Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Đề cương kiến trúc Đại học kiến trúc Đà Lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.93 MB, 52 trang )

Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
MỤC LỤC
A.THỂ LOẠI, CHỨC NĂNG VÀ CÁC YÊU TỐ HÌNH THÀNH TÊN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP…2
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………… ………………………………………………… 2
a. Lý do chọn thể loại đề
tài…… 2
b. Lý do chọn vị trí xây dựng ……… …….3
2.CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI……………………………………………………………… 3
3.HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC………………………………3
4.XU HƯỚNG THIẾT KẾ TRÊN THẾ GIỚI:…………………………………………………….…….8
B.CƠ CẤU & QUY MÔ ĐẠI HỌC:…………………………………………………………….…….11
1. Cơ cấu tổ chức 11
2. Quy mô …………….12
3. Mô hình đào tạo …………….14
C.HIỆM VỤ THIẾT KẾ:………………………………………………………………………… ….15
D. PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU KHU ĐẤT
1.Họa đồ vị trí và hiện trang khu quy hoạch:……………………………………………………… 25
2.Điề kiện tự nhiên của khu đất ………………………… ………………………………………….….….27
3.Phân tích đánh giá giá trị khu đất………………………………………………………………….35
E. CÁC TIÊU CHÍ ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ ………………………………… ……………….39
F. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………40
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
1
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
A. THỂ LOẠI, CHỨC NĂNG VÀ CÁC YÊU TỐ HÌNH THÀNH TÊN ĐỀ TÀI
TỐT NGHIỆP:
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
a. Lý do chọn thể loại đề tài:
Hiện nay trên thế giới, các học viện chuyên về thiết kế rất phổ biến, chẳng hạn
như: Auckland - Ba Lan, Minesota - Úc , Lincon – Mỹ, Tianjin – Trung Quốc …
tất cả các ngành nghề trong những đại học này đều có chung một mục đích là đào


taọ ra đội ngũ các nhà thiết kế trẻ và tài năng ,sáng tạo để phục vụ cho nhu cầu
ngày càng cao của xã hội trong các vấn đề về dịch vụ và sinh hoạt hằng ngày. Bên
cạnh đó còn chú ý nhiều đến xu hướng thiết kế mới trong các trường đại học đó là
bền vững và thân thiện với môi trường. Đây chính là xu hướng đạo tạo đang rất
được quan tâm hiện nay trên thế giới, và cũng chính là xu hướng mà em muốn áp
dụng khi thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Chính vì vậy mà em xin phép được chọn
đề tài của mình là: ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC.
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
2

Đại học k.trúc Pennsylvania – Mỹ Đại học k.trúc Auckland - Ba Lan
Đại học k.trúc Lincoln –Mỹ Đại học k.trúc Tianjin- China
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
b. Lý do chọn vị trí xây dựng:
- Theo như Giáo sư Heng Chye Kiang (NUS) thì “ Đà Lạt không những có điều
kiện tự nhiên ưu đãi, có tên tuổi một thời và động lực kinh tế rõ ràng để trở thành
một University City của Việt Nam”.
- Từ góc độ của một nhà kiến trúc qui hoạch, giáo sư Kheng Soon đề nghị: “Theo
tôi, quí vị đừng xây gì mới, nhà cao cửa rộng, khu công nghiệp đồ sộ. Cứ giữ
nguyên Đà Lạt thế này và chỉ cần thêm thật nhiều trường học vào thôi. Ở đâu cũng
có trường học, ngay cạnh trường đại học là nhà trẻ, là trường phổ thông. Đi đâu
cũng gặp giáo sư, cũng gặp học trò. Hãy tạo ra một không gian vô tận cho học hỏi.
Đó chính là hình ảnh trung tâm của Đà Lạt!”. (Hội thảo: Viễn cảnh phát triển Đà
Lạt 7/2006)
- Như lời đề nghị của Tiến sĩ Thái Quang Trung thì: “tất cả các trường đại học
chuyên về môi trường, sinh thái, thiết kế, bảo tồn thiên nhiên ở Hà Nội hay Đà
Nẵng, TP.HCM nên “dọn lên” Đà Lạt. Vì xem ra ở VN chỉ có Đà Lạt mới hội đủ
yếu tố thiên nhiên, khí hậu và con người làm cơ sở phát triển việc nghiên cứu và
đào tạo các khoa học phát triển bền vững”. Như vậy việc chọn lựa đề tài: ĐẠI
HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ LẠT là hoàn toàn hợp lý.

- Thể loại: Trường học đào tạo đại học và sau đại học
Từ Đại Học (University,College) có ý nghĩa là trường học đào tạo ngành nghề đặc thù
có tính chuyên biệt cao, chuyên môn sâu.
Từ Kiến Trúc (Architecture): các ngành học về thiết kế như kiến trúc, quy hoạch …
- Nội dung: phục vụ học tập và nghiên cứu chuyên về các lĩnh vực thiết kế.
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
3
Thung lũng nh yêu Hồ Xuân Hương
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
2. CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI:
Thực trạng:
* Về quỹ thời gian dành cho học tập:Trước hết về việc sử dụng quỹ thời gian dành
cho học tập của sinh viên hiện nay, theo kết quả điều tra, trung bình một ngày sinh viên
sử dụng khoảng 5.58 ( ± 1.62 ) giờ cho hoạt động đi học trên lớp và 3.54 ( ± 1.91 ) giờ
cho hoạt động tự học ở nhà. Ngoài ra đối với nhóm sinh viên tham gia học thêm và làm
thêm thì thời gian trung bình dành cho hai hoạt động này là 2.36 ( ± 1.34 ) giờ cho học
thêm và 2.98 ( ± 1.58 ) giờ cho làm thêm.
*Vấn đề về không gian học tập và sinh hoạt:Khảo sát thực trạng qui mô đất đai, quy
hoạch xây dựng các trường Đại học, Cao đẳng nói chung và hai vùng trọng điểm Hà Nội
và TP. Hồ Chí Minh nói riêng cho thấy những đặc điểm nổi bật:
- Thiếu các khu chức năng cơ bản
- Khu học tập có mật độ xây dựng quá cao
- Chất lượng quy hoạch thấp
- Môi trường sư phạm không đảm bảo
- Phân khu chức năng bị phá vỡ
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nghèo nàn
- Không thuận tiện giao thông
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
4
Sinh viên đi làm thêm Sinh viên học trên lớpSinh viên tự học ở nhà

Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
Mặt khác trong khi thế giới đang hướng đến xu hướng Phát triển bền vững, đang
tìm về những giá trị của tự nhiên. Thì ta lại đang loay hoay với những cái gọi là “hiện
đại” nhưng thực ra lại là lạc hậu so với họ. Chúng ta bê tông hoá và gò bó không gian,
trong khi sinh viên cần có khoảng mở, tiếp xúc với bên ngoài, đặc biệt ở những trường
đòi hỏi sự sáng tạo.
* Mô hình đào tạo lạc hậu: Nói chung,mô hình đào tạo và đào tạo thiết kế nói
riêng ở các trường Đại học Việt Nam đã lạc hậu rất nhiều so với thế giới, chưa áp
dụng những công nghệ thời đại và học tập và giảng dạy. Tính lý thuyết và thụ động
vẫn là chủ đạo, trong khi đó khả năng thực hành và tính chủ động thì lại yếu. Ngoài ra
cơ sở vật chất cũng như môi trường học tập không tiện nghi là nguyên nhân dẫn đến
tình trạng lười sáng tạo và một số căn bệnh về mắt và sức khỏe. Do vậy mà cần phải
có một mô hình đào tạo mới, hiện đại và hấp dẫn học viên theo học.
* Làm việc nhóm: Vấn đề bất cập thứ 2 đó là khả năng làm việc theo nhóm. Theo
như thống kê của một số nhà nghiên cứu thì: Một Nhà thiết kế Việt Nam có thể làm
việc nhanh, nhạy hơn 1 nhà thiết kế nước ngoài (vì có kiến thức rộng, cái gì cũng biết)
Nhưng một nhóm Thiết kế nước ngoài có khả năng làm việc tốt gấp đôi nhóm thiết kế
của Việt Nam. Điều này chứng tỏ, khả năng làm việc nhóm của chúng ta là rất thấp
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
5
Không gian giải lao Lớp học hiện đạiKhu vực học nhóm
Lớp học Việt Nam Giảng đường đại họcLớp học nước ngoài
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
*Xem trọng số lượng hơn chất lượng: Hiện nay trong chương trình đào tạo thiết
kế ở VN, đặc biệt là lĩnh vực kiến trúc và QH sau khi ra trường KTS có kiến thực bao
quát rất rộng, nhưng kiến thức chuyên môn sâu về lĩnh vực chuyên môn thì lại thiếu
hụt. Đấy chính là vấn đề bất cập dẫn đến có 1 số nhà thiết kế sau khi ra trường làm
việc theo đủ ngành nghề khác nhau nhưng không liên quan đến chuyên ngành của
mình. VD: Một kiến trúc sư sau khi ra trường, làm việc thiết kế theo đủ thể loại kiến
trúc, nhưng những chuyên môn sâu về một thể loại thì không giỏi. Do vậy mà những

công trình lớn, đòi hỏi chuyên môn sâu thì hầu như đều do nước ngoài thiết kế.
*Vấn nạn môi trường: Trong khi thế giới đang hướng đến xu hướng Phát triển bền
vững, đang tìm về những giá trị của tự nhiên. Thì ta lại đang loay hoay với những cái gọi
là “hiện đại” nhưng thực ra lại là lạc hậu so với họ. Chính những thiết kế không chiến
lược, tự phát đã làm cho các đô thị được gọi là phát triển của nước ta trở nên mất bền
vững và là vấn nạn môi trường. Hiện tượng “BÊ TÔNG HÓA ĐÔ THỊ” đang được hiểu
nhầm với ý nghĩa HIỆN ĐẠI HÓA. Thực ra mà nói, những thiết kế “KHÔNG BỀN
VỮNG” của chúng ta đã vô tình làm cho vấn nạn môi trường ngày càng thêm nghiêm
trọng. Do vậy cần có những đội ngũ những nhà thiết kế có tiềm năng và năng lực để sáng
tạo ra những môi trường sống ngày càng tốt đẹp hơn và bền vững hơn.

SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
6


Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
 Bốn vấn đề được nêu ra chính là những thực trạng của đào tạo giáo dục đại học của
nước ta. Và đấy cũng là nhân tố chính trong việc hình thành đề tài tốt nghiệp của em-
một mô hình đào tạo đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay: ĐẠI HỌC
KIẾN TRÚC
3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC:
Để giải quyết một phần những thực trạng trên, thủ tướng Chính phủ đã có Quyết
định về Quy hoạch xây dựng hệ thống Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Hà Nội và
TP. Hồ Chí Minh nhằm giải quyết bài toán nhu cầu đất đai cho các trường một
cách hệ thống, với 3 mục tiêu:
a) Đáp ứng sự gia tăng của nhu cầu phát triển nguồn nhân lực (quy mô 450
SV/vạn dân, vị trí trọng điểm của 2 Trung tâm Đại học trong mạng lưới )
b) Đáp ứng khả năng, điều kiện xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại phù hợp với một mô hình đào tạo nghiên cứu tiên tiến và hội nhập.
c) Đáp ứng nhu cầu cho các đối tượng trường (di dời một phần hoặc toàn phần,

công lập và ngoài công lập các trường thành lập mới và các cơ sở đào tạo quốc tế, liên
doanh )
Trong kinh nghiệm thực tiễn quốc tế, việc đồng bộ quy hoạch các trường Đại
học, Cao đẳng bằng cách đưa ra ngoại vi thành phố hoặc xa hơn thuộc khu vực phụ là
xu hướng nổi trội, hiệu quả và đáng được lưu ý đặc biệt. Đó là cụm hóa các trường
thành những Tổ hợp Đại học đa ngành, đa cấp hay còn gọi là các Khu Đại học tập
trung- Đô thị đại học
Xuất xứ của Khu Đại học tập trung theo quan điểm hiện đại là từ ý đồ quy hoạch
Đô thị chung nhằm tạo lập một khu vực học tập trong toàn bộ Đô thị, đồng thời tạo
điều kiện cho sự phát triển phù hợp với tính chất đa chức năng của một tổ hợp kiến
trúc phức tạp. Có khuynh hướng này do khi xây dựng các công trình có chức năng
giống nhau riêng cho từng trường sẽ dẫn đến việc không tận dụng hết các công suất
của cơ sở vật chất, không phát huy được hết khả năng của trang thiết bị cũng như đội
ngũ cán bộ giảng dạy, đồng thời quỹ đất, hạ tầng kỹ thuật bị phân tán.
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
7
Phát triển bền vững
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
Ở Việt Nam, khái niệm Cụm Đại học với các mô hình khác nhau cũng có một
bề dày ứng dụng nhất định. Có thể kể đến Cụm Đại học Bạch Mai (Hà Nội), Cụm
Đại học Cầu Giấy Hà Nội, Phía Nam có Làng Đại học Thủ Đức - tiền đề của Khu
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh ngày nay.
Mô hình này bước đầu được triển khai theo chương trình của Dự án Tiền Khả
thi mà theo đó, các phần tử chung và phần tử riêng được xác định rất rõ ràng. Các
phần tử chung bao gồm các Trung tâm Hội nghị - Hội thảo; Thông tin - Lưu trữ -
Thư viện; Thể dục thể thao; Ký túc xá và Dịch vụ, thậm chí trong giai đoạn đầu
với sự có mặt của Đại học đại cương trong tổ chức, khu học cơ bản chung cũng
được tổ chức như một cơ sở dùng chung (Thành phố Đại học Sophia - Bulgaria).
Khuynh hướng tổ chức Khu Đại học tập trung như một đô thị đặc thù, một mô
hình đang có nhiều triển vọng ở nhiều nước trên thế giới, hoàn toàn đáng được chú

trọng và coi đó là một trong những hướng cơ bản để quy hoạch mạng lưới và xây
dựng hệ thống cơ sở vật chất của các Trường Đại học được hoàn thiện.
4. XU HƯỚNG THIẾT KẾ TRÊN THẾ GIỚI:
* Mô hình học thường gặp:
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
8
D.án Khu đô thị Đại học Dà NẵngD.án Khu đô thị đại học Hòa Lạc

Khu đô thị đại học Standfort-Mỹ Làng đại học Harvard- Mỹ
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
- Qúa trình phát triển của trường học có thể khái quát thành 3 giai đoạn.Trường
học đầu tiên trên thế giới xuất hiện ở Anh và lan truyền khắp Châu Âu trong suốt
thời kì tiền công nghiệp. Trtường học này được coi là hợp lí với kiểu dạy học thuộc
lòng, chủ yếu chưa phát triển tư duy cá nhân.
- Đến thời cận đại mô hình trường học trên không còn phù hợp với sự tiến bộ như
vũ bão của cuộc cách mạng công nghiệp.Trường học thời kì này chuyển sang dạng
trường theo hệ thống cabinet: mỗi môn học có cabinet riêng,học sinh không có một
lớp học cố định mà di chuyển giữa các cabinet của các môn khác nhau.Tuy nhiên
mô hình này dần dần lộ ra những nhược điểm về sự khó khăn để học sinh nhận ra
chỗ học và tâm trạng thờ ơ với trường học khi không có một lớp học riêng…
- Hiện nay mô hình học đã được cải tiến bằng cách kết hợp giữa 2 hình thức học ở
trên,trường học bao gồm các lớp học lí thuyết cho việc học thường xuyên và các
lớp học bộ môn có vai trò như những cabinet.

