Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Những vấn đề chung của giáo dục học mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.75 KB, 14 trang )

GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

Những vấn đề chung của GDMN
Những vấn đề chung

Các nguyên tắc GDMN
Khái niệm giáo dục

GHDMN cần đảm bảo tính mục đích

Đối tượng nghiên cứu
Đảm bảo cân đối giữa chăm sóc và GD trẻ

Nhiệm vụ của GDHMN

T/chức c/sốngvà hoạt động phù hợp vs từng lứa
tuổi trẻ

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Đảm bảo các t/động đồng bộ đến n.cách trẻ

Mối quan hệ giữa GDHMN với các KH #

Đ.bảo tính hệ thống, tính liên tục trong q trình giáo
dục trẻ

Kết hợp giữa vai trò chủ đạo của giáo viên với tích tích
cực. chủ động cuả trẻ

Kết hợp chăm sóc GD trong nhóm( tập thể) với từng


trẻ một

Phối hợp chặt chẽ giữa việc chăm sóc GD trẻ ở nhà
trường với ở gia đình

PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

1


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

Nhiệm vụ giáo dục
học mầm non

Giáo dục
thể chất

Giáo dục
trí tuệ

Giáo dục
đạo đức

Giáo dục
thẩm mỹ

Giáo dục
lao động


NỘI DUNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GDHMN
Khái niệm Giáo dục được xem xét dưới hai góc độ:
giáo dục
– Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội.
– Giáo dục với tư cách là một quá trình giáo dục.
Đối tượng
nghiên cứu
của
GDHMN

- GDHMN là 1 chuyên ngành của GDH với tư cách là khoa học giáo dục con người trước tuổi đến
trường phổ thơng.
- Đối tượng của GDHMN là q trình GD trẻ em từ 0-6t, được tổ chức và thực hiện một cách có ý thức,
có mục đích, có kế hoạch, nhằm hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách.
Cấu trúc của quá trình này bao gồm các yếu tố hợp thành như:
- Mục tiêu GDMN: là mơ hình nhân cách phát triển mà trẻ em VN trước 6 tuổi cần đạt được bằng sự
giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội. Đó cũng chính là u cầu, là địi hỏi của xã hội đối với
việc GD trẻ em ở lứa tuổi mầm non.
- Nội dung GDMN: Là hệ thống những giá trị xã hội cần hình thành ở trẻ trên cơ sở phù hợp với đặc
điểm của lứa tuổi mầm non.

PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

2


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

- Phương pháp GDMN: là cách thức tác động qua lại giữa giáo viên và trẻ. Nhằm thực hiện các nhiệm

vụ giáo dục.
- Nhà giáo dục( giáo viên, tập thể sư phạm): GV là chủ thể giáo dục có vai trị tổ chức diều
khiển, điều chỉnh quá trình giáo dục trẻ em, làm cho quá trình đó vận động, phát triển đúng hướng
và đạt kết quả mong muốn(vai trò chủ đạo)
- Người được giáo dục: Trẻ em từ 0-6t vừa là đối tượng chịu sự tác động giáo dục của GV vừa là
chủ thể hoạt động, chủ thể tự giáo dục.
- Điều kiện giáo dục: gồm có đk bên trong( đội ngũ cán bộ GV, cơ sở vật chất, kinh phí tài chính,
mơi trường sư phạm…) và đk bên ngồi( hồn cảnh, tự nhiên. Tình hình chính trị-xã hội, điều
kiện kinh tế…)
- Kết quả giáo dục: là mức độ phát triển nhân cách của trẻ đạt được sau một quá trình giáo dục
nhất định, là thước đo mức độ thực hiện mục tiêu GDMN
Nhiệm vụ
của
GDHMN

