Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn lịch sử và địa lý lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.65 KB, 110 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HỒNG XN KHÁNH

SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 4

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

2

VINH – 2009

LỜI CẢM ƠN

Với sự trăn trở trước thực trạng chất lượng dạy và học môn Lịch sử và
Địa lý trong các trường tiểu học chưa được cao.

Đề tài “Sử dụng trị chơi trong dạy học mơn Lịch sử và Địa lý lớp 4”
đã được nghiên cứu và hoàn thành trong một thời gian ngắn. Trong quá trình
thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, quý báu của
PGS.TS Phạm Minh Hùng, người hướng dẫn trực tiếp; của các thầy cô giáo
trong khoa Giáo dục tiểu học – Trường Đại học Vinh; các thầy cô giáo, học
sinh trường tiểu học Minh Khai 1, Điện Biên 1, Điện Biên 2 thuộc Thành phố
Thanh Hố, của gia đình và bạn bè, đồng nghiệp.

Luận văn có thể cịn những hạn chế nhất định, song đây chính là bước
đầu nâng đỡ cho tôi trên con đường nghiên cứu khoa học, phục vụ thiết thực


cho việc nâng cao chất lượng dạy học mơn học. Chính vì vậy, tơi mong được
các thầy cơ giáo và đồng nghiệp quan tâm, đóng góp ý kiến chỉ bảo để đề tài từ
lí luận đi vào thực tiễn được thành công hơn.

Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo, gia
đình, đơn vị cơng tác và bạn bè, đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn.

Thanh Hóa, tháng 8 năm 2009

Người viết:

Hoàng Xuân Khánh

3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 4
1.2
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản 5
1.2.2
1.2.3 Trò chơi 5
1.2.4
1.3 Trò chơi học tập 7

1.3.1
1.3.2 Trò chơi học tập trong mơn Lịch sử và Địa lí 8
1.4
1.4.1 Quy trình và quy trình tổ chức trị chơi học tập 11
1.4.2
1.4.3 Vai trò của việc tổ chức trò chơi học tập trong việc dạy học 11
1.5
Vai trị tích cực của trò chơi học tập 11
2.1
2.2 Một số hạn chế khi sử dụng trò chơi học tập 12
2.2.1
2.2.2 Khái quát về môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 13
2.2.3
2.3 Mục tiêu của môn học 13

2.3.1 Nội dung chương trình mơn Lịch sử và Địa lí 13
2.3.2
2.4 Phương pháp dạy học 16
2.5
Đặc điểm tâm sinh lí của HS tiểu học và đối tượng HS lớp 4,5 18

CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN 22

CỨU

Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 22

Thực trạng dạy học môn LS&ĐL lớp 4 ở … tp Thanh Hóa 22

Về sử dụng phương pháp dạy học 22


Về sử dụng hình thức dạy học 25

Về việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 26

Thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy học LS&ĐL ở tp Thanh 27

Hóa

Nhận thức của GV về trò chơi và sử dụng trò chơi 27

Tình hình sử dụng trị chơi trong dạy học LS&ĐL ở tp Thanh Hóa 29

Chất lượng học tập môn LS&ĐL của HS 33

Đánh giá chung về thực trạng 33

CHƯƠNG III: CÁC TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN 36

LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ LỚP 4 VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC, SỬ

DỤNG

3.1 Các nguyên tắc lựa chọn trò chơi và qui trình tổ chức, sử dụng 36

3.2 Các trị chơi trong dạy học LS&ĐL lớp 4. 37

3.2.1 Trị chơi đóng vai. 38

3.2.2 Trị chơi giải ơ chữ. 41


4

3.2.3 Trò chơi hái hoa dân chủ. 43

3.2.4 Trò chơi kết đôi. 45

3.2.5 Trò chơi đối đáp. 47

3.2.6 Trị chơi tơ màu. 49

3.2.7 Trị chơi Bin-gơ. 50

3.2.8 Trò chơi Đố vui. 52

3.2.9 Trò chơi “Nhà sử học nhỏ tuổi”. 54

3.3 Quy trình tổ chức, sử dụng trị chơi trong dạy học LS&ĐL lớp 4 55

3.3.1 Quy trình chung 55

3.3.2 Quy trình cụ thể 59

3.4 Điều kiện để sử dụng trị chơi…dạy học mơn LS&ĐL 68

3.5 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69

3.5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69

3.5.2 Đối tượng thực nghiệm, địa bàn thực nghiệm 70


3.5.3 Tổ chức thực nghiệm 70

3.5.4 Các cơng thức tốn học sử dụng trong đề tài 85

3.5.5 Phân tích kết quả thực nghiệm 86

3.5.5.1 Kết quả học tập của học sinh 86

3.5.5.2 Hứng thú của học sinh trong giờ học 89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 97

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Bộ GD&ĐT: ……………………………. Bộ Giáo dục và Đào tạo.
CBGV: ………………………………….. Cán bộ giáo viên.
CSVC: …………………………………… Cơ sở vật chất.
ĐC: ……………………………………… Đối chứng.
ĐL: ………………………………………. Địa lí.
GV: ……………………………………… Giáo viên.
HS: ………………………………………. Học sinh.

