Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty TNHH SX và TM tân á hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.77 KB, 27 trang )

Đề án môn học
Sinh viên: Tr1
ần Thị Chanh
Lớp: QT18D
1
GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường:Đại học Công Đoàn
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: Lí luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp
1.1 Các khái niệm liên quan đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí doanh
nghiệp.
1
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

1.1.1 Quản lí tổ chức
a. Quản lí là gì ?
b. Tổ chức là gì ?
1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp
a. Khái niệm cơ cấu tổ chức
b. Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lí doanh nghiệp
1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc đối tượng quản lí
1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản lí
1.3 Các kiểu mô hình cơ cấu tổ chức
1.3.1 Cơ cấu trực tuyến
1.3.2 Cơ cấu tổ chức chức năng
1.3.3 Cơ cấu trực tuyến chức năng
1.4 Nội dung của hoạt động quản lí doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty sản xuất
và thương mại Tân Á hưng Yên


2.1 Khái quát chung về công ty sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty
2.1.3 Đặc điểm về khả năng tài chính và cơ sở vật chất của công ty
2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty
2.1.5 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2011-
2012
2.2 Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty
2.2.1 Mô hình bộ máy quản lí của công ty
2.2.2 Chức năng, nhiệm vu của các bộ phận trong công ty
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lí tại
công ty TNHH sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên
3.1 Đánh giá chung cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí trong công ty
3.1.1 Ưu điểm trong cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty
3.1.2 Nhược điểm trong cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí
trong công ty
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

LỜI MỞ ĐẦU
Khi bước vào nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của Nhà nước
thì mọi tổ chức, thành phần kinh tế đều phải tự chủ trong hoạt động kinh
doanh của mình. Thêm vào đó là nền kinh tế Việt Nam đang từng bước được

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp

Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

ổn định để hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Để có thể tồn tại và
phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt đó, đòi hỏi các doanh nghiệp
luôn luôn phải tự đổi mới để phù hợp, thích nghi trong môi trường thay đổi.
Một trong những điều cần thay đổi đó là sự sắp xếp lại bộ máy quản trị trong
tổ chức. Bởi lẽ bộ máy quản trị là bộ phận quan trọng để điều hành sản xuất
kinh doanh có hiệu quả. Hoàn thiện bộ máy quản lí doanh nghiệp là nhằm
hoàn thiện quá trình xản xuất kinh doanh với hiệu quả cao, sử dụng tiết kiệm
và có hiệu quả các yếu tố cấu thành sản xuất. Đồng thời tạo ra bộ máy gọn
nhẹ, linh hoạt năng động, luôn có những bước đi đúng đắn trong từng giai
đoạn theo định hướng phát triển của công ty.
Xác định được tầm quan trọng của công tác hoàn thiện tổ chức bộ
máy trong doanh nghiệp em đã đi tìm hiểu thực tế taị Công ty TNHH SX &
TM Tân Á Hưng Yên.
Báo cáo tổng hợp của em gồm 3 chương :
Chương 1: Lí luận chung về hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí
doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty
TNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên
Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy
tại công ty TNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo
Công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Nguyễn Thị Thu
Hiền đã giúp em hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên, ngày 20 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Trần Thị Chanh


Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

Chương 1: Lí luận chung về công tác tổ chức bộ máy quản lí
doanh nghiệp
1.1 Các khái niệm liên quan đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí doanh
nghiệp
1.1.1 Quản lý tổ chức
a. Quản lí là gì ?
Quản lý là sự tác động có định hướng của chủ thể lên đối tượng quản lý
nhằm duy trì hoạt động của các hệ thống, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng có
sẵn, các cơ hội để đưa hệ thống đi đến mục tiêu đề ra trong điều kiện biến
động của thị trường.
Quản lý là quá trình vận dụng các quy luật kinh tế, tự nhiên trong việc lựa
chọn và xác định các biện pháp về kinh tế, xã hội, tổ chức kỹ thuật. Từ đó họ
tác động đến các yếu tố vật chất của sản xuất kinh doanh.
Quản lý doanh nghiệp là một hoạt động tác động đến hành vi có ý thức của
người lao động và tập thể người lao động, qua đó tác động đến yếu tố vật
chất, kỹ thuật của sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra của
doanh nghiệp.
Thực chất của quản lý doanh nghiệp là quản lý con người, bởi vì con người
là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất. Trong mọi hệ thống sản xuất,
con người luôn giữ vị trí trung tâm và có ý nghĩa quyết định.
b. Tổ chức là gì ?
Tổ chức là sự liên kết những cá nhân, những quá trình, những hoạt động
trong hệ thống nhằm thực hiện mục đích đề ra của hệ thống dựa trên cơ sở
các nguyên tắc và nguyên tắc của quản trị quy định.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp
a. Khái niệm cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp xếp theo

trật tự nào đó của mỗi bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa
chúng.
b. Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

