Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Tiểu luận Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 45 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
Bài thuyết trình
môn học
Phần I
Vì sao sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam
là một tất yếu lịch sử ?
1. Hoàn cảnh lịch sử trong và ngoài nước dẫn đến
sự ra đời của Đảng là một tất yếu khách quan :
a/ Hoàn cảnh quốc tế:
* Chủ nghĩa tư bản có sự chuyển biến:
tự do cạnh tranh -> độc quyền
-> Các nước tư bản vừa tranh thủ bóc lột trong nước
vừa tăng cường xâm lược thuộc địa.

=> các mâu thuẫn: dân tộc thuộc địa >< đế quốc
tư sản >< vô sản
đế quốc >< đế quốc
ngày càng gay gắt.
-> Phong trào giải phóng dân tộc phát triển
mạnh mẽ, đặc biệt là ở châu Á.
Một số hình ảnh của Chiến tranh thế giới I (1914 – 1918 )

* Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác:
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống lý luận khoa học, là vũ khí
tư tưởng của giai cấp công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa
tư bản.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ muốn giành thắng lợi trong cuộc


đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
giai cấp công nhân phải lập ra
Đảng Cộng sản.
- Cách mạng tháng 10 Nga giành thắng lợi mở ra một thời đại
mới trong lịch sử nhân loại, thức tỉnh các dân tộc đang đấu
tranh giải phóng, trong đó có Việt Nam.
-> giai cấp Công nhân là trung tâm, là lực lượng lãnh đạo
Cách mạng.
- Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời (3/1919)
-> thúc đẩy sự phát triển của phong trào Cộng sản

và phong trào Công nhân.

* Tác động của CM tháng 10 Nga (1917)
và Quốc tế Cộng sản:
- Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin công bố tại
Đại hội II Quốc tế Cộng sản năm 1920 chỉ ra phương
hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa,
mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức
trên lập trường cách mạng vô sản.
b/ Hoàn cảnh trong nước :
- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
Chiến thuyền của liên quân
Pháp - Tây Ban Nha
tấn công bán đảo Sơn Trà
(Đà Nẵng), ngày 1-9-1858
-
Thực dân Pháp và tay sai thi hành các
chính sách cai trị tàn bạo đối với nhân dân

Việt Nam.

-> xã hội Việt Nam mang tính chất
thuộc địa nửa phong kiến.
- Khủng hoảng kinh tế - xã hội làm đời sống nhân dân
lao động ngày càng khó khăn, cực khổ; các mâu thuẫn
dân tộc, giai cấp ngày càng mạnh mẽ
dân tộc Việt Nam >< đế quốc xâm lược
nông dân Việt Nam >< địa chủ phong kiến
=> Thực tiễn lịch sử đặt ra cho nhân dân Việt Nam hai
nhiệm vụ cách mạng:
1. đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành
độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân.
2. xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ
cho nhân dân
2. Sự ra đời của Đảng là kết quả của một quá
trình lựa chọn con đường cứu nước :
- Nhiều cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược giành
độc lập dân tộc đã diễn ra liên tục, mạnh mẽ, chủ yếu là các
phong trào theo khuynh hướng phong kiến và tư sản.
- Tuy nhiên các phong trào đều lần lượt thất bại vì

không đáp ứng được các nhu cầu khách quan của
sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Một số phong trào theo khuynh hướng phong kiến
Chiếu Cần Vương
+ Phong trào Cần Vương (1885-1896)
+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang) (1884-1913)
Nhóm khởi nghĩa

của Đề Thám
Vua Hàm Nghi
Một số phong trào theo khuynh hướng tư sản
+ Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
+ Phong trào “tẩy chay Khách trú” (1919)
Đại biểu cho xu hướng cải cách
Phan Châu Trinh
Đại diện cho xu hướng bạo động
Phan Bội Châu
+ Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở

Cảng Sài Gòn (1923)
-
Trong khi các phong trào đấu tranh theo các khuynh hướng
chính trị khác nhau đang bế tắc về đường lối, phong trào theo
khuynh hướng vô sản có phần thắng thế trên thế giới, tiêu biểu
là cuộc CM tháng 10 Nga.
-> cần có một tổ chức đứng lên thống nhất các phong trào đấu
tranh của nhân dân yêu nước theo một đường lối nhất định
và đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Đảng Cộng sản ra đời là để giải quyết
tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước

3. Đảng Cộng sản ra đời là sự kết hợp Chủ nghĩa
Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước của nhân dân Việt Nam
- Từ sự phân tích vị trí kinh tế-xã hội của các giai cấp
trong xã hội Việt Nam cho thấy chỉ có giai cấp công nhân
là giai cấp có sứ mệnh lãnh đạo CM đến thắng lợi cuối

cùng.
- Các phong trào đấu tranh từ 1925-1929 chứng tỏ
giai cấp công nhân đã trưởng thành và đang trở
thành một lực lượng độc lập. Tình hình khách quan
ấy đòi hỏi phải có một tổ chức lãnh đạo.

