Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Những vấn để chung về giáo dục hướng nghiệp trong đổi mới giáo dục hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.96 KB, 40 trang )


Nh÷ng vÊn ®Ò chung
vÒ gi¸o dôc H­íng NghiÖp
Trong ®æi míi gi¸o dôc phæ
th«ng hiÖn nay

Nội dung gồm
1. Mở đầu:
2. Những chủ trương của Đảng, Chính phủ và chỉ
đạo của Bộ GD&ĐT về giáo dục hướng nghiệp
(GDHN).
3. Nội dung, nhiệm vụ và phương pháp GDHN
4. Nhiệm vụ Giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề phổ
thông năm học 2007 2008.

I. Më ®Çu

1. Mét sè th«ng tin vÒ kinh tÕ x héi, nhu cÇu ·
nh©n lùc, viÖc lµm vµ GD&§T, GDHN hiÖn nay
- VÒ KT-XH, nh©n lùc, viÖc lµm
- VÒ GD&§T, GDHN
2. C«ng t¸c GDHN cña c¸c n­íc trªn thÕ giíi:

II. Những chủ trương
của Đảng, Chính phủ và chỉ đạo
của Bộ GD&ĐT
về giáo dục hướng nghiệp

1. Các văn kiện của Đảng
- Đại hội Đảng Lần VI (1986) khẳng định: nhà trường
phải chuyển mạnh theo hướng dạy kiến thức PT,


cơ bản, LĐ, KTTH, HN và DN.
- NQ TW2 khoá VIII đã đề ra nhiệm vụ của ngành
giáo dục cần mở rộng và nâng cao chất lượng
giáo dục KTTH HN.
- NQ TW6 khoá IX khẳng định lại những mục tiêu và
yêu cầu về giáo dục KTTH-HN đã được xác định
trong NQ TW2 khoá VIII
- Đại hội Đảng X đã thông qua văn kiện xác định đổi
mới toàn diện GD&ĐT trong đó yêu cầu dạy học
phân ban và tự chọn ở cấp THPT trên cơ sở làm
tốt công tác HN và phân luồng từ THCS.

2. QĐ 126/CP và các văn bản hướng dẫn
- Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 của Thủ tư
ớng Chính phủ về công tác hướng nghiệp cho học
sinh phổ thông và sử dụng học sinh các cấp THCS
và THPT ra trường qui định:
+ Mục đích của công tác hướng nghiệp
+ Nhiệm vụ của công tác hướng nghiệp
+ Biện pháp thực hiện
và giao nhiệm vụ cho các bộ, ngành, địa phương
phối hợp với ngành giáo dục thực hiện.

- Thông tư 48/TT ngày 27/4/1982 của Chính phủ
hướng dẫn thực hiện Quyết định 126/CP. Thông tư
cũng hướng dẫn xây dựng các Trung tâm KTTH
HN.
- Thông tư 31/TT ngày 17/8/1981 của Bộ GD&ĐT
hướng dẫn thực hiện Quyết định 126/CP hướng
dẫn những nội dung:

+ Vị trí và nhiệm vụ của công tác hướng nghiệp.
+ Thực hiện công tác hướng nghiệp cho HSPT: qui
định 4 hình thức (con đường) giáo dục hướng
nghiệp.
+ Tổ chức thực hiện trong ngành giáo dục.
+ Những công việc cần làm ngay.

3. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010
Chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010 được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001.
- Trong phần các quan điểm chỉ đạo nêu rõ: Thực
hiện nguyên lí học đi đôi với hành, giáo dục kết
hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực
tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia
đình và giáo dục xã hội .
- Mục tiêu phát triển giáo dục đến 2010 đối với
THCS và THPT như đã thể hiện tại điều 27 của
Luật Giáo dục 2005.

- Các giải pháp phát triển giáo dục nêu rõ: Liên
kết các trường với các Trung tâm KTTH HN ở địa
bàn để tăng thời lượng hoạt động của HS tại đó
trong quá trình tiến tới học và hoạt động cả ngày
tại trường ; Thực hiện phân ban ở cấp THPT trên
cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông cơ bản,
toàn diện và hướng nghiệp ; Nghiên cứu thí điểm
và từng bước hình thành các trường THPT kĩ thuật
công nghiệp hoặc nông, lâm, ngư nghiệp và dịch
vụ phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của từng

vùng dân cư .
- Tổ chức thực hiện chiến lược: một trong những
nhiệm vụ cấp bách là: Tăng cường CSVC các trư
ờng học, các Trung tâm KTTH HN... .

4. Luật Giáo dục 2005 và Nghị định 75/2006/NĐ-
CP hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục
a) Luật Giáo dục:
Điều 3: Tính chất, nguyên lý giáo dục
Điều 27: Mục tiêu của giáo dục phổ thông: chuẩn
bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống
lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ,
giáo dục THPT nhằm giúp HS..... có những hiểu
biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có
điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn
hướng phát triển, tiếp tục học lên ĐH, CĐ, trung
cấp, học nghề hoặc đi vào lao động cuộc sống

Điều 28: ..... Nội dung giáo dục phổ thông bảo
đảm tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng
nghiệp và có hệ thống.....
Điều 30: Cơ sở giáo dục phổ thông gồm trường
TH, THCS, THPT, trường PT có nhiều cấp, Trung
tâm KTTH HN.

b) Nghị định qui định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Giáo dục
Điều 3: Hướng nghiệp và phân luồng trong giáo
dục
- Hướng nghiệp trong giáo dục là hệ thống các

biện pháp tiến hành trong và ngoài nhà trường để
giúp HS có kiến thức về nghề nghiệp và có khả
năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp
nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu
sử dụng lao động của xã hội.

- Phân luồng trong giáo dục là biện pháp tổ chức
hoạt động giáo dục trên cơ sở thực hiện HN trong
giáo dục, tạo điều kiện để HS tốt nghiệp THCS,
THPT tiếp tục học ở cấp học hoặc trình độ cao
hơn, học trung cấp, học nghề hoặc lao động phù
hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và
nhu cầu xã hội.
- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chỉ đạo xây dựng chương
trình giáo dục THCS, THPT theo mục tiêu qui định
tại khoản 3 và khoản 4 Điều 27 của Luật Giáo dục,
chú trọng đổi mới nội dung, PP giáo dục, cụ thể
hoá chuẩn kiến thức, kỹ năng giáo dục KTTH HN.
ở cấp THCS, nội dung HN được lồng ghép vào các
môn học, đặc biệt là môn Công nghệ. ở cấp THPT,
nội dung HN được bố trí thành môn học.

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn các Bộ, ngành
và UBND cấp tỉnh dự báo xác định cơ cấu nhân lực
theo trình độ và ngành nghề trong quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước, từng
vùng và địa phương.
- UBND các cấp có trách nhiệm dự báo và công bố
công khai về nhu cầu sử dụng nhân lực trong kế
hoạch hàng năm, 5 năm của địa phương.


- Các trường ĐH, CĐ, TC hàng năm công bố công
khai năng lực, ngành nghề đào tạo, có biện pháp
cụ thể sử dụng kết quả HN ở phổ thông trong quá
trình tuyển sinh và tổ chức đào tạo.
- Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội
nghề nghiệp, tổ chức kinh tế có trách nhiệm tạo cơ
hội cho HS phổ thông làm quen với môi trường
hoạt động của mình.

×