Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Báo cáo thực tập tại Xí nghiệp Xây dựng và phát triển nông thôn – Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 81 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Để trở thành một kế toán viên, sinh viên không thể chỉ có những kiến thức
đã được trang bị trong nhà trường mà còn phải có những hiểu biết về thực tiễn.
Lý luận phải được kết hợp với thực tiễn, vận dụng vào thực tiễn một cách phù
hợp và linh hoạt. Vì thế việc tổ chức cho sinh viên đi kiến tập, thực tập là đúng
đắn và cần thiết.
Qua thời gian thực tập với sự hướng dẫn của các thầy cô và sự giúp đỡ
của các cô chú ở Xí nghiệp Xây dựng và phát triển nông thôn – Công ty Bê tông
Xây dựng Hà Nội, em đã nắm được một số vấn đề chung của Xí nghiệp cũng
như về công tác kế toán và được trình bày trong báo cáo này gồm hai phần
chính:
- Phần 1: Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của Xí nghiệp Xây dựng và phát
triển nông thôn – Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
- Phần 2 : Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Xí nghiệp Xây dựng và phát
triển nông thôn – Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
Do có sự hạn chế về thời gian còng nh nhận thức báo cáo thực tập của em
không tránh khái những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô giáo, các cô chó ở Xí nghiệp để báo cáo hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NVL, CCDC : Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
GTGT : Giá trị gia tăng
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KPCĐ : Kinh phí công đoàn.
TSCĐ : Tài sản cố định.
CPSX : Chi phí sản xuất
KLXL : Khối lượng xây lắp
DDĐK : Dở dang đầu kỳ
DDCK : Dở dang cuối kỳ
DT : Doanh thu


CP : Chi phí
PHẦN 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KĨ THUẬT CỦA XÍ
NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN-
CÔNG TY BÊ TÔNG XÂY DỰNG HÀ NỘI.
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp:
Xí nghiệp Xây dựng và phát triển nông thôn được thành lập ngày 06-05-
1961 theo quyết định số 472/BKT của Bộ Kiến Trúc, là thành viên trực thuộc
Nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội, sau đổi là Xí nghiệp liên hợp Bê tông Xây
dựng Hà Nội. Từ ngày 01-06-1996, Xí nghiệp liên hợp Bê tông Xây dựng Hà
Nội sáp nhập vào tổng Công ty Xây dựng Hà Nội và được đổi tên là Công ty Bê
tông Xây dựng Hà Nội.
Hiện nay, Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước
loại I, trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. Công ty bao gồm các đơn vị
trực thuộc sau:
1. Xí nghiệp Bê tông đúc sẵn Chèm.
2. Xí nghiệp Bê tông thương phẩm.
3. Xí nghiệp cơ khí sửa chữa và điện nước.
4. Xí nghiệp kinh doanh vật tư và dịch vụ.
5. Xí nghiệp Xây dựng số một.
6. Xí nghiệp Xây dựng và phát triển nông thôn.
7. Xí nghiệp Xây dựng và chống thấm chuyên nghành.
8. Trung tâm nghiên cứu công nghiệp Bê tông nhiệt đới.
9. Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh .
10. Chi nhánh tại Quảng Ngãi.
Qua hơn 40 năm hoạt động, Xí nghiệp Xây dựng phát triển nông thôn
cùng với các thành viên trực thuộc Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội không
ngừng duy trì và phát triển, cung cấp hàng trăm ngàn m
3
các sản phẩm Bê tông
và tham gia thi công hàng trăm công trình công nghiệp và dân dụng trên khắp

Việt Nam, tạo lập được những thành công đáng kể và sự tin tưởng hợp tác của
các đối tác trong và ngoài nước.
Những công trình đã được Nhà nước công nhận công trình có chất lượng:
1. Trường Đại học Tuyên Giáo
Địa chỉ : Cầu Giấy- Hà Nội
Thời gian : 1992-1993
Chủ đầu tư : Ban Tài chính Quản trị Trung Ương
Giá trị thực hiện : 7.000.000.000VND
2. Trụ sở dân chính đảng Hoà Bình
Địa chỉ : Thị xã Hoà Bình
Thời gian : 1995
Chủ đầu tư : Tỉnh Hoà Bình
Giá trị thực hiện : 4.500.000.000VND
3. Công trình C2 - Làng Quốc tế Thăng Long
Địa chỉ : Cầu Giấy-Hà Nội
Thời gian : 2000-2001
Chủ đầu tư : Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội
Giá trị thực hiện : 5.000.000.000VND