Phong trào công nhân ra đời,
phát triển là một quá trình lịch
sử tự nhiên. Sự thành lập
Đảng Cộng sản là tất yếu trong
sự vận động và phát triển của
phong trào Công nhân từ tự
phát đến tự giác, được trang bị
bằng lý luận Cách mạng của
Chủ nghĩa Mác-Lênin.
* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc
- Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam
đầu tiên tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin
và con đường giải phóng dân tộc theo
đường lối Cách mạng vô sản.
- Người đã thực hiện công cuộc
truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào
Việt Nam, chuẩn bị về chính trị,
tư tưởng và tổ chức cho việc
thành lập Đảng Cộng sản.

- Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
phát triển, ba tổ chức Cộng sản ra đời ( Đông Dương CS
Đảng, An Nam CS Đảng, Đông Dương CS Liên đoàn) thúc
đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phong trào Cách mạng.

- Tuy nhiên, đến cuối năm 1929, những người CM
Việt Nam trong các tổ chức CS trên đã nhận thức
được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một

Đảng CS thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong
phong trào CS ở Việt Nam
- Hội nghị hợp nhất Đảng họp từ 6/1 đến 7/2/1930 do
Nguyễn Ái Quốc chủ trì tại Hương Cảng, Trung Quốc với
sự tham gia của các đại biểu cho ba tổ chức Đảng trên đã
đi đến quyết định hợp nhất các tổ chức Cộng sản, lấy tên
là Đảng Cộng sản Việt Nam.



+ Hội nghị lấy ngày 3/2/1930 là ngày thành
lập
Đảng Cộng sản Việt Nam
Tổng kết: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là
một tất yếu lịch sử vì:
- Đó là kết quả của sự chuyển biến trong cuộc đấu tranh dân
tộc và đấu tranh giai cấp trong thời đại mới.
-
Là kết quả của sự chuẩn bị công phu, khoa học,

hợp lí của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trên cả 3
khía cạnh chính trị, tư tưởng và tổ chức.
-
Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ
nghĩa Mác-Lênin và phong trào công nhân
với phong trào yêu nước của nhân dân

Việt Nam đầu thế kỉ XX.
-> Sự ra đời của Đảng CS Việt Nam vừa thể hiện tính
quy luật phổ biến của sự hình thành chính đảng CM
của giai cấp công nhân (Chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp
với phong trào công nhân) vừa thể hiện quy luật đặc
thù của thực tiễn Việt Nam (Chủ nghĩa Mác Lênin kết
hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
của nhân dân Việt Nam)

Phần II
Phong trào Cách mạng
1930-1935 và 1936-1939
là những cuộc tổng
diễn tập, tập dượt và
thông qua đó, Đảng đã
tập hợp, phát triển được
lực lượng quần chúng
đông đảo trong cuộc
Khởi nghĩa tháng 8/1945
1/ Giai đoạn 1930-1935:
- Trong những năm 1930-1931, phong trào đấu tranh của
nhân dân ta tuân theo một quy luật chung là:
ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh.

+ Cuộc đấu tranh của công nhân đồn điền
Phú Riềng (Nam Bộ) 2/1930.

+ Cuộc bãi công của 4000 công nhân nhà máy sợi
Nam Định từ 25/3 đến 16/4/1930.
+ 19/4/1930, công nhân nhà máy diêm Bến Thủy

thành phố Vinh đình công đòi tăng lương và cải
thiện điều kiện làm việc.
+ Cuộc biểu tình của nông dân Hà Nam, Thái Bình
đòi giảm sưu thuế nổ ra tháng 4/1930.
-> Những cuộc đấu tranh lớn nói trên của công nhân, nông
dân là những “pháo hiệu” mở đầu cao trào Cách mạng
mới ở Việt Nam, chứng tỏ vai trò dẫn đầu cao trào là giai
cấp công nhân và tiếp theo là giai cấp nông dân.
- Trên cơ sở phong trào công nông bước đầu phát
triển và thắng lợi, Đảng kêu gọi quần chúng tiếp tục

đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm cho công
nhân; giảm sưu, hoãn thuế cho nông dân.
-> cuộc đấu tranh 1/5/1930 là
một
bước ngoặt đánh dấu phong trào
đấu tranh của quần chúng
phát triển thành cao trào Cách
mạng
- Đặc biệt cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra từ đầu tháng
8/1930 bao gồm nhiều cuộc đấu tranh quy mô với hàng
nghìn hàng vạn quần chúng tham gia, thể hiện một nghị lực
cách mạng phi thường và sức mạnh to lớn của công nông.
-> Xô viết Nghệ Tĩnh – hình thức chính quyền đầu tiên của
công nông trong lịch sử Cách mạng Việt Nam xuất hiện.

×