Tổ chức một số trị chơi học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử
và Địa lí- Lớp 4+5
1. Lý do chọn đề tài :
Trong Chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, mơn LÞch sư và Địa lí cựng vi cỏc mụn
hc khỏc cú vai trị quan trọng góp phần đào tạo nên những con ngi phỏt trin ton
din.
Bác Hồ đà từng nói: "Dân ta phải biết sử ta" đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nớc
ta đang hòa nhập sâu rộng với toàn thế giới thì việc giáo dục cho thế hệ trẻ nắm vững lịch
sử, địa lí nớc nhà, nắm đợc truyền thống giữ nớc từ ngàn đời đến nay của dân tộc ta, để
ứng xử phù hợp với các nớc trên thế giới nhằm mục đích vừa hòa nhập đợc với thế giới
vừa giữ đợc độc lập, tự chủ cho dân tộc là điều vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, đây là môn
học khô khan, không gây đợc hấp dẫn cho học sinh nói chung và học sinh tiểu học nói
riêng.
Mun hc sinh Tiu hc hc tt c mụn Lịch sử và §Þa lÝ thì mỗi người giáo viên
khơng chỉ truyền đạt theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa một cách dập khn,
máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc
học tập của học sinh sẽ diễn ra tht n iu, t nht, không gây đợc hứng thó cho häc
sinh và kết quả học tập sẽ khơng cao.
Trong vài năm gần đây, trớc yêu cu ca giỏo dục đòi hỏi phải đổi mới phương
pháp dạy học ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, ch ng sỏng to ca
hc sinh, Bộ Giáo dục và đào tạo đà phát động các phong trào đổi mới phơng pháp dạy
học. Vì vy ngi giỏo viờn phi gõy được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi
cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tp. Với phơng châm "Học mà chơi- chơi mà
học". Thụng qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội kiÕn thức lịch sử, địa lí mt cỏch d
dng, cng c, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng
thú trong học tập. Khi chúng ta đưa ra được các trò học tËp một cách thường xuyên, khoa
học thì chắc chắn chất lượng dạy hc mụn Lịch sử và Địa lí s ngy mt nâng cao.
Chính vì những lý do nêu trên mà tơi đã chọn đề tài “Tổ chức một số trò chơi học
tập, góp phần nâng cao chất lợng dạy- học môn Lịch sử và địa lí- Lớp 4+5"
2- Thực trạng dạy học môn Lịch sử và Địa lí trong trờng Tiểu học
- Với đặc thù môn học chủ yếu là các sự kiện, với những con số, mốc thời gian khô
khan khó nhớ, phân môn Địa lí, với các đặc điểm vùng miền, vị trí rất dễ bị lẫn và cũng
không gây đợc hấp dẫn gì với HS. Do vậy, đa số HS không có hứng thú với môn học này
và dẫn đến chất lợng học của môn Lịch sử và Địa lí cha đợc cao. Trớc khi nghiên cứu đề
tài, tôi điều tra và thống kê đợc nh sau:
Mức độ
Thích học
Bình thờng
Không thích học
Số HS đợc hỏi
100 HS
12 HS
38 HS
50 HS
- Bên cạnh đó, một số GV còn cha đánh giá đúng vị trí của môn học, còn xem đây là
môn ít giờ, không quan trọng nh môn Toán, Tiếng Việt và vì vậy, sự đầu t của GV cho
môn học cha đáng kể, cụ thể: phơng pháp và hình thức dạy học môn này của nhiều GV
còn đơn điệu, không gây đợc hứng thú cho HS, nhiều GV cha có sự sáng tạo trong việc tổ
chức dạy học, HS kh«ng høng thó häc tËp, kh«ng thÝch häc m«n Lịch sử và Địa lí. Kết quả
khảo sát nh sau:
Mức độ
Quan trọng
Bình thờng
Không quan trọng
Số GV đợc hỏi
10 Gv
3 GV
3 GV
4 GV
- Còn một thực trạng nữa là nhiều Gv còn khó khăn, lúng túng trong việc tổ chức các
hình thức dạy học theo hớng đổi mới, cha biết cách tổ chức một tiết học Lịch sử hoặc Địa
lí để gây đợc sự chú ý, hứng thú cho HS ham thích học. Qua khảo sát và dự giờ cho thấy
Mức độ
Vận
dụng
Bớc đầu biết
Còn lúng túng
Số GV đợc hỏi
linh hoạt
vận dụng
10 Gv
2 GV
3 GV
5 GV
Với những thực trạng nh trên, tôi đà mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng một số trò chơi
học tập trong môn Lịch sử và Địa lí nhằm gây hớng thú học tập cho HS góp phần nâng cao
chất lợng dạy học môn Lịch sử và Địa lÝ nh sau:
3- Giíi thiƯu một số trị chơi trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 4+5
3.1- T chc trũ chi trong mụn Lịch sử và Địa lí :
các trị chơi góp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi tổ chức và thiết kế
trò chơi phải đảm bảo những nguyên tắc sau :
a. Thiết kế trũ trong mụn Lịch sử và Địa lí
* T chc trò chơi đảm bảo các yêu cầu sau : + Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục
+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học
+ Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 4, 5, phù hợp với khả năng
người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
+ Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú. gây hứng thú đối với HS
* Cấu trúc của Trò chơi:
+ Tên trò chơi
+ Mục đích : Nêu rõ mục đích của trị chi nhm giúp học sinh nắm đợc hoặc ụn luyn,
cng cố kiến thức, kỹ năng nào
+ Đồ dùng: Mô tả đồ dùng được sử dụng trong Trò chơi học tập.
