Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.88 KB, 165 trang )


Ngày dạy: 3.1.2011
Tiết 91

-Văn bản

: bàn về đọc sách
(Trích-T.G:Chu Quang Tiềm)
A- Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:
-Kiến thức: + Hiểu và nắm rõ một số nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm, tìm hiểu
bố cục của tác phẩm.
+ Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách, ý nghĩa của việc đọc sách.
- Rèn kỹ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
- GD học sinh có thái độ đúng đắn trong việc chọn sách và đọc sách.
B-Trọng tâm:

Tầm quan trọng,ý nghĩa của việc đọc sách.
C-Đồ dùng,thiết bị:
- Thầy:

Một vài chơng trình "Mỗi ngày một cuốn sách" trong TG gần đây. Truyện
ngắn "Sách" và "Tôi đã học tập nh thế nào" của M.gooc ki.
- Học sinh

: văn bản, SGK,Vở BT
D- Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra(2

):



GV kiểm tra SGk,vở ghi,vở BT,vở ghi của hs.
2-Bài mới(41):
*Giới thiệu bài(1):
- GV: Trong chơng trình chào buổi sáng em thấy có mục nào đáng chú ý?
- Học sinh: Mỗi ngày một cuốn sách.
- Giáo viên: Theo em mục ấy đặt ra nhằm mục đích gì?
(giáo viên từ câu trả lời dẫn vào bài)
*Bài giảng(40

/

)
-Hoạt động 1:
Hs đọc thầm chú thích SGK
GV giới thiệu.
GV giới thiệu.
I.Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả :
Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) là nhà
mỹ học và lý luận văn học nổi tiếng
của Trung Quốc.
2.Tác phẩm

:
- Bàn về đọc sách trích trong cuốn

1

- Giáo viên nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng,

mạch lạc nhng vẫn với giọng tâm nhẹ
nhàng nh lời trò chuyện.
GV đọc mẫu và gọi hs đọc-nhận xét.
HS nêu kiều văn bản
HS nêu bố cục.
- Giáo viên hỏi: Vấn đề nghị luận của bài
viết này là gì? Dựa theo bố cục bài viết
hãy tóm tắt các luận điểm của tác giả khi
triển khai vấn đề ấy
:
-Hoạt động 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần 1
văn bản.
?Tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự
cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi
ngời nh thế nào? sách có ý nghĩa nh thế
nào?
?Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,
tác giả đa ra luận điểm căn bản nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lại
ý nghĩa của từ "học vấn"?
?Nếu "học vấn" là những hiểu biết thu
nhận đợc qua quá trình học tập thì học
vấn thu đợc từ đọc sách là gì?
Gv bình: Học vấn đợc tích luỹ từ mọi mặt
trong hoạt động học tập của con ngời,
trong đó đọc sách chỉ là một mặt nhng là
mặt quan trọng, muốn có học vấn không
thể không đọc sách.
?Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: "Nếu

chúng ta mong tiến lên từ văn hoá học
thuật là điểm xuất phát"?
(Vì sách lữu giữ hết thảy các thành tựu
học vấn của nhân loại, muốn nâng cao học
"Danh nhân Trung Quốc bàn về
niềm vui nỗi buồn của việc đọc
sách"
3-Đọc ,hiểu chú thích:
4.Bố cục

:3 phần
- Phần I: "Học vấn phát hiện thế
giới mới": Tầm quan trọng, ý nghĩa
cần thiết của việc đọc sách.
- Phần II: " Lịch sử tự tiêu hao
lực lợng": Những khó khăn.
- Phần II: Còn lại: Bàn về phơng
pháp đọc sách.
II- Đọc, hiểu văn bản

:
1/ Sự cần thiết và ý nghĩa của việc
đọc sách:
- ý nghĩa của sách:
+ Sách đã ghi chép, cô đúc và lu
truyền mọi tri thức, mọi thành tựu
mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ qua
từng thời đại.
+ Sách trở thành kho tàng quý báu
của di sản tinh thần mà loài ngời

thu lợm
- Sự cần thiết và ý nghĩa của đọc
sách:
+ Đọc sách vẫn là một con đờng
quan trọng của học vấn.
+ Đọc sách là con ngời tích luỹ,
nâng cao vốn tri thức.
+ Đọc sách là để chuẩn bị hành
trang

2

vấn cần kế thừa thành tựu này)
?Theo tác giả đọc sách là "hởng thụ" "là
chuẩn bị trên con đờng học vấn" em hiểu
ý kiến này nh thế nào?
? Em đã hởng thụ đợc gì từ việc đọc sách
ngữ văn để chuẩn bị cho "học vấn của
mình"?
?Những lý lẽ trên của tác giả đem lại cho
em hiểu biết gì của sách và lợi ích gì của
sách?
- Giáo viên đọc cho học sinh tham khảo
một vài đoạn trong bài "Văn hoá đọc và
văn hoá nghe nhìn"
- HS nghe xong phát biểu cảm nhận.
* Sách là vốn quý của nhân loại,
đọc sách là cách để tạo học vấn.
Muốn tiến lên trên con đờng học
vấn không thể không đọc sách.



3-H

ớng dẫn về nhà(2):
Học nắm chắc những ND vừa truyền thụ.
Đọc soạn tiếp văn bản.

Ngày dạy: 5 .1.2011
Tiết 92-Văn bả

n:
Bàn về đọc sách (
Tiếp)
A- Mục tiêu cần đạt

(
Nh tiết 91)
B-Trọng tâm

:Phần phân tích 2,3.
C-Đồ dùng, thiết bị

(Nh tiết 91)
D-Tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra(5

):
?Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách?
2-Bài mới(37


):
*GTB(1

):Từ kt bài cũ,gv dẫn dắt,chuyển tiếp vào bài
*Bài giảng(36):
+Hoạt động 2

(tiếp):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tiếp
đoạn 2 chú ý hai đoạn văn so sánh.
- Giáo viên: Sách có ý nghĩa rất lớn nh-
ng tác giả không tuyệt đối hoá việc đọc
II- Đọc hiểu văn bản(tiếp):
2/ Cách lựa chọn đọc sách khi đọc:
a. Những trở ngại khi đọc sách

:
- Sách nhiều khiến ngời đọc không

3

sách. Ông đã chỉ ra việc hạn chế trong
sự phát triển, hai trở ngại trong nghiên
cứu, trau dồi học vấn, trong đọc sách.
- Giáo viên nêu vấn đề: Những cái hại
trong việc đọc sách hiện nay trong tình
hình sách nhiều vô kể là gì?
- Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trả lời.
- Giáo viên chốt ý chính.

