Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Checklist gỗ có kiểm soát FSC tại cấp đơn vị quản lý GFA v2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.06 KB, 31 trang )

PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 1 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)












GFA Certification GmbH

Danh mục kiểm tra tạm thời Checklist
cho
Gỗ có kiểm soát FSC tại cấp đơn vị quản lý
(FSC-STD-30-010, V. 2.0 – Bản thảo 2)
Áp dụng cho Việt Nam
No. 1.0 Date: 20.08.2014


PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 2 / 31


Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)




Phần A: Giới thiệu và thông tin cơ bản
Công ty/khách hàng
Địa chỉ
Người liên hệ
FMU được đánh giá
Loại đánh giá
Đánh giá chính

Đánh giá giám sát

Đánh giá viên chính
Ngày
Đánh giá viên khác

PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 3 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)






Phương pháp tính điểm trong checklist này
Điểm số
Diễn giải
Hành động chỉnh sửa-Corrective Action Request
2
Hoàn toàn đáp ứng các
yêu cầu
Không cần chỉnh sửa
1
Đáp ứng một phần các yêu
cầu
Giải thích giải pháp đáp ứng các yêu cầu, nếu
không giải thích được sẽ bị đánh lỗi CAR
0
Không đáp ứng yêu cầu
Bị đánh lỗi CAR - tham khảo hướng dẫn của
đánh giá viên
n.a.
Không áp dụng
Yêu cầu này không áp dụng cho khách hàng
PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 4 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist

FSC-STD-30-010
(Vietnam)





PHẦN B: Đánh giá

PHẦN 1: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Các yêu cầu phải đáp ứng
Bằng chứng thẩm
tra

Giám sát / theo dõi
Kết quả / CAR
1 Các yêu cầu hệ thống



1.1 Công ty lâm nghiệp có quy trình và/hoặc
các hướng dẫn công việc cần thiết nhằm đảm
bảo áp dụng đầy đủ các yêu cầu của tiêu
chuẩn này



1.2 Xác định một người/một vị trí đảm nhiệm
việc thực hiện từng quy trình và/hoặc hướng
dẫn thực hiện công việc




1.3 Công ty đảm bảo nhân viên đảm nhiệm
công việc phải có đủ năng lực để thực hiện
các yêu cầu của tiêu chuẩn này




PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 5 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



1.4 Nếu công ty áp dụng cấp chứng chỉ gỗ có
kiểm soát FSC cho một nhóm thành viên, phải
áp dụng và đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn FSC-
STD-30-005 về nhóm quản lý rừng




1.5 Công ty phải lưu giữ đầy đủ và cập nhật
các tài liệu, bằng chứng đáp ứng toàn bộ các

yêu cầu của tiêu chuẩn này.




1.6 Công ty phải lưu giữ các tài liệu theo mục
1.5 (ở trên) ít nhất là năm (5) năm



2 Mô tả cụ thể quy mô chứng chỉ



2.1 Công ty phải khai báo đầy đủ các Đơn vị
quản lý rừng trực thuộc quyền quản lý của
mình và các Đơn vị quản lý rừng sẽ được đưa
vào quy mô chứng chỉ.




2.2 Công ty phải thực hiện một hệ thống theo
dõi, truy xuất nguồn gốc gỗ, trong trường hợp
quy mô chứng chỉ không bao gồm toàn bộ các
đơn vị quản lý rừng trực thuộc công ty.





3 Chứng từ bán hàng



PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 6 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



3.1 Công ty lâm nghiệp đề cập những thông
tin sau trên các hóa đơn (invoice) kinh doanh
sản phẩm gỗ có kiểm soát FSC:
a) Tên và địa chỉ của công ty;
b) Tên và địa chỉ của người mua;
c) Ngày xuất hoá đơn;
d) Mô tả sản phẩm / loại sản phẩm;
e) Tên địa phương và tên khoa học (latinh)
của sản phẩm gỗ;
f) Khối lượng sản phẩm bán;
g) số tham chiếu lô của sản phẩm và/hoặc
chứng từ vận chuyển
h) Mã chứng chỉ Gỗ có kiểm soát do đơn vị
cấp chứng chỉ được FSC uỷ quyền cấp.





