Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

nguồn gốc dân tộc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.42 KB, 19 trang )

Mở đầu
Dân c là tiến chỉ hết sức quan trọng và có thể coi là tiêu chí đặc trng
nhất để hình thành các sắc thái văn hóa hết sức phong phú, đa dạng. Việt
Nam là một đất nớc nhiều tộc ngời và sự khác biệt về qui mô dân số, hoàn
cảnh sống, điều kiện lịch sử, truyền thống và bản sắc văn hóa. Do vậy, Đảng
và Nhà nớc ta chủ trơng phát triển toàn diện và chú ý tính đặc thù và bản sắc
của mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Vấn đề này có vai
trò quan trọng trong nghiên cứu thực tiễn, góp phần không nhỏ vào việc
hoạch định các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phơng, nhất là
với các tộc ngời, địa phơng còn ở trình độ phát triển chậm, mang nhiều nét
đặc thù.
1
PHầN I. ĐặC TRƯNG VĂN HóA
i. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Vấn đề nguồn gốc dân tộc và làm rõ nguồn gốc dân tộc Việt Nam có
tầm quan trọng đặc biệt không chỉ trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử, văn hóa
mà còn có ý nghĩa thiêng liêng đối với các thế hệ ngời Việt Nam. ở đây đa ra
hai cách giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam đó là cách giải thích nguồn
gốc dân tộc thông qua các sự tích, truyền thuyết và thứ hai là dựa trên quan
điểm khoa hoc.
Từ xa đến nay, nhiều dân tộc trên đất nớc ta cũng đã tìm cách giải
thích nguồn gốc dân tộc mình thông qua các sự tích, truyền thuyết nh: Chàng
hơu sao và nàng cá chép; Đẻ đất đẻ nớc của dân tộc Mờng; truyền thuyết Quả
bầu của dân tộc Thái, Khơ Mú; nhng tiêu biểu nhất là truyền thuyết Hùng V-
ơng của dân tộc Việt (Kinh). Truyền thuyết Hùng Vơng kể rằng: Tơng truyền
cháu ba đời của vua Thần Nông (Trung Quốc) là vua Đế Minh trong một
chuyến tuần thú phơng Nam đến núi Ngũ Lĩnh vào Động Đình Hồ gặp Tiên
Nữ, tình cảm nảy nở giữa ngời Bắc kẻ Nam dẫn đến nhân duyên sau đó sinh
hạ đợc thái tử đặt tên là Lộc Tục. Vua Đế Minh ở với Tiên Nữ đợc ít lâu rồi
trở về Phơng Bắc trớc khi về Ông cho lập đàn tế trời đất rồi nói: "Ta nhất sinh
có nhiều mĩ nữ, chỉ sinh đợc có thái tử là Đế Nghi. Sau khi kết hôn với Tiên


