- Yêu cầu 1 HS yếu đọc lại phần ghi nhớ.
- Cá nhân HS hoàn thành C4, tham gia thảo luận C4
trên lớp.
_ Kiểm tra lại phần trả lời câu hỏi của mình và sửa
sai.
- C5:
+Vì R
1
nt R
2
do đó điện trở tương đương R
12
:
R
12
= R
1
+ R
2
= 20 + 20 = 40

. Mắc thêm R
3
vào
đoạn mạch trên thì điện trở tương đương R

AC
của
đoạn mạch mới là:
R
AC
= R
12
+ R
3
= 40 + 20 = 60

.
+ R
AC
lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
- Học bài và làm bài tập 4 ( SBT)
- Ôn lại các kiến thức lớp 7.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 3.
Tiết 5 : Bài 5 : ĐOẠN MẠCH SONG SONG
Ngày soạn: 22 / 8 / 2010 Ngày dạy: 29 / 8 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: + Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song từ
các kiến thức đã học.
+ Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
+ Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn
mạch song song.
2. Kĩ năng: + Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế.
+ Kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp TN.
+ Kĩ năng suy luận, lập luận logic.

3. Thái độ:+ Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến thực tế.
+ Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 1. GV: Mạch điện theo sơ đồ H4.2.
2. HS: 3 điện trở mẫu trong đó 1 điện trở có giá trị là điện trở tương đương của hai điện trở kia
mắc song song, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối.
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- HS nhớ lại kiến thức cũ
đã học về đoạn mạch song
song ở lớp 7.
- Gọi HS nhắc lại kiến thức cũ: trong đoạn mạch gồm hai đen mắc song
song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch có quan hệ
thế nào với hiệu điện thế và cường độ dòng điện các mạch rẽ?
ĐVĐ: Đối với đoạn mạch nối tiếp, chúng ta đã biết R

bằng tổng các
điện trở thành phần. Với đoạn mạch song song điện trở tương đương của
đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần?

Bài mới
15’ Hoạt động 2. Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở song song
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch
8
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
song song.
- HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1, nêu được R
1
//R
2

.
(A) nt (R
1
//R
2
)

(A) đo cường độ dòng điện mạch chính. (V)
đo HĐT giữa hai điểm A, B cũng chính là HĐT giữa 2 đầu
R
1
, R
2
.
- Yêu cầu HS viết được:
U
AB
= U
1
= U
2
(1)
I
AB
= I
1
+ I
2
(2)
- Tham gia thảo luận đi đến kết quả đúng và ghi vở.

- Đại diện HS trình bày trên bảng lời giải C2.
- Câu C2:
áp dụng định luật Ôm cho mỗi đoạn mạch nhánh ta có:
Vì U
1
= U
2


I
1
.R
1
= I
2
. R
2
Hay
1 2
2 1
I R
I R
=
Vì R
1
//R
2
nên U
1
= U

2


1 2
2 1
I R
I R
=
(3)
- Từ (3) ta có: Trong đoạn mạch song song cường độ dòng
điện qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần.
điện H5.1 và cho biết điện trở R
1

R
2
được mắc với nhau như thế nào?
Nêu vai trò của vôn kế, ampe kế
trong sơ đồ?
- GV thông báo các hệ thức về mqh
giữa U, I trong đoạn mạch có hai đèn
song song vẫn đúng cho trường hợp 2
điện trở R
1
// R
2


Gọi 1 HS lên
bảng viết hệ thức với 2 điện trở R

1
//
R
2
.
- Từ kiến thức các em ghi nhớ được
với đoạn mạch song song, hãy trả lời
C2.
- Hướng dẫn HS thảo luận C2.
- HS có thể đưa ra nhiều cách c/m

GV nhận xét, bổ sung.
_ Từ biểu thức (3), hãy phát biểu
thành lời mqh giữa cường độ dòng
điện qua các mạch rẽ và điện trở
thành phần.
15’ Hoạt động 3.Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch
song song.
1. Công thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song.
- Cá nhân HS hoàn thành C3.
- Yêu cầu câu C3:
Vì R
1
// R
2



I = I
1
+ I
2

( )
( )
1 2
1 2
1 2
1 2
4
.
4'
AB
td
td
U U U
R R R
R R
R
R R
= +
→ =
+
2. Thí nghiệm kiểm tra.
- Hs nêu phương án tiến hành TN kiểm tra.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện 1 số nhóm nêu kết quả TN của
nhóm mình.

- HS nêu được kết luận:
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở song
song thì nghịch đảo điện trở tương đương
bằng tổng nghịch đảo của các điện trở
thành phần.
- HS lắng nghe thông báo về hiệu điện thế
định mức của dụng cụ điện.
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành.
- Gọi 1 HS lên trình bày, GV kiểm tra phần trình bày
của 1 số HS.
-GV có thể gợi ý cách C/m:
+ Viết hệ thức liên hệ giữa I, I
1
, I
2
.
+ Vận dụng công thức định luật Ôm thay I theo U, R
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nêu
cách C/m.
- GV: Chúng ta đã xây dựng được công thức tính R

đối
với đoạn mạch song song

Hãy nêu cách tiến hành
TN kiểm tra công thức (4).
- Yêu cầu nêu được dụng cụ TN, các bước tiến hành
TN:
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ H5.1.
+ Đọc số chỉ của (A)


I
AB
.
+ Thay R
1
, R
2
bằng điện trở tương đương. Giữ U
AB
không đổi.
+ Đọc số chỉ của (A)

I'AB.
+ So sánh I
AB
, I'
AB


Nêu kết luận.
- Yêu cầu HS các nhóm tiến hành TN kiểm tra theo các
bước đã nêu và thảo luận để đi đến KL.
- GV thông báo: Người ta thường dùng các dụng cụ điện
có cùng hiệu điện thế định mức và mắc chúng song song
vào mạch điện. Khi đó chúng đều hoạt động bình
thường và có thể sử dụng độc lập với nhau.
10’ Hoạt động 4. Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn về nhà
- HS phát biểu thành lời mqh giữa U, I, R trong đoạn mạch song
song.