GDHMN cã nhiệm vụ nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau:
- Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, p.phap , hình thức tổ chức GD trẻ từ 0-6 tuổi.
- Xây dựng hệ thống các nguyên tắc GDMN
- Tổ chức các HĐGD trong các cơ sở GDMN.
- Tìm ra phơng hớng nâng cao chất lợng, hiệu quả của quá trình GDTE
Định hướng nghiên cứu của khoa học GDMN trong giai đoạn hiên nay( xem SGK)

Phương pháp
nghiên cứu
GDHMN

1.Phương
pháp quan
sát sư phạm


Khái
niệm

2. Phương
pháp trò
chuyện( đà
m thoại

3. Phương
pháp điều
tra

- Là phương
pháp thu thập
các thông tin

-Là phương
pháp đặt ra
câu hỏi cho

-Là phương
pháp dùng
một số câu

PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

3

4. Phương
pháp tổng

kết kinh
nghiệm GD

5.Phương
pháp
nghiên
cứu sản
phẩm hoạt
động
- Là phương -Là phương
pháp đi từ
pháp tìm
thực tiễn gáo hiểu con

6. Phương
pháp thực
nghiệm sư
phạm
- Là phương
pháp nghiên
cứu một cách


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

về đối tượng
nghiên cứu
bằng cách tri
giác có chủ
định đối

tượng và các
yếu tố liên
quan đến đối
tượng.
VD: Quan sát
trẻ mẫu giáo
trong giờ chơi
để thu thập
thông tin vê
hứng thu chơi
của trẻ.

Phân
loại

người dối
thoại và dựa
vào câu hỏi
của họ để
thu thập
thông tin về
vấn đề
nghiên cứu.

hỏi nhất loạt
đặt cho 1 số
lượng đối
tượng được
nghiên cứu
nhằm thu

thập ý kiến
của họ về
một vấn đề
nào đó.

-Quan sát trực
tiếp - quan sát
gián tiếp.
- Quan sát
toàn diện –
quan sát bố
trí.

-Trị chuyện
trực tiếp.
- Trị chuyện
gián tiếp.
- Trị chuyện
thẳng.
- Trị chuyện

-Điều tra
thăm dị(câu
hỏi rộng và
nơng) nhằm
thu thập số
liệu ở mức sơ
bộ về đối

PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141


4

dục, dùng lý
luận phân
tích thực
tiễn, từ phân
tích thực
tiễn rút ra
kết luận.
VD: Kinh
nghiệm
phịng chống
trẻ suy dinh
dưỡng ở
trường mầm
non; kinh
nghiệm huy
động trẻ 5t
đến lớp mẫu
giáo

người
thông qua
sản phẩm
do họ tạo
ra.
-VD:
Nghiên cứu
sản phẩm

nặn, vẽ, xé
dán của trẻ
mẫu giáo 5t
để hiểu
được đặc
điểm à khả
năng sáng
tạo của trẻ

chủ động, có hệ
thông một hiện
tượng giáo dục
nhằm xác đinh
mối quan hệ
giữa tác động
giáo dục với
hiện tượng giáo
dục cần được
nghiên cứu
trong những
điều kiện đã
được khống
chế.
- Nét đặc trưng:
nhà nghiên cứu
chủ động tạo ra
điều kiện
nghiên cứu và
khi cần thiết có
thể lặp lại

nhiều lần điều
kiện đó
-Thực nghiệm
tự nhiên là
những thực
nghiệm được
tiến hành trong
điều kiện bình
thường của quá


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

- Quan sát lâu
dài – quan sát
thời gian
ngắn.
- Quan sát
phát hiện –
quan sát kiểm
nghiệm

Yêu
cầu

đường vòng.
-Trò chuyện
bổ sung,
-Trò chuyện
đi sâu.

-Trò chuyện
phát hiện.
-Trò chuyện
kiểm
nghiệm.

tượng.
-Điều tra đi
sâu( câu hỏi
hẹp và sâu)
nhằm khai
thác sâu sắc
1 vài khía
cạnh nào đó
của đối
tượng nghiên
cứu.
-Điều tra bổ
sung nhằm
thu thập tài
liệu bổ sung
cho các
phương pháp
khác.