Nữ sinh thêm đợc một thái tử là Lộc Tục. Vậy ta phong thái tử Đế Nghi làm
vua phơng Bắc đến núi Ngũ Lĩnh. Lộc Tục làm vua phơng Nam từ núi Ngũ
Lĩnh về Nam hay còn gọi là đất Lĩnh Nam".
Lộc Tục lên ngôi hiệu là Kinh An Dơng Vơng vào năm 2879 TCN.
Sau đó, Lộc Tục lại kết hôn với con gái của Động Đình Quân là Long Nữ
sinh thành đợc thái tử Sùng Lâm. Thái tử Sùng Lâm kế tục ngôi vua hiệu là
Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lại kết hôn với Âu Cơ là con vua Đế Lai
sinh ra bọc có một trăm trứng sau nở thành một trăm ngời con, năm mơi ngời
2
lên rừng, năm mơi ngời xuống biển Đến thời Lạc Long Quân truyền ngôi
cho con trởng là Hùng Vơng và đặt tên nớc là Văn Lang; lại phong cho 99
ngời con mỗi ngời làm chủ một ấp Vì vậy, đất Lĩnh Nam mới có trăm họ,
đó là nguồn gốc của Bách Việt. Nớc Văn Lang do các Vua Hùng làm chủ đ-
ợc chia làm 15 bộ, gồm : Văn Lang, Tân Hng, Lục Hải, Giao Chỉ, Hoài
Hoan, Châu Diên, Vũ Định, Ninh Hải, Cửu Chân, Cửu Đức, Phú Lộc, Vũ
Ninh, Dơng Tuyền, Nhật Nam, Việt Thờng...
Kể từ Kinh An Dơng Vơng lập quốc (2789TCN) đến năm 257 TCN bị
Thục Phán An Dơng Vơng lật đổ, nhà nớc Văn Lang truyền đợc 88 đời vua,
kéo dài 2622 năm. Danh hiệu 88 đời vua nay chỉ nhớ và lu truyền đợc 18 đời,
cụ thể là: Lục Dơng Vơng (Kinh An Dơng Vơng), Hùng Hiền Vơng, Hùng
Quốc Vơng, Hùng Diệp Vơng, Hùng Hy Vơng, Hùng Huy Vơng, Hùng
Chiêu Vơng, Hùng Vi Vơng, Hùng Anh Vơng, Hùng Nghi Vơng, Hùng
Trinh Vơng, Hùng Vũ Vơng, Hùng Việt Vơng, Hùng Anh Vơng, Hùng Triệu
Vơng, Hùng Tạo Vơng, Hùng Nghi Vơng, Hùng Tuyên Vơng. Vì thế, chúng
ta thờng quen gọi 18 đời Vua Hùng là do danh tính còn lu đợc của 18 đời vua
này.
Bên cạnh những truyền thuyết lịch sử về nguồn gốc dân tộc của dân
gian, ngày nay các nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học cũng đã tập trung
nghiên cứu làm rõ vấn đề nguồn gốc dân tộc Việt Nam; nhiều vấn đề khoa
học bớc đầu cũng đã đợc làm rõ; một trong số những kết quả tiêu biểu đó là

kết quả nghiên cứu của nhà khảo cổ học ngời Pháp Mácpêrô và Lê Văn Siêu.
Căn cứ vào những di chỉ khảo cổ học đã tìm thấy ở Việt Nam từ thời kỳ đồ đá
đến thời đại kim khí (tiêu biểu là các di chỉ khảo cổ học tìm thấy ở Núi Đọ
(Thanh Hóa) thuộc thời đại đá cũ cách ngày nay hàng chục vạn năm, đến di
chỉ khảo cổ học Sơn Vi (Phú Thọ) thuộc thời đại đá giữa cách ngày nay
khoảng trên dới 1 vạn năm, đến các di chỉ thuộc thời kỳ đá mới cách ngày
nay 5 - 6000 năm; sau đó là chuyển sang giai đoạn các nền văn hóa kim khí
3
Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn phát triển hết sức rực rỡ, với
những hiện vật tìm thấy rất phong phú trên một địa bàn rộng...) nhóm nghiên
cứu thuộc Viện Viễn Đông Bát Cổ (Hà Nội) đã đa ra quan điểm dân tộc Việt
Nam có nguồn gốc bản địa.
Cùng với những công trình trên, học giả Đào Duy Anh, trên cơ sở khảo
đính về lịch sử Trung Quốc thời Xuân Thu Chiến Quốc, thấy có nớc Việt
bị nớc Sở chinh phục; không chịu thần phục sự thống trị của ngời Hán, một
bộ phận c dân nớc Việt đã phiêu dạt xuống phơng Nam vào Bắc Đông Dơng
và miền Bắc Việt Nam sinh sống, dần dần bị Việt hóa trở thành một bộ phận
của c dân Việt... Vì vậy, ông đã đa ra quan điểm ngời Việt vốn là một bộ
phận của c dân nớc Việt thời Xuân Thu Chiến Quốc.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu về thời đại Hùng Vơng đã đợc
công bố, Bình Nguyên Lộc cũng đa ra quan điểm, ngời Việt có nguồn gốc từ
Tây Tạng thiên di xuống sinh sống ở miền Nam Trung Quốc, Bắc Đông D-
ơng và Bắc Việt Nam, mà hiện diện của nhóm c dân này là c dân nói tiếng
Tày Thái.
Cùng với Bình Nguyên Lộc, Giáo s Văn Tân dựa trên cơ sở nghiên cứu
các nhóm c dân cổ đã từng sinh sống ở bắc Đông Dơng, Tây Nguyên... ông
nhận thấy các dân tộc: Khạ (Lào), Khơ Mú, Kháng, Mảng, Xinh Mun, La Ha
và các dân tộc ở Tây Nguyên... có nhiều nét tơng đồng với c dân cổ ở châu
đại dơng, cả về thể tạng, tâm lí, ngôn ngữ... Trên cơ sở đó ông đa ra quan
điểm, một bộ phận dân tộc Việt có nguồn gốc từ châu Đại Dơng thiên di vào.