- HS thảo luận nhóm để trả lời C4:
- Yêu cầu HS phát
biểu thành lời mqh giữa U, I, R
9
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
+ Vì quạt trần và đèn dây tóc có cùng HĐT định mức 220V

đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng
hoạt động bình thường.
+ Sơ đồ mạch điện:
+Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn
được mắc vào HĐT đã cho.
- Câu C5:
+ Vì R
1
//R
2
do đó điện trở tương đương R
12
là:
12 3
1 1 1 1 1 1
15 30 10
AC
R R R
= + = + =



R

12
= 15

+ Khi mắc thêm điện trở R
3
thì điện trở tương đương R
AC
của
đoạn mạch mới là:
12 1 2
1 1 1 1 1 1
30 30 15R R R
= + = + =

R
AC
= 10

Điện trở RAC nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
trong đoạn mạch song song.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả
lời C4.
- Hướng dẫn HS trả lời C4

ghi
đáp án vào vở.
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành
C5.
- GV mở rộng: Trong đoạn mạch có
3 điện trở song song thì điện trở

tương đương
1 2 3
1 1 1 1
td
R R R R
= + +
+ Nếu có n điện trở giống nhau mắc
song song thì R

= R/n
- Làm bài tập 5 ( SBT)
- Ôn lại kiến thức bài 2, 4, 5.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 3.
Tiết 6 : Bài 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
Ngày soạn: 22 / 8 / 2010 Ngày dạy: 30 / 8 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở .
2. Kĩ năng:
+ Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải.
+ Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
+ Sử dụng đúng thuật ngữ.
3. Thái độ:
Cẩn thận trung thực.
II.Chuẩn bị
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- Hs lên bảng, HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của

bạn
.?Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm?
? Viết công thức biểu diễn mqh giữa U, I, R trong
đoạn mạch có 2 điện trở nt, //?
10’ Hoạt động 2. Giải bài tập 1.
- HS đọc đề bài
- Cá nhân HS tóm tắt bài vào vở và giải bài tập 1.
Tóm tắt:
R
1
= 5

U
V
= 6V
I
A
= 0,5A
a) R

= ?
Gọi 1 Hs đọc đề bài.
- Gọi 1 HS tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu các nhân HS giải bài tập 1 ra nháp.
10
M


Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
b) R

2
= ?
Bài giải
Phân tích mạch điện R
1
nt R
2
(A) nt R
1
nt R
2


I
A
= I
AB
= 0,5A
U
V
= U
AB
= 6V
a)
R
tđ = U
AB
/I
AB
= 6/0,5 = 12


Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 12

b) Vì R
1
nt R
2
nên
R
t
đ
= R
1
+ R
2

R
2
= R

- R
1
= 12 - 5 = 7

Vậy điện trở R
2
= 7

- HS chữa bài vào vở
- GV hướng dẫn chung cả lớp giải bài tập 1 bằng

cách trả lời các câu hỏi:
? Cho biết R
1
và R
2
được mắc với nhau như thế
nào? Ampe kế, vôn kế đo những đại lượng nào
trong mạch?
? Vận dụng công thức nào để tính điện trở tương
đương R

và R
2
?

Thay số tính R



R
2
?
- Yêu cầu HS nêu các cách giải khác: Tính U
1
sau
đó tính U
2


R

2
và tính R

= R
1
+ R
2
.
10’ Hoạt động 3.Giải bài tập 2
- HS đọc đề bài 2, cá nhân HS hoàn thành bài tập 2.
- 2 HS lên bảng giải bài tập 2.
- HS khác nêu nhận xét từng bước giải.
- Yêu cầu HS chữa bài vào vở nếu sai.
Tóm tắt
R
1
= 10

; I
AI
= 1,2A
I
A
= 1,8A
a) U
AB
= ?
b) R
2
= ?

Bài giải:
a) (A) nt R
1

I
1
= I
AI
= 1,2A
(A) nt ( R
1
//R
2
)

I
A
= I
AB
= 1,8A
Từ công thức:
U
I
R
=


U = IR

U

1
= I
1
.R
1
= 1,2.10 = 12V
R
1
//R
2


U
1
= U
2
= U
AB
= 12V
Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 12V
b) Vì R
1
//R
2
nên I = I
1
+ I
2

I

2
= I - I
1
= 1,8A - 1,2A = 0,6A
U
2
= 12V


2
2
2
12
20
0,6
U
R
R
= = = Ω
Vậy điện trở R
2
bằng 20

- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu cá nhân giải bài tập 2 theo đúng bước
giải.
- Sau khi HS làm xong, GV thu bài của một vài
HS.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa phần a)
- Gọi HS khác nêu nhận xét; nêu các cách giải

khác.
- Phần b) HS có thể đưa ra cách giải khác:
Vì R
1
// R
2


1 2
2 1
I R
I R
=

Cách tính R
2
với R
1
; I
1
đã
biết; I
2
= I - I
1
15’ Hoạt động 4. Giải bài tập 3
- HS đọc đề bài bài 3, cá nhân hoàn thành bài tập.
- Theo dõi đáp án, biểu điểm của GV.
- Đổi bài cho bạn trong nhóm chấm.
Bài 3

Tóm tắt
R
1
= 15

; R
2
= R
3
= 30

U
AB
= 12V
a) R
AB
= ?
b) I
1
, I
2
, I
3
= ?
Bài giải
a) (A)ntR
1
nt(R
2
//R

3
)
Vì R
2
= R
3


R
23
= 30/2 = 15

R
AB
= R
1
+ R
23
= 15 + 15 = 30

Điện trở của đoạn mạch AB là 30

Tương tự hướng dẫn HS giải bài tập 3.
- GV chữa đưa ra biểu điểm chấm cho từng câu.
Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để chấm cho bạn
trong nhóm.
- Lưu ý các cách tính khác nhau.
- Gọi HS báo cáo kết quả điểm

GV thống kê

kết quả.
11
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
b) áp dụng công thức định luật Ôm:
I = U/ R

I
AB
=
12
0,4
30
AB
AB
U
A
R
= =
I
1
= I
AB
= 0,4A
U
1
= I
1
. R
1
= 0,4. 15 = 6V

U
2
= U
3
= U
AB
- U
1
= 12 - 6 =6V
2
3
2
6
0,2
30
U
I A
R
= = =
I
2
= I
3
= 0,2A
Vậy cường độ dòng điện qua R
1
là 0,4A; qua R
2
; R
3

bằng nhau và bằng 0,2A
5’ Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà
- GV củng cố lại: bài 1 vận dụng với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp; bài 2 vận dụng với hai
điện trở song song; bài 3 vận dụng cho đoạn hỗn tạp. Lưu ý cách tính điện trở tương đương cho đoạn
mạch hỗn tạp.
- BTVN: bài 6( SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 4.
Tiết 7 : Bài 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
Ngày soạn: 29 / 08 / 2010 Ngày dạy: 31 / 08 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn.
+ Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố.
+ Suy luận và tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
+ Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm tứ cùng một chất liệu thì lỉ lệ thuận
với chiều dài của dây.
2. Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
3. Thái độ: Trung thực có tinh thần trong hoạt động nhóm
II.Chuẩn bị
1. GV: Bảng con kẻ sẵn bảng 1.
2. HS: 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 8 đoạn dây nối; 3 dây điện
trở có cùng tíêt diện, được làm từ cùng một chất liệu: 1 dây dài l, một dây dài 2l, 1 dây dài 3l.
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
HS đồng thời lên bảng. HS1:Chữa bài tập 6.2
HS2:? Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nt cường
độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở quan hệ ntn với cường
độ dòng điện mạch chính?

? Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch liên hệ ntn với hiệu
điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở?
? Điện trở của đoạn mạch nt quan hệ ntn với mỗi điện trở
thành phần?
12
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
- HS cả lớp chú ý theo dõi nhận xét, bổ
sung nếu sai.
? Vẽ sơ đồ sử dụng vôn kế và ampe kế đo điện trở của dây
dẫn?
- Đánh giá cho điểm HS.
ĐVĐ: Chúng ta đã biết với mối dây dẫn thì R không đổi.
Vậy điện trở mỗi dây dẫn phụ thuộc ntn vào bản thân mỗi
dây dẫn đó?
10’ Hoạt động 2. Ôn lại kiến thức có liên qua đến bài mới
I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào một trong những yếu tố
khác nhau.
- HS quan sát hình 7.1 nêu được các dây
dẫn này khác nhau:
+ chiều dài dây
+ Tiết diện dây
+ Chất liệu làm dây.
- Thảo luận nhóm đề ra phương án kiểm
tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều đà dây.
- Đại diện nhóm trình bày phương án, HS
khác nhận xét

phương án đúng.

- Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây dẫn H7.1 cho biết
chúng khác nhau ở yếu tố nào? Điện trở của các dây dẫn
này liệu có như nhau không?

Yếu tố nào có thể gây
ảnh hưởng đến điện trở của dây dẫn?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đề ra phương án kiểm tra sự
phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây.
- GV có thể gợi ý cách kiểm tra phụ thuộc của một đại
lượng vào một trong các yếu tố khác nhau đã học ở lớp
dưới.
- Yêu cầu đưa phương án TN tổng quát để có thể kiểm tra
sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố khác
nhau.
20’ Hoạt động 3.Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài dây dẫn.
- Cá nhân HS nêu phương án làm TN kiểm
tra: Từ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng
cụ đo để đo điện trở của dây dẫn

Dụng
cụ cần thiết, các bước tiến hành TN, giá trị
cần đo.
- HS nêu dự đoán.
- Các nhóm chọn dụng cụ để tiến hành TN.
- Tham gia thảo luận kết quả bảng 1.
- So sánh với dự đoán ban đầu

đưa ra

kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn.
- Kết luận: điện trở của các dây dẫn có
cùng tiết diện và được làm từ cùng một
chất liệu thì tỉ lệ nghịch với chiều dài mỗi
dây.
- Dự kiến cách tiến hành TN.
- Yêu cầu HS nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn bằng cách trả lời C1

thống nhất
phương án TN

mắc mạch điện theo sơ đồ H7.2a

Yêu cầu các nhóm chọn dụng cụ TN, tiến hành TN theo
nhóm, ghi kết quả vào bảng 1.
- GV thu bảng ghi kết quả của các nhóm.

các nhóm
khác nhận xét.
- Yêu cầu nêu kết luận qua TN kiểm tra dự đoán.
- GV: Với 2 dây dẫn có điện trở tương ứng R1, R2 có
cùng tiết diện và cùng chất liệu chiều dài tương ứng l1 và
l2 thì
1 1
2 2
R l
R l
=

10’ Hoạt động 4. Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn về nhà
- Cá nhân HS hoàn thành C2:
Chiều dài của dây càng lớn

Điện trở
càng lớn. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế

cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
càng nhỏ

Đèn sáng càng yếu.
- Câu C4:
Vì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây không
đổi nên I tỉ lệ nghịch với R do I
1
= 0,25I
2
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2.
- Hướng dẫn thảo luận C2.
- Tương tự với C4
- Học và làm bài tập 7.
13
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu

R
2
= 0,25R
1
hay R
1

= 4R
2

1 1
2 2
R l
R l
=

l
1
= 4l
2
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 4.
Tiết 8 : Bài 8 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Ngày soạn: 05 / 9 / 2010 Ngày dạy: 06 / 9 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở c u ả
chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
+ Bố trí và tiến hành TN kiểm tra mqh giữa điện trở và tiết diện dây dẫn.
+ Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết
diện của dây.
2. Kĩ năng:
Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo điện trở của dây.
3. Thái độ: Trung thực có tinh thần trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
1. GV: Bảng con kẻ sẵn bảng 1.
2. HS: 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng dài nhưng tiết diện lần lượt là S

1
và S
2
, 1 ampe
kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối.
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- 1HS lên bảng trả câu hỏi, HS khác lắng
nghe

nhận xét.
- Yêu cầu:
1. Trong đoạn mạch gồm R1 // R2:
I = I1 + I2
U = U1 = U2
Gọi 1 HS lên bảng:
? Trong một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song,
hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch có
quan hệ với hđt và cường độ dòng điện qua các điện trở
thành phần ntn?
? Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Muốn xác định mqh giữa điện trở vào chiều dài dây dẫn
14
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
1
1 1 1
2
td
R R R

= +
2. Chọn C.
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của
điện trở dây dẫn vào chiều dài c u ả dây dẫn
ta cần đo điện trở của các dây dẫn được làm
từ cùng một loại vật liệu nhưng chiều dài
khác nhau.3. Vẽ đúng sơ đồ mạch điện
thì phải đo điện trở của:
A. Các dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm
bằng các vật liệu khác nhau.
B. các dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng tiết
diện khác nhau.
C. Các dây dẫn có cùng vật liệu, cùng ctiết diện nhưng
chiều dài khác nhau.
D. Các dây dẫn cùng chiều dài, vật liệu khác nhau và tiết
diện khác nhau.
? Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào chiều dài dây.
ĐVĐ: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc ntn vào tiết
diện của dây.
10’ Hoạt động 2. nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây.
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào
tiết diện dây.
- Cá nhân HS làm C1:
R
2
= R/2
R
3
= R/3