-Xác định
mục đích
quan sát rõ
ràng( quan
sát để làm

gì?)
-Xây dựng kế
hoạc, tiến

-Xác định
rõ mục đích
u cầu.
-Cần tìm
hiểu người
đối thoại để
lựa chọn
cách trị

- Phải điều
tra nhiều lần
và đảm bảo
số lượng
người được
hỏi đủ lớn.
-Câu hỏi phải
được xây

PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

5

trình sư phạm.
- Thực nghiệm
trog phịng thí
nghiệm là

những thực
nghiệm được
tiến hành trong
điều kiện khống
chế nhằm xác
định mặt định
tính, định
hướng và bản
chất của hiện
tượng giáo dục.

-Phát hiện,
xác định
đúng đối
tượng
nghiên cứu.
-Khi thu thập
, xử lý các tài
liệu phải hết

Cần nắm
được đầy
đủ điều
kiện và quá
trình hoạt
động của
con người
đưa đến sản

*Các bước tiến

hành:
B1: Xác định
được vấn đề
thực nghiệm
với mục đích rõ
ràng.
B2: Nêu giả


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

trình quan
sát.

chuyện phù
hợp.

-Chuẩn bị
chu đáo về
mọi mặt: lý
luận, thực
tiễn,các
phương tiện
cần thiết có
liên quan đến
mục đích
quan sát.
-Tiến hành
quan sát cẩn
thận và có hệ

thống.
-Ghi chép
khách quan,
chính xác
-Lưu giữ tài
liệu quan sát
cẩn thận và
dễ sử dụng.

-Q trình
trị chuyện
phải có ý
thức khéo
léo lái câu
chuyện vào
đúng mục
đích, tránh
tràn lan làm
lỗng chủ
đề.
-Cần tạo
khơng khí
tự nhiên,
thân mật,
cởi mở
trong khi trị
chuyện.
Khơng nhất
thiết phải
ghi chép các

câu trả lời
của đối
tượng.

PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

dựng theo 1
hệ thống,
chúng ràng
buộc, kiểm
tra lẫn nhau.
*Sử dụng các
dạng câu hỏi:
- Câu hỏi
“đóng” là
những câu
hỏi có kèm
theo phương
án trả lời.
_ Câu hỏi
“mở” là
những câu
hỏi khơng có
sẵn phương
án trả lời.

6

sức khách
qua.

- Những lý
luận tổng kết
từ kinh
nghiệm cần
tiếp tục
khẳng định
và phát triển,
đồng thời
phải đem
ứng dụng
vào thực tế
để “nhân”
kinh nghiệm

phẩm. Tức
là khơng
chỉ tìm hiểu
con người
làm ra cái
gì, mà quan
trong hơn
là làm như
thế nào?

thuyết và xây
dựng đề cương
thực nghiệm.
B3: Tổ chức
thực nghiệm:
-Chọn mẫu thực

nghiệm.
- Bồi dưỡng
cộng tác viên,
- Theo dõi thực
nghiệm: quan
sát, ghi chép,
đo đạc.
B4: Xử lý kết
quả thực
nghiệm, rút ra
kết luận khoa
học.
* Khi tiến hành
không được làm
đảo lộn hoạt
động bình
thường của quá
trình sư phạm,
chỉ tiến hành
trong những
điều kiện và
tiêu chuẩn
nghiêm ngặt
với luận cứ


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

khoa học
Lưu

ý

Pp này có khả
năng thu thập
được những tài
liệu cụ thể, sinh
động, tự nhiên,
làm cơ sở cho
quá trình tư duy
khoa học. Tuy
nhiên lại phụ
thuộc nhiều vào
chủ quan của
người quan
sát,nếu người
quan sát không
được trang bị
những tri thức
cần thiết và kỹ
năng sử dụng
phương pháp
này thì sẽ dẫn
tới tình trạng tài
liệu thu được
thiếu khách qan,
không đảm bảo
chất lượng.