Tuy nhiên, cho đến nay quan điểm đợc nhiều nhà sử học Việt Nam,
Đông Nam á thừa nhận nhất đó là quan điểm cho rằng: Tổ tiên ngời Việt là
kết quả của sự hỗn chủng khá phức tạp và quá trình đó diễn ra trong một thời
gian rất lâu dài. Cụ thể, vào thời kỳ Đá giữa cách ngày nay khoảng 1 vạn năm
ở Đông Nam á diễn ra sự hỗn chủng của hai chủng tộc lớn Môngôlôit từ phía
4
Bắc thiên di xuống (đại diện là nhóm ngời thiên di từ Tây Tạng) và Otrâylôit
từ phía Nam thiên di lên (đại diện là nhóm ngời Mêlanesien) đa đến sự ra đời
của một chủng tộc mới là Indosien. Sau đó chủng tộc mới là Indosien lại tiếp
tục Môngôlôit hóa (hỗn chủng với chủng Môngôlôit) đa đến sự ra đời của
chủng mới là c dân Nam á (hay còn gọi là nhóm Bách Việt). C dân Nam á
bao gồm nhiều tộc ngời, với những nhóm tiếng khác nhau nh: Tày Thái,
Việt Mờng, Môn Khơ me... Địa bàn sinh sống của c dân Nam á rất rộng
lớn, phía Bắc từ bờ nam sông Dơng Tử trở xuống (hồ Động Đình); phía Tây
bao gồm tòan bộ phần đất thuộc lu vực sông Inđiravađi (Mianma), Lào, Thái
Lan... tiếp giáp với ấn Độ; phía Nam gồm toàn bộ khu vực rộng lớn Đông
Nam á lục địa và Đông nam á hải đảo... C dân Nam á có nhiều nét tơng
đồng nh cùng là c dân nông nghiệp trồng lúa nớc, về thể tạng nhìn chung
thấp bé, nhỏ con; tóc đen hơi soăn, mắt đen; về tính cách dữ dằn, cấm cảu; về
mặt sinh lí nhóm c dân này có khả năng sinh sản rất lớn... Một bộ phận của
ngời Bách Việt là ngời Lạc Việt tổ tiên của ngời Việt hiện đại. Còn nhánh
khác không tiếp tục hỗn chủng với Môngôlôit thì phát triển thành nhánh
Indosien hiện đại (hay còn gọi là Nam đảo).
Với quan điểm này cho phép chúng ta giải thích một cách khoa học vì
sao c dân Nam á lại có những nét tơng đồng về kinh tế, văn hóa, phong tục
tập quán...
Việc nghiên cứu nguồn gốc các dân tộc Việt Nam giúp chúng ta xác
định đợc toạ độ không gian văn hoá Việt Nam; phân biệt đợc không gian
chính trị đơng đạivới không gian văn hoá. Không gian văn hoá chính là địa
bàn mà mà tổ tiên của c dân hiện nay từng sống ở đó. Làm rõ nguồn gốc dân