- Cuộc cách mạng công nghệ thông tin hiện nay cũng đã tạo ra nhưng thay đổi lớn
trong trường học.Giáo trình điện tử và phương tiện giáo dục đa phương
tiện(multimedia) ngày càng được phổ biến,trang thiết bị cho lớp học ngày càng
phức tạp hơn,đồng thời quan điểm về lớp học cũng thay đổi.
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
9

Lớp học bộ mơn
Lớp học lý thuyết
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
* Những quan điểm thiết kế mới ở nước ngoài:
Mỹ là một những quốc gia có nền giáo dục phát triển hàng đầu trên thế giới và có
sự đầu tư cao cho lĩnh vựcgiáo dục.Các trường đại của Mỹ luôn luôn được đầu tư
của chính quyền và người dân để có những chiến lược phát triển tiên tiến nhất trên
thế giới:Hiện nay ủy ban trường học của Mỹ đã đề ra những chiến lược thiết kế
trường học như sau:
- Thành phố giáo dục:
+Khái niệm “Thành phố giáo dục” là một khái niệm khá xa lạ với ta bởi vì
trong nước ta chưa có một thành phố nào như vậy cả, nhưng nó đã quá quen thuộc
với các nước phát triển trên thế giới. Trong chiến lược phát triển của các quốc gia
này thường luôn có một thành phố chỉ chuyên về học tập và nghiên cứu, từ đó sẽ
thu hút học viên từ khắp nơi trong cả nước và trên toàn thế giới. Từ đó nguồn thu
nhập kinh tế chính cho thành phố này đó chính là dịch vụ.
+Ví dụ như Princeton là một thành phố giáo dục của Mỹ, là nơi thu hút
hàng ngàn triệu phú đến đây để tiếp xúc với sinh viên, tìm kiếm ý tưởng và tài trợ.
Hoặc như Thành phố giáo dục Boston đã đem lại 40% thu nhập cho toàn thành phố
từ các trường đại học.
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
10
Quan niệm tổ chức lớp học thành những cụm (Kaysville, bang Utah- Mỹ)
Đại học Princeton –Mỹ
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
- Không gian học tập thân thiện, dễ dàng chia sẻ :
+Tạo ra không gian cần thiết nhằm tạo cơ hội cho học sinh có thể chia sẽ
nhưng kinh nghiệm học tập với nhau một cách trực tiếp.Mô hình học tập theo
nhóm và theo dự án tạo nên những nhóm học bao gồm giáo viên và các sinh viên
làm việc với nhau.Các kiến trúc sư được khuyến khích tạo nên những khu vực

dành cho việc liên hệ và tiếp xúc.Nơi đó các thành viên các nhóm sẽ gặp gỡ trao
đổi với nhau để trao đổi,điều này tạo nên những cơ hội chia sẽ những thong tin một
cách trực tiếp mà không cần phải tổ chức một cuộc họp hay hội thảo.
- Không gian học tập kết nối bên ngoài :
+Taọ nên một không gian đầy cảm hứng học tập:không gian trường học phải
kích thích sự học tập.Những nghiên cứu cho thấy rằng không gian đầy ánh sáng tự
nhiên có thể kéo dài khả năng tập trung và tạo một không khí tích cực cho sinh
viên.Kết hợp với sự phong phú màu sắc vật liệu ,ánh sáng tự nhiên sẽ tạo một môi
trường học tập lí tưởng.

SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
11

Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
B. CƠ CẤU & QUY MÔ ĐẠI HỌC:
1. CƠ CẤU TỔ CHỨC:
a. Các ngành và bậc đào tạo:
ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC:
+ Kiến trúc. 450 sv

+ Quy hoạch đô thị. 450 sv
+ Thiết kế Nội thất. 450 sv
+ Thiết kế Mỹ thuật ứng dụng. 450 sv
ĐÀO TẠU SAU ĐẠI HỌC:
+ Thiết kế cảnh quan 50 ncs
+ Quy hoạch đô thị. 50 ncs
+ Quản lý môi trường. 50 ncs
+ Kiến trúc 50 ncs
- Chương trình đại học 5 năm, chương trình sau đại học là 2 năm
b. Tổ chức các khoa đào tạo:

Gồm 4 khoa và 1 bộ môn lý luận chính trị.
Trong đó 4 khoa chính là:
+ Khoa Kiến Trúc: đào tạo đại học (ngành kiến trúc công trình) và sau đại học (gồm
ngành kiến trúc công trình và thiết kế cảnh quan.)
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
12
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
+ Khoa Quy Hoạch: đào tạo đại học (ngành quy hoạch đô thị) và sau đại học (ngành thiết
kế đô thị và quản lý môi trường)
+ Khoa Nội Thất: đào tạo đại học ngành thiết kế nội thất công trình
+ Khoa Mỹ Thuật Ứng Dụng: đào tạo đại học ngành thiết kế mỹ thuật ứng dụng.
Một khoa phụ là khoa cơ bản và bộ môn lý luận chính trị.
a. Các tổ chức phòng ban và các trung tâm:
Gồm các phòng ban, đoàn thể của trường (xem nhiệm vụ thiết kế) và các trung tâm ứng dụng
như: Trung tâm thiết kế QH-KT, trung tâm thiết kế NT-MTUD
b. Các tổ chức phòng ban và các trung tâm:
Gồm các phòng ban, đoàn thể của trường (xem nhiệm vụ thiết kế) và các trung tâm
ứng dụng như: Trung tâm thiết kế QH-KT, trung tâm thiết kế NT-MTUD
2. QUY MÔ
a. Quy mô sinh viên và giảng viên:
- Đào tạo đại học: hệ đào tạo 5 năm
Chỉ tiêu tuyển sinh mỗi năm:
Kiến trúc công trình: 90sv/năm
Quy hoạch đô thị: 90sv/năm
Thiết kế nội thất: 90sv/năm
Mỹ thuật ứng dụng: 90svn/năm
 Tổng cộng 5 năm số lượng sinh viên là: 1800sv
- Đào tạo sau đại học: hệ đào tạo 2 năm
Chỉ tiêu tuyển sinh mỗi năm:
Kiến trúc công trình: 25ncs/năm

