Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-BÀI TIỂU LUẬN HÓA MÔI TRƯỜNG-CHỦ ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÀI TIỂU LUẬN: HÓA MÔI TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
NHÓM 11:
ĐINH QUANG TÙNG
PHẠM ĐỨC TRUNG
ĐỖ THỊ TƯƠI
VIẾT THỊ HÀ XUYÊN
NGUYỄN THỊ VÂN
NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN
Ô NHI M Đ T DO CH T TH I CÔNG Ễ Ấ Ấ Ả
NGHI PỆ
Qúa trình công nghiệp hóa
càng phát triển thì các chất
thải sinh ra càng nhiều hơn, đi
vào môi trường đất, làm ô
nhiễm đất
Chất thải công nghiệp và có 3
dạng:
+ Rắn : xỉ, quặng, sản phẩm
công nghiệp dư, sp phụ…
+ Khí: khí thải từ ống khói và
trong quá trình sản xuất
+ Lỏng : nước thải
( lượng phát sinh chất thải
công nghiệp)


A, Ô nhi m do ch t khí.ễ ấ

Quá trình đ t cháy nhiên li u hóa th ch sinh ra ố ệ ạ
nhi u ch t th i d ng khí nh : SOề ấ ả ạ ư
2
, CO
2
, NO
x
,
H
2
S, và b i ụ
1 Lưu huỳnh:
Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu
huỳnh điôxít.
S + O
2
→ SO
2
Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất
gốc hiđrôxyl.
SO
2
+ OH· → HOSO
2
Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO
2
· và O
2

sẽ cho ra hợp
chất gốc HO
2
· và SO
3
HOSO
2
· + O
2
→ HO
2
· + SO
3

SO
3
(k) + H
2
O(l) → H
2
SO
4
(l);

Lưu huỳnh triôxít SO
3
sẽ phản ứng với nước và tạo ra
axít sulfuric H
2
SO

4
. Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.

2 Nitơ:

N
2
+ O
2
→ 2NO;

2NO + O
2
→ 2NO
2
;

3NO
2
(k) + H
2
O(l) → 2HNO
3
(l) + NO(k);

Axít nitric HNO
3
chính là thành phần của mưa axít

Ảnh hưởng của mưa axit với đất:


Dưới tác dụng của hượng tượng rửa trôi của mưa axit cùng của các
yếu tố tự nhiên và nhân tạo khiến cho đất ngày càng bị mất vôi, các
bazơ và hơi chua.

Đất bị axit hóa với cường độ cao.
M A ACIDƯ

1.Chất dinh dưỡng của thực vật bị suy giảm

Các chất dinh dưỡng quan trọng đối với cây cối là các
hợp chất chứa ion kim loại Ca2+, K+, NH4, Mg2+……
Khi có mưa axit thì các ion H+ sinh ra sẽ thay thế các
ion kim loại trong cân bằng động giữa các chất dinh
dưỡng và keo đất làm cho đất càng thêm chua. Khi hàm
lượng H+ tăng làm giảm khả năng trao đổi cation trong
các bazơ bão hòa => làm bão hòa khả năng hấp thụ
SO4, đem đến sự hòa tan sunfat.

Trong mưa axit có chứa CO2 có khả năng hòa tan Ca2+
rất mạnh, mưa càng nhiều lượng vôi bám trong đất
càng giảm

2. giải phóng các kim loại độc hại.

Khi đất bị axit hóa, ion Al3+ tự do trong đất được giải
phóng đi vào môi trường nước, lượng ion này sẽ gây hại
cho rễ cây, các ion kim loại khác cũng tăng lên làm ô
nhiễm môi trường đất, ảnh hưởng đến hệ sinh vật sống
trong đất.


Nếu độ bão hòa bazơ xuống quá thấp khoáng xét sẽ bị phá
hủy. Cation kiềm tiếp tục bị rửa trôi, môi trường rửa quá
chua khoáng biến thành hyđragilit và SiO2 thứ sinh. Đất
thật sự mất hết khả năng sản sinh.

Độ ph cần thiết cho việc hình thành hiđrôxil kim loại

Như vậy Ph =7 hầu hết các kim loại nặng bị kết tủa thành các hidroxit
Th tứ ự P14h K t t aế ủ
1 2,48 – 4,5 Fe(OH)3
2 4,1 Al(OH)3
3 5,2 Zn(OH)2
4 5,3 Cr(OH)2
5 5,4 Cu(OH)2
6 5,5 Fe(OH)2
7 6,0 Pb(OH)2
8 6,7 Cd(OH)2
9 6,8 Co(OH)2
10 7,0 Ni(OH)2
11 7 – 8 Hg(OH)2
12 8,5 – 8,8 Mn(OH)2
13 9,0 Ag(OH)2