5

LS: ………………………………………. Lịch sử.

LS&ĐL: …………………………………. Lịch sử và Địa lí.
SGK: ……………………………………... Sách giáo khoa.
SGV: ……………………………………… Sách giáo viên.
TN: ……………………………………….. Thực nghiệm.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết đưa trị chơi vào
dạy học mơn Lịch sử và Địa lý ………………………………………… 27
Bảng 2: Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc tổ chức
trò chơi trong dạy học môn LS&ĐL:……………………………………. 28
Bảng 3: Mức độ sử dụng trò chơi cho học sinh của giáo viên
tiểu học trong q trình dạy học mơn LS&ĐL: ………………………… 29
Bảng 4: Kết quả học tập của học sinh qua một số bài dạy: …………….. 33
Bảng 5: Kết quả thực nghiệm: ………………………………………….. 87

6

Bảng 6: Kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng……. 88
Bảng 7: Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng…………………………………………………………………. 89

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ – BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1: Cấu trúc của trò chơi ………………………………….. 6
Sơ đồ 2: Quy trình tổ chức trò chơi dạy học……………………. 58
Sơ đồ 3: Cách thức tổ chức trò chơi trong q trình dạy học
mơn Lịch sử và Địa lí …………………………………………… 67
Biểu đồ 1: Kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp

7


đối chứng………………………………………………………… 89
Biểu đồ 2: Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng ……………………………………………….. 90

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Dạy học môn Lịch sử & Địa lý đang là vấn đề “nóng” được cả xã hội và

Ngành Giáo dục quan tâm bởi chất lượng còn thấp, cần phải được điều chỉnh.
Đổi mới phương pháp dạy học đang là yêu cầu cấp bách và chính đáng được

bản thân Ngành Giáo dục tự nhận thức và cả xã hội mong chờ.
Dạy học bằng Trị chơi có vị trí quan trọng bởi nó phù hợp với đặc điểm tâm

sinh lí lứa tuổi và bộ mơn. Đây chính là hình thức Học vui – Vui học thích hợp
với tuổi trẻ như Bác Hồ đã từng huấn thị khi nói về cách dạy ở Tiểu học: “ Tiểu
học thì … Cách dạy phải nhẹ nhàng và vui vẻ…Phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ,
hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng, chớ nên làm chúng hoá ra già
cả… Trong lúc học, cũng cần làm cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm
cho chúng học”[21].

Thực tế đổi mới chương trình và phương pháp ở tiểu học cho thấy: Thơng
qua các trị chơi được tổ chức một cách hợp lý mà giáo viên có thể chuyển tải
các tri thức mới, củng cố những kiến thức đã học và hình thành những kỹ năng
cho học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động, có hiệu quả.

Môn học nào cũng sử dụng được phương pháp trò chơi. Trong các giờ Lịch
sử và Địa lý ở tiểu học, nếu các giáo viên sử dụng được các trò chơi gắn liền
với các bản đồ, lược đồ, bảng biểu, mơ hình, kiến thức thực tế địa phương thì sẽ

giúp học sinh lĩnh hội được tri thức một cách bền vững.

Thực tiễn dạy học mơn Lịch sử và Địa lí ở bậc tiểu học hiện nay là: Giáo
viên lên lớp chủ yếu là thuyết trình giảng giải, học sinh nghe và chép vở. Giáo
viên hỏi, một vài học sinh trả lời. Vì vậy học sinh ít hứng thú trong việc học

8

tập, giờ học chưa phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh. Mặt khác,
việc sử dụng trò chơi trong dạy học mơn Lịch sử và Địa lí chưa thường xun,
q trình tổ chức cịn đơn điệu, chưa thực sự lơi cuốn học sinh, ít giáo viên biết
cách sáng tạo ra trị chơi.