- HS nêu dự đoán về sự phụ thuộc của R vào
S. HS có thể nêu được: Trong trường hợp hai
dây dẫn có cùng chiều dài và cùng chất liệu
thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết
diện của dây.
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức về điện trở tương
đương trong đoạn mạch mắc song song để trả lời C1.
- Yêu cầu 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Từ câu trả lời C1

Dự đoán sự phụ thuộc của R vào S
qua C2.
20’ Hoạt động 3.Thí nghiệm kiểm tra dự đoán
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN kiểm
tra.
- Nêu được các bước tiến hành TN kiểm tra.
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ Thay các điện trở R được làm từ cùng một
vật liệu, cùng chiều dài, tiết diện S khác
nhau.
+ Đo các giá trị U, I

Tính R.
+ So sánh với dự đoán rút ra nhận xét TN.
- HS các nhóm lấy dụng cụ TN, tiến hành
TN theo các bước đã thống nhất.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN.
- So sánh với dự đoán để nêu được KL: Điện
trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và
được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ

nghịch với tiết diện của dây.
- HS vận dụng công thức tính diện tích hình
tròn để so sánh

Rút ra công thức:
2
1 2 2
2
2 1 1
R S d
R S d
= =
- GV: ta phải tiến hành TN kiểm tra dự đoán trên.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ nhanh sơ đồ mạch điện kiểm tra

Từ đó nêu dụng cụ cần thiết để làm TN, các bước TN.
- Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm để hoàn thành
bảng 1.
- GV thu kết quả TN của các nhóm

Hướng dẫn thảo
luận chung.
- Yêu cầu so sánh với dự đoán để rút ra nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần 3. Tính tỉ số
2
2 2
2
1 1
S d
S d

=

so sánh với tỉ số
1
2
R
R
thu từ bảng 1.
- Gọi 1HS nhắc lại kết luận về mqh giữa R và S

Vận
dụng.
10’ Hoạt động 4. Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn về nhà
- cá nhân HS hoàn thành C3.
- C3:
Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng, có cùng chiều
-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, gọi HS khác nhận xét.
15
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
dài

2
1 2
2
2 1
6
3
2
R S mm

R S mm
= = =


R
1
= 3 R
2
Điện trở của dây dẫn thứ nhất gấp 3 lần
điểntở của dây thứ hai.
- HS thảo luận nhóm: chọn phương án đúng
cho bài 8.2.
- Bài 8.2: Chọn C
- Cá nhân HS hoàn thành C5.
- C5:
Cách 1: Dây dẫn thứ 2 có chiều dài l
2
= l
1
/2
nên có điện trở nhỏ hơn 2 lần, đồng thời có
tiết diện S
2
= 5S
1
nên điện trở nhỏ hơn 5
lần.Kết quả là dây thứ hai có điện trở nhỏ
hơn 2.5 = 10 lần

R

2
= R
1
/ 10 = 50

- Yêu cầu HS hoàn thành bài 8.2
- Dựa vào kết quả bài 8.2

yêu cầu HS hoàn thành C5.
- GV thu bài 1 số HS kiểm tra và nhận xét.
Gọi HS đưa ra các lí luận khác để tính R
2
.
- Gợi ý: Để tính R
2
, đi so sánh R
1
, R
2
với một điện trở R
3
nào đó có cùng chất liêu, chiều dài,còn tiết diện S giống
điện trở R
1
hoặc R
2
.
- Với cách lí luận tương tự C5, về nhà làm C6 và bài tập
8.
- Ôn lại bài 7, 8.

IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 5.
Tiết 9: Bài 9 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
Ngày soạn: 13/ 9 / 2010 Ngày dạy: 14 / 9 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và
được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
+ So sánh được mức độ dẫn điện của các chất căn cứ vào điện trở suất của chúng.
+ Vận dụng công thức
l
R
S
ρ
=
để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
2. Kĩ năng:
+ Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
+ Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất.
3. Thái độ: Trung thực có tinh thần trong hoạt động nhóm. Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
1. GV: Bảng con kẻ sẵn bảng 2 và bảng điện trở suất của một số chất.
2. HS: 1 cuộn dây inox ( S = 0,1mm
2
, l = 2m), 1 cuộn dây nikêlin (S = 0,1mm
2
, l = 2m), 1 cuộn dây
nicrôm (S = 0,1mm
2
, l = 2m), 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn

dây nối.
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng
nghe và nhận xét
Yêu cầu 1 HS trả lời câu hỏi:
+ Qua tiết học 7, 8 ta đã biết điện trở của một dây dẫn phụ
thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào?
+ Muốn kiểm tra sự phụ thuộc đó ta phải tiến hành TN ntn?
10’ Hoạt động 2. tìm hiểu xem điện trở có phụ thuộc vào vật liệu làm dây hay không?
16
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn.
- HS nêu được các dụng cụ TN cần
thiết, các bước tiến hành TN để kiểm
tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu làm dây.
- HS tiến hành TN theo nhóm, thảo
luận nhóm để rút ra nhận xét về sự
phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây.
- Nêu được kết luận: Điện trở của
dây dẫn phụ thuộc vào chất liệu làm
dây.
- Gọi HS nêu cách tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện
trở vào vật liệu làm dây.
- Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, thực hiện theo phần 1.
- Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét rút ra từ kết quả TN.

7’ Hoạt động 3.tìm hiểu điện trở suất
II. Điện trở - Công thức điện trở.
1. Điện trở suất.
- HS đọc thông báo mục 1

Trả lời
câu hỏi

ghi vở.
- Dựa vào bảng điện trở suất của một
số chất, HS biết cách tra bảng và dựa
vào khái niệm về điện trở suất để giải
thích được ý nghĩa của con số.
- C2: Dựa vào bảng điện trở suất biết
ρ
constantan
= 0,5.10
-6


m có nghĩa là
một dây dẫn hình trụ làm bằng
constantan có chiều dài 1m và tiết
diện 1m2 thì điện trở của nó là 0,5.10
-
6


.
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1.

? Điện trở suất là gì?
? Kí hiệu của điện trở suất?
? Đơn vị điện trở suất?
- GV treo bảng điện trở suất của một số chất ở 20
0
. Gọi HS tra
bảng để xác định điện trở suất của một số chất và giải thích ý
nghĩa con số.
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2.
- Gọi HS trình bày C2 theo gợi ý:
? Điện trở suất của constantan là bao nhiêu?
? Dựa vào mối quân hệ giữa R và tiết diện của dây dẫn

Tính
điện trở của dây constantan.
15’ Hoạt động 4. xây dựng công thức tính điện trở.
2. Công thức tính điện
trở.
- Hoàn thành bảng 2
theo các bước hướng
dẫn.

