CĐGD HUYỆN CẦU KÈ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CĐCS: TH. NINH THỚI B Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc.
VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA CÔNG ĐOÀN
A. VỊ TRÍ CỦA CÔNG ĐOÀN:
- Công đoàn là tổ chức chính trò – xã hội của giai cấp công nhân, của người
lao động. Công đoàn không chỉ thu hút những người giác ngộ tiên tiến, tích cực
mà cả những người chậm tiến, kém giác ngộ, kém tích cực vào tổ chức Công
đoàn. Công đoàn không lựa chọn mà luôn cố gắng tập hợp toàn bộ quần chúng,
công nhân, viên chức và lao động.
- Mối quan hệ giữa Công đoàn và Đảng Cộng sản trong chặng đầu quá độ lên
chủ nghóa xã hội ở nước ta thể hiện: Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Công
đoàn, mặt khác thể hiện trách nhiệm của Công đoàn trong việc thực hiện đường
lối, chính sách của Đảng, xây dựng Đảng.
- Công đoàn không thể thiếu sự lãnh đạo của Đảng.
-Tính độc lập về mặt tổ chức có nghóa là: Công đoàn xây dựng tổ chức và hoạt
động phù hợp với Điều lệ của tổ chức Công đoàn trên cơ sở Nghò quyết Đại hội
và Điều lệ của tổ chức. Cần tránh nhận thức sai lầm về sự lãnh đạo của Đảng đối
với Công đoàn là sự can thiệp trực tiếp của Đảng vào công việc của Công đoàn,
Đảng không gán ghép cán bộ của Đảng sang làm công tác Công đoàn mà Đảng
chỉ giới thiệu các đảng viên tốt để quần chúng đoàn viên công đoàn, đại biểu Đại
hội Công đoàn tự lựa chọn và bầu vào các cương vò lãnh đạo Công đoàn. Đồng
thời không được đồng nhất tính độc lập về mặt tổ chức của Công đoànvới sự “Biệt
lập”, “ Trung lập”, “Đối lập”, “ Tách biệt” của Công đoàn với Đảng dẫn đến xa
rời của Đảng đối với Công đoàn.
- Công đoàn là người tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, chế độ,
chính sách, nghò quyết của Đảng đến với chúng quần chúng, công nhân, viên chức
và lao động, công đoàn nắm tâm tư, nguyện vọng của quần chúng phản ánh với
Đảng để Đảng lãnh đạo Nhà nước hoàn thiện chế độ, chính sách đối với người
lao động.
- Công đoàn có trách nhiệm xây dựng Đảng, Công đoàn bồi dưỡng Đoàn viên
ưu tú cho Đảng.
- Công đoàn là người cộng tác đắc lực của Chính quyền Nhà trường, vì mục
tiêu của giai cấp công nhân, người lao động, của Công đoàn là đồng nhất: Xây
dựng nước Việt Nam “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn
minh”.
- Mối quan hệ giữa Công đoàn và Chính quyền Nhà trường còn thể hiện sự
bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và phối hợp chặt chẽ với nhau trong các mặt hoạt
động.
B. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA CÔNG Đ0ÀN:
1. Vai trò:
-Công đoàn có vai trò là trường học đấu tranh giai cấp , Công đoàn vận động
,tổ chức công nhân ,lao động đấu tranh chống lại giai cấp tư sản , bảo vệ quyền lợi
của công nhân, lao động, vai trò này ngày càng tăng trong chủ nghóa tư bản .
- Là trường học quản lý ,Công đoàn giúp cho người công nhân, viên chức và
lao động biết quản lý mà trước mắt là tham gia quản lý sản xuất, quản lý xí
nghiệp, quản lý các công việc xã hội .
- Là trường học kinh tế, Công đoàn vận động công nhân, viên chức và lao động
tham gia tích cực vào việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, hoàn thiện các chính
sách kinh tế, tác động nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu
quả sản xuất – kinh doanh .
- Là trường học chủ nghóa cộng sản, Công đoàn giáo dục công nhân, viên chức
và lao động, thái độ lao động mới. Cùng với giáo dục lao động, Công đoàn tiến
hành giáo dục chính trò, tư tưởng, giáo dục pháp luật, giáo dục văn hoá, giáo dục
lối sống, giáo dục nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, hình thành nhân sinh
quan, thế giới quan khoa học cho công nhân, viên chức và lao động .
-Vai trò của Công đoàn Việt Nam ngày nay càng được mở rộng trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước .
2. Chức năng của Công đoàn Việt Nam :
-Vai trò và chức năng của Công đoàn có mối liên hệ khắng khít với nhau. Từ
tính chất, vò trí, vai trò sẽ xác đònh chức năng Công đoàn và khi thực hiện tốt chức
năng sẽ làm cho vai trò Công đoàn ngày càng củng cố và nâng cao. Do đó, cần
nghiêm cứu kỹ, có hệ thống để nhận rõ chức năng Công đoàn Việt Nam trong giai
đoạn cách mạng hiện nay .
- Chức năng của một tổ chức là sự phân công tất yếu, sự quy đònh chức trách
một cách tương đối ổn đònh và hợp lý trong điều kiện lòch sử – xã hội nhất đònh
của tổ chức để phân biệt tổ chức này với tổ chức khác .
- Chức năng Công đoàn mang tính khách quan , nó tồn tại không phụ thuộc vào
ý chí, nguyện vọng của mỗi đoàn viên, nó được xác đònh bởi tính chất, vò trí và vai
trò của tổ chức Công đoàn .
-Song, cũng không nên cố đònh một cách cứng nhắc chức năng Công đoàn.
Cùng với sự phát triển của xã hội, chức năng Công đoàn cũng phát triển, ở mỗi
một điều kiện lòch sử - xã hội khác nhau Công đoàn thực hiện những chức năng
khác nhau và nó luôn luôn bổ sung những nội dung mới, ý nghóa mới. Song: sự
phát triển chức năng không có nghóa là phủ đònh, rũ bỏ các chức năng đã có của
Công đoàn .Vì vậy, cần hiểu đúng để tránh sự trì trệ, bảo thủ, đồng thời tránh sa
vào tư tưởng nóng vội, phủ đònh một cách vô căn cứ nhữõng chức năng của Công
đoàn .
* Chức năng bảo vệ lợi ích của người lao động:
- Một trong những chức năng của Công đoàn Việt Nam hiện nay là bảo vệ lợi
ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, viên chức và lao động .
- Đồng thời Công đoàn cũng bảo vệ chính lợi ích của Nhà nước – Nhà nước
của dân, do dân, vì dân. Đấu tranh chống lại các thói hư tật xấu của một số người,
nhóm người lạc hậu bò tha hoá, đấu tranh chống lại những hành vi vi phạm Pháp
luật Nhà nước, bảo vệ chính quyền Nhà nước .
* Chức năng tham gia quản lý :
- Để thực hiện tốt chức năng tham gia quản lý cần đẩy mạnh những nội dung
hoạt động cụ thể :
+ Tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi trong công nhân, viên chức và lao
động.
+ Vận động tổ chức công nhân , viên chức và lao động tham gia xây dựng và
thực hiện kế hoạch sản xuất –kinh doanh, nhiệm vụ công tác, tham gia quản lý lao
động, tìm việc làm và tạo điều kòên làm việc cho công nhân, viên chức và lao
động .
+ Công đoàn tham gia trong lónh vực tiền lương, tiền thưởng của công nhân,
viên chức và lao động .
+ Công đoàn tham gia trong việc quản lý vật, kỹ thuật, tài chính nhằm giãm
mức tiêu hao trên một đơn vò sản xuất .
-Công đoàn tham gia trong việc xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách liên
quan đến người lao động.
*Chức năng giáo dục :
- Trong điều kiện Nhà nước do giai cấp công nhân lãnh đạo chức năng giáo
dục của Công đoàn đã thay đổi về căn bản .
- Một trong những nội dung quan trọng nhằm thực hiện chức năng giáo dục là
làm cho người lao động nhận thức đầy đủ về lợi ích cá nhân gắn liền với kết quả
sản xuất – kinh doanh của đơn vò .
- Công đoàn tuyên truyền, giáo dục công nhân, viên chức và lao động vững tin
vào đường lối, chính sách của Đảng, vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới luôn tỉnh
táo, cảnh giác và đấu tranh với những khuynh hướng sai lầm, tư tưởng tiểu tư sản,
ảo tưởng mơ hồ, mò dân, cơ hội, sai lệch mục tiêu chủ nghóa xã hội.
- Nội dung chức năng giáo dục của Công đoàn ngày nay còn được mỏ rộng,
toàn diện hơn, nhất là giáo dục pháp lụât, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục truyền
thống, giáo dục đạo đức cho công nhân ,viên chức và lao động.
C. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ :
1. Công tác đoàn viên :
- Đoàn viên là cái gốc của tổ chức, có phát triển được nhiều đoàn viên thì tổ
chức mới được củng cố và phát triển .