3.2 Phải ghi rõ khai báo “gỗ có kiểm soát FSC”
trên hoá đơn bán hàng và chứng từ vận
chuyển khi bán gỗ nguyên liệu cho khách
hàng có chứng chỉ FSC.
Nếu chứng từ bán hàng hay vận chuyển có
ghi thêm hàng hoá gỗ khác, phải chỉ rõ hàng
hoá nào được bán hay vận chuyển với khai
báo “Gỗ có kiểm soát FSC”




3.2. Phụ lục:
Khi công ty bán gỗ có kiểm soát FSC, các yêu
về sử dụng nhãn mác FSC theo tiêu chuẩn
FSC-STD-50-001 cũng phải được áp dụng




PHẦN II: YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC LOẠI GỖ CÓ KIỂM SOÁT FSC
PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 7 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)




Loại #1: Gỗ khai thác bất hợp pháp
4.1 Công ty phải có tư cách pháp nhân, có giấy đăng ký pháp lý rõ ràng và còn hiệu lực, được cơ quan chức năng cấp phép cho các hoạt
động quản lý cụ thể

4.1.1
Công ty phải có tư cách pháp nhân, có
giấy đăng ký pháp lý rõ ràng và còn
hiệu lực.

 Sổ đỏ sử dụng đất
 Các quyết định thành lập
của tỉnh


4.1.2
Công ty có giấy phép của cấp thẩm
quyền hợp pháp cho các hoạt động
quản lý cụ thể


 Kế hoạch, Phương án quản
lý rừng được phê duyệt
 Kế hoạch hoạt động được
phê duyệt


4.2 Công ty phải chứng minh được tính hợp pháp của Đơn vị quản lý rừng, bao gồm quyền sử dụng, hưởng dụng đất, ranh giới diện tích

được xác định.
4.2.1
Công ty phải chứng minh được tính hợp
pháp của Đơn vị quản lý rừng, bao gồm
quyền sử dụng, hưởng dụng đất, ranh
giới diện tích được xác định.
 Sổ đỏ sử dụng đất
 Các quyết định của tỉnh
 Kế hoạch quản lý rừng, kế
hoạch hoạt động được phê
duyệt
 Các bản đồ


PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 8 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



4.3 Công ty phải có quyền vận hành đơn vị quản lý rừng một cách hợp pháp, thích ứng với tư cách pháp nhân của công ty và của đơn vị
quản lý rừng, và phải tuân thủ theo các nghĩa vụ pháp lý quy định trong luật địa Phương và quốc gia, và các quy định, yêu cầu về hành chính.
Phải có giấy phép được khai thác gỗ tại đơn vị quản lý rừng. Công ty phải chi trả các khoản phí, thuế bắt buộc liên quan đến quyền lợi và
nghĩa vụ của đơn vị.



4.3.1
Công ty phải có quyền vận hành đơn vị
quản lý rừng một cách hợp pháp, thích
ứng với tư cách pháp nhân của công ty
và của đơn vị quản lý rừng, và phải tuân
thủ theo các nghĩa vụ pháp lý quy định
trong luật địa phương và quốc gia, và
các quy định, yêu cầu về hành chính.

 Sổ đỏ sử dụng đất
 Các quyết định của tỉnh
 Kế hoạch quản lý rừng, kế
hoạch hoạt động được phê
duyệt
 Các bản đồ
 Dữ liệu về khai thác
 Hoá đơn bán hàng


4.3.2
Các nhân viên chịu trách nhiệm phải có
hiểu biết về các quy định pháp lý trong
lĩnh vực của mình cũng như các tiêu
chuẩn hành nghề, hướng dẫn hay các
hiệp định liên quan.
 Phỏng vấn nhân viên
 Có lưu trữ các văn bản
pháp luật liên quan và/hoặc
danh sách văn bản và có
thể dễ dàng tiếp cận khung

pháp lý áp dụng


4.3.3
Phải có quyền khai thác gỗ hợp pháp từ
diện tích rừng của đơn vị quản lý

 Sổ đỏ sử dụng đất
 Các quyết định của tỉnh
 Kế hoạch quản lý rừng, kế
hoạch hoạt động được phê
duyệt



PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 9 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



4.3.4
Công ty phải chi trả các khoản thuế, phí
áp dụng cho quyền lợi và nghĩa vụ của
công ty.


 Các chứng từ gốc về các
khoản chi trả vd. thuế bảo
vệ môi trường, thuế giá trị
gia tăng, thuế tài nguyên,
thuế thu nhập, bảo hiểm y
tế, bảo hiểm xã hội




4.4 Công ty phải tuân thủ các luật áp dụng tại cấp địa phương và quốc gia, tuân thủ các công ước quốc tế và tiêu chuẩn hành nghề được VN
thông qua, liên quan đến vận chuyển và kinh doanh các lâm sản có nguồn gốc từ đơn vị quản lý, và/hoặc đây là điểm kinh doanh đầu tiên.