Công,mthứcvvtính:
S
l
R
ρ
=
Trong đó: R là điện trở
(Ω); l là chiều dài dây

dẫn (m); S là tiết diện
dây dẫn (m
2
);
ρ

điện trở suất (Ωm).
- Hướng dẫn HS trả lời C3. Yêu cầu thực hiện theo các bước hoàn thành bảng
2

Rút ra công thức tính R.
- Yêu cầu HS ghi công thức tính R và giải thích ý nghĩa các kí hiệu, đơn vị của
từng đại lượng trong công thức.
*Nội dung GDBVMT :
-Các nội dung kiến thức:
+Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân làm tỏa nhiệt trên dây. Nhiệt lượng
tỏa ra trên dây dẫn là nhiệt vô ích, làm hao phí điện năng.
+Mỗi dây dẫn làm bằng một chất xác định chỉ chịu được một cường độ
dòng điện xác định. Nếu sử dụng dây dẫn không đúng cường độ dòng diện
cho phép có thể làm dây dẫn nóng chảy, gây ra hỏa hoạn và những hậu
quả môi trường nghiêm trọng.
-Biện pháp GDBVMT: Để tiết kiệm năng lượng, cần sử dụng dây dẫn có
điện trở suất nhỏ. Ngày nay, người ta đã phát hiện ra một số chất có tính
chất đặc biệt, khi giảm nhiệt dộ của chất thì điệ trở suất của chúng giảm
về giá trị bằng 0 (siêu dẫn). Nhưng hiện nay việc ứng dụng vạt liệu siêu
dẫn vào trong thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu do các vật liệu
đó chỉ siêu dẫn khi nhiệt độ thấp (dưới 0
0
C rất nhiều)
8’ Hoạt động 5. vận dụng- củng cố - Hướng dẫn về nhà

- Yêu cầu HS làm bài tập 9.1 giải - Cá nhân HS hoàn thành bài 9.1.
17
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
thích lí do chọn phương án đúng.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành
C4:
? Để tính điện trở ta vận dụng
công thức nào?
? Đại lượng nào ta đã biết, đại
lượng nào chưa biết?

Tính S rồi thay vào công thức
để tính.
-Từ kết quả thu được ở C4

Điện trở của dây đồng trong mạch
điện là rất nhỏ, vì vậy người ta
thường bỏ qua điện trở của dây
nối trong mạch điện.
- Bài 9.1.
Vì bạc có điện trở suất nhỏ nhất trong số 4 kim loại đã cho.
C4: Tóm tắt:L = 4m; d = 1mm = 10
-3
m
ρ
= 1,7. 10-8

m; R = ?
Bài giải:
Diện tích tiết diện dây đồng là:

( )
2
3
2
10
3,14.
4 4
d
S
π

= =
áp dụng công thức
.
l
R
S
ρ
=


8
3 2
4,4
1,7.10 . 0,087
3,14.(10 )
R


= = Ω

Điện trở của dây đồng là 0,087

Hướng dẫn về nhà.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Trả lời C5, C6 và làm bài tập 9.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 5.
Tiết 10 : Bài 10 : BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
Ngày soạn: 12/ 9 / 2010 Ngày dạy: 13/ 9 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên lí hoạt động của biến trở.
+ Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch.
+ Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.
2. Kĩ năng: Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.
3. Thái độ: Ham hiểu biết. Sử dụng an toàn điện.
II.Chuẩn bị
1. GV: Một số loại biến trở: tay quay, con chạy, chiết áp.Tranh phóng to các loại biến trở.
2. HS: 1 biến trở con chạy( 20

- 2A), 1 bóng đèn, 3 điện trở dùng trong kĩ thuật, 3 điện trở có các
vòng màu khác nhau, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối.
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
7’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng. HS khác chú ý theo dõi lắng nghe.
1. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây
dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây và phụ thuộc vào
chất liệu làm dây.
.

l
R
S
ρ
=
2. Từ công thức tính R ở trên, muốn thay đổi trị số
điện trở của dây dẫn ta có các cách sau:
- Thay đổi chiều dài dây.
GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng:
? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố
nào? Phụ thuộc như thế nào? Viết công thức biểu
thị sự phụ thuộc đó?
? Từ công thức trên, em có những các nào để
làm thay đổi điện trở của dây dẫn?
- Từ câu trả lời của HS

GV ĐVĐ: Trong 2
cách thay đổi trị số của điện trở, theo em cách
nào dễ thực hiện được?

Điện trở có thể thay đổi trị số gọi là biến trở.
18
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
- hoặc thay đổi tiết diện dây.
10’ Hoạt động 2. tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
- HS quan sát tranh vẽ và nêu được:
C1: các loại biến trở: Con chạy, tay quay, biến trở
than ( chiết áp)

- Nhận dạng các loại biến trở.
- HS thảo luận, trả lời C2.
- Yêu cầu HS chỉ ra được 2 chốt nối với 2 đầu cuộn
dây của biến trở là đầu A, B trên hình vẽ

Nừu
mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp và
đoậnmchj thì khi dịch chuyển con chạy C không làm
thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua

không có tác dụng làm thay đổi điện trở.
- HS chỉ ra các chốt nối của biến trở khi mắc vào
mạch điện và giải thích vì sao phải mắc theo các chốt
đó.
- Cá nhân HS hoàn thành C4
- GV treo tranh vẽ các loại biến trở. Yêu cầu HS
quan sát ảnh chụp các loạ biến trở, kết hợp với
hình thật trả lời C1.
- GV đưa ra các loại biến trở thật, gọi HS nhận
dạng các loại biến trở.
- Dựa vào các biến trở đã có, đọc và trả lời C2.
? Cấu tạo chính của các loại biến trở?
? Chỉ ra 2 chốt nối với 2 đầu cuộn dây của các
biến trở, chỉ ra con chạy của biến trở?
? Nếu mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp
vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C,
điện trở có tác dụng thay đổi điện trở không vì
sao?