Trung thành với ý tưởng xây dựng một đất nước Việt Nam ngày càng tươi
đẹp và phồn thịnh, Xí nghiệp Xây dựng và phát triển nông thôn cũng như các
đơn vị thành viên khác trong Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội đã không
ngừng vươn lên, nâng cao trình độ của mình, đồng thời áp dụng những công
nghệ tiên tiến và các thiết bị hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Với khả năng tài chính của mình, Xí nghiệp Xây dựng và phát triển nông
thôn có thể nhận thầu xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, xây
dựng các cơ sở hạ tầng, cung cấp các sản phẩm bê tông và bê tông cốt thép …
Số liệu khái quát về khả năng tài chính của Xí nghiệp trong 3 năm gần đây như
sau:
Sản lượng

Năm 2001 : 53,2809 tỷ đồng
Năm 2002 : 59,3112 tỷ đồng
Năm 2003 : 66,0411 tỷ đồng
Vốn
Tổng số vốn : 63,2325 tỷ đồng
Vốn cố định : 40,2591 tỷ đồng
Vốn lưu động : 22,9734 tỷ đồng
Lực lượng lao động
Tổng số cán bộ công nhân viên : 850
Bộ phận trực tiếp : 755
Bộ phận gián tiếp : 95
Thu nhập bình quân đầu người / tháng: 785.000 VND
Lợi nhuận
Năm 2001 : 1,6517 tỷ đồng
Năm 2002 : 2,4318 tỷ đồng
Năm 2003 : 3,2360 tỷ đồng
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Xí nghiệp xây dưng và phát triển nông thôn hoạt động sản xuất kinh doanh
trên các lĩnh vực chủ yếu sau:
- Xây dựng các công trình công cộng nhà ở và xây dựng khác.
- Trang trí nội thất, kinh doanh nhà, vật tư, vật liệu xây dựng.
- Sản xuất cấu kiện Bê tông, phụ kiện kim loại cho xây dựng.
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi ( đê đập, kênh mương, ….)
- Xây dựng các công trình giao thông ( đường, cầu, bến cảng,….)
- Xây dựng lắp đặt các trạm biến thế và đường dây tải điện tới 35 KV.
- Đầu tư phát triển hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp.
- Giám sát các công trình xây dựng.
- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.
- Kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm.
Đặc điểm của hoạt động kinh doanh này là :

- Sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sử
dụng dài… Do vậy, việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự
toán thiết kế thi công.
- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ
đầu tư từ trước, do đó tính chất hàng hoá của sản phảm thể hiện không rõ.
- Sản phẩm cố định tại nơi sản xuất còn cấc điều kiện sản xuất là di chuyển theo
địa điểm đặt sản phẩm.
- Hiện nay ở Xí nghiệp đang tổ chức sản xuất chủ yếu theo phương thức "khoán
gọn" các công trình, hạng mục công trình khối lượng hoặc công việc cho các
đội. Trong giá khoán gọn không chỉ có tiền lương mà còn có đủ các chi phí về
vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán.
Những đặc điểm trên phần nào chi phối công tác kế toán ở Xí nghiệp, dẫn đến
có một số khác biệt nhất định so với các doanh nghiệp khác.
Khách hàng chính của Xí nghiệp là các tổ chức cá nhân có nhu cầu về nhà
ở, văn phòng…và các Công ty xây dựng có nhu cầu về cấu kiện bê tông trên
khắp miền Bắc.
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp
Xí nghiệp được điều hành bởi Giám đốc và các Phó giám đốc do Tổng
Công ty bổ nhiệm theo hình thức quản lý tập trung. Giúp việc cho giám đốc và
phó giám đốc là các phòng ban chức năng nh Phòng Kế toán , Phòng Kỹ thuật,
Phòng Vật tư, Phòng Hành chính tổng hợp. Các phòng có các trưởng phòng phụ
trách.
Phòng Kế toán có nhiệm vụ quản lý tài sản, theo dõi hoạt động sản xuất
kinh doanh, quản lý chứng từ, ghi sổ sách, báo cáo…Từ đó giúp giám đốc và
phó giám đốc quản lý tình hình tài chính của Xí nghiệp (về khả năng tài chính,
tình hình sản xuất kinh doanh, lãi lỗ…)
Phòng Kỹ thuật có nhiệm vụ thiết kế, giám sát thi công các công trình.
Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về mặt kỹ thuật.
Phòng Vật tư làm nhiệm vụ quản lý vật tư (nhập, xuất, tồn vật tư, quy
cách, chủng loại, chất lượng vật tư…).