Vì vậy, việc xây dựng quy trình và thiết kế các loại trị chơi trong dạy học
mơn Lịch sử và Địa lí khơng những có ý nghĩa về mặt lí luận mà cịn có ý nghĩa
về thực tiễn, giúp cho giáo viên có thể vận dụng vào q trình dạy học, góp
phần nâng cao chất lượng môn học này ở bậc tiểu học. Để tổ chức được tốt, có
bài bản phương pháp trị chơi trong dạy học Lịch sử và Địa lý ở tiểu học, điều
quan trọng là phải hiểu và xây dựng được quy trình tổ chức trị chơi.

Từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài “ Sử dụng trị chơi trong dạy
học mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4” để nghiên cứu.
2) Mục đích nghiên cứu:

Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4 ở
trường tiểu học.
3) Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1 Khách thể nghiên cứu:

Quá trình dạy học Lịch sử và Địa lí ở lớp 4.

3.2 Đối tượng nghiên cứu:

Các loại trò chơi trong dạy học Lịch sử, Địa lí ở lớp 4 và quy trình tổ chức.
4) Giả thuyết khoa học.

Chất lượng dạy học Lịch sử và Điạ lý sẽ được nâng cao, nếu trong quá trình
dạy học giáo viên sử dụng trò chơi một cách hợp lý, phù hợp với mục tiêu, nội
dung bài học và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.
5) Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
5.2 Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
5.2 Thiết kế các trò chơi trong dạy học môn Lịch sử, Địa lý lớp 4 và đề xuất
quy trình tổ chức.

9

6) Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
- Việc sử dụng trò chơi trong dạy học Lịch sử và Địa lý ở lớp 4.
- Nghiên cứu thực trạng và tổ chức thực nghiệm sư phạm ở một số trường tiểu
học trên địa bàn Thành phố Thanh Hoá.
7) Phương pháp nghiên cứu.

Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Phân tích và tổng hợp các tài liệu, khái quát các nhận định độc lập, các cơ sở
lí thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
* Phương pháp quan sát.
* Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

* Phương pháp anket.
* Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn giáo viên.
* Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
7.3 Phương pháp thống kê tốn học.
8) Đóng góp của đề tài:

Đề tài của chúng tơi có những đóng góp sau:
- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về trò chơi học tập.
- Thiết kế một số trò chơi cụ thể trong dạy học mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4
(gồm dạy trên lớp và dạy học phần mềm, dạy kết hợp trong hoạt động tập thể).
- Xây dựng qui trình tổ chức sử dụng trị chơi trong dạy học mơn Lịch sử và
Địa lý ở lớp 4.
9) Cấu trúc của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận, kiến nghị, luận văn có 3
chương:

Chương I: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu.
Chương II: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chương III: Sử dụng trị chơi trong dạy học mơn Lịch sử, Địa lí lớp 4.

10

Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:
Tổ chức trò chơi trong dạy học nói chung là một hình thức dạy học mới,
mang tính thời sự đang được nhiều tác giả trong và ngồi nước quan tâm nghiên
cứu.
Chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình coi trị chơi học tập là một phương

pháp để dạy – học có hiệu quả. Cụ thể là:
Trên thế giới xu thế sử dụng trò chơi trong dạy học đã trở thành phổ biến
đối với bậc học tiểu học như ở Nhật, Mỹ, Anh, Pháp .... Ở trong nước, việc tổ
chức trò chơi trong dạy học ở tiểu học đã được quan tõm. Đối với môn Tiếng
Việt ở tiểu học, có cơng trình “Trị chơi học tập Tiếng Việt 2”, “Trò chơi học
tập Tiếng Việt 3” của tác giả Trần Mạnh Hưởng (chủ biên) đã khẳng định thơng
qua trị chơi học tập, học sinh được phát triển cả về trí tuệ, thể lực, nhân cách,
giúp cho việc học Tiếng Việt thêm nhẹ nhàng và hiệu quả.
Trong dạy học mơn Tốn có “112 trị chơi tốn lớp 1 và 2” của nhà giáo
Phạm Đình Thực[25]. Tác giả đưa ra quan niệm giúp trẻ học toán qua các trò
chơi là một trong những hướng đổi mới phương pháp dạy học toán ở tiểu học.
Trong dạy học mơn Đạo đức có “Trị chơi học tập mơn Đạo đức ở tiểu học” của
tác giả Lưu Thu Thủy[23].
Các cơng trình khác như: “100 trị chơi vận động cho học sinh tiểu học” của
Trần Đồng Lâm[14], “ Tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học” của
Hà Nhật Thăng[22]; “Tổ chức cho học sinh tiểu học vui chơi giữa buổi học”
của Trần Đồng Lâm (chủ biên)….