Là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau, được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định,
được bố trí theo từng cấp nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản lý và
phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp. Đây là hình thức
phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, nó có tác động đến quá trình
hoạt động của hệ thống quản lý. Cơ cấu tổ chức quản lý một mặt phản ánh
cơ cấu sản xuất, mặt khác nó tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện cơ cấu tổ chức doanh
nghiệp.
Khi hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, chẳng những phải xuất phát từ những
yêu cầu đã xét ở trên, mà điều quan trọng và khó khăn nhất là phải quán triệt
những yêu cầu đó vào những điều kiện, tình huống cụ thể. Nói cách khác là
cần tính đến những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của việc hình
thành, phát triển và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý.
Ta có thể quy thành hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý
của doanh nghiệp như sau:
1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc đối tượng quản lý.
- Tình trạng và trình độ phát triển của công nghệ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Tính chất và đặc điểm sản xuất: Chủng loại sản phẩm, quy mô sản xuất,
loại hình sản xuất.
Tất cả những yếu tố trên đều ảnh hưởng đến thành phần và nội dung những

chức năng quản lý mà thông qua chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ
chức quản lý.
1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản lý.
- Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp.
- Mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá các hoạt động quản trị.
- Trình độ cơ giới hoá và tự động hoá các hoạt động quản trị, trình độ kiến
thức, tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu suất lao động của họ.
- Quan hệ phụ thuộc giữa số lượng người bị lãnh đạo và khả năng kiểm tra
của lãnh đạo đối với những hoạt động của những người cấp dưới.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

- Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với đội ngũ cán bộ quản lý.
1.3 Các kiểu mô hình cơ cấu tổ chức.
1.3.1 Cơ cấu trực tuyến.
Kiểu mô hình cơ cấu trực tuyến được thể hiện qua sơ đồ sau:
Biểu 1: Sơ đồ cơ cấu trực tuyến.
Trong đó: A
1
, A
2
, , A
n
; B
1
, B
2
, , B
n

là những người thực hiện trong các bộ
phận.
Đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất trong đó có một cấp trên và một cấp
dưới. Toàn bộ vấn đề được giải quyết theo một kênh theo mối liên hệ đường
thẳng. Cấp lãnh đạo trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp.
Đặc điểm cơ bản của cơ cấu này là: Cấp trên trực tiếp lãnh đạo cấp dưới.
Cấp dưới tiếp thu, chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh cấp trên.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

* Ưu điểm: Quyền lựu tập trung, quy trách nhiệm rõ ràng, duy trì được tính
kỷ luật và kiểm tra, liên hệ dễ dàng đơn giản, mau lẹ, quyết định nhanh
chóng, mệnh lệnh thống nhất tiện cho Giám đốc. Chính vì vậy mà tạo điều
kiện duy trì một thủ trưởng.
* Nhược điểm:Không có sự phân công hợp lý, không có quan hệ điều hoà
theo chiều ngang. Tất cả đều do cá nhân quyết định nên dễ đi đến chuyên
quyền, độc đoán. Đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức sâu rộng, toàn
diện, tổng hợp. Đồng thời không tận dụng được sự tư vấn, giúp đỡ của các
chuyên gia có trình độ cao về từng mặt quản trị và khi cần thiết liên hệ giữa
hai thành viên của các tuyến thì việc báo cáo thông tin đi theo đường vòng.
1.3.2 Cơ cấu tổ chức chức năng.
Cơ cấu tổ chức chức năng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Biểu 2: Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng.
Trong đó: A
1
, A
2
, , A

n
là những người thực hiện trong các bộ phận.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

Theo cơ cấu này, công tác quản lý được tổ chức theo từng chức năng riêng.
Do đó, hình thành nên những người lãnh đạo được chuyên môn hoá, chỉ đảm
nhiệm một chức năng quản lý nhất định. Cấp dưới không những chịu sự lãnh
đạo của người chủ doanh nghiệp mà còn chịu sự lãnh đạo của bộ phận chức
năng khác.
*Ưu điểm: Thu hút được các chuyên gia vào công tác quản lý, giải quyết các
vấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn, đồng thời giảm bớt được gánh
nặng trách nhiệm quản lý cho người lãnh đạo.
*Nhược điểm: Không duy trì được tính kỷ luật, kiểm tra phối hợp. Người
lãnh đạo tổ chức phải phối hợp với người lãnh đạo chức năng, nhưng do có
quá nhiều mệnh lệnh nên lãnh đạo tổ chức không phối hợp được hết, dẫn đến
tình trạng người thừa hành trong một lúc có thể nhận nhiều mệnh lệnh, thậm
chí trái ngược nhau.
1.3.3 Cơ cấu trực tuyến chức năng.
Biểu 3: Mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng.
Trong đó: A
1
, A
2
, , A
n
; B
1,
B

2
, , B
n
là những người thực hiện trong các bộ
phận.
Đây là mô hình quản lý kết hợp giữa sự chỉ huy trực tiếp của các cấp lãnh
đạo hành chính trong xí nghiệp và sự chỉ đạo nghiệp vụ của các nhân viên
chức năng các cấp. Loại cơ cấu này đồng thời giữ được ưu điểm của cơ cấu
trực tuyến và cơ cấu chức năng, lại tránh được các khuyết điểm của mỗi kiểu
cơ cấu đó.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

