Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề thi Olympic Lý lớp 11 năm 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.82 KB, 1 trang )

Trờngthpt đa phúc
đề olympic vật lý 11
Thời gian làm bài: 90
Bài1(5đ): Hai quả cầu giống nhau, mang điện, đặt cách nhau 1 khoảng r=20cm, chúng
hút nhau với một lực F
1
= 4 10
-3
N. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau một thời gian đủ
dài, sau đó đa ra vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau bằng một lực F
2
= 2,25 10
-3
N. Hãy
xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.
Bài 2 (4đ): Cho một mạch tụ nh hìnhvẽ C
1
M C
2
C
1
= C
2
= 3à F
C
3
= 2àF, C
4
= 6 àF C
5
C


5
= 1àF
Đặt vào 2 đầu AB hiện điện thế không đổi C
3
N C
4
U
AB
= 20V (V
A
>V
B
) - tính điện
tích từng tụ điện
Bài 3 (3đ): Dòng điện chạy qua một vòng dây
dẫn tại hai điểm A.B. Sợi dây dẫn tạo nên vòng
dây là một sợi dây kim loại, đồng nhất, tiết diện
đều, có chiều dài l. Xác định vị trí A,B để điện trở
của vòng dây nhỏ hơn điện trở của sợi dây n lần
Bài 4 (4đ): Vòng dây dẫn S =1m
2
đặt trong từ trờng đều B vuông góc với mặt phẳng
vòng dây (hình vẽ) Hai tụ điện
C
1
= 1àF, C
2
= 2àF đợc mắc nối
tiếp trong vòng dây ở vị trí xuyên tâm đối
Cho B thay đổi theo thời gian theo quy luật C

1
B = Kt, K = 0,6 T/S. Tính hiệu điện thế và
điện tích mỗi tụ.
Bài 5 (4đ): Chùm tia sáng đơn sắc song song chiếu tới mặt chất lỏng với góc tới i. Chất
lỏng có chiết suất n.
a- Bề rộng của chùm tia tới trong không khí là d. Tìm bề rộng d của chùm tia khúc
xạ trong chất lỏng.
b- Khối chất lỏng có độ sâu h. Một tia sáng của chùm tia tới có một phần phản xạ
trên mặt chất lỏng và một phần khúc xạ vào trong chất lỏng. Tia khúc xạ gặp đáy chậu
nằm ngang, phản xạ trở lại mặt thoáng và khúc xạ ra không khí. Tính khoảng cách d
giữa tia phản xạ và tia khúc xạ ra không khí nói trên.
=====Hết=====
A
B
C
2
B
A B

×