+ Nêu lên luật chơi : chỉ rõ qui tắc của hành động chơi quy định đối với người chơi, quy
định thắng thua của trò chơi.
+ Số người tham gia chơi : Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi.
+ Nờu lờn cỏch chi: Nêu cách chơi rõ ràng, dễ hiĨu
b. Cách tổ chức trị chơi : -Thời gian tiến hành : thường từ 5 - 7 phút
- Đầu tiên là giới thiệu trò chơi, + Nêu tên trò chơi
+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ luật chơi.
- Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi. - Chơi thật
- Nhận xét kết quả chơi, thái độ của ngươi tham dự, GVcó thể nêu thêm những tri thức
được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.
- Thưởng - phạt : Phân minh, đúng luật chơi, sao cho HS chấp nhận thoải mái và tự
giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, (nh:hỏt mt bi, nhy lũ cũ .. Tránh những hình thức
phạt gây bức xúc cho học sinh)
3.2- Gii thiu mt s trũ chi môn Lịch sử và Địa lí
Sau õy tơi xin giới thiệu một số trị chơi tiêu biểu m tụi ó ỏp dng trong quỏ
trỡnh dy môn Lịch sử và Địa lí cho hc sinh lp 4+5
Trũ chi 1: Cột mốc
(Có thể sử dụng trong các bài ôn tập nh: Bài 6- Ôn tập- Lịch sử -Lớp 4 hoặc
Bài 11- Ôn tập- Lịch sử - Lớp 5...)
* Mục tiêu trò chơi: Giúp HS củng cố các sự kiện lịch sử tơng ứng với các mốc năm
trên trục thời gian
* Chuẩn bị: - Hai băng giấy kẻ trục thời gian và ghi các mốc năm.- Nam châm để gắn
- Hai bộ ô giấy ghi tên các sự kiện tơng ứng với từng mốc thời gian
VD: Bài 6 - Ôn tập- Lớp 4
- Hai băng giấy kẻ:
khoảng 700
- Hai bộ ô giấy ghi:
CN
179
40
938
(năm)
nớc
chiến thắng
khởi nghĩa
Triệu Đà
Văn Lang
Bạch Đằng
Hai
xâm chiếm
Bà Trng
nớc Âu Lạc
ra đời
* Cách chơi: - Chơi theo 2 đội, mỗi đội chơi gồm 4 HS, các HS còn lại làm giám khảo
- Khi GV hô bắt đầu từng thành viên của mỗi đội lên gắn các ô giấy tơng ứng và
các mốc năm trên trục thời gian
- Kết thúc trò chơi, Gv và HS còn lại nhận xét, tuyên dơng đội thắng.
* Cách tính điểm: Gắn mỗi ô sự kiện đúng mốc năm đợc 10 điểm, gắn sai không có
điểm, đội nào gắn xong trớc đợc thởng thêm 10 điểm, đội gắn xong trớc và đúng cả đợc 50
điểm
Trò chơi 2: Sắm vai
( có thể dùng trong các bài lịch sử nh:
Bài 15: Nớc ta cuối thời Trần- Lớp 4
Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên- Lớp4
Bài 1: "Bình Tây Đại nguyên soái " Trơng Định- Lớp 5)
* Mục tiêu: - Cho HS sắm vai các nhân vật lịch sử, giúp tái hiện lại sự kiện lịch sử,
làm cho các sự kiện sống động hơn, HS sẽ nhớ sự kiện lâu hơn
* Chuẩn bị: - Tùy theo nội dung từng bài để chuẩn bị cho phù hợp.