4.4.1
Không có bằng chứng về không tuân
thủ các luật áp dụng tại cấp địa phương
và quốc gia, không tuân thủ các công
ước quốc tế và tiêu chuẩn hành nghề
được VN thông qua, liên quan đến vận
chuyển và kinh doanh các lâm sản có
nguồn gốc từ đơn vị quản lý, và/hoặc
đây là điểm kinh doanh đầu tiên

 Phỏng vấn nhân viên và cơ
quan chính quyền
 Kiểm tra tại hiện trường
 Danh sách các loài cây tại
đơn vị quản lý rừng có ghi
trong Phụ lục I đến III của

công ước CITES
 Có lưu trữ Sách đỏ VN và
sách đỏ IUCN và có kiểm
tra các loài cây trong danh
sách tại hiện trường.


4.4.2
Mâu thuẫn giữa luật, quy định hiện
hành và Nguyên tắc, tiêu chí FSC phải
được tài liệu hoá và báo cáo cho cơ
quan cấp chứng chỉ


 Tài liệu về những mâu
thuẫn này
 Bằng chứng đã thông báo
GFA


PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 10 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)




4.4.3
Có bằng chứng công ty đã chủ động, nỗ
lực giải quyết các mâu thuẫn được phát
hiện này.

 Tài liệu về những mâu
thuẫn này
 Bằng chứng đã thông báo
GFA


Loại #2: Gỗ khai thác vi phạm các quyền theo truyền thống và quyền dân sự
5.1 Công ty không tham gia kinh doanh gỗ đang tranh chấp 3.
5.1 Không ty không tham gia kinh
Doanh gỗ đang có tranh chấp.

 Phỏng vấn chính quyền địa
Phương và nhân viên
 Xác minh tại hiện trường
 Rà soát tại liệu, chứng từ



5.2 Công ty tán thành và thực hiện các nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm việc trong Tuyên bố ILO về các quyền và nguyên tắc cơ bản
tại nơi làm việc (1998) theo tám công ước ILO chủ chốt sau đây:
 C-29 Công ước về lao động cưỡng bức, 1930
 C-87 Công ước về quyền tự do lập hội và sự bảo vệ quyền được tổ chức, 1949
 C-98 Công ước về quyền được tổ chức thương lượng tập thể, 1949
 C-100 Công ước về bình đẳng lương, 1951
 C-105 Công ước xoá bỏ cưỡng bức lao động, 1957

 C-111 Công ước chống phân biệt đối xử (việc làm và nghề nghiệp), 1958
 C-138 Công ước về Mức lương tối thiểu , 1973
 C-182 cấm và những hành động tức thời để loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999
 (

PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 11 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



5.2.1
Công ty có kiến thức về các nguyên tắc
và quyền cơ bản tại nơi làm việc trong
Tuyên bố ILO về các nguyên tắc và
quyền cơ bản tại nơi làm việc (1998)
theo tám Công ước Lao động chủ chốt

 Phỏng vấn ban giám đốc và
nhân viên



5.2.2
Không có bằng chứng vi phạm các
nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm

việc trong Tuyên bố ILO về các nguyên
tắc và quyền cơ bản tại nơi làm việc
(1998) dựa theo tám Công ước Lao
động chủ chốt

 HỢp đồng với người lao
động
 Phỏng vấn công nhân và
công đoàn


5.2.3
Trường hợp có thuê nhà thầu, công ty
phải thực hiện các biện pháp kiếm soát
hiệu quả nhằm đảm bảo nhà thầu tuân
thủ theo các nguyên tắc và quyền cơ
bản của người lao động trong Tuyên bố
ILO về Nguyên tắc và Quyền cơ bản tại
nơi làm việc (1998) dựa theo tám công
ước chính.

 Hợp đồng với nhà thầu
 Phỏng vấn công nhân và
công đoàn
 Các cam kết về kiểm soát
và các quy trình, nếu có



5.3 Công ty không phân biệt đối xử trong các cơ hội tuyển dụng, đào tạo, ký kết hợp đồng, trong quá trình thuê tuyển và các hoạt động khác

PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 12 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



5.3.1
Công ty không phân biệt đối xử trong
các cơ hội tuyển dụng, đào tạo, ký kết
hợp đồng với người lao động, trong quá
trình thuê tuyển và các hoạt động khác
 HỢp đồng với người lao
động
 Phỏng vấn công nhân và
công đoàn


5.4 Công ty phải thực hiện các biện pháp an toàn và sức khoẻ nhằm bảo vệ người lao động khỏi tai nạn và bệnh nghề nghiệp. Những biện
pháp này phải, tương thích với quy mô, cường độ và rủi ro của hoạt động quản lý rừng, đáp ứng hay vượt qua các khuyến nghị của Tiêu
chuẩn ILO về Thực hành an toàn, sức khoẻ trong Ngành Rừng.

