Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de kiem tra dai so 8 - chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.97 KB, 2 trang )

Tuần 27 – Tiết 56
NS:
ND: KIỂM TRA CHƯƠNG III
I/Mục tiêu
- Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu bài và khả năng vận dụng các kiến thức trong chương III của
học sinh.
- Rèn luyện cho học sinh tính độc lập, tự giác học tập và nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Ra đề kiểm tra chương III ( thời gian 45 phút)
- HS: n tập các kiến thức cơ bản trong chương III, giải các bài tập trong ôn tập chương III
III/ Tiến trình dạy học:
- GV: ổn đònh lớp, ghi đề bài lên bảng đen.
A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ - LỚP 8 (Chương 3)
STT NỘI DUNG
NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG
CỘN
G
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Khái niệm về phương trình,
phương trình tương đương
1
2,0
1
2,0
2 Phương trình bậc nhất một ẩn
2
3,0
1
2,0
3


5,0
3 Giải bài tốn bằng cách lập
phương trình.
1
1,0
1
1,0
1
1,0
3
3,0
Tổng cộng
2
3,0
3
4,0
2
3,0
7
10
B/ ĐỀ BÀI KIỂM TRA Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Bài 1 ( 2 điểm):
Cho phương trình: x
2
– 3x + 2 = 0 (1) và phương trình : 2x + (x – 2) ( 3x + 1) = 4 (2).
Chứng tỏ x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình.
Bài 2 (5 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 9 – 6x = 0
b) ( 3x + 5) ( 2x – 7) = 0
c)

2
3 2
2 3
1 1 1
x x
x x x x
− =
− − + +
.
Bài 3 (3 điểm):
Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 70 km và sau một giờ thì gặp nhau.
Tính vận tốc của mỗi xe? Biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h.
C/ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (2 điểm):
-Khi x = 2 thì x
2

– 3x + 2 = 2
2
– 3.2 + 2 = 4 – 6 + 2 = 0 (0,5 điểm)
Vậy x = 2 là nghiệm phương trình x
2
– 3x + 2 = 0 (1) (0,25 điểm)
-Khi x = 2 thì 2x + (x – 2)( 3x + 1) = 2.2 + ( 2 – 2)(3.2 + 1) = 4 (0,5 điểm)
Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình: 2x + (x – 2)( 3x + 1) = 4 (2) (0,25 điểm)
Từ (1) và (2) chứng tỏ x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình. (0,5 điểm)
Bài 2 (5 điểm): Giải các phương trình:
a) 9 – 6x = 0
2
3

6
9
96 ==⇔=⇔ xx
(0,75 điểm)
Vậy phương trình có tập nghiệm: S =






2
3
(0,25 điểm)
b) ( 3x + 5) ( 2x – 7) = 0

3x + 5 = 0 hoặc 2x – 7 = 0 (0,75 điểm)

3
5
−=x
hoặc
2
7
=x
(0,75 điểm)
Vậy phương trình có tập nghiệm S =








2
7
;
3
5
(0,5 điểm)
c) Giải phương trình sau:
2
3 2
2 3
1 1 1
x x
x x x x
− =
− − + +
(ĐKXĐ: (0,25 điểm)

2( x
2
+ x + 1) – 3x
2
= x( x – 1) (0,25 điểm)

2x
2
+ 2x + 2 – 3x

2
= x
2
– x

-2x
2
+ 3x + 2 = 0 (0,25 điểm)

- 2x
2
+ 4x – x + 2 = 0 (0,25 điểm)

- 2x(x – 2) – (x – 2) = 0 (0,25 điểm)

(x – 2)( - 2x – 1) = 0 (0,25 điểm)

x – 2 = 0 hoặc – 2x – 1 = 0

x = 2 ( nhận), hoặc x = ( nhận). (0,25 điểm)
Vậy phương trình đã cho có tập hợp nghiệm: S = (0,25 điểm)
Bài 3 (3 điểm):
-Gọi x là vận tốc xe thứ nhất (x = km/h, x > 0 ), x + 10 là vận tốc xe thứ hai. (0,5 điểm)
-Vì sau 1giờ hai xe ngược chiều để gặp nhau với quãng đường A đến B dài 70 km. (0,5 điểm)
Nên ta có phương trình: x + x + 10 = 70 (0,75 điểm)

2x = 70 – 10 (0,25 điểm)

x = 30 ( nhận) (0,5 điểm)
Vậy vận tốc xe thứ nhất là 30 km/h. Vận tốc xe thứ hai là x + 10 = 30 +10 = 40 km/h (0,5 điểm)


Tổng cộng: 10 điểm
______________________________________________________________

×