Thiết kế cảnh quan: 25ncs/năm
Thiết kế đô thị: 25ncs/năm
Quản lý môi trường: 25ncs/năm
 Tổng số nghiên cứu sinh trong 2 năm học là 200ncs
 Tổng số sinh viên theo học trong học viện là 2000sv
b. Quy mô giảng viên:
Tổng số GV = số SV/15 = 2000/15 = 134
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
13
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
Tùy theo số sinh viên trong từng khoa mà sẽ có số giảng viên tương ứng từ đó suy
ra số phòng riêng cho giảng viên chính.
c. Quy mô công trình:
STT LOẠI ĐẤT Diện tích đất (ha) Tỉ lệ (%) Ghi chú
1 Đất xây dựng khu học 6 58.8 3ha/1000sv
2 Đất thể thao 2 19.6 1ha/1000sv
3 Đất giao thông 1.2 11.8
4 Đất công trình phụ trợ 1 9.8
Σ
diện tích khu đất xd
10.2 100
Mật độ xây dựng 2.55 25 25% diện tích
toàn trường
Diện tích cây xanh 4.08 40 40% diện tích
toàn trường
Tổng diện tích sàn xây dựng 3.1 Xem bảng
n.vụ t.kế
Hệ số sử dụng đất 0.3
DTđTđ
DTsàn

Σ
Σ
- Các ngôi nhà và công trình học tập cách đường đỏ tối thiểu 15m.
- Số tầng cao tối đa: 5 tầng.
- Nhà ăn sinh viên:
+ Tổng số chỗ: 50% số lượng sv tính toán.
+ Khoảng cách nhà ăn, nhà ở không quá 500m.
- Các nhà phục vụ:
+ Để xe đạp : 10% sinh viên: 0.9 (m
2
/xe)
+ Xe máy : 2(m
2
/xe)
+ Xe 4 bánh : 25(m
2
/xe)
d. Các thành phần chức năng trong công trình
- Khối lý thuyết: giảng đường và lớp học
- Khối thực hành : xưởng, phòng thí nghiệm.
- Khu điều hành quản lý.
-Khối thư viện
- Khu thể dục thể thao.
- Khu phụ trợ (WC, căn teen, y tế, thư quán…)
- Quảng trường, sân bãi
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
14
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
3. MÔ HÌNH ĐÀO TẠO:
a. Đào tạo học phần:

Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ
trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung được
bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần
phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần
của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phần phải
được ký hiệu bằng một mã số riêng do trường quy định.
b. Tính toán chỗ học lý thuyết:
Tổng số sinh viên 2000 sinh viên
Trong đó :
- số chỗ học lý thuyết :
1000
2
2000
=
chỗ
- số chỗ học thực hành :
1000
2
2000
=
chỗ
Từ số sinh viên trong từng thời điểm học tập và thực hành này, dựa theo số sinh viên
trong từng khoa ta có thể suy ra các loại phòng học tương ứng: 150 chỗ, 75 chỗ, 50 chỗ
và 100 chỗ cụ thể như sau :
- Tính toán số chỗ học lý thuyết cho khoa Kiến Trúc và khoa Quy Hoạch (Cùng số
SV):
+ số sinh viên của khoa Kiến trúc ( Quy Hoạch ) : 90 x 5 = 450
+ số chỗ cần phải có trong phòng học lý thuyết :
225
2

450
=
chỗ
=> Vậy suy ra số phòng học lý thuyết là: 1 phòng học 100 chỗ, 2 phòng học 50
chỗ,2 PHÒNG 25 CHỖ
- Tính toán số chỗ học lý thuyết cho khoa nội thất vàv khoa mỹ thuật công nghiệp:
+ số sinh viên của khoa Kiến trúc ( Quy Hoạch ) : 90 x 5 = 450
+ số chỗ cần phải có trong phòng học lý thuyết :
225
2
450
=
chỗ
=> Vậy suy ra số chỗ học lý thuyết sẽ là: 2 phòng học 75 chỗ, 2 phòng học 50 chỗ
- Tính toán số chỗ học lý thuyết cho khoa cơ bản:
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
15
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
+ 2 năm đầu sinh viên sẽ được học các môn cơ bản . Như vậy số sinh viên học
trong khoa cơ bản sẽ là : 90 x 4 x 2 = 720 chỗ
+ số chỗ học lý thuyết cần có trong khoa cơ bản :
2
720
= 360
Vậy số chỗ cho khoa Cơ Bản là: 3 phòng học 75 chỗ và 1 phòng học 150 chỗ.
- Tính toán các phòng thực hành cho các khoa : bao gồm xưởng vẽ và phòng may vá
c. Các thành phần chức năng trong công trình:
- Khối lý thuyết: giảng đường và lớp học
- Khối thực hành : xưởng, phòng thí nghiệm.
- Khu điều hành quản lý.