Sử dụng pp này
có thể trong 1

thời gian ngắn
thu thập được ý
kiến của nhiều
người ơ một
phạm vi rộng,
tuy nhiên độ tin
cậy của tài liệu
thu được bị hạn
chế bởi vì nó
phụ thuộc vào
chủ quan của
người trả lời

Mối liên hệ
• Với Triết học:
giữa
- Triết học là khoa học nghiên cứu các quy luật chung nhất của thế giới về sự phát triển của tự
GDHMN với
niên, xã hội và tư duy con người.
các khoa học - GHDMN lấy triết học duy vật biện chứng làm cơ sở phương pháp luận để có cách tiếp cận đúng
khác
đắn với con người trong việc xây dựng lý luận khoa học và tổ chức khoa học quá trình giáo dục
trẻ em.
• Với sinh lý học:
PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

7


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON


- Sinh lý học được coi là cơ sở tự nhiên của GDH. Việc nghiên cứu GDH mầm non phải dựa vào
các dữ kiện của sinh lý học về sự phát triển của hệ thần kinh cấp cao, về đặc điểm của hệ thống
tín hiệu thứ nhất và thứ hai, về sự phat triển của các cơ quan cảm giác và vận động, về nhu cầu
của cơ thể…
- Những thành tựu khoa học mới về sinh lý trẻ em sẽ làm thay đổi cả lý luận và thực tiễn của giáo
dục mầm non.
• Với tâm lý học:
- TLH trang bị cho GDH cơ sở khoa học về việc xây dựng lý luận và tổ chức hoạt động thực tiễn
giáo dục trẻ em theo các thời kỳ với những đặc điểm phát triển tâm lý theo lứa tuổi.
 TLH là cơ sở của khoa học của GDH.
• Với điều khiển học:
- ĐKH là khoa học điều khiển tối ưu các hệ thống động phức tạp Là khoa học nghiên cứu logic của
những quá trình trong tự nhiên và xã hội, xác định những cái chung, quy định những điều kiện
vận hành q trình đó=>Nhờ vậy mà điều khiển quá trình dạy học và giáo dục đạt hiệu quả tối ưu
• Với đạo đức học và mỹ học:
- Đạo đức học, mỹ học giúp cho việc xây dựng cơ sở phương pháp luận vấc định nội dung phương
pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non.
Tóm lại: GDHMN có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khoa học khác nhau và dựa trên các thành tựu
nghiên cứu về con người của các ngành khoa học, GDHMN đã từng bước cải thiện lý luận khoa học
của mình và ngày càng đem đến hiệu quả cao cho công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Chương 2: Các nguyên tắc GDMN
IKhái niệm nguyên tắc GDMN:
- Là những luận điểm cơ bản có tác dụng chỉ đạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục
nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của ngành học mầm non.
- Được tổng kết từ thực tiễn của công tác GDMN trong nhiều năm qua có tác dụng chỉ đạo hành động.
IIHệ thống các nguyên tắc GDMN:
Được xác định dựa trên các cơ sở sau:
- Căn cứ vào mục đích của nền giáo dục VN và mục tiêu chung của ngành học mầm non
- Căn cứ vào bản chất của quá trình giáo dục.

PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

8


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

- Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi của trẻ.
- Căn cứ vào việc tổng kết những kinh nghiệm thành cơng trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ở các nhà trẻ, trường
mẫu giáo nhiều năm qua.
Nội dung
Ý nghĩa
u cầu
Ví dụ
GDMN cần đảm bảo Cơ nuôi dạy trẻ phải Trẻ luôn được khỏe Phải tôn trọng trẻ,
tính mục đích
biết hướng mọi hoạt mạnh, cơ thể phát yêu thương trẻ như
động, mọi nội dung, triển cân đối hài hịa, con em của mình.
biện pháp, phương sao cho trẻ ln được
pháp, căm sóc giáo khỏe mạnh, cơ thể
dục trẻ vào thực hiện phát triển cân đối hài
mục tiêu của ngành hòa, giàu lòng yêu
học. Tránh tiến hành thương, thơng minh,
một cách gị ép, cứng ham hiểu biết, thích
nhắc mà phải có cái đẹp và biết tạo ra
những phương pháp, cái đẹp trong cuộc
biện pháp chăm sóc sống của mình.
giáo dục linh hoạt,
mềm dẻo phù hợp với
đặc điểm sinh lý và

tâm lý lứa tuổi để trẻ
luôn được hoạt động
tích cực trong trạng
thái thoải mái, vui vẻ,
phát triển hài hịa
nhân cách của mình
Đảm bảo cân đối giữa Phải bảo đảm cân đối Góp phần tạo ra nền Đảm bảo cân đối giữa
chăm sóc và giáo dục giữa bảo vệ, nâng cao tảng nhân cách vừa nuôi và dạy, tránh coi
trẻ
sức khỏe và phát triển khỏe mạnh, vừa uyển nhẹ mặt nào: nuôi để
các mặt vận động, chuyển, đầy sức sống dạy trẻ và dạy trẻ trên
tâm lý, xã hội của trẻ. cả thể chất lẫn tinh cơ sở nuôi dưỡng
PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

9


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

Nghĩa là 1 măt phải
chú ý đến chăm sóc
về sức khỏe của trẻ
như chế độ dinh
dưỡng, chế độ sinh
hoạt hàng ngày theo
thời tiết, đến việc tạo
ra mơi trường ấm
cúng, an tồn, ngăn
nắp, bảo vệ, phịng
chống khám bệnh kịp

thời. Mặt khác phải
chú ý việc dạy dỗ
giáo dục như tổ chức
các hoạt động phong
phú, đa dạng nhằm
đáp ứng cũng như
kích thích, khơi dậy
nu cầu phất triển về
tâm lý-xã hội.
Tổ chức cuộc sống và Xây dựng chế độ sinh
hoạt động phù hợp hoạt phù hợp với từng
với từng lứa tuổi trẻ độ tuổi và thực hiện
nghiêm túc, giúp cho
trẻ phát triển cân đối
cả về thể lực lẫn tâm
lý. Tổ chức các hoạt
động phù hợp với lứa
tuổi về thời gian, nội
dung, phương pháp
PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

thần.

chăm sóc và bảo vệ
trẻ em. Một thiếu hụt
về mặt nào đó có thể
gây những ảnh hưởng
tiêu cực đến sự tăng
trưởng và phát triển
luôn mang tính tổng

thể của trẻ.

Hình thành và phát
triển các chức năng
nói triền và nhân cách
nói chung của trẻ.
Phát triển những đặc
điểm tâm lý chủ yếu
của trẻ trong từng giai
đoạn.

GV phải biết đón
trước và đáp ứng kịp
thời những nhu cầu
tăng trưởng, phát
triển của trẻ. Nắm
vững
nội
dung
phương pháp tổ chức
các hoạt động, đặc
biệt là các hoạt động
chủ đạo.

10


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

hướng dẫn, mức độ

yêu cầu. Hoạt động
chủ đạo của trẻ năm
đầu là giao lưu cảm
xúc, năm thứ 2, thứ 3
là hoạt động với đồ
vật, tuổi mẫu giáo là
hoạt động vui chơi.
Đảm bảo các tác động Phải thường xun sử Hình thành tồn vẹn,
đồng bộ đến nhân
dụng phối hợp các hài hòa nhân cách của
cách của trẻ
phương tiện giáo dục trẻ.
với các phương pháp,
hình thức giáo dục
phù hợp, nhẹ nhàng.
Tuy nhiên, đối với
từng nhiệm vụ và nội
dung có 1 số phương
tiện, pp, hình thức có
tác dụng mạnh mẽ
hơn cả, nên phối hợp
chặt chẽ với nhau, bổ
sung cho nhau.
Đảm bảo tính hệ
thống, tính liên tục
trong q trình giáo
dục trẻ.