- Giáo viên hỏi: Để minh chứng cho cái
hại đó, tác giả so sánh biện thuyết nh
thế nào?
- Giáo viên: ý kiến của em về những con
mọt sách (những ngời đọc rất nhiều, rất
ham mê đọc sách)?
- Học sinh: Những con mọt sách không
đáng yêu mà đáng chê khi chỉ chúi mũi
vào sách vở, chẳng còn chú ý đến
chuyện gì khác, thành xa rời thực tế nh
sống trên mây.
?Hãy tóm tắt ý kiến của tg về cách đọc
sách?
?Theo em lời khuyên nào là bổ ích
nhất?Vì sao?
+Hoạt động 3:
?Văn bản cho em những lời khuyên nào
về sách và cách đọc sách ?
?Em hiểu gì về tác giả Chu Quang
Tiềm?
Em học tập đợc điều gì trong cách viết
văn nghị luận của tác giả?
+Hoạt động 4:
?Phát biểu điều mà em thấm thía nhất
khi học bài Bàn về đọc sách?
chuyên sâu, nhất là đọc nhiều mà
không thể đọc kỹ, chỉ đọc qua hời
hợt.
+ So sánh với cách đọc sách của ngời
xa.

+ So sánh với việc ăn uống vô tội vạ,
ăn tơi nuốt sống.
=> Lối đọc trên không chỉ vô bổ,
lãng phí thời gian, công sức mà còn
mang hại.
b-Cách đọc sách

:
-Đọc ít mà kĩ
-Vừa đọcvừa suy nghĩ sâu xa,trầm
ngâm,tích luỹ tởng tợng
-Đọc sách có hệ thống,có kế hoạch.
-Đọc sách theo phơng châmtrớc hãy
biết rộng rồi sau mới nắm chắc,mới
chuyên sâu.
III.Tổng kết

:
(Ghi nhớ SGK)
IV-Luyện tập:


3-H

ớng dẫn về nhà(2):
Học sinh về nhà học bài - chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 6 .1.2011
Tiết 9

3- Bài:


Khởi ngữ

4

A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh: Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
+ Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
+ Biết đặt câu có khởi ngữ.
- Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng trong nói và viết.
B

. Trọng tâm

:
Phần luyện tập.
C-đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên: Bảng phụ,thuớc kẻ,phấn màu,
- Học sinh:Sgk,vở ghi,vở bt,
D-Tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học.
1-Kiểm tra

(2):GV kt sách vở, của hs.
2-Bài mới

(41):
*GTB(1

):Theo ND bài.
*Bài giảng(40


):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
+ Hoạt động 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví
dụ trong SGK.
- Giáo viên đọc rõ và giải thích nhiệm
vụ nêu ở SGK.
- Giáo viên hỏi: Xác định CN trong
những câu chứa từ ngữ in đậm?
Học sinh: Thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên hỏi: Phân biệt các từ ngữ
in đậm với chủ ngữ?
- Học sinh: Trả lời.
- Giáo viên hỏi: Tác dụng của những
từ in đậm trong các câu?
- Học sinh: Báo trớc nội dung thông
tin trong câu (b).
thông báo về đề tài đợc nói đến trong
câu (c).
? Trớc các từ ngữ in đậm nói trên, có
I- Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
trong câu.
1. Ví dụ (

SGK).
2. Nhận xét.
a) Còn anh, anh không ghìm nổi xúc
động.
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.

c) CN: Chúng ta.
Phân biệt

:
- Về vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trớc
chủ ngữ.
- Về quan hệ với vị ngữ: Các từ ngữ in
đậm không có quan hệ C - V với vị ngữ.
3. Kết luận
- Phân in đậm là khởi ngữ (đề ngữ).

5

(hoặc có thể thêm) những quan hệ từ
nào?
- Học sinh: a - còn (đối với).
b - về.
- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
+ Hoạt động 2

:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
tập 1 và thực hiện yêu cầu bài tập.
? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích
sau?
- Học sinh làm bài tập.
- Yêu cầu: Hãy viết lại các câu sau
bằng cách chuyển phần in đậm thành
khởi ngữ?
- Học sinh thực hiện yêu cầu.

- Giáo viên đa bài tập nâng cao: Viết
một đoạn văn có sử dụng khởi ngữ.
- Học sinh làm bài - đọc
* Ghi nhớ
II- Luyện tập.
Bài 1:
a- Điều này.
b- Đối với chúng mình.
c- Một mình.
d- Làm khí tợng.
e- Đối với cháu.
Bài 2:
a- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b- Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi
cha giải đợc.
Bài 3


3.H

ớng dẫn về nhà(2):
-Học nắm chắc phần ghi nhớ+Làm BT
- Học sinh về nhà: đặt 5 câu có khởi ngữ - chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 7 .1.2011
Tiết 94-Bài:
phép phân tích và tổng hợp
A- Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:Giúp học sinh
+ Nắm đợc khái niệm phân tích và tổng hợp
+ Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong TLV nghị

luận.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói và viết.
B-Trọng tâm

: Phần luyện tập.
C.Đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK,bảng phụ,
- Học sinh:Sgk,vở ghi,vở bt,

6

D-Tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra(2

):Gv kt vở ghi,sgk,vở bt của hs.
2-Bài mới(41

):
*Gtb(

1):Theo nd bài.
*Bài giảng(40

):
+Hoạt động 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc kĩ văn bản "Trang phục"
trong SGK.
- Giáo viên chia lớp thành 2
nhóm, nhóm hỏi nhóm trả lời.

+ N1 hỏi: Thông qua một loạt
dẫn chứng ở đoạn MB, tác giả
đã rút ra nhận xét về vấn đề
gì?
+ N2 hỏi: Hai luận điểm chính
trong văn bản là gì? Tác giả đã
dùng phép lập luận nào để rút
ra 2 luận điểm đó?
? Bài văn nêu những dẫn
chứng gì về trang phục?
Những quy tắc nào trong ăn
mặc của con ngời?
? Để xác lập hai luận điểm này
tác giả đã sử dụng phép lập
luận nào?
- Học sinh: Phép lập luận phân
tích.
? Phép lập luận phân tích đợc
thể hiện cụ thể nh thế nào
trong văn bản.
? Các phân tích trên đã làm rõ
luận điểm nào?
? Để chốt lại vấn đề tác giả
dùng phép lập luận nào? Bằng
câu nào? Thờng đứng ở vị trí
nào?
I-Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp:
1. Phép phân tích:
a. Văn bản "Trang phục


"
b. Nhận xét văn bản.
- Dẫn chứng.
+ ăn mặc chỉnh tề.
+ ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung và
riêng.
+ ăn mặc phù hợp đạo đức.
- Hai luận điểm chính:
+ Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh tức
là tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn
hoá xã hội.
+ Trang phục phải phù hợp với đạo đức là giản
dị và hài hoà với môi trờng sống xung quanh.
- "Ăn cho mình, mặc cho ngời"
+ Cô gái một mình
+ Anh TN đi tát nớc
+ Đi đám cới.
+ Đi dự đám tang.
- Y phục xứng kì đức.
2. Phép tổng hợp
- Chốt lại vấn đề "Thế mới biết trang phục hợp
văn hoá
-> Vị trí: Cuối văn bản.
3. Vai trò của phép phân tích và tổng hợp.
- Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc
các khía cạnh khác nhau của trang phục đối