* Cách chơi: - Lựa chọn những HS có năng khiếu diễn tiểu phẩm để tổ chức cho HS
chơi, những HS còn lại làm giám khảo
- Đối với từng bài thì cách chơi và thời điểm tổ chức chơi khác nhau
Bài 15: Nớc ta cuối thời Trần- Lớp 4, Sắm vai một buổi thiết triều của vua Trần: 1 HS
sắm vai vua, 1 HS sắm vai Chu Văn An, 1 số HS vai các quan
Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên- Lớp 4, tổ chức chơi
vào HĐ Tìm hiểu lòng quyết tâm của vua tôi nhà Trần quyết tâm chống giặc
1 HS sắm vai vua Trần, 1 số HS sắm vai các bô lÃo, khi vua hỏi: "Nên đánh hay nên
hòa?", các bô lÃo đồng thanh hô "Đánh!"
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, tuyên dơng tinh thần tham gia chơi của HS
Trò chơi 3: Thêm cánh cho hoa
(Có thể sử dụng trong các bài: Bài: Đồng Bằng Bắc Bộ, Đồng băng Nam Bộ- ĐL- Lớp 4
Bài: Châu á; Châu Âu; Châu Mĩ, Châu Phi...- Địa lí - Lớp 5
Bài : Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình- Địa lí- Lớp 5.....)
* Mục tiêu: - Tìm hiểu, hoặc củng cố các đặc điểm vùng địa lí; các tác dụng của thành
tựu lịch sử, giúp HS nắm vững nội dung bài và gây hứng thú học tËp.
* Chuẩn bị: - Hai bộ gồm nhị và các cánh hoa làm bằng giấy, trên đó ghi tên vùng địa
lí và các đặc điểm hoặc ghi tên thành tựu lịch sử và các tác dụng
* Cách chơi: - Chọn hai đội chơi, mỗi đội gồm 4- 5 HS( tùy theo từng bài)
- Gv gắn nhị hoa trớc, khi GV hô "Bắt đầu", từng thành viên của hai đội chơi
nhanh chóng cầm các cánh hoa gắn vào với nhị để tạo thành bông hoa
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc, khuyến khích đội
thua lần sau cố gắng hơn. đội thua, cả đội cùng hát 1 bài.
* Cách tính điểm: - Lắp ghép mỗi cánh hoa đúng đợc 10 điểm, gắn sai không bị trừ
điểm,
- Đội nào gắn xong trớc đợc thởng thêm 10 điểm.
VD: Bài: Đồng bằng Bắc Bộ- ĐL- Lớp 4
Tương
đồi
bằng
Lớn
nhất cả
nước
có dạng
hình tam
giác
phẳng
ĐBBB
có nhiều
vùng
trũng
lớn thứ
hai cả nư
ớc
do S.Hồng và
S.Thái Bình
bồi đắp nên
Trò chơi 4: Ngời liên lạc
( Có thể dùng trong các bài nh: Bài 6, 20, 29 - Ôn tập- LS- Lớp 4. Bài 11,18, 29- Ôn
tập- LS- Lớp 5. Bài 7, 16, 22, 29- Ôn tập- ĐL- Lớp 5. Bài 10, 23, 31- Ôn tập- ĐL- Lớp 4)
* Mục tiêu: - Củng cố cho HS các sự kiện lịch sử øng víi c¸c mèc thêi gian
- Cđng cè cho HS các đặc điểm tiêu biểu của từng vùng miền địa lí
* Chuẩn bị: - Hai bảng phụ hoặc hai tờ giÊy khỉ to ghi theo 2 cét A vµ B, một cột ghi
mốc năm, 1 cột ghi tên các sự kiện lịch sử tơng ứng( Phân môn Lịch sử). Hoặc 1 cột ghi
tên vùng địa lí, 1 cột ghi đặc điểm tiêu biểu( Phân môn Địa lí)
VD:
Bài: 29- Ôn tập- ĐL- Lớp 5
HÃy nối tên châu lục( cột A) với đặc điểm tiêu biểu tơng ứng(cột B) cho phù hợp:
A
B
1) Châu Mĩ
a) Có số dân đông nhất thế giới
2) Châu Phi
b) Nằm ở phía tây châu á, có khí hậu ôn hòa
3) Châu á
c) Nằm ở bán cầu Tây, có rõng rËm A-ma-d«n
4) Châu Âu
d) `Có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới
* Cách chơi: - Gồm hai đội chơi, mỗi đội chơi có 3,4,5 HS, tùy theo từng bài, xếp thành
hàng, HS còn lại làm giám khảo
- Khi GV hô "Bắt đầu", từng thành viên trong hai đội lên nối, mỗi em nối 1 cặp,
sau đó về vị trí cuối hàng
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc, khuyến kích đội thua
lần sau cố gắng hơn.