*Ưu điểm: Phát huy được năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng,
đồng thời đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.
*Nhược điểm: Do có quá nhiều bộ phận chức năng, nên lãnh đạo tổ chức
thường phải họp hành nhiều, gây căng thẳng và mất nhiều thời gian. Người
ra còn có thể xảy ra mâu thuẫn giữa lãnh đạo các tuyến với nhau do không
thống nhất được quyền hạn và quan điểm.
Trong ba mô hình trên thì mô hình trực tuyến chức năng được áp dụng rộng
rãi hơn cả trong giai đoạn hiện nay.
Ngưới ba cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơ bản trên còn có kiểu cơ cấu trực
tuyến tham mưu, cơ cấu chính thức, cơ cấu không chính thức, cơ cấu theo
khách hàng
đạo doanh nghiệp.
1.4 Nội dung của hoạt động quản lý.
Các loại lao động khác nhau có nhiệm vụ lao động khác nhau. Do đó có nội
dung lao động rất khác nhau. Sự khác nhau đó là do sự khác biệt về tính chất
và chức năng quản lý quy định. Tuy nhiên, nội dung lao động của tất cả các

loại lao động đều được hợp thành từ các yếu tố thành phần sau:
- Yếu tố kỹ thuật: Thể hiện ở sự thực hiện các công việc mang tính chất thiết
kế và mang tính chất chuyên môn như: thiết kế, ứng dụng sản phẩm mới,
phân tích thiết kế và áp dụng các phương án cải tiến công nghệ sản xuất, tổ
chức lao động
- Yếu tố tổ chức hành chính: Thể hiện sự thực hiện công việc nhằm tổ chức
thực hiện các phương án thiết kế, các quyết định như lập kế hoạch, hướng
dẫn công việc, điều hành kiểm tra và đánh giá công việc.
- Yếu tố sáng tạo: Thể hiện ở sự thực hiện những công việc như suy nghĩ,
tìm tòi, phát minh ra kiến thức mới, các quyết định, các phương pháp để
hoàn thành công việc.
- Yếu tố thực hành giản đơn: Thể hiện ở sự thực hiện những công việc đơn
giản được thực hiện theo các quy định, hướng dẫn có sẵn như công việc có
liên quan đến thu thập và xử lý thông tin, truyền tin và các công việc phục
vụ.
- Yếu tố hội họp và sự vụ: Thể hiện ở sự tham gia vào các cuộc họp về
chuyên môn hoặc giải quyết các công việc có tính thủ tục.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

Cả năm yếu tố trên đều có mặt ở nội dung lao động của tất cả các lao động
quản lý nhưng với tỷ trọng khác nhau làm cho nội dung lao động của họ
cũng khác nhau.
 Đặc điểm của lao động quản lý có ảnh hưởng đến công tác tổ chức lao
động khoa học
Hoạt động của lao động quản lý là hoạt động lao động trí óc và mang tính
tâm lý xã hội cao. Đối tượng bị quản lý ở đây là người lao động và tập thể
lao động. Do đó, đòi hỏi hoạt động của lao động quản lý phải mang tính tâm
lý xã hội cao giữa những người lao động với nhau. Vì đặc điểm này cho nên

trong công tác tổ chức lao động khoa học phải tạo ra được môi trường lao
động thoải mái, bầu không khí tâm lý vui vẻ và đoàn kết trong nội bộ doanh
nghiệp.
Thông tin kinh tế vừa là đối tượng lao động, kết quả lao động, vừa là
phương tiện lao động của lao động quản lý. Lao động quản lý thu nhận, xử
lý các thông tin kinh tế để phục vụ mục đích của mình tại doanh nghiệp.
Những thông tin kinh tế đã được xử lý bởi những lao động quản lý chính là
kết quả hoạt động của lao động quản lý. Mặt khác, thông tin kinh tế là
phương tiện để lao động quản lý hoàn thành các công việc của mình. Với
đặc điểm này, đặt ra yêu cầu phải tổ chức tốt các thông tin của lao động quản
lý, trang bị những phương tiện cần thiết cho lao động quản lý có thể thu
thập, xử lý, lưu trữ các thông tin kinh tế một cách thuận lợi, dễ dàng.
 Lao động quản lý.
Lao động quản lý được hiểu là tất cả những người lao động đặc biệt hoạt
động trong bộ máy quản lý và tham gia vào việc thực hiện các chức năng
quản lý.
 Phân loại lao động quản lý
Theo chức năng, vai trò của họ đối với việc quản lý toàn bộ quá trình sản
xuất
Theo cách phân loại này thì lao động quản lý được phân chia ra thành: Nhân
viên quản lý kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành
chính.
- Nhân viên quản lý kỹ thuật: là những người được đào tạo tại các trường kỹ
thuật hoặc đã qua thực tế có trình độ kỹ thuật tương đương, được cấp trên có

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

thẩm quyền thừa nhận bằng văn bản, đồng thời là người trực tiếp chỉ đạo
hoặc trực tiếp làm công tác kỹ thuật.