7

? Từ văn bản trên cho biết vai

trò của phép lập luận pt và
tổng hợp?
- Giáo viên chỉ định học sinh
đọc phần ghi nhớ (SGK) : (25')
* Hoạt động 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc yêu cầu bài tập 1 (SGK)
- Học sinh làm bài theo gợi ý.
- Học sinh tiếp tục quan sát
văn bản "Bàn về đọc sách"
- Giáo viên hỏi: Tác giả đã
phân tích những lí do phải
chọn sách để đọc nh thế nào?
- Học sinh: Làm bài - lên
bảng.
- Giáo viên hỏi: Qua các bài
tập trên, em hiểu pt có vai trò
nh thế nào trong lập luận?
- Học sinh: Tổng kết - phát
biểu.
với từng ngời trong từng hoàn cảnh cụ thể:
- Phép lập luận tổng hợp giúp ta hiểu ý nghĩa
văn hoá và đạo đức.
* Ghi nhớ

(SGK)
II- Luyện tập.
Bài 1:
- Phân tích luận điểm "Học vấn không chỉ là
chuyện đọc sách (Vân) nhng đọc sách vẫn là

con đờng quan trọng của học vấn"
+ Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại
đợc lu giữ và truyền lại
+ Bất kì ai muốn phát triển học thuật thì phải
bắt đầu từ "kho tàng quý báu" đợc lu giữ trong
sách, nếu không mọi sự.
+ Đọc sách là "hởng thụ" về thành quả.
Bài 2:
- Phân tích lí do phải chọn sách mà đọc:
+ Do sách nhiều, chất lợng khác nhau cho nên
phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích.
+ Do sức ngời có hạn, không chọn sách mà
đọc thì lãng phí sức mình.
Bài 4

: Vai trò của phân tích trong lập luận.
- Phân tích là một thao tác bắt buộc mang tính
tất yếu bởi nếu không phân tích thì không thể
làm sáng tỏ đợc luận điểm và không thể thuyết
phục ngời nghe ngời đọc.
- Phân tích và tổng hợp có mối quan hệ biện
chứng với nhau.


3-H

ớng dẫn về nhà(2):
+Học nắm chắc kiến thức+Làm bt 4
+Đọc,tìm hiểu trớc bài mới tiếp theo.
Ngày dạy: 7 .1.2011

Tiết 95

-Bài

:
Luyện tập phân tích và tổng hợp
A- Mục tiêu cân đạt:

8

-Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện thành thạo hai kĩ năng sau:
+ Kĩ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp.
+Kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp.
B-Trọng tâm:

Bài tập
C-Đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên: Giáo án, lời giải các bài tập, bảng phụ.
- Học sinh:Sgk,vở ghi,vở bt,
D-Tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra(5):
?Vai trò của phép phân tích và tổng hợp đối với bài nghị luận NTN?
2-Bài mới(

38):
*GTB(1

):Từ kt bài cũ,gv chuyển tiếp vào bài .
*Bài giảng(38):
+Hoạt động 1:

HS đọc bt 1.
?Nêu yêu cầu bt 1?
GV chia 2 nhóm,mỗi nhóm làm 1
đoạn.
Đại diện nhóm trình bày.
GV và hs nhóm khác bbổ sung.
GV cho hs thảo luận nhóm đoạn văn b.
GVtổng kết ý kiến và nêu đáp án
chung.
+Hoạt động 2

:
HS làm việc theo nhóm.
Lớp bổ sung.
+Hoạt động 3

:
1-Bài tập 1:
a)Đoạn văn của XD bình bài:Thu điếu
của NK đợc tác giả dùng phép lập luận
phân tích.(theo lối diễn dịch)
-Mở đầu đoạn:ý khát quát Thơ hay
hay cả bài
-Tiếp theo là sự phân tích tinh tế làm
sáng tỏ cái hay,cái đẹp của bàiThu
điếu:ở cái điệu xanh ,ở những cử
động,ở những vằn thơ,
b)Phân tích 4 nguyên nhân của sự
thành đạt :
-Gặp thời,hoàn cảnh,điều kiện,tài

năng.
-Tổng hợp về n.nhân chủ quan
2-Bài tạp 2:

Phân tích thực chất của
việc học đối phó.
(gặp đâu học đó,giao bài mới làm,sợ
thầy cô kiểm tra,)
-Hậu quả:không nắm đợc kiến thức
3-Bài tập

3:Các lí do khiến mọi ngời
phải đọc sách.

9

HS chuẩn bị bt để trình bày trớc lớp.
+Hoạt động 4:
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
HS viết đoạn văn theo yêu cầu.
-Đọc sách là con đờng quan trọng của
học vấn.
-đọc sách là con đờng tích luỹ,nâng
cao kiến thức.
4-Bài tập 4

:
*Viết đoạn văn tổng hợp tác hại của
lối học đói phó trên cơ sở phân tích ở
bt 2.

*Viết đoạn văn tổng hợp những điều
đã phân tích về việc đọc sách.


3-H

ớng dẫn về nhà(2):
Làm tiếp bài tập 4 SGK+Chuẩn bị bài:Tiếng nói của văn nghệ.
Ngày dạy: 12 .1.2015
Tiết 96-Văn bản

: Tiếng nói của văn nghệ
(Tác giả:Nguyễn Đình Thi)
A- Mục tiêu bài học:
-Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu
của nó đối với đời sống con ngời qua đoạn trích nghị luận ngắn chặt chẽ giàu
hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
- Rèn kỹ năng đọc - hiểu và phân tích văn bản nghị luận.
B-Trọng tâm

:Đọc,tóm tắt.
- Giáo viên: Giáo án, toàn văn viết trong "Mấy vấn đề văn học", ảnh chân dung
Nguyễn Đình Thi hồi kháng chiến chống Pháp.
- Học sinh: SGK,vở ghi,vở bt
D- Hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra(6):
?Bài học rút ra từ văn bảnBàn về đọc sáchcủa tác giả Chu Quang Tiềm là gì?
2.GTB(1

):Theo ND bài.

3.Bài mới(35):
?Tại sao con ngời cân đến văn nghệ?