Vậy muốn biến trở con chạy có tác dụng làm

thay đổi điện trở phải mắc nó vào mạch điện
như thế nào?
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung. Nếu HS không
nêu được đủ cách mắc GV bổ sung.
- GV giới thiệu các kí hiệu của biến trở trên sơ
đồ mạch điện.
- Gọi HS trả lời C4.
Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trở được sủ
dụng ntn? Ta tìm hiểu tiếp phần 2.
8’ Hoạt động 3.sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh dòng điện.
- HS quan sát biến trở của nhóm mình, đọc số ghi
trên biến trở và thống nhất ý nghĩa con số ( 20

-
2A) có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở là 20

, cường độ dòng điện lớn nhất là 2A.
- Cá nhân HS hoàn thành C5, 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ
mạch điện trên bảng.
- Mắc mạch điện theo nhóm, làm TN, trao đổi để trả
lời C6.
- HS làm Tn theo các bước, theo dõi độ sáng của
bóng đèn

Khi dịch chuyển con chạy C ( l thay
đổi)

R thay đổi


I trong mạch thay đổi.
- 1 vài HS trả lời câu hỏi của GV.
Kết luận: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số
và có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng
điện trong mạch.
- Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm mình,
cho biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa
của các con số.
- Yêu cầu HS trả lời C5.
- Hướng dẫn thảo luận

Sơ đồ chính xác.
- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ ,
làm TN theo hướng dẫn C6. Thảo luận và trả lời
C6.
- Qua TN em hãy cho biết biến trở là gì? Biến
trở được dùng để làm gì?
- GV liên hệ thực tế về ứng dụng của biến trở.
10’ Hoạt động 4. Nhận dạng 2 loại điện trở đùng trong kĩ thuật
II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật.
- Cá nhân HS đọc và trả lời C7. Tham gia thảo luận
trên lớp về câu trả lời.
C7: Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng
một lớp than hay lớp kim loại mỏng

S rất nhỏ

Có kích thước nhỏ và R có thể rất lớn.
- Quan sat các lạo điện trở dùng trong kĩ thuật, nhận
- Hướng dẫn chung cả lớp trả lời C7.

Gợi ý: lớp than hay lớp kim loại mỏng có điện
trở lớn hay nhỏ

R lớn hay nhỏ?
- Yêu cầu HS quan sát các loại
19
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
dạng được hai loại điện trở qua dấu hiệu:
+ Có trị số ghi ngay trên điện trở.
+ Trị số được thể hiện bằng các vạch màu.
- GV nêu ví dụ cụ thể cách đọc trị số của hai loại
điện trở dùng trong kĩ thuật.
10’ Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- HS dựa vào điện trở dùng trong kĩ thuật của nhóm mình, hoàn thành C9

đọc giá trị điện trở ghi ngay trên điện trở.
- Cá nhân HS hoàn thành bài 10.2.
- Tham gia thảo luận bài 10.2.
Bài 10.2. Tóm tắt
Biến trở ( 50

- 2,50A)
ρ
= 1,1.10
-6


m ; l = 50m
a) Giải thích ý nghĩa con số. b) U
max

= ? c) S = ?
Bài giải
a) ý nghĩa của con số: 50

là điện trở lớn nhất của biến trở; 2,5A là
cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được.
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây dẫn cố định của
biến trở là: U
max
= I
max
. R
max
= 2,5.50 = 125V
c) Từ công thức:
.
l
R
S
ρ
=



6 6 2 2
. 50
1,1.10 . 1,1.10 1,1
50
l
S m mm

R
ρ
− −
= = = =
Yêu cầu HS hoạt động cá
nhân hàon thành C9.
- Yêu cầu HS làm bài
10.2.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa
bài.
Hướng dẫn về nhà:
- Đọc phần có thể em chưa
biết.
- Ôn lại bài đã học.
- Làm tiếp bài tập 10.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 6.
Tiết 11 : Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Ngày soạn: 12/ 9 / 2010 Ngày dạy: 14 / 9 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với
đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn tạp.
2. Kĩ năng:
+ Phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ Giải bài tập theo đúng trình tự.
3. Thái độ:
+ Trung thực, kiên trì.
+ Yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
10’ Hoạt động 1. giải bài tập 1
- Cá nhân HS nghiên cứu và giải bài tập 1. Yêu cầu thấy
được mqh giữa đại lượng đã biết và đại lượng chưa biết

Vận dụng công thức I =
U
R

.
l
R
S
ρ
=
. Từ đó xác
định được các bước giải:
+ Tính đieọn trở của dây dẫn.
+ Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Yêu cầu 1 HS đọc đề tóm tắt.
- GV hướng dẫn HS cách quy đổi đơn vị
diện tích theo số mũ cơ số 10 để tính toán
gọn hơn:
1m
2
= 10
2

dm
2
= 10
4
cm
2
= 10
6
mm
2
ngược
lại 1mm
2
= 10
-6
m
2
- Hướng dẫn HS thảo luận bài1. Yêu cầu
HS chữa vào vở nếu sai.
- GV kiểm tra cách trình bày bài trong vở
20
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
Bài 1
Tóm tắt l = 30m; S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2
ρ
= 1,1. 10-6

m; U = 220V; I = ?
bài giải : áp dụng công thức
.

l
R
S
ρ
=

Thay số
6
6
30
1,1.10 . 110
0,3.10
R


= = Ω
Điện trở của dây nicrôm là 110

áp dụng công thức định luật Ôm:
U
I
R
=
= 2A
Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A
- Hs tham gia thảo luận chung cả lớp
của một số HS
- GV: ở bài 1, để tính được cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn ta phải áp dụng
được 2 công thức.

15’ Hoạt động 2. Giải bài tập 2
- HS đọc đề bài 2. tìm hiểu và phân tích đề bài để xác
định các bước làm.
- Cá nhân HS làm câu a.
- Tham gia thảo luận câu a) trên lớp suy nghĩ tìm cách
giải khác.
Tóm tắt : Cho mạch điện như hình vẽ
R
1
= 7,5

; I = 0,6A; U = 12V
a) Để đèn sáng bình thường R
2
= ?
Bài giải
a)C
1
:
Phân tích mạch R
1
nt R
2
Vì đèn sáng bình thường do đó:
I
1
= 0,6A và R
1
= 7,5


; R
1
nt R
2


I
1
= I = 0,6A
áp dụng công thức:
12
20
0,6
U
R
I
= = = Ω
Mà R = R
1
+ R
2


R
2
= R - R
1
= 20 -7,5 = 12,5

Điện trở R

2
là 12,5

b)áp dụng công thức
.
. 75
l R S
R l m
S
ρ
ρ
= → = =
- Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2. Tự ghi tóm
tắt vào vở.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài yêu cầu
1, 2 HS nêu cách giải câu a). GV chốt lại
cách giải đúng.
GV có thể gợi ý cho HS nếu không giải
được.
+ Phân tích mạch điện.
+ Để bóng đèn sáng bình thường cần có
điều kiện gì?
+ Để tính được R2 cần biết gì?
- Đề nghị HS tự giải vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày phần a.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Nêu
cách giải khác cho phần a). Từ đó so sánh
xem cách giải nào ngắn gọn hơn dễ hiểu
hơn.
- Tương tự, yêu cầu HS hoàn thành vào vở.