-Tuyên truyền phát triển đoàn viên :
Muốn phát triển được nhiều đoàn viên , đòi hỏi các công đoàn cơ sở thực hiện
có hiệu quả các chức năng công đoàn, đặc biệt là việc bảo vệ quyền và lợi ích
của công nhân viên chức, lao động. Cán bộ và đoàn viên cần liên hệ mật thiết với
công nhân viên chức lao động trong thành phần kinh tế, cơ quan hành chính sự
nghiệp để nắm được tâm tư nguyện vọng, nhũng bức xúc của công nhân viên chức
lao. Tuyên truyền làm họ hiểu quyền lợi, nhiệm vụ đoàn viên, tự nguyện gia nhập
công đoàn.
- Đối tượng kết nạp đoàn viên là tất cả công nhân viên chức, lao động làm việc
trong các thành phần kinh tế, cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức xã hội,
công nhân hành nghề tự do hợp pháp, các công nhân làm việc ở nước ngoài đều
có thể gia nhập công đoàn.
2. Hoạt động của Tổ công đoàn :
- Tổ công đoàn là mắt xích của công đoàn cơ sở, nơi trực tiếp rèn luyện đoàn
viên. Tổ công đoàn có mạnh thì công đoàn cơ sở mới mạnh.
a. Nội dung hoạt động .
- Tổ công đoàn với việc bảo vệ lợi ích hợp pháp , chính đáng của công nhân ,
viên chức , lao động là trách nhiệm trực tiếp hàng ngày của tổ công đoàn , tập
trung vào các vấn đề sau:
+ Giúp công nhân , lao động giao kết hợp đồng lao động với chủ doanh
nghiệp , tổ chức cho công nhân , lao động tham gia xây dựng các điều khoản trong
thoả ước lao động tập thể .Vận động đoàn kết giúp đỡ nhau chống lại những vi
phạm nhân phẩm của người sử dụng lao động . Đặc biệt giúp nhau nâng cao tay
nghề để hoàn thành tốt những đònh mức lao động đã ký trong hợp đồng lao động .
+ Tổ công đoàn, tổ chức tốt đại hội CNVC, hội nghò cán bộ công chức cơ quan ,
và thực hiện tốt các quy chế dân chủ ,các nghò đònh về thực hiện quy chế dân
chủ . Tổ chức để đoàn viên ,công nhân viên chức , lao động trao đổi xây dựng nội
dung thoả ước lao động tập thể , trước khi thông qua đại hội công nhân , viên chức
, các ý kiến về chuyên môn, nghiệp vụ nghề nghiệp; chất lượng công tác cao , đó
là tiền đề , là điều kiện để người lao động giữ vững việc làm tăng thu nhập . Tổ
công đoàn vận động , tổ chức đoàn viên học tập lẫn nhau làm kinh tế gia đình ,
làm giàu hợp pháp .
+ Tham gia xây dựng các nội quy , quy chế , cơ quan đơn vò , đồng thời giám
sát việc thực hiện hợp đồng lao động , thoả ước lao động tập thể và các quy chế
đã ký kết và ban hành tại đơn vò .
*Hoạt động tuyên truyền giáo dục của tổ công đoàn :
+ Tuyên truyền giáo dục các chế độ chính sách , luật pháp liên quan đến công
nhân , lao động trong tổ ; động viên đoàn viên , công nhân viên chức , lao động
học tập nâng cao trình độ để làm việc có năng suất , chất lượng , hiệu quả để bảo
đảm giữ vững việc làm của chính bản thân người lao động .
+Tồ Công đoàn luôn quan tâm giải quyết các vướng mắc , củng cố đoàn kết
trong tổ , xây dựng ý thức thương yêu đùm bọc lẫn nhau , ý thức giai cấp và
truyền thống yêu nước , tự cường của dân tộc Việt Nam , chú ý đến đời sống tinh
thần cho công nhân , viên chức , lao động trong tổ .
b. Biện pháp hoạt động Tổ Công đoàn :
- Cần nắm vững tâm tư nguyện vọng của đoàn viên và công nhân , lao động
thực hiện việc liên hệ mật thiết với họ ,hiểu rõ người rõ việc để từ đó giải quyết
những vướng mắc tạo sự gắn bó giữa đoàn viên và tổ Công đoàn . Những vấn đề
không thuộc phạm vi giải quyết thì phản ánh lên Công đoàn cấp trên giải quyết .
- Xây dựng kế hoạch hành động theo tháng .
-Bảo đảm sinh hoạt tổ Công đoàn có chất lïng , có nội dung thiết thực , sau
khi sinh hoạt có những kết luận cụ thể , từ đó làm căn cứ phân công đoàn viên
thực hiện có kết quả .
- Tạo điều kiện và vật chất , về tổ chức , về tâm lý để đoàn viên hoạt động .