10

+ Hoạt động 1:
HS đọc chú thích sgk
?Hãy giới thiệu ngắn gọn về tác giả
NĐT?
- GV nhấn mạnh: Một nghệ sĩ đa
tài: văn thơ, nhạc, lí luận phê bình
đồng thời là nhà quản lí lãnh đạo
văn nghệ Việt Nam.
- Giáo viên hỏi: Nêu xuất xứ của
tác phẩm?
- H: Tác phẩm thuộc kiểu thể loại
văn bản nào?
GV nhấn mạnh: Tiếng nói của văn
nghệ đợc viết trên chiến khu Việt
Bắc trong thời kì kháng chiến
chống Pháp, khi chúng ta đang xây
dựng nền văn nghệ mới đậm đà tinh
thần dân tộc, khoa học, đại chúng,
gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại
của toàn dân.
- GV HD đọc: giọng mạch lạc rõ
ràng. Đọc diễn cảm các d. chứng
thơ
- GV đọc,gọi hs đọc- Giáo viên
nhận xét cách đọc.

- Giáo viên cùng học sinh giải thích
các chú thích trong SGK.
- Giáo viên hỏi: Hãy tóm tắt hệ
thống luận điểm và nhận xét về bố
cục của bài nghị luận?
+Hoạt động 2:
- Học sinh đọc đoạn văn từ đầu ->
đời sống chung quanh và phát hiện
luận điểm.
?Tìm luận điểm đầu tiên tác giả
nêu ra trong văn bản?
15
20
.I - Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
-NĐT(1924-2003,quê ở Hà Nội
-Là nhà thơ,nhà văn,nhà viết
kịch,soạn nhạc,viết lí luận văn học.
-Năm 1996,ông đợc nhận giải thởng
HCM.Ông là nhà văn CM tiêu biểu
x.sắc.
2.Tác phẩm

: Tác phẩm viết 1948-
trên chiến khu Việt Bắc.
+ Kiểu loại văn bản: nghị luận về
một vấn đề văn nghệ: lập luận giải
thích và chứng minh.
3/Đọc,hiểu chú thích:
- Phật giáo diễn ca: bài thơ dài nôm

na dễ hiểu về nội dung đạo Phật.
- Phẫn khích: kích thích căm thù
phẫn nộ.
- Rất kị: Rất tránh, không a, không
hợp, phản đối.
4/Tóm tắt

- Bố cục:
II. Đọc hiểu văn bản.
1/ Nội dung của văn nghệ.
- Luận điểm: Văn nghệ không chỉ
phản ánh cái khách quan mà còn biểu
hiện cái chủ quan của ngời sáng tạo.
+ 2 câu thơ nổi tiếng trong TK : mx

11

H: Để làm rõ luận điểm đó tác giả
đa ra pt những dẫn chứng VH nào?
Tác dụng của những dẫn chứng đó?
- Học sinh đọc thầm đoạn văn: "ND
viết hay Tônxtôi"
Tự phân tích và rút ra nhận xét.
- GV bình: Đó là lời gửi nhắn, là
nội dung t tởng, tình cảm độc đáo
của tác phẩm văn học, lời gửi lời
nhắn này luôn toát lên từ nội dung
hiện thực khách quan đợc thể hiện
trong tác phẩm, nhng nhiều khi lại
đợc nói ra một cách trực tiếp rõ

ràng có chủ định: "Trăm năm"
GV chuyển tiết sau:Nhng bản chất
đặc điểm của những lời gửi lời
nhắn của nghệ sĩ đó là gì? Cầnđọc
tiếp đoạn sau.
tơi đẹp, rung động với cái đẹp lạ lùng
mà tác giả đã miêu tả, cảm thấy trong
lòng có những sự sống tơi trẻ luôn tái
sinh.
+ Cái chết của An-na-Care nhi - na
làm ngời đọc bâng khuâng thơng
cảm
5-H

ớng dẫn về nhà(2):
Học nắm chắc phần tìm hiểu chung+Đọc soạn tiếp bài.
Ngày dạy: 14 .1.2015
Tiết 97-Văn bản

:
Tiếng nói của văn nghệ (tiếp)
A- Mục tiêu cần đạt

(Nh tiết 96).
B-Trọng tâm:

Phần phân tích.
D .hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra(5):
?Hãytóm tắt những luận điểm chính của văn bản:Tiếng nói của văn nghệ?

2.GTB

(1!):Từ kt bài cũ,gv chuyển tiếp vào bài mới
3-Bài mới

(36):
.

12

+ Hoạt động 1:
- HS đọc và suy nghĩ về đoạn văn
"Lời gửi của nghệ thuật. tâm hồn".
? Đoạn này tác giả cho ngời đọc thấy
nội dung phản ánh thể hiện của văn
nghệ là gì?
- GV nhấn mạnh: Nh thế nội dung của
văn nghệ khác với nội dung của các
bộ môn khoa học khác nh lịch sử, dân
tộc học, địa lí, xh học, văn hoá học là
ở chỗ những KH này khám phá miêu
tả và đúc kết các hiện tợng tự nhiên
hay XH, các quy luật khách quan.
Còn nội dung của văn nghệ tập trung,
khám phá thể hiện chiều sâu tính cách
số phận con ngời, TG bên trong con
ngời.
- GV yêu cầu hs đọc kĩ phần giữa của
văn bản.
? Tại sao con ngời cần tiếng nói của

văn nghệ?
- GV: Nếu không có văn nghệ đời
sống con ngời sẽ ra sao, hiểu đợc vì
sao con ngời cần đến tiếng nói của
văn nghệ cũng chính là hiểu đợc sức
mạnh kì diệu của văn nghệ.
?Tiếng nói của văn nghệ đến với ngời
đọc bằng cách nào mà có khả năng kì
diệu đến vậy?
(T tởng, nội dung của văn nghệ đợc
thể hiện bằng hình thức nào?
- Học sinh phát hiện, trả lời.
- Giáo viên: Dẫn chứng cách đọc một
bài thơ hay: đọc nhiều lần, đọc bằng
cả tâm hồn, cùng tác giả trao đổi,
ngẫm nghĩ, rungđộng, chiêm nghiệm.
II- Đọc - hiểu văn bản: (tiếp

)
1. Nội dung của văn nghệ(tiếp

):
- Tác phẩm văn nghệ không cất lên
những lời thuyết lí khô khan mà chứa
đựng tất cả những say sa vui buồn yêu
ghét mơ mộng của nghệ sĩ.
Nó mang đến cho chúng ta bao rung
động, ngỡ ngàng trớc những điều tởng
chừng đã rất quen thuộc.
- Nội dung của văn nghệ còn là rung

cảm và nhận thức của từng ngời tiếp
nhận.
2. Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ
(sự cần thiết của văn nghệ)
- Văn nghệ giúp cho chúng ta đợc sống
đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc
đời và với chính mình.
"Mỗi tác phẩm óc ta nghĩ".
- Trong những trờng hợp con ngời bị
ngăn cách với cuộc sống tiếng nói của
văn nghệ càng là sợi dây buộc chặt họ
với cuộc đời thờng bên ngoài, với tất cả
những sự sống, hoạt động.
- Văn nghệ góp phần làm tơi mát sinh
hoạt khắc khổ hằng ngày, giúp con ngời
vui lên, biết rung cảm , biết ớc mơ.
3. Con đ