- Nhân viên quản lý kinh tế: Là những người làm công tác lãnh đạo, tổ chức,
quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Giám đốc
hay Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, kế toán trưởng, các cán bộ nhân
viên công tác tại các phòng kế hoạch, tài chính kế toán, cung tiêu
- Nhân viên quản lý hành chính: Là những người làm công tác tổ chức nhân
sự, thi đua khen thưởng, quản lý hành chính, văn thư lưu trữ, lễ tân, lái xe,
vệ sinh, tạp vụ
 Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý.
Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, vận động theo quy luật thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có
một bộ máy quản lý có trình độ cao, gọn nhẹ, linh hoạt để thực hiện quả
trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Hoạt động quản lý có nội dung rất phong phú, đa dạng, khó xác định mà
hiệu quả hoạt động lại không thể hiện dưới dạng vật chất nhưng nó luôn gắn
liền với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó
cần phải hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Để đạt hiệu quả
cao trong sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề đặt ra cho mọi nhà quản lý. Bởi
vậy, công việc của hệ thống quản lý trong doanh nghiệp là phải thường
xuyên điều tra, phân tích, tính toán, cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn phương
án sản xuất kinh doanh tối ưu. Mặt khác, các chủ doanh nghiệp cũng phải
thường xuyên đánh giá kết quả công việc, rút ra những thiếu sót, những
nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả, vạch ra những tiềm năng chưa được sử
dụng và đề ra những biện pháp khắc phục, xử lý để sử dụng kịp thời, không
ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.
Tóm lại, để thực hiện công tác quản lý có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp
phải có một bộ máy quản lý ổn định và phù hợp. Do đó, việc hoàn thiện tổ
chức bộ máy của công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trướng là phù hợp với xu
thế chung. Qua đó giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển, đồng
thời hoàn thiện được quá trình sản xuất kinh doanh, tiết kiệm tối đa thời gian

lao động, sử dụng hiệu quả những yếu tố cấu thành của quá trình sản xuất
kinh doanh, đồng thời làm cho bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hoạt
động nhịp nhàng đạt hiệu quả cao.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại
công ty sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên
2.1 Khái quát chung về công ty sản xuất và thương mại Tân Á Hưng
Yên
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Tên đơn vị : công ty TNHH SX & TM Tân Á Hưng Yên
Giám đốc: Nguyễn Duy Minh
Trang web: Tanagroup@. hn. vnn. vn
Địa chỉ: Thị trấn Yên Mỹ - Huyện Yên Mỹ -Tỉnh Hưng Yên.
công ty TNHH SX & TM Tân Á Hưng Yên được chính thức thành
lập từ 28/11/1992, với tổng số vốn điều lệ là 760 tỷ đồng. Trải qua gần 20
năm xây dựng và phát triển từ một công ty chỉ có 30 lao động, xưởng sản
xuất phải đi thuê nay đây mai đó, trang thiết bị nghèo nàn, sản xuất đơn
chiếc. Nhưng qua quá trình xây dựng và phát triển đến nay công ty đã trở
thành một tập đoàn lớn có tầm cỡ với 7 nhà máy ở Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng, Hưng Yên và Đăck Nông. Chuyên sản xuất và kinh doanh
các mặt hàng cơ khí tiêu dùng và công nghiệp như: Bồn chứa nước bằng
INOX, ống thép các loại, chậu rửa bằng Inox. - Sản xuất và kinh doanh các
mặt hàng nhựa dân dụng và công nghiệp như: Bồn chứa nước bằng nhựa, đồ
gia dụng bằng nhựa. - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm: Bồn tắm, bình
nước nóng, sen vòi và thiết bị phòng tắm. - Sản xuất và kinh doanh vật liệu
sơn trang trí nội thất, ngoại thất. với những sản phẩm kỹ thuật cao và đồng
bộ để phục vụ cho các ngành xây dựng, các ngành công nghiệp, và trang trí

nội thất chung cư nhà ở được trang bị những dây truyền sản xuất hiện đại
cho ra đời những sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá thành hợp lý
luôn được người tiêu dung bình chọn là sản phẩm có chất lượng cao. Hoạt

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

động của công ty không ngừng phát triển với tốc độ tăng trưởng ngày càng
tăng.
Các loại bồn nước INOX, bồn nhựa cao cấp, các loại ống hộp Inox,
bình nước nóng chạy bằng năng lượng mặt trời mang nhãn hiệu Sunflower,
bình nước nóng Rossi, chậu rửa Rossi inox cao cấp.
Các loại sơn của công ty TNHH SX & TM Tân Á Hưng Yên có ưu
điểm chống kiềm cao, tạo độ dính tốt, nhanh, chống che kín vết nứt rạn, màu
sắc, độ bền độ búng đẹp, chống thấm hữu hiệu, chống rêu chống mốc bong
tróc, độ bền bảo vệ trên 7 năm.
Các loại vòi sen van nước Inox, các loại bồn tắm đứng, nằm, bồn tắm
xông hơi, bồn tắm Massage các loại bồn tắm đứng để tiện trang bị cho các
công trình nhà ở, khách sạn, nhà cao tầng, biệt thự cao cấp Các loại máy
nước nóng mang nhãn hiệu Rossi được sản xuất trên dây truyền công nghệ
của Ý có thiết bị chống điện giật có nhiều kiểu dáng phù hợp cho nhu cầu
của người sử dụng.
Qua gần 20 năm đi vào sản xuất kinh doanh và phát triển. công ty
TNHH SX & TM Tân Á Hưng Yên đã cho ra thị trường nhiều sản phẩm
mang tính xã hội cao, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Tạo được
uy tín cho thương hiệu cũng như áp dụng quy trình ISO trong sản xuất và
kinh doanh đã được nhiều bằng khen của Nhà nước và các tổ chức quốc tế
công trình nước sạch của Liên Hiệp Quốc, huy chương nhãn hiệu Việt nhãn
hiệu cạnh tranh quốc gia, được nhiều người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt
Nam chất lượng cao nhiều năm liên tục cho đến năm 2007.