Phòng Hành chính tổng hợp có chức năng quản lý về nhân sù (cơ cấu, tổ
chức…), lập các án đầu tư, thi công, giải quyết các thủ tục hành chính…
Các đội xây dựng, đội công trình, đội máy thực hiện chức năng thi công
các công trình.
Có thể khái quát bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí
nghiệp bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại Xí nghiệp XD & PTNT
1.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Xí nghiệp Xây dựng và phát triển nông thôn hoạt động sản xuất kinh
doanh chủ yếu trên lĩnh vực xây lắp, hoạt động sản xuất kinh doanh mang những
nét đặc thù của ngành Xây dựng cơ bản: quá trình sản xuất mang tính liên tục,
đa dạng, kéo dài và phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi công trình
đều có dự toán thiết kế riêng, địa điểm thi công khác nhau. Cho nên quy trình
sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là khép kín từ giai đoạn thiết kế đến giai

P. gi¸m ®èc phô
tr¸ch TC
P. Gi¸m ®èc phô
tr¸ch KT
Phßng kÕ to¸n Phßng vËt t Phßng kü thuËt Phßng HC tæng
hîp
C¸c ®éi XD C¸c ®éi CT §éi m¸y
đoạn hoàn thiện đưa vào sử dụng và nguyên tắc tổ chức sản xuất là quản lý tập
trung.
Quy trình sản xuất của Xí nghiệp như sau:
- Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc chỉ định thầu.
- Ký kết hợp đồng xây dựng với bên A là chủ đầu tư công trình hoặc nhà thầu
chính.
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã ký kết Công ty tổ chức thi

công để tạo sản phẩm (bao gồm tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi
công, tổ chức cung ứng vật tư , tiến hành xây dựng và hoàn thiện)
- Công trình được hoàn thiện dưới sự giám sát của chủ đầu tư công trình hoặc
nhà thầu chính về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công.
- Bàn giao công trình và thanh quyết toán hợp đồng Xây dựng với chủ đầu tư
hoặc nhà thầu chính.
Quy trình tổ chức kinh doanh được thể hiện qua sơ đồ sau.
Sơ đồ 1.2: Quy trình tổ chức kinh doanh tại Xí nghiệp XD & PTNT


 !"
#
$%&#
' () (*+!)
#,-
PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHÚC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN - CÔNG TY BÊ TÔNG XÂY DỰNG HÀ NỘI
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp Xây dựng và phát triển
nông thôn
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, tính chất và quy mô hoạt động sản
xuất kinh doanh, tình hình trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán và thông tin,
trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên kế toán của của Xí nghiệp , bé máy kế
toán của Công ty được tổ chức và thực hiện kế toán theo hình thức tập trung.
Việc tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ,
đơn giản, đảm bảo sự chỉ đạo chặt chẽ tập trung thống nhất của kế toán trưởng,
đồng thời kết hợp với nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên phòng
kế toán và chuyên môn hoá công tác kế toán của bộ phận kế toán.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp.
• Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn và kiểm tra toàn

bộ công tác kế toán trong toàn Xí nghiệp . Kế toán trưởng giúp Giám đốc
Xí nghiệp chấp hành các chính sách chế độ quản lý và sử dụng tài sản,
!),.
!)



/
!)
0

 
1
!)
2

/3
4
!)
%



!).


"
!).



"
!).


"
$5*
chấp hành kỷ luật và chế độ lao động, việc sử dụng quỹ tiền mặt và quỹ
phóc lợi cũng như việc chấp hành các kỷ luật tài chính tín dụng và thanh
toán.
• Kế toán vật liệu, CCDC, TSCĐ: Có nhiệm vụ thực hiện ghi chép kế toán
tổng hợp và kế toán chi tiết TSCĐ, vật liệu và CCDC. Căn cứ vào phiếu
nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
và các chứng từ liên quan khác để tiến hành nhập dữ liệu vào máy. Khi
đó, chương trình phần mềm kế toán sẽ tự dộng vào các sổ nhật ký chung,
sổ cái và các sổ kế toán chi tiết có liên quan.
• Kế toán tiền lương, BHXH: có nhiệm vụ lập bảng tổng hợp thanh toán
tiền lương cho khối văn phòng Xí nghiệp. Kế toán tổng hợp lương còn có
nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ lương của tất cả các công trình theo quy định
hàng tháng sau đó làm căn cứ để phân bổ vào các đối tượng sử dụng. Căn
cứ vào bảng tổng hợp thanh toán BHXH kế toán tiến hành trích BHXH
theo chế độ hiện hành.
• Kế toán ngân hàng, vốn bằng tiền: có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra các
khoản thanh toán với người bán và các đơn vị nội bộ trong Xí nghiệp;
kiểm tra theo dõi các khoản tiền gửi ngân hàng, tiền vay ngân hàng, có
nhiệm vụ viết uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu để thực hiện các khoản thanh
toán với khách nợ và chủ nợ.
• Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ tiền mặt của Công ty căn cứ vào phiếu thu, chi
kèm theo các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ để nhập hoặc xuất quỹ, cuối
ngày thủ quỹ tiến hành đối chiếu với sổ quỹ của kế toán vốn bằng tiền.
• Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