11

Đối với mơn Tự nhiên và Xã hội có “Trị chơi học tập mơn Tự nhiên và Xã
hội lớp 1,2,3” do tác giả Bùi Phương Nga chủ biên. Cuốn “Học mà vui, vui mà
học” của tác giả Vũ Xuân Đĩnh cũng giới thiệu một số trò chơi dùng trong dạy
học môn Tự nhiên và Xã hội.

Đối với mơn Lịch sử và Địa lí có “Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử ở
trường tiểu học của tác giả Nguyễn Thị Hường” [11] . Nhóm tác giả Nguyễn
Tuyết Nga (chủ biên), Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thị Thấn đã
biên soạn và giới thiệu cuốn “Trị chơi học tập mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4,5”
[18]…


Từ năm học 2005-2006, các trường tiểu học trên toàn quốc bắt đầu triển
khai thực hiện thay sách lớp 4 theo chương trình tiểu học mới. Cơng cuộc thay
sách lần này kéo theo một chủ trương hết sức đúng đắn, đó là: Đổi mới chương
trình gắn với việc đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, các cơng trình
nghiên cứu về sử dụng trị chơi trong q trình dạy học mơn Lịch sử và Địa lý
nhìn chung cịn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu của dạy học hiện đại. Việc sử
dụng trò chơi trong dạy học phần mềm “Lịch sử và Địa lý địa phương” và dạy
học thông qua các hoạt động tập thể vẫn là vấn đề đang còn ít được quan tâm.

Để khắc phục những hạn chế trên, trong đề tài này, hướng nghiên cứu của
chúng tôi là thiết kế một số trị chơi và sử dụng quy trình để tổ chức trị chơi
trong dạy học mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4.
1.2. Một số khái niệm cơ bản:
1.2.1. Trò chơi.

Hiện nay có một số định nghĩa về khái niệm trò chơi như sau:
- Trò chơi là một loại hình văn hố dân gian rất quen thuộc, gần gũi với mọi
người và mang tính chất truyền thống
- Trị chơi là một loại hình sinh hoạt, giao lưu văn hoá của con người, thường
được tổ chức vào các dịp lễ, hội, tết....
- Trò chơi đem lại cho con người sự vui vẻ, đoàn kết, giúp con người bộc lộ
những tình cảm, thể hiện ước mơ, sự phấn đấu....

12

- Trò chơi là hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí thơng qua đó giáo dục con
người những kinh nghiệm sản xuất, phẩm chất đạo đức, tri thức khoa học....

Như vậy, cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa đầy đủ, trọn vẹn, chính

xác về trị chơi.

Vậy, Trị chơi là gì? Theo Từ điển Tiếng Việt thì trị chơi là "Hoạt động bày
ra để vui chơi, giải trí"[29].

Chúng tơi cho rằng, trò chơi là hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một
nội dung nhất định, có tổ chức của nhiều người tham gia (từ 2 người trở lên) và
có những quy định, những luật lệ buộc người tham gia phi tuõn theo.

Trò chơi đợc cấu trúc từ những yếu tố: Ct trũ, trị, Luật trị, Thưởng-
phạt.

Có thể minh hoạ bằng sơ đồ 1: Cấu trúc của trò chơi.

Trò chơi

Cốt trò Đề trò Luật trò Thưởng, phạt

a. Cèt trß:
Cốt trò là "bộ xơng của trò chơi, là cái tạo nên trò chơi, là mục tiêu mà
trò chơi muốn đạt đợc.
b. Đề trò:
Đề trò là hình thức thể hiện trò chơi, là bớc dẫn dắt trò chơi, l tình huống

nhằm thu hút, lôi cuèn, kÝch thÝch cho người chơi tham gia mét c¸ch tÝch cùc.
c. LuËt trß:
Là những quy định, quy tắc mà bất cứ ngời chơi nào cũng phải tuân thủ.
Luật trò phải đợc phổ biến trớc khi chơi để những ngời chơi nắm đợc mà

thực hiện đúng luật, tránh vi phạm trong khi chơi.

d. Thởng, phạt:

13

Trò chơi bao giờ cũng có kẻ thắng, ngời thua và đi kèm có thởng cho ngời
(hoặc nhóm) thắng cuộc và có phạt cho ngời (hoặc nhóm) nào thua cuộc.
Tuy nhiên, thởng và phạt ở đây chỉ mang tính tợng trng đơn giản, vui vẻ, khích
lệ.