Chú ý: Theo yêu cầu này, các nhà thầu phụ phải thuộc trách nhiệm của công ty về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp.
5.4.1
Thiết lập và thực thi chương trình An
toàn sức khoẻ đáp ứng hay cao hơn
Tiêu chuẩn ILO về thực hành an toàn,

sức khoẻ trong ngành rừng.

 Các quy trình an toàn của
công ty
 Hợp đồng với người lao
động
 Phỏng vấn công nhân, công
đoàn
 Kiểm tra tại hiện trường
 Các hồ sơ đào tạo và giám
sát


5.4.2
Cung cấp thiết bị bảo hộ cá nhân cho
công nhân, phù hợp với công việc được
giao và miễn phí. Bắt buộc công nhân
phải sử dụng thiết bị bảo hộ.
 Các quy trình an toàn của
công ty
 Hợp đồng với người lao
động
 Phỏng vấn công nhân, công
đoàn
 Kiểm tra tại hiện trường



PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 13 / 31

Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



5.4.3
Công ty phải thực hiện hay thuê thực
hiện các đào tạo định kỳ về an toàn lao
động tương thích với nhiệm vụ của
người lao động và các thiết bị sử dụng.

 Các quy trình an toàn của
công ty
 Hồ sơ giám sát
 Phỏng vấn nhân viên



5.4.4
Trường hợp có thuê nhà thầu, công ty
phải thực hiện các biện pháp kiếm soát
hiệu quả nhằm đảm bảo nhà thầu và
công nhân của họ đáp ứng đầy đủ các
khuyến nghị của tiêu chuẩn ILO về thực
hành an toàn sức khoẻ trong Nghề rừng



 Kiểm tra tại hiện trường
 Hợp đồng với nhà thầu phụ
 Phỏng vấn người lao động
và công đoàn
 Các cam kết về kiểm soát
và các quy trình, nếu có




5.5 Công ty phải xác định các tộc người bản địa hay/hoặc tộc người truyền thống đang sinh sống trong đơn vị quản lý rừng hay bị ảnh
hưởng bới các hoạt động quản lý rừng. Công ty phải, cùng với những tộc người bản địa và/hoặc truyền thống này, xác định các quyền sử
dụng đất, quyền tiếp cận, sử dụng tài nguyên rừng và dịch vụ sinh thái của họ, và các quyền truyền thống và hợp pháp và nghĩa vụ áp dụng
tại rừng quản lý. Công ty cũng sẽ xác định các khu rừng đang có tranh chấp các quyền này.


5.5.1
Công ty phải xác định các tộc người
bản địa hay/hoặc tộc người truyền
thống đang sinh sống trong đơn vị quản
lý rừng hay bị ảnh hưởng bới các hoạt
động quản lý rừng.

 Các biên bản họp
 Báo cáo và bản đồ của
công ty
 Phỏng vấn nhân viên và
các bên liên quan




5.5.2
Công ty phải, cùng với những tộc người
 Các biên bản họp
 Báo cáo và bản đồ của


PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 14 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



bản địa và/hoặc truyền thống này, xác
định các quyền sử dụng đất, quyền tiếp
cận, sử dụng tài nguyên rừng và dịch vụ
sinh thái của họ, và các quyền truyền
thống và hợp pháp và nghĩa vụ áp dụng
tại rừng được quản lý.
công ty
 Phỏng vấn nhân viên và
các bên liên quan

5.5.3
Công ty cũng phải xác định và đánh dấu
trên bản đồ diện tích đang có tranh

chấp về các quyền này.

 Báo cáo và bản đồ của
công ty



5.5.4
Không tiến hành các hoạt động quản lý
rừng tại các diện tích xác định trong chỉ
số 5.5.3 ở trên, khi không có bằng
chứng rõ ràng về đồng thuận hoàn toàn
tự nguyện của dân địa phương hay bản
địa về yêu sách đòi đất, lãnh thổ hay
quyền truyền thống.