tộc Việt Namcòn giúp chúng ta thấy đợc mối quan hệ mật thiết hữu cơ giữa
văn hóa Việt Nam với văn hóa của các quốc gia trong khu vực Đông Nam á,
với những nét tơng đồng về kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán,
lễ nghi...
5
II. Dân tộc Việt Nam
Đất nớc Việt Nam trải dài trên vùng đất ven biển của Đông Nam á, từ
xa xa đã có nhiều dân tộc sinh sống, tổng cộng có 54 dân tộc sinh sống.
Ngoài dân tộc Việt ( kinh ) chiếm trên 80% dân số, sống chủ yếu ở đồng
bằng và trung du, 53 dân tộc ngời thiểu số sống chủ yếu ở vùng đồng bằng và
trung du,. ở phía Bắc và Tây Bắc, có ngời Thái, Tày, Nùng, Mông, Dao, Cao
Lan, Sán Dìu, Lô lô , ở Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có các dân tộc Thái,
Mờng..., ở Tây Nguyên có ngời Ba-na, Xơ-Đăng, Gia-va ; ở Tây Nam Bộ có
ngời Khơ-Me. Số lợng của mỗi tộc nguời cũng rất khác nhau. Các dân tộc M-
ờng, Thái, Tày có số dân trên d ới một triệu, ví dụ: Dân tộc mờng có
1.137.515 ngời; Thái: 1.328.725; Tày: 1.477.514. Trong khi các dân tộc khác
có tộc ngời chỉ khoảng hơn 300 ngời nh Brâu, Ơ Đu và Rơ- Mum.
Tiếng nói của các dân tộc Việt Nam thuộc 8 nhóm ngôn ngữ khác
nhau:
- Nhóm Việt - Mờng có:
Nhóm Việt - Mờng có 4 dân tộc là: Chứt, Kinh, Mờng, Thổ.
- Nhóm Tày - Thái có 8 dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự. Nùng,
Sán Chay, Tày, Thái.
- Nhóm Môn-Khơ me có 21 dân tộc là: BaNa, Brâu, Bru - Vân
kiều, Chơ ro, Co, Cơ ho, Cơtu, Gié - triêng, Hrê, Kháng, Khme, Khomu, Mạ,
Mảng, Mnông, Ôđu, Rơ măn, Tà ôi, Xinh mun, Xơ đăng, Xtiêng.
- Nhóm Mông_Dao có 3 dân tộc: Dao, Mông, Pà Thẻn.
- Nhóm Kađai có 4 dân tộc: Cờ lao, La chí, Laha, Pu péo.
- Nhóm Nam-đảo có 5 nhóm dân tộc: Chăm, Churu, Êđê, Gia-rai,
Ragrai.