-Khối thư viện
- Khu thể dục thể thao.
- Khu phụ trợ (WC, căn teen, y tế, thư quán…)
- Quảng trường, sân bãi
C. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
CÁC HẠNG MỤC SỐ
PHÒNG
DIỆN TÍCH
PHÒNG (m
2
)
TỔNG DT
(m
2
)
CHIỀU
CAO
(m)
GHI CHÚ
I CÁC KHOA NGÀNH
A KHOA KIẾN TRÚC
ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH KIẾN TRC CƠNG TRÌNH
V THIẾT KẾ CẢNH QUAN
GIẢNG VIÊN (40gv)
Văn phòng khoa 1 120 3.2-3.4 0,6 m
2
/sv
Phòng đọc khoa 1 50
Phòng GV chính 16 9 144 4,0m
2

/người
Phòng làm viêc chung + họp
1 100 2.5m
2
/gv
HỌC VIÊN ( 375sv bậc Đại học và 100 nghiên cứu sinh sau Đại học)
KG sử
dụng
Phòng học LT 100 chỗ 1 150 4.2 1.5m
2
/chỗ
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
16
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
thường
xuyên
Phòng học LT 50 chỗ 2 75 150 3.3-3.6 1.5m
2
/chỗ
Phòng học LT 25 chỗ 2 55 110 3.3-3.6 2.2 m
2
/chỗ
Họa thất 75 chỗ cho SV năm
2,3,4,5
(chia 5module, 15sv/module)
4 375 1500 3.3-3.6 4m
2
/chỗ
+ tiện ích
1m2/chỗ

Phòng vẽ kỹ thuật cho SV
năm 1(15 chỗ/phòng)
5 80 400 3.3-3.6 4m
2
/chỗ
+ tiện ích
1m2/chỗ
Họa thất 25 chỗ cho Nghiên
cứu sinh
4 130 400 3.2-3.4 4m
2
/chỗ +
tiện ích
1m2/chỗ
KG
sử dụng
không
thường
xuyên
Không gian giao lưu
(kết hợp với sảnh chính)
1 150 4.2 0,15m
2
/chỗ
Xưởng mô hình 1 300 3.3-3.6 3 m
2
/ 1 chỗ
Khu trưng bày đồ án 1 200 3.6 3 m
2
/ 1 chỗ

Khu trưng bày mô hình 1 100 3.6 3 m
2
/ 1 chỗ
Phòng lưu trữ 1 24 3.3 36 m
2
/ 1phòng
KG phụ
Sảnh chính 85 4.2 0,15m
2
/chỗ
Giải lao+ máy uống nước 3 50 150 3.2
Kho 2 16 32
WC
nam
nữ
6
30
25
180
150
30% nữ, 70%
nam):
-1 xí, 1 tiểu,
1 rửa/40 sv
nữ.
-1 xí, 1 tiểu,
1 rửa/40 sv
nam.
Tổng 4495 m2
B KHOA Q. HOẠCH ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH: QHĐT, TKĐT, QLMT

GIẢNG VIÊN (40gv)
Văn phòng khoa 1 120 3.2-3.4 0,6 m
2
/sv
Phòng đọc khoa 1 50
Phòng GV chính 16 9 144 4,0m
2
/người
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
17
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
Phòng làm viêc chung + họp
1 100 2.5m
2
/gv
HỌC VIÊN ( 450sv bậc Đại học và 100 nghiên cứu sinh sau Đại học)
KG
sử dụng
thường
xuyên
Phòng học LT 100chỗ 1 150 4.2 1.5m
2
/chỗ
Phòng học LT 50 chỗ 2 75 150 3.3-3.6 1.5m
2
/chỗ
Phòng học LT 25 chỗ 2 55 110 3.3-3.6 2.2 m
2
/chỗ
Họa thất 75 chỗ cho SV năm

2,3,4,5
(chia 5module, 15sv/module)
4 375 1500 3.3-3.6 4m
2
/chỗ
+ tiện ích
1m2/chỗ
Phòng vẽ kỹ thuật cho SV
năm 1(15 chỗ/phòng)
5 80 400 3.3-3.6 4m
2
/chỗ
+ tiện ích
1m2/chỗ
Họa thất 25 chỗ cho Nghiên
cứu sinh
4 130 400 3.2-3.4 4m
2
/chỗ
+ tiện ích
1m2/chỗ
KG
sử dụng
không
thường
xuyên
Không gian giao lưu
(kết hợp với sảnh chính)
1 150 4.2 0,15m
2

/chỗ
Xưởng mô hình 1 300 3.3-3.6 3 m
2
/ 1 chỗ
Khu trưng bày đồ án 1 200 3.6 3 m
2
/ 1 chỗ
Khu trưng bày mô hình 1 100 3.6 3 m
2
/ 1 chỗ
Phòng lưu trữ 1 24 3.3 36 m
2
/ 1phòng
KG phụ
Sảnh chính 85 4.2 0,15m
2
/chỗ
Giải lao+ máy uống nước 3 50 150 3.2
Kho 2 16 32
WC
nam
nữ
6
30
25
150
125
30% nữ, 70%
nam):
-1 xí, 1 tiểu,

1 rửa/40 sv
nữ.
-1 xí, 1 tiểu,
1 rửa/40 sv
nam.
Tổng 4495 m2
C KHOA NỘI THẤT ĐÀO TẠO NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THẤT
GIẢNG VIÊN (25 GV)
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
18
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
Văn phòng khoa 1 120 3.2-3.4 0,6 m
2
/sv
Phòng đọc khoa 1 50
Phòng GV chính 12 9 108 4,0m
2
/người
Phòng làm viêc chung + họp
1 65 2.5m
2
/gv
SINH VIÊN (450 sv)
KG
sử dụng
thường
xuyên
Phòng học LT 75 chỗ 2 112.5 225 3.3-3.6 1.5m
2
/chỗ

Phòng học LT 50 chỗ 2 75 150 3.3-3.6 1.5m
2
/chỗ
Họa thất 75 chỗ cho SV năm
2,3,4,5
(chia 5module, 15sv/module)
4 375 1500 3.3-3.6 4m
2
/chỗ
+ tiện ích
1m2/chỗ
Phòng vẽ kỹ thuật cho SV
năm 1(15 chỗ/phòng)
5 80 400 3.3-3.6 4m
2
/chỗ
+ tiện ích
1m2/chỗ
KG
sử dụng
không
thường
xuyên
Không gian giao lưu
(kết hợp với sảnh chính)
1 150 4.2 0,15m
2
/chỗ
Xưởng mô hình 1 300 3.3-3.6 3 m
2