 Kiểm tra tại hiện trường
 Kế hoạch quản lý rừng và
kế hoạch hoạt động
 Báo cáo và bản đồ của
công ty
 Phỏng vấn nhân viên và
các bên liên quan



5.6 Công ty phải công nhận và tán thành quyền truyền thống và hợp pháp của người bản địa, nhằm kiểm soát các hoạt động quản lý rừng
trong hay liên quan đến diện tích rừng, đến mức độ cần thiết để bảo vệ quyền lợi, tài nguyên, đất đai và lãnh thổ của người bản địa. Việc
người bản địa giao quyền kiểm soát các hoạt động quản lý cho bên thứ ba phải có sự đồng thuận trên nguyên tắc tự nguyện, báo trước và

được cung cấp thông tin.
PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 15 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



5.6.1
Công ty phải công nhận và hỗ trợ quyền
truyền thống và hợp pháp của người
bản địa, kiểm soát các hoạt động quản
lý rừng trong hay liên quan đến đơn vị
quản lý rừng, đến mức độ cần thiết để
bảo vệ quyền lợi, tài nguyên, đất đai và
lãnh thổ của người bản địa.

 Kiểm tra tại hiện trường
 Kế hoạch quản lý rừng và
kế hoạch hoạt động
 Báo cáo và bản đồ của
công ty
 Phỏng vấn nhân viên và
các bên liên quan




5.6.2
Người bản địa và truyền thống phải
được thông tin một cách phù hợp về
văn hoá của họ: khi nào, ở đâu và làm
thế nào để có thể nêu ý kiến và yêu cầu
thay đổi các hoạt động quản lý, đến
mức độ cần thiết để bảo vệ quyền lợi,
tài nguyên, đất đai và lãnh thổ của họ.

 Các biên bản họp
 Báo cáo và bản đồ của
công ty
 Phỏng vấn nhân viên và
các bên liên quan
 Thoả thuận và hợp đồng


5.6.3
Không có bằng chứng vi phạm các
quyền truyền thống và hợp pháp của
người bản địa và người địa phương
trong hoạt động quản lý rừng.


 Kiểm tra hiện trường
 Phỏng vấn bên liên quan


5.6.4
Việc người bản địa giao quyền kiểm

soát các hoạt động quản lý rừng cho
bên thứ ba phải có sự đồng thuận trên
nguyên tắc tự nguyện, báo trước và
được cung cấp thông tin.

Trong trường hợp quản lý rừng lớn
(diện tích rừng trồng > 10.000 ha / rừng
 Các biên bản họp
 Phỏng vấn nhân viên và
các bên liên quan
 Thoả thuận và hợp đồng


PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 16 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



tự nhiên > 50.000 ha), ít nhất phải bao
gồm:

1. Đảm bảo người bản địa hiểu rõ quyền và
trách nhiệm của họ đối với tài nguyên
2. Thông báo cho người bản địa về giá trị kinh tế,
xã hội và môi trường của tài nguyên mà họ đang

cân nhắc trao quyền quản lý;
3. Thông báo cho người bản địa về quyền từ
chối đồng thuận với các hoạt động quản lý rừng,
đến một mức độ cần thiết để bảo vệ quyền, tài
nguyên, đất đai và lãnh thổ của mình;
4. Thông báo cho người bản địa về kế hoạch
thực hiện các hoạt động quản lý rừng trong
tương lai và hiện tại.
5. Xác định một quy trình ra quyết định có sự
thamg gia của cộng đồng và công ty;
6. Xây dựng quy trình thương thảo công bằng
tiến tới đồng thuận gồm đền bù xứng đáng cho
việc sử dụng tài nguyên, theo phương thức
được chấp thuận về văn hoá của người thiểu số,
và có tư vấn trung lập hỗ trợ nếu cần thiết.
7. Đảm bảo các thương thảo thành công phải
được tài liệu hoá và ký kết chính thức;
8. Giám sát việc thực thi thoả thuận của các bên
9. Định kỳ thương thảo lại các điều khoản của
thoả thuận để cập nhật các điều kiện thay đổi và
các mâu thuẫn; và
10. Xác định, công nhận và tài liệu hoá các kiến
thức và sở hữu trí tuệ bản địa, nếu khả thi, trong
khi tôn trọng tính bảo mật và bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ của các kiến thức này.

PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 17 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR

Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



5.7 Trong trường hợp trao lại quyền kiểm soát thực hiện các hoạt động quản lý rừng, phải xây dựng và ký kết một bản thoả thuận giữa công
ty và người bản địa hay/hoặc người truyền thống thông qua đồng thuận trên nguyên tắc tự nguyện, báo trước và được cung cấp thông tin.