15’ Hoạt động 3.Giải bài tập 3
Bài 3
- Cá nhân HS hoàn thành phần a.
- Yêu cầu phân tích được mạch điệnvà vận dụng được
cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch hỗn hợp
để tính trong trường hợp này
Bài 3: Tóm tắt
R
1
= 600

; R
2
= 900

; U
MN
= 220V; l = 200m;
S = 0,2mm
2
;
ρ
= 1,7. 10
-8


m
Bài giải
a) áp dụng công thức:
8

6
200
. 1,7.10 . 17
0,2.10
l
R
S
ρ


= = = Ω
Điện trở của dây R
d
là 17

- Yêu cầu HS đọc và làm phần 3) bài tập 3.
- Gợi ý: Dây nối từ M tới A và từ N tới B
được coi như một điện trở R
d
mắc nối tiếp
với đoạn mạch gồm hai bóng đèn ( R
d
nt
( R
1
// R
2
)). Vậy điện trở đoạn mạch MN
được tính như với mạch hỗn hợp ta đã biết
ở bài trước.

21
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
Vì R
1
// R
2


1 2
12
1 2
. 600.900
360
600 900
R R
R
R R
= = = Ω
+ +
Coi R
d
nt ( R
1
// R
2
)

R
MN
= R

12
+ R
R
MN
= 360 + 17 = 377

Vậy điện trở của đoạn mạch MN là 377

b) áp dụng công thức:
12
220
377
220
. .360 210
377
MN
MN
MN
AB MN
U
U
I I
R R
U I R V
= → = =
= = ≈
Vì R
1
// R
2



U
1
= U
2
= 210V
Hiệu điện thế đặt vào hai dầu mỗi bóng đèn là 210V
5’ Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 11. - Gợi ý bài 11.4 cách phân tích mạch điện.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 6.
Tiết 12 : Bài 12 : CÔNG SUẤT ĐIỆN
Ngày soạn: 19/ 9 / 2010 Ngày dạy: 20 / 9 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện.
+ Vận dụng được công thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng khác.
2. Kĩ năng: Thu thập thông tin.
3. Thái độ: +Trung thực, cẩn thận.
+ Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
1. GV: 1 bóng đèn 220 V - 100W, 220V - 25W, máy sấy tóc, Bảng phụ viết công suất của một số dụng
cụ và kẻ sẵn bảng 2
2. HS: 1 đèn 12V - 3W, 12V - 6W, 1 nguồn 12V, 1 công tắc, 1 biến trở 20

- 2A, 1 Ampe kế ( 0,01 -
1,2A),1 vôn kế ( 0,1 - 12V).
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

5’ Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập
- HS nhận xét. - Bật công tắc 2 bóng đèn 220V - 100W, 220V - 25W. Gọi HS nhận
xét độ sáng của 2 đèn.
- GV: ĐVĐ; Các dụng cụ điện khác như quạt, nồi cơm điện , cũng
có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau. Vậy căn cứ vào đâu để xác
định mức độ hoạt động mạnh yếu này?
15’ Hoạt động 2. Ôn lại kiến thức có liên qua đến bài mới
I. Công suất định mức của các - GV cho HS quan sát một số dụng cụ điện

Gọi HS đọc số ghi
22
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát trên các dụng
cụ điện.
- HS quan sát và đọc số ghi trên
một số dụng cụ điện.
- HS đọc số ghi trên 2 bóng đèn
làm TN và trả lời C1: Với cùng
một hiệu đienẹ thế, đèn có công
suất lớn hơn thì sáng hơn.
- Hs nhớ lại các kiến thức cũ.
2. ý nghĩa của số oát ghi trên
mỗi dụng cụ điện.
- Hs đọc thông báo mục 2 và ghi
ý nghĩa số oát vào vở:
+ Số oát ghi trên dụng cụ điện chỉ
công suất định mức của dụng cụ
điện đó.
+ Khi dụng cụ điện hoạt động

với HĐT định mức thì tiêu thụ
công suất bằng công suất định
mức.
- Yêu cầu HS giải thích được ý
nghĩa con số ghi trên các dụng cụ
điện.
- Cá nhân HS trả lời C3:
+ Cùng một bóng đèn, khi sáng
mạnh thì có công suất lớn hơn.
+ Cùng một bếp điện, lúc nóng ít
hơn thì công suất nhỏ hơn.
- HS đọc tham khảo bảng công
suất điện của một số dụng cụ
đienẹ thường dùng và biết khai
thác số liệu trong bảng.
trên các dụng cụ điện đó

GV ghi bảng 1 số ví dụ.
- GV thử lại độ sáng của 2 đèn để C/m với cùng hiệu điện thế, đèn
100W sáng hơn đèn 25W.
- ở lớp 7 ta đã biết số vôn có ý nghĩa như thế nào? ở lớp 8 oát là đơn
vị của đại lượng nào?

Số oát ghi trên dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS đọc thông báo mục 2 và ghi ý nghĩa số oát vào vở.
- Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các con số trên dụng cụ điện.
- Hướng dẫn HS trả lời C3

Hình thành mqh giữa mức độ hoạt
động mạnh yếu của mỗi dụng cụ điện với công suất.

- GV treo bảng công suất của một số dụng cụ điện. Yêu cầu một vài
HS giải thích các con số.
* Nội dung GDBVMT:
-Khi sử dụng các dụng cụ điện trong gia đình cần thiết sử dụng
đúng công suất định mức. Để sử dụng đúng công suất định mức
cần đặt vào dụng cụ điện đó hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện
thế định mức.
-Biện pháp GDBVMT:
+Đối với một số dụng cụ điện thì việc sử dụng HĐT nhỏ hơn
HĐT định mức không gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nhưng đối
với một số dụng cụ khác nếu sử dụng dưới HĐT định mức có thể
làm giảm tuổi thọ của chúng.
+Nếu đặt vào dụng cụ HĐT lớn hơn HĐT định mức, dụng cụ sẽ
đạt công suất lớn hơn công suất định mức. Việc sử dụng như vậy
sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc gây ra cháy nổ rất nguy
hiểm.
+Sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị điện.
15’ Hoạt động 3.tìm công thức tính công suất điện
II. Công thức tính công suất
điện
1. TN
- Yêu cầu nêu được mục tiếu của
TN: Xác định mqh giữa công suất
tiêu thụ của một dụng cụ đienẹ
với HĐT đặt vào hai đầu dụng cụ
điện đó và cường độ dòng điện
chạy qua đó.
- Đọc SGK phần TN và nêu được
các bước tiến hành TN.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết

quả TN
2. Công thức tính công suất
điện.
- HS ghi công thức P = U.I và giải
- GV chuyển ý: như phần đầu mục II SGK.
- Gọi HS nêu mục tiêu TN.
- Nêu các bước TN

thống nhất.
- Yêu cầu tiến hành Tn theo nhóm, ghi kết quả trung thực vào bảng
2.
- Yêu cầu trả lời C4.