Tiến hành việc chăm
sóc giáo dục trẻ dần

dần có hệ thống từ
đơn giản đến phức
tạp, từ cái đã biết đến
cái chưa biết, từ
những điều quen

PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

GV phải biết kết hợp
các biện pháp tác
động. Ngay cả khi sử
dụng một phương tiện
giáo dục nào đó đều
có thể và cần phải tác
động đến tồn bộ
nhân cách của trẻ.

Hình thành ở trẻ Phải tiến hành 1 cách
những thói quen, lâu dài
những thuộc tính
vững chắc trong nhân
cách của trẻ.

11


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

thuộc đến những điều
chưa quen thuộc.

Trong suốt quá trình
giáo dục, mỗi một kỹ
năng phẩm chất được
hình thành phải được
củng cố, luyện tập
liên
tục,
thường
xuyên trong ngày,
trong tuần, trong
tháng, tiến hành ở
mọi lúc
Kết hợp giữa vai trò Chủ động tạo ra mơi
chủ đạo của giáo viên trường
giáo
dục
với tính tích cực, chủ ( trong đó có các
động của trẻ
quan hệ đa dạng
phong phú giữa người
lớn và trẻ em, giữa trẻ
với nhau, có các hoạt
động đa dạng phong
phú phù hợp với độ
tuổi). Phải tạo điều
kiện để trẻ tự mình
hoạt động, tự mình
sục sạo khám phá mơi
trường xung quanh,
thiết lập mối quan hệ

xh ngày càng đa dạng
Kết hợp chăm sóc
Kết hợp giáo dục
GD trong nhóm( tập trong tập thể với giáo
PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

Làm nảy sinh nhu cầu Phải chủ động chỉ
phát triển mới, giúp đạo, kích thích trẻ
trẻ vươn lên những
tiến bộ mới, từng
bước hình thành và
phát triển nhân cách
của trẻ.

Thiết lập được mối Trong công tác chăm
quan hệ xã hội và xã sóc giáo dục trẻ, cơ
12


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

thể) với từng trẻ một

dục cá nhân để đảm
bảo sự phát triển
chung của tập thể và
phát triển tối đa mọi
khả năng của trẻ, tạo
ra ở trẻ bản chất
người cao q nhất,

đó là sự kết hợp hài
hịa giữa tính xã hội
và cá tính sáng tạo.
Phối hợp chặt chẽ
Cơng tác chăm sóc
giữa việc chăm sóc giáo dục trẻ phải có
giáo dục trẻ ở nhà
sự kết hợp hài hịa
trường với ở gia đình chặt chẽ giữa các chủ
thể giáo dục (nhà
trường và gia đình)
để thống nhất về mục
đích,
nọi
dung,
phương pháp giáo
dục, song phải đa
dạng về biện pháp,
phương tiện, hình
thức giáo dục

PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

hội trẻ em được hình
thành, dẫn đến sự
hình thành nhân cách
trẻ

ni dạy trẻ phải nắm
được những đặc điểm

chung của tập thể
cũng như từng trẻ về
các mặt sinh lý, tâm
lý, hồn cảnh sống,
nhu cầu thói quen.
Chú ý đến đặc điểm
của từng trẻ.

Tạo điều kiện thuận
lợi và hiệu quả cáo
trong việc giáo dục và
hình thành nhân cách
ở trẻ.

Sử dụng phối hợp các
hình thức, kết hợp
giữa giáo dục nhà
trường và gia đình

13


GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

PHAN THỊ KIỀU MAI TCTM141

14




×