- Cần thực hiện tốt biện pháp kiểm tra thường xuyên và đột xuất , nhận xét
đánh giá kòp thời và đề ra các giải pháp để đoàn viên hoạt động có hiệu quả .
3.Hoạt động của tổ trưởng Công đoàn :
- Tổ trưởng Công đoàn là người gắn bó hàng ngày với đoàn viên và công
nhân ,lao động , hiểu được tâm tư nguyện vọng của đoàn viên , công nhân , lao
động . Tổ trưởng Công đoàn cần tập trung vào các vấn đề sau :
a). Cần tìm hiểu và nắm vững váv chế độ chính sách
b). Tổ trưởng Công đoàn cần chủ động xây dựng chương trình hoạt động theo
tháng .
c). Tổ trưởng Công đoàn cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng tổ công
đoàn vững mạnh .
C. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ .
1. Vò trí của Chủ tòch Công đoàn cơ sở .
- Chủ tòch Công đoàn cơ sở là người đứng đầu Ban chấp hành Công đoàn cơ
sở , là người trực tiếp cùng Ban chấp hành , Ban thøng vụ tổ chức triển khai thực
hiện nghò quyết của Đảng và chương trình công tác của Công đoàn cấp trên , Nghò
quyết của Đại hội công đoàn cơ sở .
- Đồng thời giải quyết công việc hàng ngày khi Ban chấp hành , Ban thøng
vụ có chủ trương .
2. Nhiệm vụ của Chủ tòch Công đoàn cơ sở .
-Chuẩn bò nội dung , chủ trì các cuộc họp của Ban chấp hành ,Ban thường vụ .
Có quyền quyết đònh những vấn đề có chủ trưong của Ban chấp hành , Ban thường
vụ .
- Chủ động xây dựng quy chế về lề lối làm việc , chương trình công tác , tổ
chức điều hành chế độ làm việc của đội ngũ cán bộ Công đoàn cơ sở .
- Thay mặt Ban chấp hành , Ban thường vụ tham gia ý kiến vời thủ trưởng cơ
quan , đơn vò , bàn bạc và giải quyết .Thường xuyên tranh thủ sự lãnh đạo của
Đảng uỷ cơ sở , Công đoàn cấp trên và có trách nhiệm đôn đốc thu nộp đoàn phí
Công đoàn .
- Chủ tòch Công đoàn cơ sở cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng Tổ Công
đoàn và Công đoàn cơ sở vững mạnh .
D.NỘI DUNG CÔNG TÁC CỦA CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ :
1. Nắm vững chủ trương đường lối của Đảng , chính sách , pháp luật của Nhà
nước , Nghò quyết của Công đoàn cấp trên , công tác của đơn vò .
2.Chủ tòch Công đoàn cơ sở tổ chức thực hện có hiệu quả các nội dung xây
dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.
a. Chủ tòch Công đoàn cơ sở cần coi trọng việc bảo vệ quyền ,lợi ích hợp pháp ,
chính đáng của công nhân ,viên chức , lao động ở đơn vò đó là việc làm cơ bản
thường xuyên của chủ tòch Công đoàn cơ sở .
b. Chủ tòch Công đoàn cơ sở luôn quan tâm tổ chức cho công nhân , lao động
tham gia quản lý và đại diện công nhân , lao động tham gia quản lý cơ quan đơn
vò.
c. Chủ tòch Công đoàn cơ sở luôn coi trọng việc tổ chức giáo dục nâng cao
năng lực làm chủ cho công nhân , viên chức , lao động .
d. Chủ tòch Công đoàn cơ sở cần coi trọng hàng đầu việc kiện toàn tổ chức phát
triển đoàn viên , bồi dưỡng cán bộ và đổi mới nội dung hoạt động cho phù hợp với
đối tượng công nhân , viên chức , lao động trong cơ chế mới .
3. Xây dựng chương trình công tác của Công đoàn cơ sở .
4. Chỉ đạo và tổ chức cho các uỷ viên ban Chấp hành Công đoàn cơ sở và Tổ
Công đoàn hoạt động .
5.Sơ kết , tổng kết báo cáo .
+ Sơ kết , tổng kết , báo cáo , gắn liền với việc kiểm tra đánh giá rút ra các bài
học kinh nghiệm .
+ Việc kiểm tra càng làm thận trọng , khoa học bao nhiêu thì việc sơ kết , tổng
kết , báo cáo càng chính xác bấy nhiêu .
+ Trong kiểm tra cần đảm bảo tính khách quan khoa học , sau kiểm tra phải có
kết lụân cụ thể và công khai theo tháng , quý , năm.
+ Thực hiện đúng yêu cầu về báo cáo nhanh và đònh kỳ do Công đoàn cấp trên
quy đònh .