trong quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, tập hợp chi phí và tính
giá thành cho từng công trình, công việc liên quan đến lập báo cáo kế toán
định kỳ.
2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
2.2.1. Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán
Hiện nay Xí nghiệp áp dụng hệ thống kế toán mới hiện hành. Các dữ liệu
kế toán được kiểm tra xử lý bằng máy vi tính. Hiện tại Xí nghiệp đang sử dụng
phần mềm kế toán Program Construction 3.0. Phần mềm này đã phần nào đáp
ứng được các yêu cầu về tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp, giúp công tác
kế toán gọn nhẹ hơn, chính xác hơn.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho kế toán sử dụng là phương pháp kê
khai thường xuyên (theo dõi từng lần nhập xuất). Tuy vậy, do đặc điểm Xí
nghiệp là thi công những công trình ở xa, kho vật liệu tổ chức ngay tại chân
công trình nên chỉ đến cuối tháng phòng kế toán mới có số liệu về tình hình
nhập xuất tồn nên sự quản lý còn chưa chặt chẽ.
Giá NVL, CCDC xuất kho được tính theo phương pháp giá thực tế đích
danh (nhập theo giá nào thì xuất theo giá đó). Kế toán hạch toán chi tiết
NVL,CCDC theo phương pháp ghi thẻ song song.
Xí nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Thuế suất GTGT
áp dụng đối với từng mặt hàng, có thể 5% hoặc 10%. Khi mua vật tư, hàng hoá
về, toàn bộ tiền thuế GTGT sẽ được tập hợp vào bên nợ của TK 133. Khi bán
sản phẩm (các công trình), thuế GTGT phải nép sẽ được tập hợp vào bên có của
TK 333 (3331). Đến cuối tháng kế toán kết chuyển tiền thuế GTGT được khấu
trừ sang TK 3331 và tính ra số thuế GTGT phải nép.
2.2.2. Hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán hiện nay Xí nghiệp đang sử dụng là hệ thống
chứng từ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
1141TC/CĐKTngày 01/01/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Một số các chứng từ chủ yếu sử dụng tại Xí nghiệp nh sau:
* Các chứng từ về tiền mặt:

- Phiếu thu (Mẫu số 01- TT)
- Phiếu chi (Mẫu số 02- TT)
- Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số 03- TT)
- Biên lai thu tiền (Mẫu số 05- TT)
- Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu số 07- TT)
* Các chứng từ về hàng tồn kho:
- Hoá đơn GTGT
- Biên bản kiểm nhận vật tư (Mẫu số 05- VT)
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01- VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02- VT)
- Thẻ kho (Mẫu số 06- VT)
* Các chứng từ về bán hàng, thanh toán
- Hoá đơn khối lượng XDCB hoàn thành (Mẫu số 10- BH)
- Hoá đơn GTGT
* Các chứng từ về lao động, tiền lương
- Bảng chấm công (Mẫu số 01- LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02- LĐTL)
- Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08- LĐTL)
* Các chứng từ về TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01- TSCĐ)
- Thẻ TSCĐ (Mẫu số 02 - TSCĐ)
- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03- TSCĐ)
2.2.3. Hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán mà Xí nghiệp đang sử dụng hiện nay là hệ thống
tài khoản kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp ban hành theo quyết định số
1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hệ thống tài
khoản này bao gồm 72 tài khoản tổng hợp trong bảng cân đối kế toán và 8 tài
khoản ngoài bảng cân đối kế toán. Về cơ bản, tên gọi, ký hiệu và nội dung các
tài khoản này nhất quán với hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh
nghiệp khác ban hành theo quyết định 1141TC/CĐKTngày 1/11/1995 của Bộ

trưởng Bộ tài chính. Tuy nhiên , do đặc điểm của ngành xây lắp có một số khác
biệt như chỉ áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên mà không áp dụng
phương pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng tồn kho… nên hệ thống tài
khoản này có một số khác biệt trong từng loại tài khoản so với hệ thống tài
khoản chung.
Chóng ta sẽ đi vào xem xét cụ thể một số tài khoản chủ yếu mà Xí nghiệp
sử dụng khi hạch toán để thấy được những điểm giống và khác so với các doanh
nghiệp khác.
* Tài khoản tiền mặt (111), TGNH (112), tiền đang chuyển (113).
Tài khoản 111 chi tiết thành : 1111 (VND)
1112 (USD) 1112 (USD)
Tài khoản 112 chi tiết thành : 1121 (VND)
1122 (USD) 1122 (USD)
Tài khoản 113 chi tiết thành : 1131 (VND)
1132 (USD) 1132
(USD)
*Tài khoản 141: Tạm ứng.
Tài khoản 141 chi tiết thành : 1411 (Tạm ứng lương, các khoản phụ cấp )
1412 (Tạm ứng mua vật tư) 1412 (T¹m øng mua
vËt t)
1413 (Tạm ứng chi phí giao khoán xây lắp nội bộ)
1418 (Tạm ứng khác)
Trong đó TK 1413 là một tài khoản chi tiết mà hiện nay kế toán Xí nghiệp
sử dung thường xuyên .
* Tài khoản 152 : Nguyên vật liệu
Chi tiết : 1521 (Vật liệu chính)
1522 (Vật liệu phụ).
1523 (nhiên liệu).
1528 (Vật liệu khác)
* Tài khoản 154:

