Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN Giúp học sinh năng khiếu học tốt môn vẽ tranh ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.89 KB, 11 trang )

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Mã số………………
Kính gửi : Thường trực hội đồng sáng kiến cấp …
- Tơi ghi tên dưới đây:
- Nơi cơng tác :
- Trình độ chun mơn : đại học mĩ thuật
- Là tác giả đề nghị cơng nhận sáng kiến : Giúp học sinh năng khiếu
học tốt mơn vẽ tranh
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến :
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Bồi dưỡng học sinh năng khiếu của
trường .
- Mơ tả bản chất của sáng kiến :
+ Thực trạng
Mó thuật hiện nay là một môn học trong nhà trường. Tuy thời gian thực
hiện chưa dài nhưng cũng đủ để chứng minh sự cần thiết đối với việc giáo dục
đạo đức nhân cách của các em. Mặc dù vậy môn mó thuật ở nước ta vẫn là môn
học mới chưa có thời gian tích luỹ kinh nghiệm cho dạy học và tìm tòi, phát
hiện những cách thức thực hiện hữu hiệu trong giảng dạy và học tập. Xuất phát
từ yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa
mới môn mó thuật ở trường tiểu học nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện.
Dạy mó thuật không nhằm đào tạo học sinh trở thành hoạ só mà chỉ giáo dục
cho các em tính thẩm mó với một tư duy lôgic và mó thuật đem lại niềm vui cho
con người, làm cho mọi học sinh tự nhận ra cái đẹp có ở xung quanh mình gần
gũi và đáng yêu, giáo dục mó thuật nhằm giúp học sinh tạo ra cái đẹp và
thưởng ngoạn nó ngay trong sinh hoạt hằng ngày, dạy mó thuật nhằm góp phần
tạo nên nhân cách con người mới XHCN
Nhưng thực trạng hiện nay việc dạy và học còn gặp nhiều khó khăn với
nhiều lý do. Đó là chúng ta chưa thực sự nhận thức một cách đúng đắn về mục
tiêu cũng như phương pháp dạy học từ đó dẫn đến việc tuyền đạt kiến thức


cũng như kó năng vẽ cho học sinh bò hạn chế rất nhiều cho nên không tạo ra
được sự hứng thú trong học tập đối với học sinh, các em tiếp thu chậm, thụ
động, ít sáng tạo chất lượng học sinh học môn mó thuật đạt chưa cao nhất là đối
với học sinh năng khiếu .
1. Thuận lợi
Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường
Mơn mĩ thuật được giáo viên chun dạy
Hằng năm các ngành các cấp tạo điều kiện cho các em tham gia các cuộc
thi để các em phát huy năng khiếu , khả năng sáng tạo của mình .
2. Khó khăn
Trong khi thực hành bài vẽ các em vẽ khơng theo tình tự tiến hành các
bước ngẫu hứng , thích vẽ cái gì thì vẽ cái đó ít chú trọng đến hình ảnh trước
sau . hay hình ảnh chính phụ trong bài vẽ , chưa diễn đạt hết nội dung tranh ,
màu sắc chưa phù hợp .
Giờ học chính khóa đa số học sinh sử dụng sáp màu, kỹ năng sử dụng
màu nước màu bột còn hạn chế .
+ Mục đích của sáng kiến
Nhằm tìm ra phương hướng phát hiện bồi dưỡng giúp học sinh sinh
năng khiếu vẽ được bức tranh với bố cục chặt chẽ , nội dung phù hợp với
chủ đề, màu sắc hài hòa giữa mảng chín và mảng phụ vì đó là chủ đề của
tranh .
Rèn luyện về phương pháp xây dựng bố cục và kỹ năng thể hiện tranh .
Tạo thói quen say mê trong khi làm bài của các em học sinh năng khiếu ,
xây dựng bố cục, nâng cao khả năng sáng tạo để có nhiều thành cơng trong
các cuộc thi vẽ tranh do ngành phát động.
+ Nội dung của sáng kiến :
- Là một giáo viên làm công tác giảng dạy mỹ thuật ở trường
tiểu học, tôi thấy việc đề ra một phương pháp tích cực phù hợp với đặc
thù của bộ môn là việc làm rất cần thiết. Trong phạm vi bài này, tôi chỉ
đề cập đến một phần của bộ môn mỹ thuật, vấn đề đó là: Giúp học sinh