1.2.2. Trò chơi học tập.
Trò chơi học tập là loại trò chơi có chứa nội dung dạy học, đợc bày ra để
thông qua việc chơi mà học.
A.I Xụrụkina ó a ra mt lun điểm vơ cùng quan trọng về đặc thù của trị
chơi học tập: “Trị chơi học tập là một q trình phức tạp, nó là hình thức dạy
học và đồng thời nó vẫn là trị chơi…Khi các mối quan hệ chơi bị xóa bỏ, ngay
lập tức trị chơi biến mất và khi ấy, trị chơi biến thành tiết học, đơi khi biến
thành sự luyện tập.”[28].
§èi víi học sinh tiểu học, trò chơi học tập thờng có nội dung đơn giản, có
yêu cầu thấp, vừa sức.
Tác giả Đỗ Tiến Đạt núi trò chơi học tập là hoạt động đợc tổ chức có tính
chất vui chơi, giải trí, thông qua đó học sinh có điều kiện "Học mà vui, vui mà
học". Cũn SGV mơn Khoa học viết: Là Trị chơi có nội dung gắn với hoạt động
học tập của HS. [1].
Như vậy, c¸c néi dung häc tËp cđa trẻ (Khoa hc, Lịch sử; a lớ; Tự nhiên
và xà hội; Tiếng Việt; Đạo đức; Toán.....) đợc thể hiện vào trong trò chơi và
thông qua trò chơi học sinh nắm đợc nội dung mà giáo viên cần truyền đạt.
Tỏc gi Trần Thị Ngọc Trâm [26] cho rằng: " Trò chơi học tập là một trong
những phơng tiện có hiệu quả để phát triển các năng lực trí tuệ, trong đó có khả
năng khái quát hoá là một năng lực đặc thù của khả năng con ngời.
Trò chơi, khi đa vào giờ học thì nhất thiết phải là một bộ phận của nội

dung bài học, phải góp phần vào việc hình thành các kiến thức cơ bản hoặc rèn
luyện kỹ năng cơ bản của tiết học. Việc thiết kế các trò chơi trong quá trình dạy
học là một nghệ thuật s phạm trong dạy học và việc tổ chức trò chơi lúc này đợc
xem nh là một phơng pháp dạy học thực sự một phơng pháp s phạm tích cực.
Phân loại trò chơi học tp tiu hc:
Trò chơi học tập có thể phân loại theo số ngời tham gia: Trò chơi tập thể,
Trò chơi cá nhân; hoc tớnh cht: Trũ chi vi vt, Trò chơi vận động, Trò
chơi trí tuệ, trũ chi kết hợp (vận động và trí tuệ); hoặc phân loại theo các môn

14

häc: Trị chơi tốn học, Trị chơi tiếng Việt, Trị chơi tìm hiểu lịch sử ... Trong
các môn học lại đợc phân ra theo các mạch kiến thức, phân loại theo chủ đề học
tập.

- Trò chơi vận động:
Trò chơi vận động là loại hình trị chơi vận động cơ bắp của cơ thể, hầu
hết trẻ em đều thích loại trị chơi này.
- Trò chơi với đồ vật:
Trong trò chơi với đồ vật, trẻ em sử dụng đồ vật để minh hoạ, tưởng tượng
nhân hoá... cho những vấn đề, sự vật mà chúng đã biết và muốn hướng tới.
- Trò chơi theo chủ đề:
Loại trò chơi này rất đa dạng, cũng như cuộc sống mn hình mn vẻ của
trẻ. Bởi vì học sinh tiểu học học tập theo chủ đề, mỗi một chủ đề có những trị
chơi học tập khác nhau. Ví dụ: Chủ đề "Măng non"(Tiếng Việt), "Bầu trời và trái
đất" (Tự nhiên và xã hội), “Vật chất và năng lượng” (Khoa học) ...
- Trị chơi trí tuệ:
Đây là trị chơi hồn tồn dựa trên cơ sở hoạt động sáng tạo của trẻ em.
Nội dung của trò chơi này là sự thi đấu về một hoạt động trí tuệ nào đó: sự
nhanh trí, trí nhớ, sức tưởng tượng sáng tạo, các hoạt động phát minh, đố vui,

khám phá...
1.2.3. Trò chơi học tập trong mơn Lịch sử và Địa lí:
Theo chúng tơi: Trị chơi học tập trong mơn Lịch sử và Địa lí là các trị
chơi trong đó có chứa các nội dung kiến thức của phân mơn Lịch sử hoặc Địa
lí. Nó được thể hiện ở một khâu nào đó trong việc dạy học (đầu tiết, giữa tiết,
cuối tiết hoặc trong giờ luyện tập, ngoại khoá...) nhằm mục đích: dẫn dắt, hình
thành kiến thức mới, hay củng cố, ôn luyện nội dung kiến thức đã học cho học
sinh.
Nói cách khác tức là chuyển nội dung kiến thức của bài học Lịch sử hay Địa
lí thành các nhiệm vụ học tập thơng qua trị chơi và cách thức chơi để lĩnh hội
tri thức của bài học.