Với những thành quả và cung cách sản xuất phục vụ khách hàng. công
ty TNHH SX & TM Tân Á Hưng Yên sản xuất nhiều mặt hàng đạt chất
lượng vượt trội để phục vụ người tiêu dùng ngày càng tốt hơn nhất là thị
trường có nhu cầu chất lượng càng cao như hiện nay.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

Năm 1993 : DN bắt đầu đi vào sản xuất ổn định các sản phẩm chính:
Bồn chứa nước bằng INOX và Bồn nhựa đa chức năng.
Năm 2001: Nghiên cứu sản phẩm ống INOX, Bình nước nóng năng
lượng mặt trời và đầu tư máy móc, thiết bị xây dựng nhà xưởng tại khu công
nghiệp Vĩnh Tuy và trụ sở chính của công ty.
Năm 2002: DN cho ra đời sản phẩm ống INOX.
Năm 2003: DN đầu tư xây dựng nhà máy tịa tỉnh Hưng Yên để mở
rộng sản xuất, cho ra đời sản phẩm mới.
Năm 2004: Chế tạo thành công sản phẩm mới: Bình nước nóng năng
lượng mặt trời mang nhãn hiệu Sunflower- Hoa Hướng Dương.
Năm 2005: Nhà máy Tân Á – Hưng Yên chính thức đi vào sản xuất và
sản xuất thành công hai sản phẩm mới là Chậu rửa Inox Rossi và Bình nước
nóng Rossi sản xuất theo tiêu chuẩn công nghệ Italy.
Năm 2006 công ty đầu tư mở rộng nhà máy Tân Á- Đà Nẵng sẽ là
nguồn cung cấp sản phẩm Tân Á cho toàn bộ khu vực Miền Trung, đáp ứng
nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng tại khu vực này.
Năm 2007 đầu tư vào khu vực Đăkông và nhà máy sản xuất sơn ở
Hưng Yên
Đặc biệt công ty được thủ tướng chính phủ Phan Văn Khải, Bộ trưởng
bộ công nghiệp tặng bằng khen. Cá nhân tổng giảm đốc Nguyễn Thị Mai
Phương được tặng nhiều danh hiệu của Trung Ương Đoàn, Hội doanh
nghiệp trẻ Việt Nam…vv

Với phương châm kinh doanh gắn liền với hoạt động xã hội, trong
những năm qua công ty dành số tiền không nhỏ cho hoạt động xã hội và từ
thiện như: ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung, đồng bằng Sông Cửu Long,
chương trình tìm hiểu và hát dân ca trên VTV2, cuộc thi viết văn “tương lai
vẫy gọi”, trại hè phóng viên nhỏ toàn quốc 2001, chương trình thi vẽ về trẻ

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

em hoàn cảnh nghèo đặc biệt, học bổng Thiên Long dành cho các em học
sinh nghèo vượt khó, học giỏi…vv
Từ năm 2001, công ty TNHH SX & TM Tân Á Hưng Yên hiện đang
không ngừng cải tiến mẫu mã, chất lượng để đáp ứng nhu cầu người tiêu
dùng trên địa bàn cả nước nhằm góp phần ổn định thị trường bảo toàn và
phát triển vốn, tích luỹ cho Nhà nước, cải thiện đời sống công nhân viên
chức… nâng cao uy tín không những trong thị trường Việt Nam mà còn cả
thị trường thế giới.
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty
Sản phẩm
- Bồn chứa nước bằng Inox, chậu rửa Inox chất lượng cao.
- Bình nước nóng mặt trời với hệ ống chân không với tính năng hấp
thụ ánh sáng mặt trời cao.
- Các mặt hàng nhựa dân dụng như bồn chứa nước bằng nhựa, đồ gia
dụng bằng nhựa.
- Sơn công nghiệp mang thương hiệu Ipaint.
- Các sản phẩm vòi sen, vòi nước, thiết bị vệ sinh phòng tắm các loại
bồn tắm mang thương hiệu Rossi.
2.1.3. Phân tích k hả năng tài chính và cơ sở vật chất của công ty
2.1.3.i Phân tích khả năng tài chính của công ty


Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN


Tình hình tài chính của công ty năm 2010 – 2011
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Bằng
tiền(nđ)
Tỷ
lệ(%)
Bằng
tiền(nđ)
Tỷ
lệ(%)
Bằng
tiền(nđ)
Tỷ
lệ(%)
1.Vốn cố
định
37832436 64 42675142 63 4842706 112,8
2.Vốn lưu
động
20913285 36 25356198 37 112913 121,2
Tổng
nguồn vốn
58745721 100 68031340 100 9285619 115,8
Nguồn : phòng tài chính kế toán
Nhìn vào bảng ta thấy, vốn cố định và vốn lưu động đều tăng qua 2 năm
2010 – 2011. Do đó nên tổng nguồn vốn cũng tăng qua 2 năm, tăng

9285619 nghìn đồng, tăng 15,8 %.
Phân tích nguyên nhân làm cho nguồn vốn tăng trong 2 năm, là do:
+ vốn cố định: tăng 4842706 nghìn đồng , từ năm 2010 đến năm 2011, vốn
cố định tăng là do công ty đã có xu hướng đầu tư vào máy móc, phương tiện
vận chuyển và kho bãi để trữ hang nhập khaaut từ nước ngoài về.
+ vốn lưu động:tăng 112913 nghìn đồng, tăng 21,2% từ năm 2010 đến năm
2011, vốn lưu động tăng là do doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh thương
mại cần lượng vốn lưu động lớn để nhập hàng và có lượng hàng tồn lớn
vòng vốn quy chậm.
2.1.3.j Cơ sở vật chất của công ty
a. Cơ sở làm việc
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên có trụ sở tại thị
trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
b. Về trang thiết bị kĩ thuật:
Công ty trang bị hệ thống thiết bị kĩ thuật phục vụ cho việc sản xuất sản
phẩm:
- Luôn chú trọng việc đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại, không
ngừng đổi mới và sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và
dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hang
- Đội ngũ nhân viên phục vụ đông đảo và chuyên nghiệp nhằm đáp ứng
ngay những nhu cầu vật tư, vật liệu phục vụ sản xuất
Năng lực cung cấp:
Công ty hiện đang là đại lí phân phối chính thức trong hệ thống phân
phối toàn quốc, ngoài ra, sản phẩm của công ty cũng được xuất khẩu
sang nhiều nước Đông Nam Á

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực tại công ty

- Do đặc thù công việc nên số lượng lao động cũng ko biến động nhiều.
Về chất lượng lao động đội ngũ nhân viên phục vụ đông đảo và
chuyên nghiệp nhằm đáp ứng ngay những nhu cầu vật tư, vật liệu
phục vụ sản xuất …
- Những năm gần đây số lượng sản phẩm ngày càng gia tăng, do nhu
cầu của khách hàng ngày càng đa dang, công ty đã nghiên cứu và đưa
ra thị trường nhiều dòng sản phẩm mới, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị
trường, góp phần thúc đẩy doanh thu của công ty tăng lên đáng kể, và
thu nhập của người lao động cũng được nâng lên
Tình hình lao động qua các năm được thể hiện qua bảng sau:
Năm Năm 2010 Năm 2011
Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%)
1. Tổng lao động 3000 100 3500 100
Lao động nam 2400 80 2800 80
Lao động nữ 600 20 700 20
2. Trình độ lao dộng 3000 100 3500 100
Đại học 180 6 200 5,7
Cao đẳng 180 6 180 5,14
Trung cấp 120 4 120 3,43
Công nhân kĩ thuật 2000 66,67 2320 66,29
Lao động phổ thong 520 17,33 680 10,08
3. Phân loại lao động 3000 100 3500 100
Lao động trực tiêp 2350 78,33 2880 82,28
Lao động gián tiếp 650 21,67 720 17,72
2.1.5 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2011-2012

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

Bảng kêt quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm

Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
(%) Đồng
1.Nguồn vốn chủ
sở hữu 772.831.213.209 780.005.652.320
0,92 7.174.439.100
2.Tổng tài sản 1.007.967.121.504 1.075.104.856.871
6,66 7.137.735.367
3.Doanh thu
600.042.858.998 790.682.400.897 31,7
7
190.639.541.8
99
4.Lợi nhuận 9.238.473.510 10.840.069.670
16,9
5
1.565.596.160
5.Tổng nợ phải
trả 235.135.908.295 295.099.204.551
12,5 599.632.963.2
56
6.Thu nhập bình
quân /lao động 2.560.000 3.400.000
13,6 840000
Nguồn: phòng tài chính kế toán
Qua bảng số liêụ trên ta thấy:
Doanh thu năm 2012 tăng lên 31,77% lần so với năm 2011 là
190.639.541.899 đồng. Sở dĩ doanh thu Công ty tăng do năm 2012 Công ty
đã mở rộng thị trường tiêu thụ, phương thức bán hàng cũng đa dạng hơn

Tổng tài sản năm 2012 tăng so với năm 2011 là 67.137.735.367 đồng tương
ứng 6,66 % chứng tỏ quy mô tài sản của Công ty tăng là do năm 2012 công
ty mở rộng quy mô sản xuất và công ty mới nhập dây truyền sản xuất bồn
của ITALIA và nhập dây truyền sản xuất sơn của Nhật do đó tài sản của
công ty tăng.
Lợi nhuận năm 2012 đạt được là 10.804.069.670 đồng tức tăng
1.565.596.160 tương ứng là 16,95% so với năm 2011. Tuy năm 2012 có
khủng hoảng kinh tế thế giới, ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam nhưng
Công ty vẫn tăng lợi nhu ận nhưng không nhiều như những năm trước