năng khiếu học tốt phân mơn vẽ tranh
Các bước thực hiện :
1. Cái mới trong hướng dẫn giúp học sinh vẽ tranh
Trên cơ sở những kiến thức mà các em đã học trong giờ chính khóa,
những u cầu về hình thức phương pháp và lựa chọn nội dung, các em học
sinh năng khiếu trong giờ bồi dưỡng còn phải trãi q một q trình nghiên
cứu rèn luyện thực hành và thể nghiệm trên những bài tập để làm sáng tỏ
những điều đã học mà giáo viên là người trực tiếp hướng dẫn.
Trong mỗi tranh đề tài có nhiều nội dung chủ đề khác nhau do đó khi
giáo viên hướng dẫn cần phải khơi gợi để các em nhận thức và khai thác đề
tài theo cảm nhận riêng của mình trong mọi khía cạnh, mọi vấn đề.
Con người và cuộc sống rất phong phú, sinh động khơi gợi cho ta nhiều
đề tài để vẽ tranh hay vẽ theo đề tài cho trước thì người vẽ hay sáng tác điều
thể hiện cảm xúc của mình , tùy theo sự cảm nhận cái đẹp cái hay, của thiên
nhiên và hoạt động của con người phù hợp với nhận thức của của từng đối
tượng học sinh . Nội dung đặt ra cần phải gần gũi quen thuộc để các em dễ
cảm nhận và có rung cảm để bộc lộ khả năng sáng tạo của mình theo từng
mức độ khác nhau .
VD :
Đề tài lễ hội, ngày tết có rất nhiều hình tượng phong phú như : đi chợ
tết, thăm ơng bà , nấu bánh chưng, trang trí cành mai, hội làng, chọi trâu ….
Đề tài sinh hoạt lao động có một số nội dung như : học nhóm , trơng
em giúp mẹ, trưới cây hay cho gà ăn….
Đề tài mơi trường có rất nhiều rất nhiều hình tượng để thể hiện phong
phú như: dọn sạch rác ở lớp học, buổi lao động ở sân trường, bỏ rác đúng
nơi qui định… khi đã xác định được nội dung cần tìm hình ảnh u thích
nhất để thể hiện .
2. Các bước tiến hành vẽ m ột bức tranh
- Cách vẽ tranh là bài lí thuyết tương đối khó, khơ khan do đó là
người giáo viên hướng dẫn và bồi dưỡng học sinh cần trình bày kết hợp

với gợi mở phân tích từ việc tìm và chọn nội dung đến hướng dẫn cách
vẽ từng bước một.
a. Tìm và chọn nội dung :
- Trong mỗi đề tài có nhiều nội dung chủ đề khác nhau , mỗi người có
thể nhận thức theo ý riêng của mình, trong mọi khía cạnh, mọi vấn đề.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để mỗi học sinh tự tìm cho mình một nội
dung phù hợp với chủ đề, chọn cách thể hiện nội dung chủ đề đó theo cảm
nhận riêng .
VD : Đề tài sinh hoạt
+ Đây là bài vẽ tranh với nhiều nội dung phong phú gây đượ cảm
hứng đối với người vẽ như vẽ về hoạt động thường ngày, có thể vẽ cả một
tập thể học sinh đang lao động trong sân trường, hay cảnh lao động giúp mẹ
rửa chén, vẽ cảnh lao động vệ sinh trong lớp học….là những hình ảnh hấp
dẫn về đề tài sinh hoạt của học sinh.
+ Vẽ về đề tài sinh hoạt tuy là một đề tài rất gần gũi đối với học sinh
nhưng tìm được nội dung và bố cục đẹp là điều rất khó đối với học sinh.
Giáo viên phải hướng các em năng khiếu tìm ra những khía cạnh nội dung
khơng chỉ phù hợp mà còn mới lạ và hình thức thể hiện táo bạo mới thốt
khỏi sự nhàm chán theo lối mòn quen thuộc. Sinh hoạt học tập của học sinh
khơng chỉ ở trong nhà trường, nó còn biểu hiện ở nhiều lĩnh vực ngồi gia
đình xã hội.
- Giáo viên gợi ý để học sinh kể ra những ấn tượng về nhiều mặt của
đề tài nhằm bồi dưỡng cho các em năng lực cảm thụ thẩm mĩ phát hiện từ
cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, trong sinh hoạt học tập đến cảm hứng sáng
tạo.
b. Tìm bố cục ( xếp đặt mảng chính, mảng phụ) :
-Tìm bố cục cho tranh vậy bố cục là gì ?
Bố cục trong hội họa là sự tổng hòa các yếu tố tạo hình như đường nét
hình khối , đậm nhạt màu sắc ,… xếp chúng trong một khn khổ nhất định
thơng qua cảm xúc của người họa sĩ để tạo ra một giải pháp hợp lí , nêu bậc