5.7.1
Trong trường hợp trao lại quyền kiểm
soát thực hiện các hoạt động quản lý
rừng, phải ký kết một bản thoả thuận
giữa công ty và người bản địa hay/hoặc
người truyền thống thông qua đồng
thuận trên nguyên tắc tự nguyện, báo
trước và được cung cấp thông tin.

Trong trường hợp quản lý diện tích lớn,
bản thoả thuận phải ít nhất bao gồm
những thông tin sau:

1. Thời hạn thoả thuận
2. Các điều khoản về việc thương thảo
lại, gia hạn và chấm dứt thoả thuận
3. Các điều khoản về kinh tế bao gồm,
nhưng không giới hạn, các điều khoản
về chi phí và chia sẻ lợi ích;
4. Điều khoản về quyền giám sát của

người bản địa và người truyền thống
nhằm đảm bảo sự tuân thủ theo điều
khoản và điều kiện của thoả thuận; và
5. Các điều khoản và điều kiện khác
phải được các bên chấp thuận.

 Các biên bản họp
 Phỏng vấn nhân viên và
các bên liên quan
 Thoả thuận và hợp đồng


PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 18 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



5.8 Công ty phải công nhận và khuyến khích các quyền lợi, các truyền thống và văn hoá của người bản địa và/hoặc của người truyền thống
như quy định trong tuyên bố LIên HIệp Quốc về quyền của người bản địa (UNDRIP, 2007) và của Công ước ILO số 169 (1989).


5.8.1
Người bản địa và truyền thống được
thông báo về các quyền, truyền thống
và văn hoá của họ quy định tại tuyên bố

UNDRIP và công ước ILO 169.

Ghi chú: Các mục áp dụng tại UNDRIP:
10, 12, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 32.

 Các biên bản họp
 Phỏng vấn nhân viên và
các bên liên quan
 Thoả thuận và hợp đồng


5.8.2
Không có bằng chứng vi phạm quy định
trong UNDRIP và công ước ILO 169.

 Kiểm tra hiện trường
 Phỏng vấn nhân viên và
các bên liên quan



5.9 Các mâu thuẫn liên quan đến các quyền của người bản địa phải được tài liệu hoá và quản lý bằng một quy trình giải quyết mâu thuẫn
công bằng, không thiên vị
5.9.1
Phải có và thực hiện các quy trình tham
vấn định kỳ với người bản địa và người
truyền thống (vd họp bàn tròn).

 Phỏng vấn nhân viên và
các bên liên quan

 Các tài liệu lưu giữ và các
biên bản họp của công ty
 Quy trình giải quyết mâu
thuẫn của công ty



PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 19 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



5.9.2
Các mâu thuẫn liên quan đến các quyền
của người bản địa phải được tài liệu
hoá và quản lý bằng một quy trình giải
quyết mâu thuẫn công bằng, không
thiên vị.

 Các tài liệu lưu giữ và các
biên bản họp của công ty
 Quy trình giải quyết mâu
thuẫn của công ty




5.9.3
Các dữ liệu về tham vấn và giải quyết
mâu thuẫn phải được công ty lưu trữ.

 Các tài liệu lưu giữ và các
biên bản họp của công ty
 Quy trình giải quyết mâu
thuẫn của công ty



Loại #3: Gỗ khai thác ở những khu rừng mà hoạt động quản lý đe dọa giá trị bảo tồn cao
6.1 Công ty, có sự tham gia của các các bên bị ảnh hưởng, các bên có quan tâm và các phương tiện, nguồn lực khác, phải đánh giá và ghi
chú sự hiện diện của các Giá Trị Bảo Tồn Cao sau đây (HCV) tại đơn vị quản lý rừng, phù hợp với quy mô, cường độ và tác động rủi ro của
quản lý rừng, và khả năng có sự hiện diện của Giá Trị bảo tồn cao từ 1-6 (HCV 1-6).
6.1.1
Đánh giá điều tra HCV phải được hoàn
thiện sử dụng Nguồn Thông Tin Có Sẵn
đáng tin cậy nhất, sẽ xác định và ghi
chú địa điểm và tình trạng Giá Trị Bảo
Tồn Cao theo hạng mục từ 1-6; Các
diện tích HCV thuộc diện tích rừng của
công ty; và tình trạng của nó.

 Các báo cáo và dữ liệu về
điều tra hiện trường
 Bản đồ
 Quy trình của công ty và
hướng dẫn






PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 20 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



6.1.2
Điều tra về HCV phải có sự tham gia
của các bên bị ảnh hưởng và có quan
tâm đến việc bảo tồn các Giá Trị này.