* Cách tính điểm: - Nối mỗi cặp nối đúng đợc 10 điểm, nối sai không bị trừ điểm, đội
nào nối xong trớc đợc thởng thêm 10 điểm
Trò chơi 5: "Ô chữ gì vậy"
( Có thể dùng trong phần kiểm tra bài cũ hoặc phần củng cố bài các bài:
Lịch sử: -Tên các nhân vật lịch sử: Lê Hoàn, Ngô Quyền, Lê Lợi, Quang trung....(Lớp
4) . Trơng Định, Phan Bội Châu, Nguyễn ái Quốc, ...(Lớp 5)
- Tên các sự kiện, địa danh lịch sử: Bạch Đằng, ải Chi Lăng, Thăng Long, sông Nh
Nguyệt...(Lớp 4). Đông Du, Việt Bắc, Điện Biên Phủ,Bến Tre,..(lớp 5)
Địa lí: - Tên các vùng địa lí: Tây Nguyên, Hoàng liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng,
sông Cửu Long...(Lớp 4). tên các châu lục, các đại dơng (Lớp 5)
* Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kiến thức lịch sử, địa lí đà học
* Chuẩn bị: - Các băng giấy, kẻ ô chữ
VD: Ô chữ gồm 6 chữ cái, tên nhân vật lịch sử đợc mệnh danh là "Thập đạo tớng quân"
( Lớp 4)
- Ô chữ gồm 9 chữ cái, tên vùng địa lí là xứ sở của cao nguyên xếp tầng và đất đỏ badan( Lớp 4)
* Cách chơi: - GV tổ chức cho HS chơi cả lớp, GV nêu nội dung ô chữ, HS dơ tay để
trả lời ô chữ- GV nhận xét, tuyên dơng HS trả lời đúng
Trò chơi 6: " Hái hoa dân chủ"
( Dùng trong các bài ôn tập lịch sử hoặc địa lí, nh bài: Bài 6, 20, 29 - ¤n tËp- LSLíp 4. Bµi 11, 18, 29- ¤n tËp- LS- Lớp 5. Bài 7,16, 22, Bài 29- Ôn tập- ĐL- Lớp 5. Bài 10,
23, 31- Ôn tập- ĐL- Lớp 4)
* Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kiến thức lịch sử hoặc địa lí đà học
*Chuẩn bị: - Hệ thống các câu hỏi tổng hợp kiến thức cần «n tËp
- 1 cây có gắn các bông hoa ghi số câu hỏi
VD: Bài 7: Ôn tập- Địa lí-Lớp 5, các câu hỏi:
Câu1: Nớc ta nằm ở khu vực nào của châu á?
Câu2: Biển cung cấp cho nớc ta những gì?
Câu3: Nêu dặc điểm chính của địa hình nớc ta?
Câu4: Nớc ta có khí hậu nh thế nào?
Câu5: Kể tên một vài khoáng sản của nớc ta?
..............
* Cách chơi: - GV cho HS lần lợt lên hái hoa, GV đọc nội dung hoa(câu hỏi) HS trả lời,
cả lớp theo dõi, GV nhận xét, tuyên dơng HS trả lời tốt
Trò chơi 7: "Ai thế nhỉ?"