chủ đề của bức tranh .
+ Mảng chính là trọng tâm bao giờ cũng lớn hơn mảng phụ và thể
hiện rỏ nội dung chủ đề.
+ Mảng phụ là mảng hỗ trợ tạo nên sự sinh động nhòp nhàng và thế
cân bằng cho bố cục. Một bố cục cân đối là bố cục tạo được sự hài hòa
giữa mảng chính, mảng phụ, mảng to, mảng nhỏ, mảng xa, mảng gần.
* Những điểm cần tránh trong xây dựng bố cục tranh:
+ Khơng dồn các mảng hình về một phía.
+ Tránh mảng hình chính q lớn phá vở bố cục tranh hay mảng chính
q nhỏ tạo sự trống trải rời rạc cho tranh.
+ Tránh để các đường xiên chéo vào các bức tranh.
+ Khơng để cho đường chân trời chia đơi tranh thành hai phần bằng
nhau.
- Những dạng thức bố cục trên thường gây cho người xem cảm giác
khó chịu, bực bội. Dù cho nội dung tranh rất hay, màu sắc rất đẹp mà bố cục
khơng thuận mắt thì bức tranh cũng khơng có giá trị nghệ thuật. Để có bố
cục cân đối, thể hiện được nội dung chủ đề và ý tưởng cùa người vẽ, khi tìm
bố cục ta có thể dựa trên một số dạng thức bố cục tranh sau đây :
 Bố cục dạng hình tháp:
- Bố cục dạng hình tháp còn gọi là bố cục hình tam giác. Dạng bố
cục này gây cảm giác vững chãi, tin tưởng và khoẻ khoắn, được áp dụng
từ lâu đời. Nhiều hoạ só Việt Nam đã áp dụng dạng bố cục này trong các
sáng tác của mình. Tuy giống nhau ở dạng thức bố cục nhưng mỗi người
đều thể hiện cái riêng của mình ở nội dung và nghệ thuật diễn tả.
 Bố cục dạng hình tròn:
- Bố cục hình tròn là dạng bố cục cơ bản nói đến hình tròn là chúng ta
hiểu rằng nó là bố cục trọng tâm xoay tròn tạo cảm giác tập trung vào hình
tượng và nhân vật diển hình .
 Bố cục hình vng hay hình chữ nhật:
- Là dạng bố cục có mảng trọng tâm nằm trong khung hình vng hay

hình chữ nhật.
. Được các họa sĩ sử dụng xắp xếp hình thể đồng dạng vào tranh . Nó vừa có
tính nhắc lại các tính chất khái qt của khn hình tranh vừa mang ý nghĩa
nhấn đậm thêm cho tính chất tổ chức cho con người . Nó có tơn ti tật tự có
trên dưới ,phải trái ,ngay thẳng cân bằng . Nó phù hợp với các loại đề tài , dề
cao tính tổ chức xã hội .
- Trong hội họa, có rất nhiều hình thức bố cục chứ không phải có ba dạng
nêu trên. Giới hạn của việc giảng dạy bố cục chỉ là gợi ý, không thể nào
truyền đạt được hết các dạng thức về phương pháp bố cục trong hội họa. Do
vậy khi hướng dẫn giáo viên cần phân tích để thấy rằng muốn thể hiện nội
dung tranh cần phải vẽ những gì ? hình vẽ trong tranh phải thể hiện cái động,
cái tĩnh của người và cảnh vật như thế nào? Vẽ ở đâu ? ( vẽ cảnh sinh hoạt
trong trường hay ở nhà … ) Đâu là hình ảnh chính của chủ đề, hình ảnh phụ
bổ trợ để làm cho nội dung tranh phong phú, hình ảnh chính phụ phải được
quy vào các mảng to, nhỏ để làm rỏ trọng tâm của tranh. Cụ thể là phải
hướng cho các em làm sau sắp xếp các hình mảng trong tranh không lặp lại,
không đều nhau cần có mảng trống như nền trời, nền đất sau cho bố cục
khong chật chội hoặc quá trống dàn trải có gần có xa.
- Chú ý khi giới thiệu tranh minh họa cần chỉ ra đâu là hình ảnh chính
đâu là hình ảnh phụ, đâu là mảng chính trong mỗi bức tranh, do đó yêu cầu
của bố cục cần :
+ Đẹp về hình thức thể hiện, cảm nhận
+ Đa dạng về nội dung đề tài và phong phú về cách thể hiện.
+ Động lại ấn tượng sâu sắc đối với người xem.
+ Có tính thời đại và sáng tạo độc đáo.
c. Vẽ hình vào mảng:
- Sau khi chọn được bố cục, ta tiến hành tìm dáng của nhân vật,
cảnh vật cho phù hợp với nội dung. Khi tìm cần vận dụng trí nhớ, trí tưởng
tượng sáng tạo để xây dựng các nhân vật cho sinh động, tạo được không
gian và nhịp điệu trong tranh.