Công thức tính công suất điện.
- Yêu cầu vận dụng định luật Ôm để trả lời C5.
23
Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
thích kí hiệu, đơn vị của các đại
lượng trong công thức.
- Trả lời C5

Ghi công thức
tính công suất suy diễn vào vở.
10’ Hoạt động 4. Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS hoàn thành C6
theo hướng dẫn của GV:
+ Đèn sáng bình thường khi
nào?
+ Để bảo vệ đèn, cầu chì được
mắc ntn?

- Tương tự, yêu cầu cá nhân
HS hoàn thành C7, C8
- Cá nhân HS hoàn thành C6.
C6: + Đèn sáng bình thường khi đèn được sử dụng ở HĐT địnhmức U
= 220V, khi đó công suất đèn đạt được bằng công suất định mức 75 W.
áp dụng công thức P = UI


2
75
0,341
220
645
P
I A
U
U
R
P
= = =
= = Ω
+ Có thể dùng loại cầu chì loại 0,5A vì nó đảm
bảo cho đèn hạot động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt
mạch khi đoản mạch.
- Học và làm bài 12.
- GV hướng dẫn bài 12.7:
+ Công thức tính công đã học ở lớp 8: A = F. S
+ Công suất P =
A
t

IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 7.
Tiết 13 : Bài :13 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Ngày soạn: 19 / 9 / 2010 Ngày dạy: 21/ 9 / 2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng.
+ Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tở điện và mỗi số đếm của công tơ là một kiloóat giờ
+ Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong họat động của các dụng cụ điện.
+ Vận dụng được công thức A = P. t = UIt để tính một đại lượng còn lại
2. Kĩ năng:
Phân tích tổng hợp kiến thức
3. Thái độ:
+ Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị : Tranh phóng to các dụng cụ điện hình 13.1; 1 công tơ điện; Bảng 1 phóng to.
III. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
5’ Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của GV.
Bài 12.1. Chọn B
Bài 12.2
a) Bóng đèn ghi 12V - 6W có ý nghĩa là đèn được dùng ở
hiệu điện thế định mức 12V, khi đó đèn tiêu thụ công
suất định mức là 6W vì đèn sáng bình thường.
b) áp dụng công thức P = U.I

I = P/U = 0,5A
Cường độ dòng đienẹ định mức qua đèn là 0,5A
bài tập 12.1 và 12.2.
24

Trường THCS Trần Thi GV : Lưu Thị Thu
c) Điện trở của đèn khi sáng bình thường là
R = U/I = 24

- Gọi 1 HS lên bảng chữa .
ĐVĐ: như SGK.
5’ Hoạt động 2. tìm hiểu về năng lượng của dòng điện
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng
- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời C1.
- Tham gia thảo luận trên lớp từng ý của C1.
- Các ví dụ trên và nhiều ví dụ khác HS thấy được dòng
điện có mang năng lượng vì có khả năng sinh công, cũng
như có thể làm thay đổi nhiệt năng của các vật.
HS ghi vở: Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
- Yêu cầu cá nhân HS trả lời C1

hướng
dẫn HS trả lời từng phần C1.
- Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ khác trong thực
tế.
GV: Năng lượng của dòng điện được gọi là
điện năng.
7’ Hoạt động 3.tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác
2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng
lượng khác.
- Tổ chức thảo luận nhóm điền vào bảng 1 cho C2.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Ghi vào vở kết quả.
- Cá nhân hoàn thành C3, tham gia thảo luận trên lớp.

- Nhắc lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8.
* Ghi phần 3. Kết luận
- Yêu cầu HS trả lời C2 theo nhóm.
- Gọi đại diện của 1 nhóm hoàn thành bảng
1.
- Hướng dẫn HS thảo luận C2
- GV tóm tắt trên bảng:
- Hướng dẫn HS thảo luận C3.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hiệu suất đã
học ở lớp 8

Vận dụng với hiệu suất sử
dụng điện năng.
18’ Hoạt động 4. tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo công của dòng điện
II. Công của dòng điện.
1. Công của dòng điện
- HS ghi vở: Công của dòng điện sản ra trong một
mạch điện là số đo điện năng mà đoạn mạch đó tiêu
thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
2. Công thức tính công của dòng điện
- Cá nhân HS trả lời C4, C5.
- 1 HS lên bảng trình bày C5, Hs khác trình bày suy luận
C5 ra nháp.
- Ghi công thức tính công của dòng điện vào vở. Giải
thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong
công thức.
- HS có thể chỉ ra được : dùng công tơ điện đo công của
dòng điện.
- HS đọc phần thông báo mục 3, thảo luận nhóm để trả
lời C6.

- Yêu cầu HS hiểu:
+ Số đếm công tơ tương ứng với lượng tăng thêm của số
chỉ công tơ.
+ Một số đếm tương ứng với lượng điện năng đã sử dụng
là 1 kWh.
- GV thông báo về công của dòng điện.
- Gọi HS trả lời C4.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày C5

hướng
dẫn thảo luận chung cả lớp .
- GV: Công thức tính A = P. t; A = U.I.t
- Gọi HS nêu đơn vị cuả từng đại lượng
trong công thức.
- GV giới thiệu đơn vị đo công của dòng điện
kWh, hướng dẫn HS cách đổi từ kWh ra J.
- Trong thực tế để đo công của dòng điện ta
dùng dụng cụ đo nào?
- Hãy tìm hiều xem một số đếm của công tơ
ứng với lượng điện năng sử dụng là bao
nhiêu?
- GV hướng dẫn cụ thể:
+ Hiểu thế nào là một số đếm của công tơ?
+ Một số đếm của công tơ điện tương ứng
với lượng điện năng sử dụng là bao nhiêu?
10’ Hoạt động 4. vận dụng - Hư ớng dẫn về nhà
25
Điện năng
Nhiệt năng
Quang năng

Cơ năng

×