15

* Các loại trò chơi trong dạy học phân mơn Lịch sử hoặc Địa lí và cách sử
dụng:

Trong dạy học phân mơn Lịch sử hoặc Địa lí có thể sử dụng một số loại trị
chơi chủ yếu như : Đóng vai, Tiểu phẩm, Hái hoa dân chủ, Đố vui, Tiếp sức,
Kết đơi, Gạch nối, Phóng viên; Ai nhanh, ai đúng, Điền chỗ trống ...

Kết hợp với hoạt động Đội hoặc “bắt chước” các phương tiện truyền thơng
đại chúng, ta có các trị chơi: “ Nhà sử học nhỏ tuổi”; “ Ô chữ”; “Đến thăm Văn
Miếu - Quốc Tử giám”; “Rung chng vàng”; “Hành trình văn hố”, “Đối
mặt” ....

Về tên gọi trò chơi có thể có một số cách gọi khác nhau. Giáo viên hay học
sinh cũng có thể sáng tạo ra trò chơi và tên gọi mới, miễn sao phù hợp với tiến
trình dạy học và nội dung kiến thức cần lĩnh hội. Ví dụ: Ca-rơ đốn bão, Hoạ
thơ, Nhìn tranh kể chuyện, Hướng dẫn viên du lịch...

Ví dụ:
- Trị chơi thường tổ chức: Trị chơi đóng vai:

Nhờ trị chơi đóng vai, trẻ em được nhập vai các nhân vật khác nhau với
các mối quan hệ khác nhau, tích cực nghiên cứu nội dung học tập để cùng diễn
xuất kiến thức bài học...
- Trò chơi học truyền hình: Trị chơi ơ chữ:

Trị chơi ơ chữ là loại hình trị chơi biến tấu từ trị chơi trong các chương
trình “Đường lên đỉnh Ơlimpia” hay trong chương trình “Chiếc nón kỳ diệu”.
Trị chơi này phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh. Học sinh buộc
phải huy động vốn kiến thức, sự hiểu biết và sự nhanh trí để điền đúng từng ô
chữ gắn với một thông tin về kiến thức nhất định để tham gia vào trò chơi.
- Trò chơi sáng tạo:

+ Ví dụ: Thi Hoạ thơ:
Khi học bài 8 “Dân số nước ta”( Địa lí 5), tổ chức cho học sinh tập hoạ
lại bài thơ của Bác Hồ rồi so sánh dân số hồi 1946 với 2003 thì sẽ thấy ngay
tốc độ tăng dân số và dễ nhớ vị trí, đặc điểm và diện tích nước ta:

16

Bài thơ của Bác Hồ VD: Một bài hoạ Kiến thức nhận được
“Nước ta hình chữ S “Nước ta hình chữ S Hình dáng nước ta.
Một bán đảo rất xinh Một bán đảo rất xinh Địa hình địa lí nằm sát
Trên bờ biển Thái Bình Trên bờ biển Thái Bình biển Thái Bình Dương.
Tại Đơng nam châu Á Tại Đông nam châu Á Vị trí khu vực.
Tính bình phương cây số Tính bình phương cây số
Có 30 vạn hơn Có 33 vạn hơn Diện tích nước ta.
Với 20 triệu dân Với 82 triệu dân Dân số tăng nhanh quá

Sống trong miền nhiệt Sống trong miền nhiệt (Gấp hơn 4 lần sau 57
đới…” đới…” năm).
Đặc điểm khí hậu.

+ Hay trị Biên tập lại:
Ví dụ: Để tránh cho học sinh khỏi nhầm lẫn giữa hai vua Lê, cho các em đọc,
phát hiện và sửa lại câu sau cho đúng: “ Vua Lê Hoàn trả gươm cho Rùa
thần”.
Rõ ràng, Lê Lợi mới gắn với sự tích Hồ Gươm, nên câu trên viết đúng là:
“ Vua Lê hoàn trả gươm cho Rùa thần”.

Trong thùc tế dạy học ở nhà trờng tiểu học, trò chơi đợc xem nh một thủ
thuật, biện pháp củng cố kiến thức, hình thành kiến thức mới, kiểm tra đánh giá
chất lợng học sinh sau một tiết học hoặc sau một néi dung häc tËp.