ờng văn nghệ đến với ng

ời đọc
và khả năng kì diệu của nó.
- Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt
nguồn từ nội dung của nó và con đờng
mà nó đến với ngời đọc, ngời nghe.
+ Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
+ Nghệ thuật là t tởng nhng t tởng
không khô khan, trừu tợng mà lắng sâu.
=> Tác phẩm văn nghệ lay động cảm
xúc đi vào nhận thức tâm hồn qua con

đờng tình cảm.
- Văn nghệ góp phần giúp mọi ngời tự

13

Đọc cái ý tại ngôn ngoại, cái ngân
nga ngoài lời, chữ hết, lời tận mà ý
không cùng.
+Hoạt động 3:
- Học sinh đọc to 2 -3 lần nội dung
ghi nhớ 1 SGK và tóm tắt lại bằng lời
của mình.
+Hoạt động 4

:
- BT: Nêu 1 tác phẩm văn nghệ
mà em yêu thích và phân tích ý
nghĩa, tác động của tác phẩm ấy
đối với mình
nhận thức mình, tự xây dựng mình.
=> Văn nghệ thực hiện các chức năng
đó một cách tự nhiên có hiệu quả lâu
bền và sâu sắc.
III - Tổng kết

.
IV. Luyện tập

.
(Theo câu hỏi sgk)

3-H

ớng dẫn về nhà(2):
Học nắm chắc nd,nt bài+Đọc soạn văn bản tiếp theo.
Ngày soạn: 13. 1.2011
Tiết 98-Bài:
các thành phần biệt lập
A- Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh: + Nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.
+ Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu.
+ Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng thành phần biệt lập trong câu.
B-Trọng tâm:

luyện tập.
C-Đồ dung,thiết bị:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Vở chuẩn bị bài theo yêu cầu.
D-tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra(5

):
?Nêu đặc điểm,công dụng của khởi ngữ?Lấy vd minh hoạ?
2-Bài mới(38

):
*GTB(1

):Theo nd bài.
*Bài giảng(37


):

14

+Hoạt động 1:
- GV treo bảng phụ ví dụ (sgk)
- HS đọc ví dụ.
?Các từ ngữ in đậm trong 2 câu trên thể
hiện thái độ gì của ngời nói?
?Nếu không có những từ ngữ in đậm ấy
thì nghĩa cơ bản của câu có thay đổi
không? Tại sao?
- GV đa thêm một số ví dụ:
+ Cháu chào bác ạ.
+ Cậu giúp mình một tay nhé.
?"ạ", "nhé" ý nghĩa của 2 từ này?
- Hs: Chỉ thái độ của ngời nói đối với
ngời nghe.
?Những thành phần đó đợc gọi là gì?
- Học sinh: Rút ra kết luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ (
- H: Các từ ngữ in đậm trong những câu
trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
H: Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà
chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu
"ồ" hoặc kêu "trời ơi"?
H: Các từ ngữ in đậm đợc dùng để làm
gì?
- Hs trao đổi thảo luận - trả lời

- Giáo viên chỉ định học sinh đọc chậm,
rõ ghi nhớ: SGK _ Tr. 18
+ Hoạt động 2:
- GV yêu cầu hs đọc bài tập 1.
H: Tìm các thành phần tình thái, cảm
thán trong những câu sau trong bài 1?
H: Hãy xếp những từ ngữ theo trình tự
tăng dần độ tin cậy (hau độ chắc chắn)?
- Học sinh đọc yêu cầu BT 3.
- Học sinh làm bài, giáo viên chữa bài,
nhận xét làm bài.
- Học sinh viết một đoạn văn ngắn nói
I- Bài học
1. Thành phần tình thái
a) ví dụ

: SGK.
b) Nhận xét.
- "Chắc, có lẽ" là nhận định của ngời
nói đối với sự việc đợc nói đến trong
câu.
+ "Chắc" thể hiện thái độ tin cậy cao
+ "Có lẽ" thể hiện thái độ tin cậy cha
cao.
- Không có từ ngữ in đậm thì sự việc
nói trong câu vẫn không có gì thay
đổi vì các từ đó chỉ thể hiện sự nhận
định của ngời nói đối với sv ở trong
câu, chứ không phải là thông tin sự
việc của câu.

c - Kết luận

: (ghi nhớ- SGK)
2. Thành phần cảm thán
a) Ví dụ: SGK.
b) Nhận xét
- ồ, trời ơi ở đây không chỉ sự vật hay
sự việc.
- Các từ ngữ in đậm: "ồ; trời ơi"
không dùng để gọi ai cả, chủng chỉ
giúp ngời nói giãi bày nỗi lòng của
mình.
c) Kết luận

. (ghi nhớ - SGK)
3. Ghi nhớ

: SGK
II- Luyện tập
Bài 1.
a) Có lẽ (Tp tình thái)
b) Chao ôi - thành phần cảm thán
c) Hình nh - thành phần tình thái
d) Chả nhẽ - thành phần tình thái.
Bài 3:
- Trong nhóm từ "chắc, hình nh chắc

15

về cảm xúc của em khi đợc thởng thức

một tác phẩm văn nghệ, trong đó có
chứa thành phần tình thái hoặc cảm
thán.
- Học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét
chữa bài của học sinh.
chắn" thì "chắc chắn" có độ tin cậy
cao nhất.
"hình nh" có độ tin cậy thấp nhát.
Bài 4:
3-H

ớng dẫn về nhà(2):
Tiếp tục làm bt 4+Học nắm chắc phần ghi nhớ+Đọc,tìm hiểu trớc bài mới tiếp.
Ngày dạy: 14. 1.2011
Tiết 99-Bài:
nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống
A- Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:Giúp học sinh hiểu một hình thức nghị luận phổ biết trong đời sống:
Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.
+ Nắm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.
- Rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
B-Trọng tâm:

Phần luyện tập.
C-Đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên: Giáo án,bảng phụ,
- Học sinh:sgk,vở ghi,vở bt,
D-tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra(6):?