* BAN THANH TRA NHÂN DÂN
+ Tổ chức :
-Ban thanh tra nhân dân ở cơ quan đơn vò do Đại hội công nhân , viên chức
( Đạihội đại biểu công nhân , viên chức ) bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín . Số
lượng uỷ viên do Đại hội công nhân , viên chức quyết đònh ( từ 3 đến 4 uỷ viên ) .
Trưởng phó ban do các uỷ viên bầu ra . Nhiệm kỳ của Ban thanh tra nhân dân là 2
năm . Ban chấp hành Công đoàn cơ sở ra quyết đònh công nhận Ban thanh tra
nhân dân và các uỷ viên , đồng thời trực tiếp chỉ đạo hoạt động . Thanh tra Nhà
nước cấp trên hướng dẫn về nghiệp vụ .
- Thủ trưởng cơ quan , đơn vò , người đứng đầu các bộ phận trong cơ quan đơn
vò không tham gia Ban thanh tra nhân dân và tổ thanh tra nhân dân .
+ Nhiệm vụ của Ban thanh tra nhân dân :
- Giám sát việc thực hiện chính sách , pháp luật của Nhà nước . Nghò quyết Đại
hội công nhân , viên chức , nội qui, qui chế của các cơ quan đơn vò đối với mọi tổ
chức và cá nhân trong cơ quan đơn vò ; giám sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo
của thủ trưởng cơ quan đơn vò . …
- Kiến nghò thủ trưởng cơ quan đơn vò kiểm tra khi phát hiện dấu hiệu vi phạm
pháp luật , chế độ , chính sách và giám sát thực hiện kiến nghò đó .
- Phối hợp giúp đõ tổ chức thanh tra Nhà nước khi tiến hành thanh tra tại cơ
quan mình , giám sát thực hiện các kết luận , quyết đònh , kiến nghò của thanh tra
Nhà nước .
- Khi được thanh tra Nhà nước yêu cầu hoặc Đại hội công nhân , viên chức
quyết đònh , Ban thanh tra nhân dân tiến hành kiểm tra một số vụ việc lêin quan
đến quyền , lợi ích hợp pháp , chính đáng của công nhân , viên chức lao động .
- Kiến nghò thủ trửơng cơ quan đơn vò hoặc cấp có thẩm quyền khen thưởng
những đơn vò và cá nhân có thành tích xử lý các viphạm pháp luật , khắc phục
khuyết điểm trong quản lý .
- Phương pháp hoạt động của Ban thanh tra nhân dân .
+ Phương pháp hoạt động của Ban thanh tra nhân dân .
- Phải căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm của cơ quan đơn vò để xây dựng nội dung
chương trình công tác .
- Công khai nội dung hoạt động trong từng thời kỳ để quần chúng tham gia
giám sát hoạt động của Ban thanh tra nhân dân .
- Tổ chức tuyên truyền động viên quần chúng tham gia giám sát , kiểm tra , tổ
chức thu nhậâp thông tin , kiến nghò , phản ánh của quần chúng .
-Phối hợp với các đoàn thể quần chúng khi thực hiện giám sát kiểm tra.
- Xem xét , phân tích kỹ các nguồn thông tin để có những kiến nghò chính xác
với từng vụ việc .
+ Trách nhiệm của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở trong việc chỉ đạo Ban
thanh tra nhân dân hoạt động .
- Giáo dục , động viên công nhân , viên chức và lao động tham gia , ủng hộ và
phối hợp với Ban thanh tra nhân dân làm nhiệm vụ .
- Lựa chọn những người có đủ tiêu chuẩn để Đại hội Công nhân , viên chức
bầu vào Ban thanh tra nhân dân .
- Tổ chức phiên họp đầu tiên của Ban thanh tra nhân dân sau khi Đại hội công
nhân , viên chức bầu để phân công nhiệm vụ từng Uỷ viên và bầu Trưởng , Phó
ban .
- Hướng dẫn ban thanh tra nhân dân đònh chương trình công tác , đònh kỳ nghe
báo cáo kết quả hoạt động và giải quyết các đề xuất , kiến nghò của Ban thanh tra
nhân dân với Ban chấp hành Công đoàn .
- Phối hợp với các tổ chức thanh tra Nhà nước bồi dưỡng nghiệp vụ cho Ban
thanh tra nhân dân , nội dung do thanh tra Nhà nước đảm nhiệm .
- Xác nhận cacù biên bản và kiến nghò của Ban thanh tra nhân dân .
-Cùng với chính quyền tạo điều kiện cho Ban thanh tra nhân dân hoạt động .
* TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN KIỂM TRA CÔNG
ĐOÀN CƠ SỞ
1. Tổ chức .
-Ban chấp hành Công đoàn cơ sở bầu Uỷ ban kiểm tra và chủ nhiệm Uỷ ban
kiểm tra . Phó chủ nhiệm do Uỷ ban kiểm tra bầu . Thể thức bầu như bầu cử Ban
chấp hành Công đoàn cơ sở .
- Khi mới thành lập một Công đoàn cấp dưới , hoặc tách nhập tổ chức Công
đoàn , Công đoàn cấp trên trực tiếp được quyền chỉ đònh Uỷ ban kiểm tra lâm thời
, Chủ nhiệm ,Phó chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra lâm thời .
- Những Công đoàn cơ sở , nghiệp đoàn có dưới 30 đoàn viên , Ban chấp hành
Công đoàn phân công một Uỷ viên chấp hành làm công tác kiểm tra ( không bầu
Uỷ ban kiểm tra ) .Công đoàn cấp trên ra quyết đònh công nhận Ban chấp hành thì
công nhận cả chức danh Uỷ viên Ban chấp hành phụ trách công tác kiểm tra.
- Uỷ ban kiểm tra phải được Công đoàn cấp trên trực tiếp ra quyết đònh công
nhân mới có hiệu lực hoạt động .
- Nhiệm kỳ của Uỷ ban kiểm tra và các chức danh tương ứng với nhiệm kỳ của
Ban chấp hành Công đoàn cơ sở : 5 năm hai nhòêm kỳ .
- Khi Uỷ ban kiểm tra bò khuyết các chức danh Chủ nhiệm , Phó chủ nhiệm
hoặc Uỷ viên do chuyển công tác , nghỉ hưu , đi học từ ½ nhiệm kỳ trở lên , hoặc
không đủ điều kòên hoạt động xin rút khỏi Uỷ ban kiểm tra thì ban chấp hành và
Uỷ ban kiểm tra bầu bổ sung đủ số lượng , đủ chức danh để Uỷ ban kiểm tra hoạt
động thuận lợi .
+ Cán bộ Uỷ ban kiểm tra :
-Số lượng Uỷ viên Uỷ ban kiểm Tra do Ban chấp hành Công đoàn cơ sở quyết
đònh .
-Cơ cấu Uỷ ban kiểm tra : Uỷ viên Uỷ ban kiểm tra phải là người có khả năng ,
điều kòên thực hiện một hay một số nội dung công vòêc cụ thể của Uỷ ban kiểm
tra . Cơ cấu bao gồmmột số là Uỷ viên Ban chấp hành Công đoàn cùng cấp và
một số Uỷ viên ngoài Ban chấp hành . Số Uỷ viên Ban chấp hành cùng cấp tham
gia không quá một phần ba số Uỷ viên Uỷ ban kiểm tra .
-Không cơ cấu những cán bộ có chức danh Trưởng , Phó phòng , Ban thuộc Ban
tài chánh , Kế toán trưởng ở cơ quan Công đoàn cùng cấp tham gia Uỷ ban kiểm
tra .
+ Tiêu chuẩn cán bộ kiểm tra :
- Gương mẫu thực hiện tốt các chính sách của Đảng , Nhà nước , các nội quy ,
quy chế của cơ quan đơn vò .
- Có năng lực , trình độ nghiệp vụ hoàn thành nhiệm vụ được giao .
- Có nhiệt tình và điều kiện tham gia công tác kiểm tra .
- Có tinh thần đấu tranh thẳng thắn, trung thực , khiêm tốn được quần chúng tín
nhiệm .
Uỷ viên Uỷ ban kiển tra các cấp là cán bộ chuyên trách Công đoàn khi
chuyển công tác không là cán bộ chuyên tráhc Công đoàn thì thôi tham gia Uỷ
ban kiểm tra .
2. Nhiệm vụ của Uỷ ban kiểm tra .
- Giúp Ban chấp hành , Ban thường vụ thực hiện kiểm tra việc chấp hành Điều
lệ Công đoàn .
- Kiểm tra Công đoàn cùng và cấp dưới khi tổ chức hoặc đoàn viên có dấu
hiệu vi phạm Điều lệ , Nghò quyết , Chỉ thò và các quy đònh của Công đoàn .
- Kiểm tra v iệc quản lý , sử dụng tài chánh , tài sản và các hoạt động kinh tế
của Công đoàn cùng cấp và cấp dưới .
- Giúp Ban chấp hành , Ban thường vụ giải quyết khiếu nại , tố cáo thuộc thẩm
quyền giải quyết của Công đoàn . Tham mưu cho Ban thường vụ , Ban chấp hành
tham gia với cơ quan chức năng Nhà nước giải quyết khiếu nại , tố cáo của công
nhân , viên chức , lao động .