Chi tiết TK 1541 : Sản phẩm xây lắp
* Tài khoản 334 : Phải trả công nhân viên
Chi tit : 3341 (Phi tr cụng nhõn viờn)
3342 (Phi tr lao ng thuờ ngoi)
* Ti khon 511: Doanh thu bỏn hng.
Ti khon chi tit s dụng : TK 5112 "Doanh thu bỏn cỏc sn phm xõy lp"
* Ti khon 623 "Chi phớ s dng mỏy thi cụng" : Ti khon ny c trng
doanh nghip xõy lp.
Chi tit : 6231 (Chi phớ nhõn cụng)
6232 (Chi phớ vt liu) 6232 (Chi phí vật liệu)
6233 (Chi phớ dng c sn xut)
6234 (Chi phớ khu hao mỏy thi cụng)
6237 (Chi phớ dch v mua ngoi)
6238 (Chi phớ bng tin khỏc)
* Ti khon 002 "Vt t hng hoỏ nhn gi hộ , gia cụng"
2.2.4. H thng s k toỏn :
Hin nay, Xớ nghip ghi s theo hỡnh thc s nht ký chung. Cỏc loi s
k toỏn s dng bao gm:
- S nht ký chung.
- S cỏi cỏc ti khon.
- Cỏc s, th k toỏn chi tit.
- Bng tng hp chi tit.
Sổ nhật ký
chung
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Bảng tổng
hợp chi tiết

Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Ghi chó.
Ghi hàng ngày
Kiểm tra đối chiếu
Ghi cuối tháng
Sơ đồ 2.2 : Quy trình ghi sổ theo hình thức sổ nhật ký chung
* Sổ nhật ký chung:
Số nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó thực hiện việc phản ánh
theo quan hệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán ) để phục vụ việc ghi số cái.
Số liệu trên sổ nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi vào sổ cái.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký chung. Kế
toán ở Xí nghiệp không dùng sổ nhật ký đặc biệt. Sổ nhật ký chung được mở
cho mỗi niên độ kế toán (1 năm). Cuối mỗi trang sổ kế toán tiến hành cộng số
chuyển sang trang sau.
* Sổ cái:
Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong niên độ kế toán (1 năm) theo các tài khoản kế toán trong hệ thống tài
khoản Xí nghiệp áp dụng. Mỗi tài khoản được mở một sổ cái.
Cuối mỗi tháng, kế toán căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái. Cuối kỳ
(tháng, quý), cuối niên độ kế toán khoá sổ, cộng tổng số phát sinh nợ, tổng số
phát sinh có, tính ra số dư của từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng cân đối tài
khoản và Báo cáo kế toán .
* Các sổ, thẻ kế toán chi tiết:
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng để ghi chép chi tiết các đối tượng kế toán
cần phải theo dõi chi tiết nhằm phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu tổng
hợp, phân tích và kiểm tra của Xí nghiệp mà các sổ kế toán tổng hợp không thể
đáp ứng được.

Tại Xí nghiệp hiện nay đang mở một số sổ, thẻ kế toán chi tiết chủ yếu
sau đây:
- Sổ TSCĐ
- Sổ chi tiết vật liệu.
- Thẻ kho.
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh.
- Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành.
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán

Cuối mỗi tháng, quý, kế toán tổng hợp số liệu và khoá các sổ, thẻ kế toán
chi tiết. Sau đó căn cứ vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp lập các
bảng tổng hợp chi tiết. Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết được kế toán dùng để
đối chiếu với sổ cái các tài khoản và làm căn cứ lập báo cáo tài chính.
2.2.5. Hệ thống báo cáo tài chính.
Báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài
sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh
doanh trong kỳ của Xí nghiệp . Báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả
năng tài chính của Xí nghiệp cho những người quan tâm (nhà đầu tư, ngân hàng,
cơ quan thuế, các cơ quan chức năng…).
Hiện nay ở Xí nghiệp có 4 báo cáo được lập:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN).
- Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02- DN).
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN).
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04- DN).
Các báo cáo được lập vào cuối mỗi quý căn cứ vào bảng cân đối tài khoản
và các bảng tổng hợp chi tiết do kế toán tổng hợp, kế toán trưởng duyệt và giám
đốc Xí nghiệp ký duyệt. Thời gian gửi báo cáo là ngày 15 của tháng đầu quý
sau, gửi 2 bản cho Cục Thuế Hà Nội và Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
2.3. Đặc điểm hạch toán các phần hành kế toán chủ yếu tại Xí nghiệp Xây
dựng và phát triển nông thôn