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

Tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu năm 2012 là 7.174.439.111 đồng tương ứng
0,92% so với năm 2011, điều đó chứng tỏ hầu như các tài sản Công ty đầu tư
năm 2012 là do vay nợ, th ể hiện tính tự chủ thấp trong hoạt động tài chính
Hệ số tài trợ VCSH = Vốn chủ sở hữu = 772.831.213.209 = 0,766
năm 2011 Tổng nguồn vốn 1.007.967.121.504
Hệ số tài trợ VCSH = 780.005.652.320 = 0,726
năm 2012 1.075.104.856.871
Hệ số tài trợ VCSH năm 2012 giảm so vơí năm 2011, chứng tỏ tính tự chủ
về tài chính của Công ty giảm sút
Khả năng thanh toán = Tổng TS = 1.007.967.121.504 = 4,29
Năm 2011 Tổng nợ phải trả 235.135.908.295
Khả năng thanh toán = 1.075.104.856.871 = 3,64
Năm 2012 295.099.204.551
Khả năng thanh toán của Công ty năm 2012 có giảm đi so với năm 2011.
Tuy nhiên khả năng thanh toán chung của Công ty là tốt. Như vâỵ Công ty
rất tự chủ trong việc thanh toán các khoản nợ
Hệ số LN/DT = LN sau thuế = 9.238.473.510 = 0,015

Năm 2011 Doanh thu thuần 600.042.858.998
Hệ số LN/DT = 10.804.069.670 = 0,013
Năm 2012 790.682.400.897
Chỉ tiêu hệ số lợi nhuận trên doanh thu năm 2012 giảm so với năm 2011
là 0,02.Chứng tỏ xu hướng phát triển ngành hàng và chiến lược kinh doanh
của Công ty trong năm là không tốt.
Tóm lại, qua phân tích tình hình tài chính Công ty ta thấy n ói chung Công
ty vẫn hoạt động tốt. Kinh doanh có lãi, khả năng thanh toán các khoản nợ

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Phạm Thanh Nga Lớp: KT2-K38 ĐTN

tốt. Tuy nhiên Công ty cần nghiên cứu phát triển các sản phẩm tốt hơn n ữa
để tăng thêm lợi nhuận cho công ty trong năm tới
2.2 Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty
2.2.1 Mô hình bộ máy quản lí của công ty
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo tổng hợp
Nhà
máy
sản
xuất Hà
Nội
Nhà
máy
sản
xuất
Hưng
Yên

Nhà
máy
TP
HCM
Phó
giám
đốc
kinh
doanh
bồn
nước
Phó
giám
đốc kd
đồ gia
dụng
Phó
giám
đốc kd
sản
phẩm
sơn
Phân
xưởng
sản
xuất
bồn
Phân
xưởng
sản

xuất đồ
gia
dụng
Phân
xưởng
sản
xuất
sơn
Bộ
phận
kinh
doanh
sản
phẩm
Bộ
phận
kinh
doanh
sản
phẩm
Bộ
phận
kinh
doanh
sản
phẩm
Giám đốc
sản xuất
Trung tâm phân
phối hàng hóa

Hội đồng thành viên công ty
Tân Á Hưng Yên (Chủ tịch
hội đồng thành viên)
Phòng tài
chính kế toán
Phòng
kỹ thuật
Phòng
vật tư
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng
marketing
Phòng bảo
hành
Giám đốc
kinh doanh
Tổng Giám đốc
ần Thị Chanh
Lớp: QT18D
22

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lí của công
ty
Hội đồng thành viên công ty Tân Á Hưng Yên (Chủ tịch hội đồng
thành viên) là hội đồng cao nhất trong công ty có quyết định đến vấn quan
trọng đối với công ty như: quyết định đến vấn đề sáp nhập, giải thể công ty.
Tổng Giám đốc: Có quyền lực cao nhất trong công ty là người đại
diện hợp pháp của công ty. Giám đốc và các phòng ban là người giúp việc
trực tiếp cho tổng giám đốc.

Giám đốc sản xuất: Có trách nhiệm điều hành hoạt đồng sản xuất của
công ty và là người chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về kết quả sản
xuất của công ty.
Giám đốc kinh doanh: Có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh
doanh của công ty và là người chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về kết
quả kinh doanh của công ty.
Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc
quản lý và tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, hạch toán thống nhất
và phòng tài chính kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc công
ty.
Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mưu cho tổng giám đốc
về các lĩnh vực: tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, hành chính, đào tạo,
phục vụ, thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước và chăm sóc sức
khỏe người lao động, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc.
Phòng kỹ thuật: có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về tổ
chức quản lý về các lĩnh vực khoa học- kỹ thuật, công nghệ và môi trường.
GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường:Đại học Công Đoàn
ần Thị Chanh
Lớp: QT18D
23
Phòng marketing: có chức năng thực hiện việc giao nhận, tìm kiếm và
khai thác thị trường.
Phòng vật tư: có nhiệm vụ mua và tiếp nhận nguyên, nhiên vật liệu để
phục vụ quá trình sản xuất.
Phòng bảo hành: có nhiệm vụ bảo hành sản phẩm đối với khách hàng
trong thời kỳ sản phẩm còn thời hạn được bảo hành.
Các phó giám đốc kinh doanh: Chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc
kinh doanh.Các phó giám đốc kinh doanh sẽ trực tiếp quản lý các bộ phận
kinh doanh sản phẩm tại các chi nhánh.