XÐt vÒ mục đích phục vụ dạy học nói chung, trò chơi có thể phân ra thành:
- Trò chơi dẫn dắt, hình thành tri thức mới.
- Trò chơi củng cố khái niệm, kin thc.
- Trò chơi ôn tập, luyện tập, rèn luyện t duy (Đây là dạng trò chơi thờng đợc
tổ chức vào các giờ luyện tập, ngoại khoá).
- Trò chơi về tính toán, trớ nh.
-Trò chơi vỊ lun trÝ th«ng minh.
1.2.4. Quy trình và quy trình tổ chức trị chơi học tập:
a) Quy trình.

17

Từ điển Tiếng Việt định ngha nh sau: Quy trình là Các bớc, trình tự phải
tuân theo khi tiến hành công việc nào đó.[29]


Nh vậy quy trình là một trình tự để thực hiện một công việc nào đó mà
buộc ngời thực hiện đúng, tuần tự các thao tác, các bớc để hoàn thành công việc
trong một khoảng thời gian nhất định.
b) Quy trỡnh t chức trò chơi học tập.

Theo chúng tơi “ Quy trình tổ chức trị chơi trong dạy học là các bước,
trình tự phải tuân theo khi tiến hành tổ chức trò chơi học tập cho học sinh”.

Đó là thứ tự thực hiện các bước đã vạch ra. Khi giáo viên muốn tổ chức trị
chơi trong dạy học thì bắt buộc phải tuân theo.
1.3. Vai trò của việc tổ chức trò chơi học tập trong việc dạy học.

A.X.Makarenkô cho rằng: Trẻ em trong trò chơi nh thế nào thì phần lớn nó
sẽ nh vậy trong công việc khi nó lớn lên. Trò chơi trở thành một hoạt động sống
không thể thiếu đợc đối với đứa trẻ.[22]
1.3.1. Vai trị tích cực của trị chơi học tập:

Trò chơi là một hoạt động trực tiếp với tính hấp dẫn tự thân của mình, có
một tiềm năng lớn để trở thành một phương tiện dạy học hiệu quả, kích thích sự
hứng thú nhận thức và niềm say mê học tập của người học. Học tập thông qua
trò chơi sẽ giúp học sinh ghi nhớ dễ dàng và bền vững hơn.

Trò chơi học tập khác với trò chơi khác là ở chỗ, nhiệm vụ nhận thức và
luật chơi trong trò chơi đòi hỏi người chơi phải huy động trí óc làm việc thực sự
nhưng chúng lại được thực hiện dưới hình thức chơi vui vẻ, thú vị (chơi là
phương tiện, học là mục đích). Học trong q trình chơi là q trình lĩnh hội tri
thức nhẹ nhàng, tự nhiên khơng gị bó, khơi dậy hứng thú tự nguyện và giảm
thiểu sự căng thẳng cho học sinh.

Rất nhiều cơng trình nghiên cứu đã cho rằng, nếu được tổ chức đúng đắn,

hợp lý thì trị chơi sẽ là phương tiện rất tốt để giáo dục toàn diện trẻ em.

Trò chơi học tập giúp trẻ em nắm chắc, nhanh, sâu nội dung bài học.
Thông qua trò chơi học tập giúp trẻ phát triển thể chất, trí tuệ, hồn thiện tri
giác, chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng và sáng tạo.

18

Như vậy, cùng với học, chơi là nhu cầu không thể thiếu được của học sinh
tiểu học. Dù khơng cịn là hoạt động chủ đạo, song vui chơi vẫn giữ một vai trò
rất quan trọng trong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao đối với
trẻ.

Sử dụng trò chơi trong dạy học Lịch sử và Địa lý có ý nghĩa rất quan trọng
giúp học sinh hình thành một cách đầy đủ, chính xác, sinh động nội dung kiến
thức bài học, có tác dụng hình thành, rèn luyện các kỹ năng học tập Lịch sử và
Địa lý cho các em như: kỹ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng thống
kê, kỹ năng xác lập mối quan hệ địa lý và thời đại lịch sử đơn giản.

Trò chơi còn gây hứng thú học tập cho học sinh, phát huy được trí thơng
minh, sáng tạo, tinh thần tập thể cho các em, khơi dậy ở học sinh trí tị mị,
lịng ham hiểu biết, lịng u thiên nhiên, đất nước con người.
1.3.2. Một số hạn chế khi sử dụng trò chơi học tập:

Để vận dụng được một cách thích hợp các trò chơi học tập, đòi hỏi người
giáo viên phải có sự chuẩn bị và đầu tư cho từng trị chơi. Đây là điều hạn chế
bởi hàng loạt những yếu tố như năng lực của giáo viên, thời gian giành cho sự
soạn bài, các phương tiện đồ dùng dạy học, sự đầu tư về kinh phí… cho giờ học
vơ tình như những vật cản sự nhiệt tình của giáo viên.