( Dùng trong các bài ôn tập lịch sử hoặc các bài liên quan đến các nhân vật lịch sử:
Quang Trung, Lê lợi, Hai Bà Trng, Nguyễn ái Quốc, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh)
* Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thêm về các nhân vật lịch sử tiêu biểu của Việt Nam
* Chuẩn bị: - Các câu đố về các nhân vật lịch sử - Thẻ học tập (mµu xanh)
VD: Bµi : Khëi nghÜa Hai Bµ Trng- LS-Líp 4
Ai ngời ra trận cỡi voi
Đánh tan Tô Định, lên ngôi vua bà
Bài: Quang Trung đại phá quân Thanh- LS- Lớp 4
Vua nào áo vải
Đánh bại quân Thanh
Lên ngôi hoàng đế?
Bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp "Loạn 12 sứ quân"- LS-Lớp4
Bé mà lo việc quốc gia
Trận bày đà lấy bông lau làm cờ
Lớn lên xây dựng cơ đồ
12 sứ tớng bây giờ đều thua
* Cách chơi: - Gv cho HS chơi theo hình thức cả lớp: GV đọc từng câu đố, HS dơ tay,
trả lời, mỗi HS trả lời đúng GV tặng 1 thẻ xanh
- Kết thúc cuộc chơi, Gv cùng cả lớp tuyên dơng những HS có thẻ
Trò chơi 8: " Tập làm hớng dẫn viên du lịch"
( Có thể dùng trong các bài nh: Bài: Kinh thành Huế- LS- Lớp 4. Bài: Thành phố
Đà Lạt- ĐL- Lớp 4. Bài: Châu á; Châu Âu, Châu Mĩ...- ĐL-Lớp 5)
* Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thêm về giá trị và tiềm năng phát triển du lịch của các
vùng, địa danh, châu lục
* Chuẩn bị: - Hớng dẫn HS lËp dµn ý vỊ bµi giíi thiƯu
- Mét sè tranh ¶nh minh häa cho tõng bµi
VD: Bµi: Kinh thµnh HuÕ- LS- Lớp 4, có thể giới thiệu:
Xin mời các bạn đến với cố đô Huế, nơi đây có kinh thành Huế là tòa thành đồ sộ và
đẹp nhất nớc ta thời đó. Thành có 10 của chính ra vào, bên trên có nhiều vọng gác có mái
uốn cong hình chim phợng. Nằm giữa kinh thành Huế là Hoàng thành, cửa chính vào
Hoàng thành là Ngọ Môn, tiếp đến là hồ sen, ven hồ có hàng cây đại, một chiếc cầu dẫn
vào điện Thái Hòa nguy nga, tráng lệ, quanh điệnThái Hòa là hệ thống cung điện dành
riêng cho vua và hoàng tộc. Đến Huế,du khách còn đợc chiêm ngỡng các công trình lăng
tẩm với những kiến trúc độc đáo, bao quanh là những rừng cây cối xanh tốt quanh năm.
Tối đến, du khách còn đợc du thuyền trên dòng sống Hơng, nghe ca Huế, ngắm cầu Tràng
Tiền lung linh ánh điện, nghe tiếng chuông từ chùa Thiên Mụ... không khí thật nên thơ.
Tranh minh họa: Ngọ Môn, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ...
* Cách chơi: - GV tổ chức cho HS thảo luận trong nhóm 4, các nhóm lập dàn ý bài
giới thiệu, tập giới thiệu trong nhóm
- Sau đó, Gv gọi HS tập làm hớng dẫn viên du lịch giíi thiƯu tríc líp
- GV híng dÉn c¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän HS giíi thiƯu hay víi danh hiƯu " Hớng
dẫn viên du lịch" xuất sắc để cả lớp tuyên dơng
Trò chơi 9: "Ô chữ kì diệu"
( Có thể dùng trong các bài ôn tập lịch sử, địa lí cả lớp 4 và lớp 5)
* Mục tiêu: - Giúp HS ôn luyện các kiến thức lịch sử, địa lí đà học, hiểu thêm về các
nhân vật, sự kiện thành tựu lịch sử hoặc các đặc điểm địa lí từng vùng miền
* Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi ô chữ.