Thế nào là phép phân tích và tổng hợp?
?Làm bt 4-sgk?
2-Bài mới(

37):
*GTB(1

):Theo nd bài.
*Bài giảng(36):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
+ Hoạt động 1:
- GV yêu cầu học sinh đọc văn bản
"Bệnh lề mề"
? Văn bản bàn luận về hiện tợng gì?
Nêu những biểu hiện của hiện tợng
đó.
? Chỉ ra nguyên nhân của "Bệnh lề
I- Bài học
1/ Khái niệm:
a) Ví dụ:

(SGK)
b) Nhận xét:
- Văn bản bàn luận về hiện tợng "Bệnh lề
mề) (giờ cao su)
+ Biểu hiện: Sai hẹn, đi chậm, không coi
trọng
- Nguyên nhân của bệnh lề mề:

16


mề"?
? Phân tích tác hại của bệnh lề mề?
? Bố cục của bài viết co mạch lạc
và chặt chẽ không? vì sao?
(mạch lạc chặt chẽ trớc hết nêu
hiện tợng, tiếp theo phân tích
nguyên nhân và tác hại của căn
bệnh, cuối cùng nêu giải pháp để
khắc phục.)
?Vậy thế nào là nghị luận về một sự
việc trong đời sống xã hội? Yêu cầu
về nội dung và hình thức của bài
nghị luận?
+Hoạt động 2:
- Học sinh đọc bài tập 1 - SGK
? Yêu cầu: Nêu các sự việc, hiện t-
ợng tốt đáng biểu dơng của các bạn
trong nhà trờng ngoài xã hội.
- Giáo viên cho học sinh phát biểu,
ghi nhiều các sự việc, hiện tợng lên
bảng.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận
s việc hiện tợng nào có vấn đề xã
hội quan trọng để viết bài bày tỏ
thái độ đồng tình hay phản đối.
- Học sinh thảo luận chọn một sự
việc hiện tợng trên viết bài nghị
luận xã hội.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2

- Học sinh giải thích vì sao đó là
một hiện tợng đáng để viết bài nghị
luận.
- Học sinh về nhà viết thành bài
+ Không có lòng tự trọng và không biết
tôn trọng ngời khác.
+ ích kỷ, vô trách nhiệm với công việc
chung.
- Tác hại:
+ Không bàn đợc công việc một cách có
đầu, có cuối.
+ Làm mất thời gian của ngời khác.
+ Tạo ra một thói quen kém văn hoá.
- Bố cục bài viết mạch lạc.
2/ Yêu cầu và nội dung và hình thức:
a) Ví dụ:

(SGK)
b) Nhận xét:
- Nội dung:
- Hình thức: Chặt chẽ.
3/ Kết luận

: Ghi nhớ (SGK)
II- Luyện tập

:
Bài 1:
- Giúp bạn học tập tốt.
- Góp ý, phê bình khi bạn có khuyết

điểm.
- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà
trờng.
- Giúp đỡ các gia đình thơng binh liệt sỹ.
- Đa em nhỏ qua đờng.
- Trả lại của rơi cho ngời đánh mất.
Bài 2:
- Hiện tợng hút thuốc lá và hậu quả của
việc hút thuốc lá đáng để viết một bài
nghị luận vì:
+ Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ của
mỗi cá nhân ngời hút, đến sức khoẻ cộng
đồng và vấn đề nòi giống.
+ Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ môi tr-
ờng: khói thuốc lá gây bệnh cho những
ngời không hút thuốc đang sống xung

17

nghị luận hoàn chỉnh. quanh ngời hút.
+ Nó gây tốn kém tiền bạc cho ngời hút.
3-H

ớng dẫn về nhà(2):
Học nắm chắc lí thuyết+Làm bài tập+ Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 14.1.2011
Tiết 100

-Bài:


Cách làm bài nghị luận về một sự việc
hiện tợng đời sống
A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp hs: Biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống.
- Rèn luyện kỹ năng viết một bài văn nghị luận xã hội.
B-Trọng tâm:

Phần II.
C-Đồ dùng,thiết bị:

-

Giáo viên: Giáo án.bảng phụ,phấn màu,
- Học sinh:sgk,vở hgi,vở bt,
D-tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1-Kiểm tra(

6):
?Thế nào là nghị luận về 1 sự việc ,ht đời sống?Yc về nd và ht của thể loại văn
này là gì?
2-Bài mới(37):
*GTB(1):Theo nd bài.
*Bài giảng(36):
Hoạt động của thầy trò Nội dung
+ Hoạt động 1
- GV yêu cầu học sinh đọc kỹ đề 1
(SGK)
?Đề 1 yêu cầu bàn luận về hiện tợng
gì?
? Nội dung bài nghị luận gồm có

mấy ý? là những ý nào?
? T liệu chủ yếu đề viết bài nghị
luận là gì?
(T liệu chủ yếu dùng để viết là "Vốn
sống" gồm vốn sống trực tiếp và vốn
sống gián tiếp).
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
I- Bài học:
1/ Tìm hiểu các đề bài:
a) Các đề bài (SGK)
b) Nhận xét:
Đề 1:
- Yêu cầu bàn luận về hiện tợng "Học sinh
nghèo vợt khó, học giỏi"
- Nội dung bài nghị luận gồm hai ý:
+ Bàn luận về một số tấm gơng học sinh
nghèo vợt khó.
+ Nêu suy nghĩ của mình về những tấm g-
ơng đó.
Đề 4:

18

4 - SGK.
?Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên
trong hoàn cảnh nh thế nào? Hoàn
cảnh ấy có bình thờng không? tại
sao?
? Nguyễn Hiền có đặc điểm gì nổi
bật? t chất gì đặc biệt?

? Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới
thành công của Nguyễn Hiền là gì?
- Học sinh trao đổi thảo luận và trả
lời.
- Giáo viên yêu cầu dựa theo các đề
mẫu trong SGK, mỗi em tự ra một đề
bài.
- Học sinh ra đề.
- Giáo viên gợi ý định hớng cho học
sinh ra đề các vấn đề sau:
+ Nhà trờng với vấn đề ATGT.
+ Nhà trờng với vấn đề môi trờng.
+ Nhà trờng với các tệ nạn xã hội.
- GV yêu cầu hs đọc đề bài trong
SGK.
?Đề thuộc loại gì? Đề nêu sự việc
hiện tợng gì? Đề yêu cầu làm gì?
?Những việc làm của Nghĩa nói lên
điều gì? Vì sao Thành đoàn thành
phố Hồ Chí Minh phát động phong
trào học tập bạn Nghĩa?
? Nếu mọi học sinh đều làm đợc nh
bạn Nghĩa thì có tác dụng gì?
? Hãy lập dàn ý cho đề bài đó?
- Hslập dàn ý.
- GV HD học sinh viết một số đoạn
văn thể hiện một số ý trong phần
TB.
- Hoàn cảnh Nguyễn Hiền: Nhà rất nghèo.
- Đặc điểm nổi bật là ham học, t chất đặc

biệt là thông minh, mau hiểu.
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thành công
của Nguyễn Hiền là tinh thần kiên trì vợt
khó để học
* Giống

: Cả 2 đề đều có sự việc hiện tợng
tốt cần ca ngợi, biểu dơng đó là những tấm
gơng vợt khó học giỏi.
- Cả 2 đều yêu cầu phải "nêu suy nghĩ của
mình
* Khác

:
- Đề 1: Yêu cầu phải phát hiện sự việc
hiện tợng.
- Đề 4: Cung cấp sẵn sự việc hiện tợng dới
dạng truyện kể
2/ Cách làm bài nghị luận về một sự việc
hiện t

ợng đời sống.
a) Đề bài

: SGK.
b) Nhận xét.
* Tìm hiểu đề và dàn ý.
- Đề thuộc loại nghị luận về một sự việc
hiện tợng.
- Đề nêu hiện tợng ngời tốt việc tốt.