 Phỏng vấn các bên liên
quan
 Các tài liệu dữ liệu và biên
bản họp của công ty



6.2 Công ty phải chứng tỏ các hoạt động quản lý rừng tại đơn vị quản lý không đe doạ các Giá Trị Bảo Tồn Cao
6.2.1
Phải có các chiến lược quản lý và hành

động nhằm duy trì và/hoặc nâng cao
các Giá Trị HCV được phát hiện và các
diện tích rừng hỗ trợ xung quanh, trước
khi thực hiện các hoạt động có tiềm
năng tác động tiêu cực.

Ghi chú: Công ty có thể sử dụng tài liệu
“bộ công cụ Rừng Giá Trị Bảo tồn cao
Việt Nam” tại tràng web


 Quan sát điều tra hiện
trường
 Quy trình và hướng dẫn của
công ty



6.2.2
Công ty phải xây dựng, thực thi và tài
liệu hoá một chương trình giám sát đầy
đủ về quy mô, diện tích, chi tiết và tần
xuất, nhằm phát hiện những thay đổi về
Các giá trị HCV.

 Phỏng vấn nhân viên
 Kiểm tra các báo cáo giám
sát



PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 21 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



6.2.3
Các hoạt động quản lý gây hại cho Giá
trị HCV, phải được dừng ngay tức khắc
và phải thực hiện ngay giải pháp nhằm
khôi phục và bảo vệ các Giá Trị này.
 Quan sát điều tra hiện
trường
 Quy trình và hướng dẫn của
công ty
 Phỏng vấn nhân viên và
nhà thầu


6.3 Nếu đã có một khung điều tra đánh giá về HCV do Văn Phòng Quốc Gia xây dựng, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Gỗ có kiểm soát về sự hiện
diện của HCV và đánh giá các đe doạ tại Quy Trình FSC-PRO-60-002a Khung Đánh Giá Rủi Ro Quốc Gia (NRA) HAY một phần của NRA sẽ
được áp dụng cho Đơn vị quản lý rừng. Điều này không cản trở thực hiện các đánh giá tại hiện trường rừng khi cần thiết để tìm kiếm sự hiện
diện hay không hiện diện của Giá trị HCV. Nếu chưa có Khung đánh giá HCV, nhà quản lý rừng cần phải xây dựng một khung phù hợp để sử
dụng tại đơn vị quản lý rừng sẽ được cấp chứng chỉ
6.3.1
Nếu đã có một khung đánh giá về HCV

do Văn Phòng Quốc Gia xây dựng, đáp
ứng yêu cầu tiêu chuẩn Gỗ có kiểm
soát về sự hiện diện của HCV và đánh
giá các đe doạ tại Quy Trình FSC-PRO-
60-002a Khung Đánh Giá Rủi Ro Quốc
Gia (NRA), HAY một phần của NRA sẽ
được áp dụng cho Đơn vị quản lý rừng.
Điều này không cản trở thực hiện các
đánh giá tại hiện trường rừng khi cần
thiết để tìm kiếm sự hiện diện hay
không hiện diện của Giá trị HCV. Nếu
chưa có Khung đánh giá HCV, nhà
quản lý rừng cần phải xây dựng một
khung phù hợp để sử dụng tại đơn vị
quản lý rừng sẽ được cấp chứng chỉ.

 Các báo cáo và dữ liệu về
đánh giá hiện trường




Loại #4: Gỗ khai thác từ những khu vực đang trong quá trình chuyển đổi từ rừng hoặc hệ sinh thái có cây rừng khác sang rừng
trồng hoặc mục đích sử dụng phi lâm nghiệp
PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 22 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010

(Vietnam)



7.1 Công ty phải chứng minh không có chuyển đổi các diện tích rừng lớn sang rừng trồng hay đất có mục đích phi lâm nghiệp, ít nhất trong
vòng năm năm gần đây tại toàn bộ các diện tích do Công ty chịu trách nhiệm quản lý, bao gồm cả các đơn vị quản lý rừng không nằm trong
quy mô chứng chỉ.
7.1.1
Công ty phải lưu trữ dữ liệu về mọi
chuyển đổi tại toàn bộ diện tích rừng
thuộc sự quản lý của mình, bao gồm
các đơn vị quản lý rừng không nằm
trong quy mô chứng chỉ và trình dữ liệu
này cho cơ quan cấp chứng chỉ tại thời
điểm đánh giá.