- 6 bảng con,6 lá cờ con, phấn viết
- Các đáp án của các ô chữ hàng ngang và hàng dọc
VD: Bài 29: Ôn tập: Lịch sử nớc ta từ giữa thÕ kØ XIX ®Õn nay
Hàng dọc: Gồm 9 chữ cái, tên một nhân vật lịch sử của nớc ta
Hàng ngang:
1- Gồm 7 chữ cái, tên một nhà máy thủy điện trên dòng sông Đà
2- Gồm 8 chữ cái, tên một phong trào chống Mĩ ở Bến Tre năm 1960
3- Gồm 11 chữ cái, ngời đà cổ động và tổ chức phong trào Đông Du đầu thế kỉ XX
4- Gồm11 chữ cái, tên một chiến thắng năm1954, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu
5- Gồm 5 chữ cái, các anh hùng Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa đà tổ chức sản xuất gì
phục vụ kháng chiến
6- Gồm 6 chữ cái, trận đánh trên đồi này, anh hùng Phan Đình Giót đà lấy thân mình lấy
lỗ châu mai, cho đồng đội tiến lên
7- Gồm 7 chữ cái, tên chiến dịch chống Pháp năm 1947
8- Gồm 8 chữ cái, tên một phong trào giúp vua cứu nớc cuối thế kỉ 19
9- Gồm 7 chữ cái, từ bến cảng này, Nguyễn Tất Thành đà ra đi tìm đờng cứu nớc
Đáp án: Hàng dọc: Hồ Chí Minh
Hàng ngang: 1- Hòa Bình; 2- Đồng Khởi; 3- Phan Bội Châu; 4- Điện Biên Phủ; 5- Vũ
khí; 6- Him Lam; 7- Việt Bắc; 8- Cần vơng; 9- Nhà Rồng
Trò chơi 10: "Vua nào- Triều đại gì?"
( Có thể dùng trong các bài ôn tập của phân môn lịch sử nh :
Bài 6; Bài 20: Ôn tập -LS- Lớp 4)
* Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về tên triều đại ứng với tên vua
* Chuẩn bị: - Bảng nhóm hoặc giấy to ghi tªn triỊu vua ( 2 bé)
- Hai bé bìa hoặc giấy ghi tên nớc ta tơng ứng.
- Thẻ ghi điểm(màu xanh)
VD: Bài 20- Ôn tập -LS- Lớp 4:
HÃy gắn tên nớc ta ứng với tên triều vua tơng ứng
Hai bảng:
Lí
Trần
Đinh
Hồ
Hai bộ bìa ghi tên nớc:
Đại Việt
Đại Cồ Việt
Đại Ngu
Đại Việt
* Cách chơi: - Chơi theo 2 đội chơi, mỗi đội 4HS, HS còn lại làm giám khảo
- Từng đội xếp thành hàng dọc
- Mỗi đội đợc nhận 1 bộ bìa ghi 4 tên nớc
- GV treo bảng có ghi tên các triều đại
- GV hô: " Bắt đầu", lần lợt từng HS của 2 đội chơi cầm các tấm bìa ghi tên nớc gắn
vào ô tơng ứng sau đó về cuối hàng đứng
- Kết thúc, Gv tuyên dơng đội thắng cuộc và động viên đội thua cố gắng lần sau
* Cách tính điểm: - Gắn đúng mỗi ô đợc nhận 1 thẻ xanh, gắn sai không đợc thẻ nào
- Đội nào gắn xong trớc đợc thởng thêm 1 thẻ xanh
- Đội nào đợc nhận nhiều thẻ xanh hơn thì thắng cuộc
4- Bài soạn minh họa:
Lịch sử: Ôn tập: Lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX
đến nay(Tiếp)- Lớp 5
I. Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
Công lao của Bác Hồ đối với lịch sử dân tộc.
II. Chuẩn bị:- GV: Hệ thống câu hỏi cho trò chơi " Hái hoa dân chủ"
- Bảng phụ ghi ô chữ kì diệu; 6 bảng con, 6 lá cờ con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A(4'): Kiểm tra bài cị:
- Gv nªu y/c? KĨ tªn mét sè sù kiƯn lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1975?