-Tổ chức bồi dưỡng , hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ Công đoàn làm công tác
kiểm tra .
3. Quyền hạn của Uỷ ban kiểm tra .
-Uỷ viên Uỷ ban kiểm tra được mời tham dự các Hội nghò Ban chấp hành và
được dự Đại hội hoặc hội nghò đại biểu Công đoàn cùng cấp .
- Báo cáo và đề xuất nội dung , chương trình công tác của Uỷ ban kiểm tra
trong các kỳ họp thường kỳ của Ban chấp hành .
-Yêu cầu đơn vò và người chòu trách nhiệm của đơn vò được kiểm tra báo cáo ,
cung cấp các tài liệu cho công tác kiểm tra và trả lời những vấn đề do Uỷ ban
kiểm tra nêu ra.
-Báo cáo kết luận kiểm tra và đề xuất các hình thức xử lý với cơ quan thường
trực của Ban chấp hành Công đoàn cùng cấp . Những kiến nghò của Uỷ ban kiểm
tra không được giải quyết thì Uỷ ban kiểm tra có quyền báo cáo với Ban chấp
hành Công đoàn cấp mình và báo cáo lên Uỷ ban kiểm tra Công đoàn cấp trên .
4. Trách nhiệm của Uỷ ban kiển tra .
- Chòu trách nhiệm trước Ban chấp hành Công đoàn cùng cấp về tổ chức , hoạt
động kiểm tra có hiệu quả , báo cáo kết quả và đề xuất với Ban chấp hành về nội
dung kiểm tra , về kết luận kiểm tra chưa được cơ quan thường trực nhất trí và
kiến nghò của UBKT không được thực hiện .
- Lập chương trình , kế hoạch kiểm tra và dự trù kinh phí hoạt động hàng
năm .
-Báo cáo việc thực hiện chức năng , nhiệm vụ của UBKT với Đại hội Công
đoàn cùng cấp .
- Thực hiện chế độ báo cáo đònh kỳ và đột xuất với Ban chấp hành Công đoàn
cùng cấp và UBKT Công đoàn cấp trên .
* CÔNG TÁC KIỂM TRA TÀI CHÍNH CỦA UỶ BAN KIỂM TRA CỦA
CÔNG ĐOÀN
1. Mục đích kiểm tra tài chính .
- Tài chính , tài sản Công đoàn là điều kiện , phương tiện vật chất đảm bảo cho
hoạt động Công đoàn . Do vậy , việc quản lý , sử dụng chặt chẽ sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động Công đoàn , thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ chính trò của tổ
chức Công đoàn .
- Kiểm tra tài chính nhằm đảm bảo thu đúng , thu đủ , khai thác hết nguồn thu
đã quy đònh ; chi đúng nội dung , mục đích , quản lý chặt chẽ đúng nguyên tắc chế
độ , thực hiện tốt dự toán thu , chi hành năm đã được Ban chấp hành thông qua .
Làm tốt công tác kiểm tra tài chính sẽ góp phần tăng cường quản lý tài chính ,tài
sản , bảo vệ lợi ích đoàn viên , bảo vệ cán bộ , nâng cao uy tín của tổ chức , xây
dựng tổ chức Công đoàn ngày càng vững mạnh .
2. Nhiệm vụ kiểm tra tài chính của Uỷ ban kiểm tra Công đoàn .
- Ở cấp cơ sở : Uỷ ban kiểm tra Công đoàn cơ sở có nhiệm vụ kiểm tra :
+ Các quỹ do Công đoàn quản lý như quỹ Công đoàn , câu lạc bộ , Nhà văn
hoá do Công đoàn cơ sở quản lý , các quỹ từ thiện , xã hội , các dự án trong và
ngoài nước do Công đoàn cơ sở quản lý .
+ Kiểm tra việc mua sắm , sử dụng , bảo quản tài chính , vật tư do công đoàn
quản lý .
3. Nội dung phương pháp kiểm tra .
- Tham gia xây dựng dự toán .
+ Uỷ ban kiểm tra tham gia với Ban thường vụ Công đoàn cùng cấp xây dựng
dự thảo dự toán thu , chi hành năm trước khi báo cáo ra ban chấp hành thông qua
quyết đònh .
+ Để ý kiến tham gia có hiệu quả , Chủ nhiệm , Phó chủ nhiệm hoặc người đại
diện Uỷ ban kiểm tra phải nắm tình hình thực hiện ngân sách bnăm trước , chương
trình hoạt động năm tới của Ban thường vụ , nội dung thu chi của dự toán , nghiên
cứu các văn bản hướng dẫn lập dự toán của Công đoàn cấp trên . Tìm hiểu nắm
vững các số liệu cơ bản liên quan đến nguồn thu và chi của ngân sách Công
đoàn . Trong cuộc họp với Ban thường vụ thông qua dự toán , đại diện của Uỷ ban
kiểm tra trực tiếp góp ý kiến vào từng khoản mục thu chi .