- Vẽ hình cần tìm hình cho phù hợp với động tác, dáng điệu đúng với
các biểu hiện đặc trưng, hình ảnh trong tranh cần phải sinh dộng và cần phải
có sự giao lưu với nhau như một sự ăn ý hài hòa về tình cảm và thể chất.
- Hình dáng nhân vật cần phải có sự khác nhau, có dáng tĩnh dáng
động nhân vật trong tranh nên có sự ăn nhập với nhau hợp lí thống nhất để
thể hiện nội dung tranh.
d. Vẽ màu
- Giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh bằng những câu hỏi gợi ý để
học sinh đạt được những yêu cầu về màu như sau :
- Đây là giai đoạn hào hứng và thú vị nhất của người vẽ tranh. Mọi sự
chuẩn bị một cách chu đáo từ phác màu đến bút màu ta thả mình vào công
việc sáng tạo, bằng những nét bút, mảng màu đầu tiên theo dòng cảm xúc
của mình.
Khi vẽ màu các em tuyệt nhiên phải trung thành với các mảng sáng
tối, đậm nhạt, các sắc độ tương phản của màu sắc để tác phẩm đạt hiệu quả
theo ý muốn.
Điều cần chú ý khi vẽ màu trong tranh là so sánh màu trong tối ngoài
sáng của nhân vật và bối cảnh diễn đạt của bức tranh những màu sắc tách
biệt, đối tách biệt nhằm để làm rỏ làm tôn hình tượng của chủ đề nhưng tất
cả phải hài hòa trong thể thống nhất của không gian chung. Thông thường ta
dùng màu nóng để vẽ phần sáng màu lạnh để vẽ phần tối. Nhưng nghệ thuật
sử dụng sắc màu cho vừa, cho đẹp đó là cả quá trình học tập và rèn luyện vì
có rất nhiều cách thể hiện màu sắc khác nhau, có khi bất chấp cả qui luật tự
nhiên nhưng vẫn đẹp.
Quá trình vẽ cần phác toàn bộ bức tranh, vẽ nhanh và kín hết mặt
tranh không nên vẽ kĩ từng chỗ một. Sau đó chỉnh từng chỗ từng bước, từng
chỗ. Trong q trình vẽ ln so sánh các mảng màu và gam màu chủ đạo mà
mình đã chọn là màu nào.
Khi vẽ các em cần qn xuyến tồn bộ bức tranh, tránh sa đà vào diễn
trả cục bộ khơng có trọng tâm dẫn đến khơng có sự hài hòa, hấp dẫn củ bố