- Gọi HS nêu, bổ sung, GV chốt lại
B- Dạy học bài mới
HĐ1(2'): Gv giới thiệu bài mới- HS theo dõi
HĐ2(15'): Ôn tập tổng hợp về lịch sử nớc ta từ 1858 đến nay
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân chủ":
+ GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, chủân bị cây hoa
+ Tổ chức cho HS lên hái hoa, tr¶ lêi theo y/c cđa hoa, c¶ líp theo dõi
+ Tổ chức nhận xét- GV chốt lại:
HĐ3(15'): Ôn tập tổng hợp các nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu
- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi " Ô chữ kì diệu"
* Cách chơi: - Chơi theo 6 đội chơi( mỗi đội 5 HS), mỗi đội có 1 bảng con, 1 lá cờ
con, phấn viết- Gv làm trọng tài và dẫn cho trò chơi
- GV treo bảng phụ có ghi ô chữ, nêu nội dung ô chữ hàng dọc
- GV gọi các đội chơi lựa chọn các ô chữ, GV đọc nội dung từng ô hàng ngang
- Các đội bàn bạc, ghi đáp án vào bảng con, dơ bảng
- GV chốt đáp án đúng, ghi điểm cho từng đội lên bảng
- Khi nào đội chơi nào tìm đợc đáp án hàng dọc thì dơ cờ làm tín hiệu xin trả lời từ
hành dọc và trò chơi dừng lại
- Gv nhận xét, tuyên dơng đội đợc nhiều điểm nhất
* Cách tính điểm: - Mỗi từ hàng ngang đúng, mỗi đội ghi đợc10 điểm
- Nếu đội nào tìm đợc ô chữ hàng dọc khi có 1 từ hàng ngang đợc mở thì đợc 50
điểm, tìm đợc từ hàng dọc sau từ hàng ngang thứ hai đợc mở trở đi thì sau mỗi hàng ngang
số điểm giảm đi 5 điểm
- Sau khi ô chữ hàng dọc đợc lật mở thì đội nào đợc nhiều điểm nhất sẽ giành chiến
thắng
- GV HD HS thấy đợc công lao của Bác Hồ đối với lịch sử dân tộc ta.
C(2'): Củng cố- dặn dò:
- Gv chốt nội dung bài, dặn ôn tập, chuẩn bị cho KTĐK- HS theo dõi
* ( Câu hỏi cho trò chơi "Hái hoa dân chủ":
Câu1: Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lợc nớc ta năm nào?
Câu2: Ai đợc gọi là "Bình Tây đại nguyên soái"?
Câu3: Nêu sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975?
Câu 4: Nêu sự kiện lịch sử diễn ra vào Thu-đông 1947?
Câu5: Em biết gì về phong trào Đông Du?
Câu6: Lễ kí hiệp định Pa-ri diễn ra khi nào?
Câu7: Nêu sự kiện lịch sử ngày 3-2-1930?
Câu8: Em biết gì về phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh?
Câu9: Nêu sự kiện lịch sử ngày 19-8-1945?
Câu 10: Nêu sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945?....
* Trò chơi: "Ô chữ kì diệu"(có ở phần trò chơi 9)
5- Kết quả: Sau khi nghiên cứu và triển khai áp dụng trong trờng, trong năm học vừa
qua, kết quả thu đợc nh sau:
- Đa số Gv đà thấy đợc tầm quan trọng của môn L/ sử và Địa lí trong cấp TH
- Gv đà tích cực vận dụng các hình thức dạy học theo hớng đổi mới, trong đó có việc tổ
chức các trò chơi học tập trong môn học Lịch sử và Địa lí. Kết quả khảo sát:
Mức độ
Vận
dụng
Biết cách vËn
Cßn lóng tóng
Số GV đợc hỏi
linh hoạt
dụng
10 Gv
4 GV
4 GV
2 GV
- Đa số HS đà hứng thú học tập môn Lịch sử và Địa lí, háo hức chờ đợi đến giờ học để
đợc học tập, đợc chơi các trò chơi học tập. Kết quả khảo sát:
Mức độ
Thích học
Bình thờng
Không thích học
Số HS đợc hỏi
100 HS
50 HS
40 HS
10 HS
- Kết quả, HS nhớ đợc nhiều kiến thức về lịch sử và địa lí hơn, thi KTĐK đạt chất lợng
cao
6- Kết luận
Trũ chi hc tập là một loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng trong các giờ
học của học sinh Tiều học. Trị chơi học tập tạo ra khơng khí vui tươi, hồn nhiên, sinh
động trong giờ học. Nó cịn kích thích được trí tưởng tượng, tị mị, ham hiểu biết ở trẻ.
Việc tổ chức trò chơi trong các giờ học Lịch sử và Địa lí l vụ cựng cn thit. Song
không nên quá lạm dụng phương pháp này. ở mỗi giờ học ta chỉ nên tổ chức cho các em
chơi từ 1 đến 2 trò chơi trong khoảng từ 5 đến 7 phút hoặc cùng lắm là 10 phút.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi qua thực tế giảng dạy. Rất mong được hội
đồng xét duyệt và các bạn đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung thêm.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Ph¹m Mai