/ 1 chỗ
Khu trưng bày đồ án 1 200 3.6 3 m
2
/ 1 chỗ
Khu trưng bày mô hình 1 100 3.6 3 m
2
/ 1 chỗ
Phòng lưu trữ 1 24 3.2 36 m
2
/ 1phòng
KG phụ
Sảnh chính 80 4.2 0,15m
2
/chỗ
Giải lao+ máy uống nước 2 50 100 3.2
Kho 2 16 32
WC:
nam
nữ
2
30
25
150
125
30% nữ, 70%
nam):
-1 xí, 1 tiểu,
1 rửa/40 sv
nữ.
-1 xí, 1 tiểu,

1 rửa/40 sv
nam.
Tổng 3879 m2
D KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
GIẢNG VIÊN (25 GV)
Văn phòng khoa 1 120 3.2-3.4 0,6 m
2
/sv
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
19
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
Phòng đọc khoa 1 50
Phòng GV chính 12 9 108 4,0m
2
/người
Phòng làm viêc chung + họp
1 65 2.5m
2
/gv
SINH VIÊN (450 sv)
KG
sử dụng
thường
xuyên
Phòng học LT 75 chỗ 2 112.5 225 3.3-3.6 1.5m
2
/chỗ
Phòng học LT 50 chỗ 2 75 150 3.3-3.6 1.5m
2
/chỗ

Họa thất 75 chỗ cho SV năm
2,3,4,5
(chia 5module, 15sv/module)
4 375 1500 3.3-3.6 4m
2
/chỗ
+ tiện ích
1m2/chỗ
Phòng vẽ kỹ thuật cho SV
năm 1(15 chỗ/phòng)
5 80 400 3.3-3.6 4m
2
/chỗ
+ tiện ích
1m2/chỗ
KG
sử dụng
không
thường
xuyên
Không gian giao lưu
(kết hợp với sảnh chính)
1 150 4.2 0,15m
2
/chỗ
Xưởng mô hình 1 300 3.3-3.6 3 m
2
/ 1 chỗ
Khu trưng bày đồ án 1 200 3.6 3 m
2

/ 1 chỗ
Khu trưng bày mô hình 1 100 3.6 3 m
2
/ 1 chỗ
Phòng lưu trữ 1 24 3.2 36 m
2
/ 1phòng
KG phụ
Sảnh chính 80 4.2 0,15m
2
/chỗ
Giải lao+ máy uống nước 2 50 100 3.2
Kho 2 16 32 3.2
WC:
nam
nữ
2
30
25
150
125
30% nữ, 70%
nam):
-1 xí, 1 tiểu,
1 rửa/40 sv
nữ.
-1 xí, 1 tiểu,
1 rửa/40 sv
nam.
Tổng 3879 m2

E KHOA CƠ BẢN + BỘ MƠN LL CHÍNH TRỊ
CÁC MÔN HỌC ĐẠI CƯƠNG TRONG 2 NĂM ĐẦU
GIẢNG VIÊN (20 GV)
Khu vực Văn phòng khoa cơ bản 1 80 3.2-3.4
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
20
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
giảng vin VP bộ mơn lý luận chính trị 1 50
Phòng nghỉ GV 1 40
Phòng đọc khoa 1 50
Phòng làm việc chung 1 80
Kho lưu trữ 1 12 3.2
WC
Nam
Nữ
1
1
15
12
SINH VIÊN
KG
sử dụng
thường
xuyên
Giảng đường 150 chỗ 1 180 180 3.3-3.6 1.2m
2
/chỗ
Phòng học 75 chỗ 3 112.5 337.5 3.3-3.6 1.5m
2
/chỗ

Phòng Lab học Ngoại ngữ
50 chỗ
2 100 200 3.2-3.4 2m
2
/chỗ
KG phụ Sảnh chính 100 4.2
Giải lao + my uống nước 1 100 3.2
Kho 2 16 32
WC
nam
nữa
2
24
20
48
40
1X+1R/40hv
TỔNG 1376.5m2
II Thư viện – hội trường
A Thư viện % M
2
/ chỗ Diện tích Chiều
cao (m)
Có 300 chỗ
(15% x 2000)
Khu đọc báo, tạp chí
235 3.2-3.4 75 chỗ
Khu cho mượn sách về nhà:
20% số chỗ  60 chỗ
- cho người đọc

- cho nhân viên
1,8
5
135
30
3.5
Kho sách mở 530 3.2
Khu đọc sách mở 50% 1,5 450 3.4 150 chỗ
Chỗ cho mượn sách 6,0 24 3.4
p. trưng bày sách
0,5 150 3.6
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
21
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
p. đọc dữ liệu số 50 chỗ 2.2 110 3.6
p. diễn giảng 50 chỗ 1,5 75 3.6
Tra cứu thông tin cho người
đọc
0,1 30 3.4
Khu sử dụng internet 0.1 30 3.2
Số đầu sách số đầu sách 1700x123= 212000 106 sách/1sv
Kho sách kín: 330 3.2
- p.đọc kho sách kín (NCS) 3,0 150 3.4 75 chỗ
Trung tâm thông tin 0,1 30 3.4
p. phục vụ sản xuất 3,0 40 3.4 1 vạn phiếu
- DT cho nhân viên pv 4,0 60
3.2
Bộ phận bồ sung, chỉnh lí và
mục lục sách
2,0 11