- Nhóm Hán có 3 dân tộc: Hoa, Ngái, Sán Dìu.
6
- Nhóm tạng có 6 dân tộc: Cống, Hà nhì, Lahủ, Lôlơ, Phù Lá,
Sila.
Dân tộc Việt Nam là chủ thể sáng tạo văn hoá. 54 dân tộc sinh sống
trên đất nớc Việt Nam thể hiện những bản sắc văn hóa đặc sắc, hội tụ nhiều
yếu tố bản địa và khu vực. Văn hoá của ngời Thái có vẻ đẹp tinh tế mang tính
hoà hợp với thiên nhiên; Văn hoá ngời Hmông_Dao có nét khoẻ khoắn
mang tính chế ngự thiên nhiên; Văn hoá ngời Khơ me_Nam bộ hài hoà và bí
ẩn trong lớp vỏ của phật giáo; Văn hóa ngời Kinh ở đồng bằng và trung du có
sự đa dạng nhờ vào đặc tính linh động và a tiếp thu cái mới
Mỗi dân tộc có số lợng c dân, có tiếng nói, văn hoá khác nhau, đặc tr-
ng riêng cho từng dân tộc mình. Song do các dân tộc sống xen kẽ nhau, nên
một dân tộc còn biết tiếng, tập tuc của các dân tộc có quan hệ hàng ngày. Và
dù sống xen kẽ với nhau,giao lu văn hoá với nhau nhng các dân tộc vẫn giữ
đợc nét riêng văn hoá của dân tộc mình. Sự đa dạng văn hóa của các dân tộc
đợc thống nhất trong quy luật chung_quy luật phát triển đi lên của đất nớc.
III. Sự đa dạng văn hoá
Nền văn học Việt Nam là nền văn hóa mở phong phú và đa dạng. Do
địa lí vị trí và sự đa dạng sinh học cũng nh quá trình lịch sử mà hình thành
nền văn hóa Việt Nam đa dang và giàu bản sắc nh ngày nay. Sự đa dạng này
của văn hóa Việt Nam dựa trên cơ tần của văn hóa Trung Hoa, văn hóa ấn
Độ, văn hóa phơng Tây, dựa trên sự đa dạng về không gian văn hóa và sự đa
dạng sắc thái văn hóa tộc ngời. Đa dạng là giao lu tiếp biến văn hóa:
Giao lu và tiếp biến văn hóa là sự vận động thờng xuyên của xã hội nh-
ng cũng gắn bó với sự phát triển của văn hóa, là sự vận động thờng xuyên của
văn hóa. Giao lu vừa là kết quả trao đổi vừa là chính bản thân sự trao đổi.
Sự giao lu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nớc ngoài bởi
dân tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lí tốt mối quan
7

hệ biện chứng giữa yếu tố nôi sinh và yếu tố ngoai sinh. Trong quá trình này
ngời Việt Nam không tiếp nhận toàn bộ mà chỉ chọn lọc lấy những giá trị
thích hợp cho tộc ngời mình.
Từ cơ tầng văn hóa Đông Nam á - một nền văn hóa nông nghiệp lúa
nớc Việt Nam đã có sự giao lu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa. Đây là sự
giao lu rất dài trong nhiều thời kỳ lịch sử của Việt Nam. Cho đến nay, không
một nhà văn hóa học nào có thể phủ nhận ảnh hởng lớn của văn hóa Trung
hoa đối với văn hóa Việt Nam. Quá trình giao lu tiếp biến ấy diễn ra ở cả hai
trạng thái: giao lu cỡng bức và giao lu không cỡng bức.
Cả hai dạng thức của giao lu, tiếp biến văn hóa cỡng bức và tự nguyện
của mối quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa đều là nhân
tố cho sự vận động phát triển đa dang của văn hóa Việt Nam qua diễn tính
lịch sử. Ngời Việt đã tạo ra khá nhiều thành tựu trong quá trình giao lu văn
hóa này. Ví dụ: Văn học nghệ thuật, các thể loại thơ, phong tục tập quán,
cách ăn mặc
Khác với Trung Hoa có đờng biên giới với Việt Nam, ấn Độ không
trực tiếp giáp với Việt Nam nhng văn hóa ấn Độ lại có ảnh hởng sâu đậm đến
văn hóa Việt Nam trên nhiều bình diện văn hóa ấn Độ thẩm thấu vào văn
hóa Việt Nam bằng nhiều thách thức và liên tục. Điều này không chỉ thể hiện
qua các nền văn hóa trớc đây nh: óc eo, Chăm Pa mà hiện nay nó còn thể
hiện rõ rệt trong văn hóa của một số vùng, một số dân tộc Việt Nam nh:
Chăm, Chân Đặc biệt, quá trình giao l u và tiếp xúc của văn hóa Việt Nam
và văn hóa phơng Tây theo lối sản xuất công nghiệp.
Sự đa dạng của nền văn hóa Việt Nam ngoài việc do giao lu tiếp biến
chọn lọc từ các nền văn hóa khác trên thế giới trớc hết phải kể đến sự đa dạng
của các yếu tố nội sinh trong nó: Văn hóa vùng, văn hóa vùng là một thực thể
văn hóa, hình thành tồn tại trong một không gian lãnh thổ nhất định, thể hiện
8

×