2.3.1. Hạch toán tài sản cố định tại Xí nghiệp
2.3.1.1. Phân loại tài sản cố định
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng
lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh, tài sản cố định bị hao
mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.
Khác với đối tượng lao động, tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh và giữ nguyên hình thái vật chất bước đầu cho đến lúc hư háng.
Tại Xí nghiệp có các cách phân loại tài sản cố định nh sau:
* Theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư : Tài sản cố định được phân
chia thành :
+ Tài sản cố định hữu hình
+ Tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định hữu hình bao gồm: văn phòng Xí nghiệp, máy móc thiết
bị sản xuất (máy trộn Bê tông, máy cắt sắt QF40, máy khoan đứng Z-525, ),
phương tiện vận tải (máy ủi DT 75, xe nâng hàng Desta, xe tải, ), thiết bị, dụng
cụ quản lý (máy vi tính, máy in, điều hòa, ) và một số tài sản cố định khác.
Tài sản cố định vô hình bao gồm quyền sử dụng đất làm trụ sở Xí nghiệp,
các bản vẽ thiết kế thi công,
Ở Xí nghiệp không có tài sản cố định thuê tài chính.
* Theo nguồn hình thành, chia tài sản cố định của Xí nghiệp thành:
+ Tài sản cố định do Xí nghiệp tự mua sắm
+ Tài sản cố định do cấp trên cấp
+ Tài sản cố định do Xí nghiệp tự làm bàn giao.
2.3.1.2. Luân chuyển chứng từ và hạch toán chi tiết tài sản cố định
Luân chuyển chứng từ
Khi Xí nghiệp có quyết định mua mới một tài sản cố định, nhân viên của
Xí nghiệp có chuyên môn sẽ được cử đi mua. Khi đã tìm được đối tác và ký hợp
đồng mua, một hội đồng giao nhận tài sản thành lập gồm một bên đại diện cho
người giao hàng, một bên đại diện cho Xí nghiệp có nhiệm vụ bàn giao tài sản
657.8 

79:
;()

!) 79
:
<)=5+>
$?67%%
!$?6
()$?
 /&@
A+!:B1
9$?6
<C 5+
&@
cố định. Biên bản giao nhận được lập thành hai bản, một bản giao cho bên bàn
giao tài sản cố định, một bản gửi lên phòng kế toán, căn cứ vào biên bản này kế
toán lập thẻ tài sản cố định và ghi vào sổ chi tiết tài sản cố định. Đối với thanh lý
tài sản cố định thì lập biên bản thanh lý tài sản cố định.
Sơ đồ 2.3 : Quy trình luân chuyển chứng từ tài sản cố định
Hạch toán chi tiết tài sản cố định
Căn cứ vào thẻ tài sản cố định, kế toán Xí nghiệp ghi vào hai sổ chi tiết tài
sản cố định:
* Sổ tài sản cố định dùng chung cho toàn Xí nghiệp :
Sổ này được mở để theo dõi cho mỗi loại tài sản cố định ( văn phòng, máy
móc thiết bị, phương tiện vận chuyển). Mỗi loại tài sản cố định sẽ được theo dõi
trên một vài trang sổ.
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản cố định, căn cứ
vào các chứng từ tăng, giảm, khấu hao tài sản cố định của toàn Xí nghiệp kế
toán tiến hành ghi chép vào sổ tài sản cố định.
* Sổ tài sản cố định theo đơn vị sử dông :

Sổ này được mở cho mỗi bộ phận của Xí nghiệp. Tài sản cố định ở bộ
phận văn phòng Xí nghiệp được theo dõi riêng trên một sổ. Tài sản cố định ở bộ
phận sản xuất được theo dõi trên một sổ.
Căn cứ để ghi sổ này là các chứng từ tăng, giảm tài sản cố định và khấu
hao tài sản cố định.
2.3.1.3. Hch toỏn tng hp tng, gim ti sn c nh
Xớ nghip ghi s theo hỡnh thc nht ký chung. Cn c vo cỏc chng t
tng, gim, khu hao ti sn c nh k toỏn vo s nht ký chung. n cui
thỏng cn c vo s nht ký chung ghi vo s cỏi TK 211, 213, 214.
S 2.4 : S hch toỏn tng, gim TSC
Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ
TK 111, 112, 341 TK 211, 213 TK 214

TK 111, 112, 341 TK 411
TK 412, 711
TK 811
TK 1381
Thanh toán ngay
TK 1332
TK 331
TK 414, 431, 441
Thuế
GTGT kt
Trả tiền
cho NB
Phải trả
NB
Nhận cấp phát
Đầu t; bằng
vốn CSH