 Các báo cáo và dữ liệu về
chuyển đổi mục đích
 Dữ liệu viễn thám
 Phỏng vấn các bên liên
quan và cơ quan lâm
nghiệp nhà nước


7.1.2
Công ty không được trực tiếp hay gián
tiếp tham gia vào các trường hợp sau:

o Chuyển đổi Rừng có giá trị bảo tồn
cao

o Chuyển đổi nhiều hơn 10% các diện
tích rừng thuộc quyền quản lý trong
vòng 5 năm gần đây
o Chuyển đổi nhiều hơn 10,000 ha
rừng thuộc quyền quản lý trong vòng 5
năm gần đây

Ghi chú: FSC không cấp chứng chỉ hay
quan hệ với công ty vi phạm chỉ số này.

 Các báo cáo và dữ liệu về
chuyển đổi mục đích
 Dữ liệu viễn thám
 Phỏng vấn các bên liên
quan và cơ quan lâm
nghiệp nhà nước


PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 23 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)



7.2 Không được chuyển đổi rừng sang rừng trồng và mục đích phi lâm nghiệp tại đơn vị quản lý rừng (bao gồm trong quy mô chứng chỉ, trừ
những ngoại lệ sau:


a) Hàng năm chỉ chuyển đổi ít hơn 0.5% diện tích rừng của đơn vị quản lý, chuyển đổi theo các năm không dẫn tới toàn bộ diện tích
chuyển đổi cộng dồn hơn 5% toàn bộ diện tích rừng của đơn vị quản lý, kể từ khi được cấp chứng chỉ FSC; và

b) việc chuyển đổi là cần thiết cho các lợi ích bảo tồn rõ ràng, gia tăng, thực chất và đảm bảo tính dài hạn tại đơn vị quản lý rừng; và

c) chuyển đổi không gây tác hại hay đe doạ các giá trị HCV.


7.2.1
Không được chuyển đổi rừng sang rừng
trồng hay mục đích phi lâm nghiệp tại
đơn vị quản lý rừng (bao gồm trong quy
mô chứng chỉ) trừ trường hợp khi
chuyển đối:
a) Hàng năm chỉ chuyển đổi ít hơn
0.5% diện tích rừng của đơn vị quản
lý, chuyển đổi theo các năm không
dẫn tới toàn bộ diện tích chuyển đổi
cộng dồn hơn 5% toàn bộ diện tích
rừng của đơn vị quản lý, kể từ khi
được cấp chứng chỉ FSC; và

b) việc chuyển đổi là cần thiết cho các
lợi ích bảo tồn rõ ràng, gia tăng,
thực chất và đảm bảo tính dài hạn
tại đơn vị quản lý rừng; và

c) chuyển đổi không gây tác hại hay đe
doạ các giá trị HCV.

 Các báo cáo và dữ liệu về
chuyển đổi mục đích
 Dữ liệu viễn thám
 Phỏng vấn các bên liên
quan và cơ quan lâm
nghiệp nhà nước


PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 24 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)




7.2.2
Nếu công ty có dự định chuyển đổi
trong tương lai tại đơn vị quản lý rừng,
phải có lý do để
a) chỉ ảnh hưởng ít hơn 0.5% diện tích
rừng của đơn vị quản lý hàng năm
tại hiện tại hay năm tiếp theo và
không dẫn tới toàn bộ diện tích
chuyển đổi cộng dồn hơn 5% toàn
bộ diện tích rừng của đơn vị quản
lý, kể từ khi được cấp chứng chỉ

FSC; và
b) việc chuyển đổi là cần thiết cho các
lợi ích bảo tồn rõ ràng, gia tăng,
thực chất và đảm bảo tính dài hạn
tại đơn vị quản lý rừng; và
c) không gây tác hại hay đe doạ các
giá trị HCV.


 Lý do chính đánh để
chuyển đổi
 Các báo cáo và dữ liệu về
chuyển đổi mục đích
 Dữ liệu viễn thám
 Phỏng vấn các bên liên
quan và cơ quan lâm
nghiệp nhà nước


Loại #5: Gỗ khai thác từ những đơn vị quản lý rừng mà có trồng cây biến đổi gien
8.1 Công ty không được sử dụng các giống cây trồng có biến đổi gen tại Đơn vị quản lý rừng.
PSP_CL_30-010_2.0_e_draft1
Page: 25 / 31
Updated: xxxxxxx; MR
Approved: xxxxxxx; MR
Checklist
FSC-STD-30-010
(Vietnam)




8.1.1
Công ty không được sử dụng các giống
cây trồng có biến đổi gen tại Đơn vị
quản lý rừng.




×