- Kiểm tra thu chi ngân sách .
Là khâu trọng tâm trong hoạt động kiểm tra tài chính của Uỷ ban kiểm tra
Công đoàn các cấp . Nội dung kiểm tra :
+ Xem xét việc thực hiện chế độ , nguyên tắc quản lý , các quy đònh , chế độ
báo cáo kế toán như việc thực hiện các văn bản pháp quy về chế độ kế toán , điều
lệ tài chính , xem xét việc tổ chức qủan lý quỹ , việc mở sổ sách , nguyên tắc
hạch toán , thủ tục thanh toán , chế độ báo cáo , bảo quản tài lệu …Xem xét đánh
giá kết quả tài chính phục vụ các chương trình hành động , nghò quyết của Ban
chấp hành , Ban thường vụ trong năm ngân sách.
+ Kiểm tra thu ngân sách : Kiểm tra tất cả các khoản thu của các nguồn vốn
trong kỳ , không để lọt nguồn thu trong hay ngoài ngân sách được thanh toán dưới
dạng vốn bằng tiền .
+ Kiểm tra chi ngân sách : Kiểm tra xác đònh số dư , đúng nội dung , đúng mục
đích của từng nguồn chi , phát hiện , ngăn chặn việc lập quỹ đen , thu chi để ngoài
sổ sách kế toán và các hiện tượng tiêu cực , buông lỏng quản lý tài chính , tài
sản . Cần chú ý kiểm tra sự hợp lệ đầy đỷ của chứng từ , nội dung công việc , hoạt
động cần chi , sự hợp lý về giá cả tại thời điểm mua hoặc bán , tiêu chuẩn đònh
mức , quy chế được Ban thường vụ xây dựng . xác đònh số dư hợp lý và các khoản
chi không chấp nhận phải xử lý thu hồi . Kiểm tra lấy số báo cáo quyết toán đã
duyệt làm cơ sở để xác đònh số chưa quyết toán hoặc quyết toán khống , xác đònh
số thất thoát phải thu hồi , bồi hoàn .
+Kiểm tra vốn bằng tiền :
Kiển tra tiền mặt , tiền gửi ngân hàng , vốn bằng tiền khác :Kim loại quý , đá
quý , cổ vật , tín phiếu và giá trò tiền tệ .
Kiểm tra vốn bằng tiền dựa trên các số liệu nhập được ghi vào sổ sách kế toán
và chứng từ gốc , phiếu thu , chi, xem xét hợp lý , hợp pháp đầy đủ theo nội dung
quy đònh của chứng từ gốc , phát hiện thừa , thiếu hụt vốn và các hoạt động vốn
bằng tiền khác không qua sổ sách .
Kiểm tra quỹ tiền mặt cần dùng hình thức kiểm tra đột xuất ,kết hợp với việc
kiểm kê tất cả các loại quỹ trong cùng một thời điểm .
+Kiểm tra tài sản vật tư:
Kiểm tra từ khâu lập kế hoạch , mua sắm , phân phối sử dụng bảo quản , tổ
chức theo dõi quản lý , thực hiện chế độ kiểm kê các loại tài sản tồn tại dưới dạng
hiện vật đang dùng hoặc cất giữ trong kho , trong bảng tổng kết tài sản hay ngoài
bảng tổng kết tài sản .
+ Kiểm tra các hoạt động kinh tế Công đoàn , kiểm tra hoạt động tài chính các
hoạt động kinh tế , các đơn vò hành chính sự nghiệp do Công đoàn tổ chức , sử
dụng tài sản , ngân sách danh nghóa để hoạt động tạo ra nguồn thu bổ sung ngân
sách Công đoàn. Khi kiểm tra cần xem xét việc thực hiện các văn bản về quy
chế , chế độ nghóa vụ , nội dung hoạt động kinh tế Công đoàn .
Trên đây là một số hướng dẫn về vai trò, nhiệm vụ, chức năng và hoạt động của
Bộ máy Công đoàn. Đề nghò các đ/c đảm nhận các chức năng Công đoàn nghiên
cứu và thực hiện. Nếu có điều gì chưa rõ thì liên hệ đ/c Chủ tòch CĐCS để nắm
vững hơn và hoạt động đạt hiệu quả hơn.
TM. BCH CĐCS
CHỦ TỊCH
HỒ XUÂN HUY