- Đề yêu cầu "nêu suy nghĩ của mình về
hiện tợng ấy"
* Lập dàn ý
1. Mở bài:
- Giới thiệu hiện tợng Phạm Văn Nghĩa.
Nêu tóm tắt ý nghĩa của tấm gơng Phạm
Văn Nghĩa.
2. Thân bài:
- Phân tích ý nghĩa về những việc làm của
Phạm Văn Nghĩa.
- Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa.
- Nêu ý nghĩa của việc phát động phần học
tập Phạm Văn Nghĩa.
3. Kết bài

:

19

HS viết bài - yc hs đọc bài viết của
mình.
- Gv yc hs đọc phần ghi nhớ (SGK)
+ Hoạt động 2
- Gv yc hs đọc kỹ đề bài.
- Gv yc hs theo các thao tác nh ở
phần trên.
? Đề thuộc loại gì? Đề nêu sự vật
hiện tợng gì? Đề yêu cầu làm gì?
- Nêu ý nghĩa giáo dục của tấm gơng
Phạm Văn Nghĩa.

- Rút ra bài học cho bản thân.
* Viết bài
3/ Ghi nhớ:

SGK
II - Luyện tập.
Đề bài 4 - Mục I - SGK.
- Tìm hiểu đề.
-Lập dàn ý(về nhà)


3-H

ớng dẫn về nhà(2):
Học nắm chắc lí thuyết+ làm tiếp bài tập.
Ngày dạy: 17. 1.2011
Tiết 101-Bài:
Hớng dẫn chuẩn bị chơng trình địa phơng
Phần tập làm văn(sẽ làm ở nhà)
A - Mục tiêu cần đạt:
- Giúp hs: Tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng.
+ Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dới các
hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng trong xã hội
ở địa phơng.
B-trọng tâm:


HD hs làm công việc chuẩn bị
C

-Đồ dùng,thiết bị

:-Giáo viên: giáo án,bảng phụ,
-Học sinh:sgk,vở ghi,vở bt,
D-tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra

(8): ?Hãy nêu cách làm bài văn nghị luận về một sự vật (việc) hiện
tợng đời sống?
2-Bài mới

(34):

20

* Hoạt động 1:
- Gv nêu yc của chơng trình và chép
lên bảng.
- Gv hd hs xác định cách viết.
+ Gv nêu yc về nội dung và hình thức
đối với bài viết.
Nội dung: Sự việc hiện tợng đợc đề
cập phải mang tính phổ biến trong xã
hội: trung thực có tính xây dựng
không cờng điệu không sáo rộng; pt
nguyên nhân phải đảm bảo tính khách
quan và có sức thuyết phục. Nội dung
bài viết phải giản dị, dễ hiểu
Hình thức: Bài viết phải gồm đủ 3
phần bài viết phải có luận điểm, luận

cứ lập luận rõ ràng.
* Hoạt động 2:
Gv hd hs tìm hiểu một số văn bản
tham khảo để chuẩn bị cho bài viết ở
nhà
- Gv nêu yc hs đọc
- Gv quy định thời gian nộp bài, nộp
bài từ 24 - 25.
I- Những vấn đề có thể viết ở địa ph

ơng
1/ Vấn đề môi tr

ờng
- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ (ni
lông, chai lọ bằng nhựa tổng hợp) đối
với việc canh tác trên đồng ruộng.
- Hậu quả của việc phá rừng với các
thiên tai nh lũ lụt, hạn hán.
2/ Vấn đề xã hội.
- Sự quan tâm, giúp đỡ đối với các gia
đình chính sách.
- Những tấm gơng về lòng nhân ái
- Tệ nạn xã hội
* Yêu cầu về nội dung và hình thức
II- Đọc một số văn bản tham khảo
- Ngời hùng 15 tuổi.
- Vợt lên số phận.
- Khiếm thị mà học giỏi tại một trờng
đại học ở Mĩ.

3-H

ớng dẫn học bài(2):
- Giáo viên nhắc lại những vấn đề có thể viết ở địa phơng.
- Học sinh về nhà viết bài, nộp bài đúng thời gian quy định(trớc tuần 27).
Ngày dạy: 19.1.2011
Tiết 102

-Văn bả

n:
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
(Trích-Tác giả:Vũ khoan)
A - Mục tiêu bài học:
- Giúp hs: Nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói
quen của con ngời Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình
thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nớc đi vào công nghiệp hoá, hiện
đại hoá trong thế kỉ mới.
- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.

21

- Rèn kỹ năng đọc, hiểu, phân tích văn bản nghị luận về một vấn đề con ngời và
xã hội.
B-Trọng tâm:

Phần phân tích.
C-Đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên: Cuốn sách "Một góc nhìn của trí thức" Tập 1, giáo án,bảng phụ,
- Học sinh: sgk, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.

D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra(6):
?Cảm nhận rút ra từ văn bảnTiếng nói của văn nghệlà gì?
?Thử đọc 1 đoạn thơ mà em yêu thích?Giải thích lí do yêu thich của em?
2.Bài mới(36):
*GTB(1):

: Hiện nay đất nớc ta đang đứng trớc những yêu cầu và nhiệm vụ to
lớn đa đất nớc đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vợt qua tình trạng nghèo
nàn, lạc hậu chậm phát triển
*Bài giảng

(35):
Hoạt động 1:
? Hãy giới thiệu một số hiểu biết của
em về tác giả bài viết và về tác phẩm?
- Giáo viên cho học sinh quan sát
toàn bài viết trong cuốn "Một góc
nhìn của trí thức"
- Giáo viên kiểm tra học sinh một số
từ khó trong chú thích * SGK và một
số từ khác.
?Nêu bố cục tác phẩm?
- Học sinh trả lời và bổ sung.

Hoạt động 2:
GV: Kiểu loại văn bản: Nghị luận về
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1.Tác giả:


Vũ khoan.
2.Tác phẩm:
3.Đọc và hiểu chú thích

:
3.Bố cục

:3 phần.
-ĐVĐ:Nêu vấn đề( 2 câu đầu): Chuẩn
bị hành trang vào thế giới mới
- GQVĐ: + Chuẩn bị cái gì?
+ Vì sao cần chuẩn bị
+ Những cái mạnh và cái yếu
của con ngời Việt Nam cần nhận rõ.
- KTVĐ: Việc quyết định đầu tiên đối
với thế hệ trẻ Việt Nam.
II.Đọc-hiểu văn bản:
1. ( Hệ thống) luận điểm và hệ thống

22

một vấn đề xã hội giáo dục. Nghị
luận giải thích
+ Đề tài bàn luận: Chuẩn bị hành
trang vào thế kỷ mới.
?Luận điểm cơ bản của bài là gì?
?Hãy xác định hệ thống luận cứ trong
phần gq vấn đề?
?Vì sao tg cho rằng đặc điểm quan
trọng của hành trang là con ngời?