Tổ chức các trò chơi học tập dễ làm mất thời gian và lớp học thường ồn ào
dẫn đến học sinh mất trật tự, làm ảnh hưởng ít nhiều đến các lớp khác .

Diện tích phịng học, cách sắp xếp bàn ghế trong lớp theo một khuôn mẫu
truyền thống cũng gây khó khăn cho việc tổ chức trị chơi. Để tổ chức trò chơi
còn đòi hỏi người giáo viên phải có óc tổ chức, biết kích thích sự tham gia của
học sinh. Đây là điều không phải giáo viên nào cũng làm được.
1.4. Khái quát về môn Lịch sử và Địa lí lớp 4.
1.4.1. Mục tiêu của mơn học:
Mục tiêu của mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4,5 là:
a. Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:

19

- Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống
theo dịng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới nửa
đầu thế kỉ XIX.

- Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam và
một số quốc gia trên thế giới.
b. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:

- Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử, địa lý từ
các nguồn thông tin khác nhau.

- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để
giải đáp.

- Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử và địa lý.
- Trình bày kết quả nhận thức của mình bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ…

- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
c, Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen:
- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc.
- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước.
- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hóa.
1.4.2. Nội dung chương trình mơn Lịch sử và Địa lý lớp 4:
a, Phần Lịch sử:
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179
TCN): Nước Văn Lang, nước Âu Lạc (Sự ra đời của nền văn minh Văn Lang-
Âu Lạc và những thành tựu chính của văn minh Văn Lang- Âu Lạc).
- Hơn một nghìn năm đấu tranh dành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến TK
X): Những chính sách thống trị và đồng hoá của các triều đại phong kiến Trung
Quốc và phong trào đấu tranh của nhân dân ta để dành lại quyền độc lập, tự chủ
( tiêu biểu là khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 và chiến thắng Bạch Đằng năm
938).

20

- Buổi đầu độc lập ( Từ năm 938 đến năm 1009): Nhà Ngô; Đinh Bộ Lĩnh
dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước; Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân ta tiến
hành cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981).

+ Nước Đại Việt: Thời Đại Việt bắt đầu từ năm 1009 ( với sự thành lập
của triều đại nhà Lý) đến năm 1858 ( với sự kiện thực dân Pháp xâm lược nước
ta). Thời Đại Việt là thời kì độc lập lâu dài của nước ta. Đây là thời kì tồn tại
của các vương triều: nhà Lý ( 1009 – 1225), nhà Trần (1226 – 1400), nhà Hồ
(1400 – 1406), nhà Lê Sơ (1428 – 1527), nhà Mạc (1527), nhà Tây Sơn (thế kỷ
XVIII), nhà Nguyễn (1802 – 1945),…

Thời Đại Việt, có nhiều sự kiện, hiện tượng và nhân vật lịch sử đáng ghi

nhớ. SGK chọn lựa và trình bày một số sự kiện, hiện tượng và nhân vật lịch sử
tiêu biểu nhằm tạo nên những biểu tượng về quá trình dựng nước và giữ nước
của dân tộc ta trong thời kì này: Nhà Lý (dời đô ra Thăng Long; sự phát triển
của đạo Phật; cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai). Nhà trần (xây dựng
đất nước; kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên; sự suy tàn của
nhà Trần). Nhà Lê (chiến thắng Chi Lăng; việc tổ chức quản lý đất nước; sự
phát triển văn hoá và khoa học dưới thời Lê Sơ). Trịnh – Nguyễn phân tranh.
Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong. Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII. Quang Trung
(nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long; đại phá quân Thanh; Quang Trung
với sự nghiệp xây dựng đất nước). Nhà Nguyễn thành lập. Kinh thành Huế.
b, Phần Địa lý:

Chương trình Địa lý lớp 4 chủ yếu nhằm cung cấp biểu tượng địa lý và bước
đầu hình thành một số khái niệm và mối quan hệ địa lý đơn giản. Chương trình
đề cập đến đặc điểm tự nhiên, con người với các cách thức sinh hoạt, sản xuất ở
các miền khác nhau ở Việt Nam và tách thành 3 vùng cụ thể: Giới thiệu về
thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du, ở miền
đồng bằng, và vùng biển Việt Nam. Những kiến thức được đưa vào nội dung về
các miền lãnh thổ khác nhau của Việt Nam dựa theo đặc điểm nổi bật của vùng
đó. Mỗi miền chọn “trường hợp mẫu” nhằm tập trung vào một số biểu tượng


×