Đánh giá lại TS, nhận
biếu tặng
Giá trị hao mòn luỹ kế
của TSCĐ giảm
Giá trị còn lại ch;a thu
hồi của TSCĐ thanh lý,
nh;ợng bán
Giá trị thiệt hại do thiếu
mất
S 2.5 : Quy trỡnh ghi s k toỏn TSC
2.3.1.4. Hch toỏn khu hao ti sn c nh
Hng thỏng k toỏn tin hnh trớch v phõn b khu hao ti sn c nh
phng phỏp tớnh khu hao s dng ti Xớ nghip l phng phỏp khu hao bỡnh
quõn, thi gian trớch,thụi tớnh khu hao l t thỏng sau ca thỏng phỏt sinh
nghip v tng, gim ti sn c nh.
= + - + -
K toỏn tin hnh phõn b khu hao cho b phn vn phũng v b phn
sn xut theo nguyờn tc ti sn c nh dựng b phn no thỡ khu hao cho b
phn ú. i vi b phn sn xut k toỏn tin hnh phõn b khu hao cho tng
cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh tớnh giỏ thnh sn phm hon thnh. Tiờu
thc phõn b l chi phớ trc tip ( chi phớ nguyờn vt liu trc tip, chi phớ
nhõn cụng trc tip)
6&@B19
()$?6
'))!)
'96 )9
?%$DEE1
DEF1DEG
?%
'9%

!B19
$?6
?%!$?6
$>$?6
Số khấu hao
phải trích
tháng này
Số khấu hao
TSCĐ đã
trích tháng trớc
Số khấu hao
TSCĐ tăng
tháng này
Số khấu hao
TSCĐ giảm
tháng này
Hệ số phân bổ
=
số khấu hao
Tổng chi phí trực tiếp
Mức phân bổ khấu hao
cho công trình
=
Chi phí trực tiếp của
công trình
X
Hệ số phân
bổ khấu hao
2.3.2. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp :
2.3.2.1. Đặc điểm NVL, CCDC của Xí nghiệp

Xí nghiệp Xây dựng và phát triển nông thôn hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực Xây dựng, xây lắp các công trình nên những vật liệu được sử dụng
trong sản xuất có các đặc thù riêng.
Để Xây dựng các công trình lớn, Công ty phải sử dụng một khối lượng
lớn nguyên vật liệu, phong phú về chủng loại, đa dạng về chất lượng. Có các
loại vật liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp như xi măng: xi măng trắng Hải
Phòng, xi măng Hoàng Thạch,…, thép bao gồm thép trong nước, thép nhập khẩu
với thép tròn, thép tấm, thép gai,…, các loại gạch, đồ sứ vệ sinh,…. Có những
loại vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác mới qua sơ chế được đưa vào sử
dông nh: sái, cát, đá. Có loại vật liệu là sản phẩm của ngành nông lâm nghiệp
nh: gỗ, tre, nứa để làm giàn giáo cốt pha và các loại vật liệu khác.
Khối lượng các loại vật liệu sử dụng rất khác nhau, có những loại vật liệu
cần khối lượng lớn nh xi măng, cát, gạch, thép, có những loại sử dụng Ýt nh vôi
ve, đinh. Các loại công cụ dụng cụ trong Công ty gồm: giàn giáo, găng tay, cột
chống, máy hàn, ….
Hầu hết các loại vật liệu sử dụng đều trực tiếp cấu thành nên thực thể
công trình. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí Xây
dựng công trình. Qua đó thấy được vai trò quan trọng của nguyên vật liệu trong
công nghiệp Xây dựng.
Ngoài việc thu mua, vận chuyển, bảo quản các loại nguyên vật liệu cũng
có sự khác biệt. Có loại vật liệu có thể mua ngay tại các cửa hàng đại lý vật liệu
Xây dùng trong địa bàn thi công, vận chuyển nhanh chóng. Có các loại vật liệu
bảo quản trong kho như xi măng, sắt thép, có những loại vật liệu phải đến tận
nơi khai thác để mua và không thể bảo quản trong kho để ngoài trời như cát, đá,
sỏi gây khó khăn cho việc bảo quản.
Việc thu mua vật tư có thể do Xí nghiệp trực tiếp đi mua hoặc do đội tự
mua tùy theo nhu cầu về vật tư cho từng công trình, hạng mục công trình tại
từng thời kỳ mà nhân viên của đội viết đơn xin mua vật tư lên phòng kế toán,
sau khi được duyệt tạm ứng thì nhân viên của đội, Xí nghiệp tiến hành đi mua
vật tư và áp tải hàng về tận kho kèm thep các chứng từ gốc.