- GV nhấn mạnh: Để vào thế kỷ mới
thì chuẩn bị con ngời là quan trọng
nhất, không có con ngời, lịch sử
không thể tiến lên, phát triển trong
thế kỷ mới, con ngời với t duy sáng
tạo, với tiềm năng chất xám vô cùng
phong phú sâu rộng đã góp phần
quyết định tạo nên nền kinh tế tri
thức ấy.
? Luận cứ này đợc tác giả triển khai ở
những ý nào?
- Hs đọc đoạn "Cần chuẩn bị của
nó" - trả lời.
- Gv nêu vd: Một châu Âu thống nhất,
Việt Nam là thành viên của ASEAN
(hiệp hội các nớc Đông nam á)
luận cứ.
- Luận điểm trung tâm: Chuẩn bị hành
trang vào thế kỷ mới.
- Hệ thống luận cứ
+ Chuẩn bị bản thân con ngời là quan
trọng nhất.
+ Bối cảnh thế giới hiện nay và những
mục tiêu, nh.vụ nặng nề của đ.nớc.
+ Cần nhận rõ những cái mạnh, cái yếu
của con ngời Việt Nam khi bớc vào nền
kinh tế mới ( luận cứ trung tâm)
2. Nêu vấn đề

(ĐVĐ).

3. Giải quyết vấn đề
a) Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản
thân con ng

ời.
+ Con ngời là động lực phát triển của
lịch sử.
+ Trong nền kinh tế tri thức phát triển
mạnh mẽ thì vai trò của con ngời càng
nổi trội.
b) Bối cảnh của thế giới hiện nay và
những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của
đất n

ớc.
- Bối cảnh hiện nay là một thế giới mà
KHCN phát triển nh huyền thoại, sự
giao thoa hội nhập ngày càng sâu rộng
giữa các nền kinh tế.
- Giải quyết 3 nhiệm vụ:
+ Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc
hậu.
+ Đẩy mạnh CNH - HĐH.
+ Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức.
c) Những điểm mạnh, điểm yếu.
- Thông minh nhạy bén với cái mới nh-

23


Gv: Từ tất cả các điều trên dẫn đến
luận cứ trung tâm của bài viết đó là
chỉ rõ cái mạnh, cái yếu của con ngời
VN trớc mắt lớp trẻ.
? Điều đặc biệt trong cách nêu những
điểm mạnh và điểm yếu?
- Hs: Tg không chia thành hai ý rõ rệt
điểm mạnh và điểm yếu mà hai điểm
đó đi liền với nhau.
? Vậy tác giả nêu những điểm mạnh,
điểm yếu nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về thái độ của tác
giả khi nêu lên những điểm mạnh,
điểm yếu của con ngời Việt Nam.
?Nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của
văn bản.
GV: Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, sử
dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ.
? Tác giả nêu lại mục đích và sự cần
thiết của khâu đầu tiên có ý nghĩa
quyết định khi bớc vào thế kỷ mới là
gì? vì sao?
- Giáo viên: Nhấn mạnh, kết luận.
Hoạt động 3

:
? Nhận xét của Hg về những điểm
mạnh và điểm yếu của con ngời Việt
Nam.
? Hãy tự liên hệ những điểm mạnh và

điểm yếu của mình và hớng khắc
phục của mình.
- Hs: Đọc phần ghi nhớ Sgk.
Hoạt động 4:
- Gv gợi ý bài 2 cho h sinh làm.
ng thiếu kiến thức cơ bản kém khả năng
thực hành.
- Cần cù sáng tạo nhng thiếu đức tính tỉ
mỉ, không coi trọng quy trình công
nghệ cha quen với cờng độ khẩn trơng.
- Có tinh thần đoàn kết nhng đố kị
nhau trong làm ăn.
- Bản tính thích ứng nhanh
=> Thái độ của tác giả là tôn trọng sự
thực, nhìn nhận vấn đề một cách khách
quan toàn diện, không thiên lệch về một
phía khẳng định và trân trọng những
p/c
4/ Kết thúc vấn đề
- Mục đích: Sánh vai các cờng quốc
năm châu.
- Con đờng biện pháp: Lấp đầy những
điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu.
- Khâu đầu tiên quyết định: làm cho lớp
trẻ nhận rõ
=> Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng
giản dị
III- Tổng kết:

(Ghi nhớ - SGK)

IV/ Luyện tập
(Theo BT trong SGK)
3.H

ớng dẫn về nhà(2):
Học nắm chắc nd nt bài+Làm BT phần luyện tập.

24

Đọc,soạn trớc bài mới tiếp theo.
Ngày dạy:21.1.2011
Tiết 103-Bài:
các thành phần biệt lập (Tiếp)
A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh: Nhận biết hai thành phần biệt lập: Gọi - đáp và phụ chú.
+ Nắm đợc công cụ riêng của mỗi thành phần trong câu.
+ Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú.
- Rèn kỹ năng phân tích và sử dụng các thành phần gọi đáp và th phần phụ chú.
B-Trọng tâm

:Phân tích vd luyện tập.
C.Đồ dùng,thiết bị:
- Giáo viên: Giáo án, các ví dụ, hệ thống bài tập.
- Học sinh:Bảng phụ,sgk,vở bt,
D- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra(5):
? Nêu khái niệm thành phần biệt lập?
? Công dụng của thành phần tình thái và cảm thán?
2-Bài mới(38):
*GTB


(1): Ngoài hai thành phần biệt lập đã tìm hiểu ở tiết trớc, hôm nay tiếp tục
tìm hiểu hai thành phần biệt lập nữa.
*Bài giảng(37):
* Hoạt động 1
- Gv y.c hs tìm hiểu hai ví dụ a,bsgk
I- Bài học:
1/ Thành phần gọi - đáp:
- Gv nêu câu hỏi SGK (chép bảng
phụ)
- học sinh quan sát, nhận
xét, trả lời,bổ sung)
- Gv chốt ý.
- Gv hỏi: Kết luận: Từ "Này" "Tha
ông" là thành phần gì? Biệt lập gọi -
đáp?
- Hs trả lời.
a) Ví dụ (

SGK)
b) Nhận xét

.
- Từ "Này" dùng để gọi, từ "Thaông"
dùng để đáp.
- Không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu vì chúng là thành
phần biệt lập.
- Từ "Này" dùng để tạo lập cuộc thoại,
từ "Tha ông" dùng để duy trì cuộc thoại.

c) Kết luận

.
=> Thành phần gọi đáp.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×