Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bài giảng hướng dẫn sử dụng ma trận đề kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.1 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010-2011
THỪA THIÊN HUẾ Moân : TOAÙN – LỚP 9 THCS
Thời gian làm bài: 90 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức
Các mức độ nhận thức
Tổng ngang
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
TL TL TL Phần
nhỏ
Mục
1.Căn
bậc hai.
Căn
bậc ba
(20
tiết)
Khái niệm căn bậc hai Bài 1
0,5
Bài 7
0,5
2
1,0 6
3,5
Các phép tính và các


phép biến đổi đơn giản
về căn bậc hai
Bài 2
0,5
Bài 8
0,5
Bài 15
1,0
3
2,0
Căn bậc ba Bài 3
0,5
1
0,5
2.Hàm số
bậc nhất
(12
tiết)
Hàm số
y = ax + b.
Bài 9
0,5
1
0,5
4
2,0
Hệ số góc của ĐT. Hai
ĐT song song và hai ĐT
cắt nhau
Bài 4

0,5
Bài 10
0,5
Bài 11
0,50
3
1,5
3. Hệ thức
lượng
trong tam
giác vuông
(19
tiết)
Một số hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam
giác vuông.
Bài 12
0,5
1

0,5
4
2,5
Tỉ số LG của góc nhọn.
Bảng LG.
Bài 5
0,5
1
0,5
Một số hệ thức giữa các

cạnh và các góc của
TGV (sử dụng tỉ số LG)
Bài 6
0,5
1
0,5
Ứng dụng thực tế các tỉ
số LG của góc nhọn
Bài 16
1,0
1
1,0
4. Đường
tròn (17
tiết)
Sự xác định đường tròn.
Đường kính và dây.
Bài 13
1,0
1
1,0
2
2,0
Tiếp tuyến của đường
tròn. Tính chất của 2
tiếp tuyến cắt nhau
Bài 14

1,0
1

1,0
Tổng
6
3,0
7
4,0
3
3,0
16
10,0
16
10,0
Chú thích:
a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 30% nhận biết + 40% thông hiểu + 30% vận
dụng (trong đó một số câu thông hiểu gần với nhận biết), tất cả các câu đều tự luận.
b) Đại số và hình học có tỉ lệ điểm là : 5,5:4,5
c) Cấu trúc câu hỏi:
- Số lượng câu hỏi là 16.
d) Bản mô tả:
Bài 1: Tính được căn bậc hai của một số.
Bài 2: Liên hệ giữa phép nhân (hoặc chia) và phép khai phương.
Bài 3: Tính được căn bậc ba của một số.
Bài 4: Nhận biết được hệ số góc của đường thẳng ở dạng y = ax + b
Bài 5: Viết được một tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông (chẳng
hạn viết được sinB = …trong tam giác vuông ABC cho trước).
Bài 6: Viết được một hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông (sử dụng tỉ số
lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, chẳng hạn viết được b = asinB với
tam giác vuông ABC cho trước).
Bài 7: Tính được căn bậc hai của biểu thức là bình phương của một biểu thức khác.
Bài 8: Đưa đúng thừa số vào trong (ra ngoài) dấu căn.

Bài 9: Nhận biết được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b.
Bài 10: Nhận biết được hệ số góc của đường thẳng ở dạng ax + by + c = 0.
Bài 11: Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc
song song của hai đường thẳng.
Bài 12: Biết sử dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông với bài
toán cụ thể, tương tự bài tập SGK
Bài 13: Sử dụng các định lí về dây và cung để chứng minh bài toán đơn giản. Tính
khoảng cách từ tâm đến dây cung.
Bài 14: Vận dụng tính chất của đường tròn nội tiếp tam giác, hai tiếp tuyến cắt
nhau.
Bài 15: Thực hiện phối hợp các phép toán về căn thức.
Bài 16: Biết cách đo chiều cao (hay khoảng cách) trong tình huống thực tiễn.

×