Các nhà máy sản xuất: gồm các phân xưởng sản xuất, sản xuất ra các
mặt hàng của Công ty. Các nhà máy chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc
sản xuất.
Các Chi nhánh tại các tỉnh thành: là đại diện cho Công ty tại địa
phương. Có nh nhiệm vụ bán hàng, phát triển các sản phẩm của Công ty tại
địa phương. C ác chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp của các phó giám đốc
Chương 3:Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy
quản lí tại công ty sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên
3.1.Đánh giá chung về cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty
3.1.1 Ưu điểm trong cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường công ty sản xuất và
thương mại Tân Á Hưng Yên cũng ngày càng phát triển lớn mạnh về mô
hình tổ chức nhân sự về hệ thống sản xuất cũng như hệ thống tiêu thụ sản
phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp đang ngày càng gắn bó hơn, phục vụ tốt
GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường:Đại học Công Đoàn
ần Thị Chanh
Lớp: QT18D
24
hơn cho người dân và góp phần đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế quốc
dân.
Bộ phận tổ chức không ngừng được cải thiện, đổi mới cho phù hợp với
nhu cầu phát triển trong tình hình mới. Bộ máy tổ chức nhìn chung được tổ
chức gọn nhẹ hiệu quả, đội ngũ nhân viên có trình độ kinh nghiệm và năng
lực hoạt động. Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
được tổ chức tương đối đúng với các chuẩn mực chế độ kế toán được ban
hành và khá phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đảm bảo cung cấp thường xuyên các thông tin kế toán cho nhà quản
trị để họ kịp thời đưa ra biện pháp quản lý hữu hiệu.
3.1.2 Nhược điểm trong cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty

Tuy nhiên bên cạnh đó công tác quản lý và hạch toán thành phẩm,
hàng hoá bán hàng vẫn còn những thiếu xót, hạn chế nhất định ở một số
khâu, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của kế toán thành phẩm và tiêu thụ.
Do tính chất phân tán của tổ chức và bộ máy nên tình hình quản lý
của công ty còn xảy ra nhiều bất cập:
+ Sự phân phối giữa các phòng ban chưa thống nhất
+ Sự quản lý giám sát các hoạt động của chi nhánh, ban kinh doanh
chưa chặt chẽ.
+ Thông tin ách tắc, việc xử lý các thông tin còn bị động, chậm không
phản ứng kịp thị trường.
Mô hình dàn trải nên chi phí quản lý hành chính cao. Các chi nhánh
bán hàng ở xa trụ sở, xa công ty nên chi phí bán hàng chiếm tỷ lệ lớn.
Công tác điều tra thị trường chưa thực hiện tốt gây tồn kho, lãng phí, ô
nhiễm môi trường
GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường:Đại học Công Đoàn
ần Thị Chanh
Lớp: QT18D
25
3.2.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại
công ty.
Việc phân phối giữa các phòng ban trong mô hình tổ chức quản lí cần
được thống nhất, các hoạt động quản lí giám sát của chi nhánh, ban kinh
doanh cần chặt chẽ hơn
Để quản lý tốt hơn công tác bán hàng thì các nhà quản trị phải tổ chức
nghiên cứu bám sát thị trường để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
phù hợp, xây dựng định mức khoán cho phù hợp với tình hình.
Ngoài ra, công ty cần chú trọng vào việc bồi dưỡng cán bộ nhân lực, thông
qua các quỹ đầu tư phát triển, đặc biệt là việc bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ
làm tài chính, thống kê, kế toán nâng cao trình độ chuyên môn hơn nữa để

phục vụ công ty trong tiến trình phát triển mạnh hơn. Hình thức trả lương
hợp lí là đòn bẩy khuyến khích cán bộ công nhân viên ko ngừng tăng năng
suất lao động, sử dụng đầy đủ và hợp lí thời gian lao động, nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Ngoài việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty, thì việc tăng lương
thỏa đáng, chính sách đãi ngộ kịp thời sẽ là động lưc, là cuộc sống đối với
người lao động, họ sẽ gắn trách nhiệm hết mình vì công ty, ngoài việc đảm
bảo dộ tin cậy với các bạn hang, chiếm lĩnh mở rông thị trường
KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu thực tế cho thấy tổ chức bộ máy quản lí của công ty
TNHH sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên có một vai trò không thể
thiếu trong công tác quản lý của doanh nghiệp, nếu xây dựng đúng, chính
GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường:Đại học Công Đoàn

×