cục và màu sắc tranh.
Nói đến phương pháp vẽ tranh dù chất liệu gì cũng phải nói đến bút
pháp, từ bút pháp được coi là cọi nguồn của mọi thứ trong hội họa, bút pháp
vơ cùng phong phú mỗi người điều có bút pháp riêng độc đáo của mình.
Tóm lại dù vẽ bằng chất liệu gì các em cũng phải chú ý đến sự hài
hòa. Nên tập trung vào sự mạnh mẽ của mảng chính vì đó là nội dung là chủ
đề của tranh. Khơng nhất thiết lệ thuộc hồn tồn vào màu sắc tự nhiên,
nhưng cần dựa vào đó để khơi gợi cảm xúc và sáng tạo trong tranh vẽ của
mình vẽ màu cần kín tranh và điều chỉnh sắc độ cho đẹp mắt.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau khi áp dụng những phương pháp này vào thực tế giảng dạy của
mình trên cơ sở bám sát chuẩn kiến thức của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo,
tôi nhận thấy các em vẽ tranh có theo trình tự các bước,sắp xếp được hình
ảnh chính phụ,hình ảnh chính to, vẽ màu nổi rõ trọng tâm, đúng đề tài
đưa ra và kết quả như sau:
Năm 2009 – 2010
Bồi dưỡng 3 học sinh tham gia thi vẽ tranh do tỉnh đồn tổ chức kết quả
đạt 1 em vòng tỉnh, 2 em vòng huyện.
Năm 2010 – 2011
Bồi dưỡng 4 học sinh tham gia thi vẽ tranh nước sạch và vệ sinh mơi
trường kết quả đạt 3 em vòng huyện.
C.PHẦN KẾT LUẬN
I. Những bài học kinh nghiệm
* Bản thân rút ra được một số kinh nghiệm trong việc truyền đạt kiến
thức cho học sinh:
- Giáo viên nắm vững và chắc chắn về kiến thức cũ cũng như mới
khi truyền đạt cho học sinh.
- Luôn theo dõi những thông tin mới qua nghe đài, sách báo, tài
liệu tham khảo.
- Linh hoạt trong cách sử dụng các phương pháp giảng dạy.

- Sử dụng đồ dùng dạy học một cách khoa học nhằm kích thích tư
duy sáng tạo cho học sinh.
- Liên hệ thực tế là nội dung thường xuyên khi giảng dạy mà giáo
viên cần phải biết đến.
- Vận dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng
nhằm phát huy hết khả năng tư duy của học sinh.
II.Ý nghóa của sáng kiến kinh nghiệm
- Yêu cầu của hội họa là quan sát thế giới xung quanh. Ngay từ nhỏ,
mỗi người phải biết phát hiện cái đẹp của thiên nhiên, làm sao cho đời
sống tình cảm, tinh thần của chúng ta phải liên hệ mật thiết với thiên
nhiên bằng sợi dây lý trí - tình cảm - sáng tạo nghệ thuật vững chắc. Điều
quan trọng là làm thế nào để mọi nguồn gốc của mọi suy nghó, mọi tình
cảm đều là sự khám phá các hiện tượng, khám phá vẻ đẹp tuyệt vời của
cuộc sống, thiên nhiên.
- Việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu là rất cần thiết, nhất là trong
việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, góp phần hình thành nhân cách của
trẻ. Vì vậy bản thân tôi cần phải biết lựa chọn ,áp dụng các phương pháp
phù hợp với từng đối tượng học sinh ,sau khi nghiên cứu áp dụng những
phương pháp nêu trên
tôi thấy các em vẽ có tiến bộ hơn .
III.Khả năng ứng dụng,triển khai .
p dụng giảng dạy cho học sinh tiểu học của trường Tiểu học Linh
Phụng
IV. Kiến nghị .
Là giáo viên dạy mĩ thuật ở trường Linh Phụng tơi nhận thấy cơ sở vật
chất nơi đây còn thiếu phòng chức năng là điều rất thiệt thòi cho các em
trong q trình bồi dưỡng.
Trên đây mới chỉ là một số kinh nghiệm nhỏ trong việc rèn luyện và bồi
dưỡng học sinh năng khiếu vẽ tranh, trong thự tế giảng dạy mỗi người đều
có suy nghĩ, kinh nghiệm bí quyết nghề nghiệp riêng nhằm mục đích nâng

cao chất lượng dạy và học. Đề tài của tơi còn nhiều thiếu sót và hạn chế, tơi
mong được cấp trên cùng đồng nghiệp bổ sung để kinh nghiệm dạy học của
tơi ngày càng thêm phong phú, hồn thiện góp phần nhỏ bé đưa sự nghiệp
của huyện nhà ngày càng phát triển.

ngày tháng 3 năm 2013
Người viết


×