2.3.2.2. Tính giá nguyên vật liệu.
Đối với nguyên vật liệu mua về được tính theo giá thực tế. Giá thực tế bao
gồm giá ghi trên hoá đơn cộng chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc
dỡ, chi phí thuê kho, thuê bãi…)
Đối với nguyên vật liệu xuất dùng được tính theo phương pháp trực tiếp
(phương pháp giá thực tế đích danh). Theo phương pháp này, vật liệu được xác
định theo đơn chiếc hoặc từng lô hàng và giữ nguyên từ lúc nhập cho đến lúc
xuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh). Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá
thực tế của vật liệu đó.
2.3.2.3. Hạch toán chi tiết vật liệu.
Hach toán ban đầu:
Mét trong những yêu cầu của công tác quản lý vật liệu là đòi hỏi phải
phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại vật liệu
cả về số lượng, chất lượng và giá trị. Tất cả các trường hợp nhập xuất tồn kho
phải có đầy đủ các chứng từ hợp lệ theo đúng chế độ đã quy định làm cơ sở
pháp lý để ghi sổ kế toán.
* Thủ tục nhập kho:
Nhân viên cung ứng của đội nhận tiền mặt để mua vật tư, khi vật tư về
đến kho thì nhân viên cung ứng mang hoá đơn GTGT của bên bán vật tư lên
người có trách nhiệm ở đội kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của hoá đơn, đối chiếu
cỏc ch tiờu chng loi, quy cỏch vt t, s lng, cht lng ghi trờn hoỏ n
vi thc t, nu thy ỳng thỡ lm th tc nhp kho v vit phiu nhp kho.
Phiu nhp kho c lp thnh 3 liờn:
- Một liờn giao th kho gi ghi vo th kho.
- Một liờn kp vi hoỏ n GTGT chuyn lờn phũng k toỏn
- Một liờn giao cho i gi i chiu.
Hin nay, Xớ nghip ỏp dng c ch mi sau khi mua hng v thỡ vn
chuyn thng ti kho cỏc cụng trỡnh. Thụng thng Xớ nghip ch nhp nhng
vt liu cn thit d tr phũng trng hp khan him nh st thộp,.
S 2.6 : Quy trỡnh luõn chuyn chng t mua NVL

* Th tc xut kho:
Cn c vo nhim v Xõy dng sn xut c giao, cn c vo nh mc
tiờu hao cho tng cụng vic, hng mc cụng trỡnh cỏc i vit giy xin tm ng
vt t. Nhõn viờn k toỏn i tin hnh lp phiu xut kho lm 3 liờn, sau khi
ngi ph trỏch ký vo, giao cho ngi lnh vt t xung kho lnh. Th kho
thc hin xut kho ghi s thc xut, sau khi kim nghim s lng, cht lng,
s thc nhn, ngi nhn v th kho ký vo ba liờn ú:
- Một liờn chuyn v phũng k toỏn.
- Một liờn giao cho i lnh vt t.
Nghiệp
vụ
nhập
kho
Ngời
giao
hàng
Đề
nghị
nhập
kho
Ban
kiểm
nhận
Cán
bộ
cung
ứng
Phụ
trách
cung

tiêu
Thủ
kho
Kế
toán
vật t
Biên
bản
kiểm
nhận
Lập
phiếu
nhập
kho

phiếu
nhập
kho
Kiểm
nhận
hàng
Ghi
sổ,
bảo
quản
và lu
- Mét liên thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho
S 2.7 : Quy trỡnh luõn chuyn chng t nghip vụ xut kho NVL
Hch toỏn chi tit.
Hin nay, Xớ nghip hch toỏn chi tit vt liu theo phng phỏp ghi th

song song. Theo phng phỏp ny quy trỡnh hch toỏn chi tit vt liu c tin
hnh nh sau:
* Ti kho: Th kho theo dừi s lng vt liu nhp v xut kho trờn th kho
cn c vo phiu nhp v phiu xut kho. Cui thỏng th kho mang th kho
lờn phũng k toỏn i chiu .
Ti phũng k toỏn : nh k khi nhn c cỏc chng t nhp xut kho do
th kho chuyn lờn k toỏn hng tn kho kim tra i chiu vi cỏc chng t
liờn quan v tớnh giỏ vt liu trờn cỏc phiu nhp, xut. Nu thy hp lý thỡ k
toỏn nhn chng t v ký xỏc nhn vo th kho .
Cn c vo cỏc phiu nhp kho, k toỏn lp bng kờ nhp vt t.
i vi phiu xut kho, k toỏn lp mt bỏo cỏo tng hp xut vt t theo
dừi trong thỏng.
Tip theo, k toỏn m v ghi vo s k toỏn chi tit NVL, CCDC v bỏo
cỏo tng hp nhp-xut-tn vt t .

Nghiệp
vụ xuất
kho
Các
đội
Giấy
xin
tạm
ứng
vật t
Thủ tr-
ởng,
kế
toán
trởng

Kế
toán
đội
Phụ
trách
cung
tiêu
Thủ
kho
Kế
toán
vật t
Duyệt
lệnh
xuất
Lập
phiếu
xuất
kho

phiếu
xuất
kho
Kiểm
nhận
hàng
Ghi
sổ,
bảo
quản

và lu

×