3.2 1 vạn cuốn
p. số hoá sách 2,0 11
3.4
p. chủ nhiệm thư viện 18
3.4
p. gửi cặp, túi sách 0,04 10.2
3.4
Wc: - nam 70%
- nữ 30%
3 16
12
84
3.2
Tổng 2533.2 m2
B Hội trường
Sảnh 235
4.2
Hội trường 700 chỗ 1 1,2 960
4.5
p. kt + âm thanh 2 12 24
3.4
P. chuẩn bị 1 16
3.4
P. nghỉ diễn giả 1 16
3.4
Kho dung cụ 1 5
3.2
WC:
Nam
Nữ

2
2
20
30
40
60
3.2
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
22
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
C Hội thảo 100 chỗ 2 140 280
3.6
P. chuẩn bị 2 16 16
3.2
Tổng 1636 m2
III Điều hành - quản lý & Trung tâm ứng dụng
A Giám hiệu
Hiệu trưởng 1 24 3.2-3.4
Hiệu phó 1 1 24
Hiệu phó 2 1 24
Hiệu phó 3 1 24
Phòng họp 1 100
25 chỗ chính
Tiếp khách 1 36
B Các hội đồng
Hội đồng trường 1 24 3.2-3.4
Hội đồng khoa học 1 24
Hội đồng học vụ 1 24
C Các phòng- ban
P. đào tạo 1 80 3.2-3.4

P.hành chính tổng hợp 1 80
P. công tác chính trị QLSV 1 50
P.quản trị thiết bị 1 50
P. quản lý đào tạo 1 50
P. kế hoạch tài chính 1 50
P. y tế 1 25 3.2-3.4
P. nghỉ CNV 25
P.quan hệ quốc tế 1 36
P.khoa học công nghệ 1 36
B.quản lý dự án 1 36
P.tổ chức nhân sự 1 36
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
23
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
Văn phòng Đảng ủy 1 36
P. công đoàn 1 30
B. thanh tra giáo dục 1 36
B.thi đua khen thưởng 1 36
Đoàn thanh niên 1 30
Kho 3 15
3.2
Wc: nam- nữ 3 16 48
D Các TT nghiênn cứu ứng
dụng
TT. Thiết kế KT&QH 1 100 3.2-3.4
TT. thiết kế NT-MTUD 1 100
Kho 1 24
3.2
Wc: nam- nữ 16 16
Tổng 1329 m2

IV Khu phụ trợ
A Căn tin trường 1 800

Không gian phục vụ 660
3.4-3.6
Bếp + kho 140
3.4
Wc nam
Wc nữ
1
1
15
12
27
3.2
B Book store 1 360 360
Tổng 1987 m2
VI Thể dục thể thao
Sân bóng đá mini 1 90x45m 4050
Sân bóng chuyền 2 9x18m 162
Sân bóng rổ 1 26x28m 728
Tổng 4940
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
24
Đề cương tốt nghiệp : Trường đại học Kiến trúc
D. PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU KHU ĐẤT
1. HỌA ĐỒ VỊ TRÍ VÀ HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH:
a. Lý do chọn lựa Đà Lạt:
Bắt nguồn từ định hướng phát triển Đà Lạt hướng tới một “ĐÔ THỊ BỀN VỮNG,
HIỆN ĐẠI & BẢN SẮC” của Bộ Xây Dựng năm 2008, cùng với việc biến Đà Lạt thành

một “Thành phố học” (Educational city) trong tương lai của cả nước, em đã mạnh dạn đề
xuất khu đất xây dựng tại Đà Lạt để phù hợp với định hướng phát triển này.
Vị trí khu đất được chọn để xây dựng trường nằm trên thành phố Đà Lạt, thuộc
tỉnh Lâm Đồng với các điều kiện tự nhiên và khí hậu rất thuận lợi cho viêc thành lập
Trường Học.
Đồng thời, vị trí Đà Lạt nằm ở phía giữa của Việt Nam nên khoảng cách nối kết
các vùng miền của đất nước là gần nhất. Tạo điều kiện cho việc thu hút trí lực đến học
tập và nghiên cứu ở đây.
Giao thông từ Đà Lạt đến các Thành Phố ngắn và thuận tiện. Ví dụ từ Đà Lạt đến
TP.HCM là 305Km, đến Nha Trang là 210km, đến Đà Nẵng là 830km, Hà Nội là
1488km. Đặc biệt trong tương lai gần, tuyến đường cao tốc từ Đà Lạt đến
TPHCM được hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian đi lại giữa 2 thành phố. Điều
này sẽ giúp cho việc thu hút nguồn trí thức trở nên dễ dàng hơn.
Trong quy hoạch đến năm 2020, Định hướng phát triển Đà Lạt thành một
ĐÔ THỊ BỀN VỮNG, hài hòa bản sắc dân tộc. Ngoài là một trung tâm nghỉ dưỡng,
thành phố Giáo Dục, Đà Lạt còn được phát triển là Trung Tâm Hội Thảo của cả nước, do
vậy việc thiết kế trường học có liên kết và phục vụ hội thảo sẽ tăng thêm nguồn thu nhập
cho đại học nói riêng và cho thành phố nói chung. Đồng thời cũng tạo điều kiện để thu
hút tài trợ từ các công ty, tập đoàn trong và ngoài nước.
b. Họa Đồ Vị Trí Và Tiếp Giáp:
SVTH : ÔN NGỌC YẾN NHI- MSSV : 0851012053
25

×