3. ion phôt phát bị giữ chặt hơn trong đất
Ion nhôm hòa tan tăng lên cũng có những ảnh hưởng tới thực vật.
Nó bao bọc những ion phốt phát dinh dưỡng cần thiết và làm
giảm khả năng hấp thụ PO4 của thực vật. Hàm lượng phốt phát
giảm còn do quá trình phân hủy trong đất chậm lại trong điều
kiện môi trường axit. Cùng PO4 các chất dinh dưỡng khác như

Mo, Bo,Se cũng giảm khả năng đi tới thực vật do đất bị axit hóa
II. nước thải

Ngoài ra trong nước thải công nghiệp có chất rắn lơ lửng và chất
rắn hòa tan có chứa các chất hữu cơ và vô cơ

chất hữu cơ: hydrat cacbon, dầu ,mỡ, các chất béo, chất đọng bề
mặt, hợp chất bay hơi…

Chất vô cơ : kim loại năng, chất dinh dưỡng (P,N) ,kiềm ,clo…

Dưới tác dụng của các hiên tượng hòa tan, thẩm thấu các chất
trong nước thải đi vào trong đất làm suy thoái chất lượng ,độ phì
=> gây ô nhiễm môi trường đất.
III CH T TH I R N ( Ô NHI M KIM LO I NĂNG)Ấ Ả Ắ Ễ Ạ
1.Ô nhiễm đất do kim lọaị nặng.
A, Nguồn gốc của các kim loại
nặng trong đất.: Đá mẹ là
nguồn cung cấp đầu tiên các
nguyên tố khoáng và có vai
trò quan trọng trong việc tích
lũy các kim loại nặng trong
đất. Trong những điều kiện
khác xác định, phụ thuộc vào
các loại đá mẹ khác nhau mà
đất được hình thành có chứa
hàm lượng khác nhau của các
kim loại nặng. Bảng Hàm
lượng trung bình một số
kim loại nặng trong đá và

trong đất (ppm)
(Nguồn:
Tack E.Fergusson)
Nguyên
tố
Đá bazơ Đá axit Đá tr m ầ
tích
V ỏ
phong
hóa
Dao
đ ng ộ
trong
đ tấ
Trung
bình trong
đ tấ
As 1,5 1,5 7,7 1,5 0,1-40 6
Bi 0,031 0,065 0,4 0,048 0,1-0,4 0,2
Cd 0,13 0,09 0,17 0,11 0,01-2 0,35
Hg 0,012 0,08 0,19 0,05 0,01-0,5 0,06
In 0.058 0,04 0,044 0,049 0,2-0,5 0,2
Pb 3 24 19 14 2-300 19
Sb 0,2 0,2 1,2 0,2 0,2-10 1
Se 0,05 0,05 0,42 0,05 0,01-1,2 0,4
Te - - <0,1 0,005 - -
Ti 0,08 1,1 0,95 0,6 0,1-0,8 0,2
NGUỒN GỐC CỦA KIM LOẠI NẶNG TỪ CÁC SẢN PHẨM
CÔNG NGHIỆP
(NGUỒN: Y P. LIN ET AL. / LANDSCAPE AND URBAN PLANNING 62 (2002) 19–35)

Nguyên tố S n ph m s d ngả ẩ ử ụ
As Th y tinh, màu nhu m, thu c sâu, nguyên li u d t, ch t ủ ộ ố ệ ệ ấ
b o qu n g , ch t làm pháo hoa, m c in, đ g m, d u m ả ả ỗ ấ ự ồ ố ầ ỡ
(dùng cho ph ng ti n giao thông), xăng d u, h p kim, v i ươ ệ ầ ợ ả
d u, …ầ
Cd Ch t m đi n, màu nhu m, d u m (ph ng ti n), túi ấ ạ ệ ộ ầ ỡ ươ ệ
nilong, d u, cao su,pin c quy, nguyên li u d t.ầ ắ ệ ệ
Cr Màu nhu m, chrome tanning, ch t m đi n, chrome-plating, ộ ấ ạ ệ
ch t làm r ng lá, …ấ ụ
Cu Đ v t làm bàng đ ng, dây( kim lo i), màu nhu m, s n, ng ồ ậ ồ ạ ộ ơ ố
d n, v t li u l p mái, plating…ẫ ậ ệ ợ
Pb Màu nhu m, s n, th y tinh, thu c tr sâu, đ n d c, ch t ộ ơ ủ ố ừ ạ ượ ấ
hàn, đ làm b ng đ ng thau và đ ng thi c…ồ ằ ồ ồ ế
Ag s n, ch t xúc tác,thu c di t n m, plastic, s n ph m gi y, ơ ấ ố ệ ấ ả ẩ ấ
d c ph m, ượ ẩ
Ni Thép và h p kim c a thép, m ph m, ch t nhu m, pin, ch t ợ ủ ỹ ẩ ấ ộ ấ
m đi nạ ệ
Zn H p kim, metal coating, m c vi t, m ph m, cao su, s n, ợ ự ế ỹ ẩ ơ
th y tinh, v i s n lót nhà…ủ ả ơ

B, hóa học kim loại nặng trong đất.
a, Asen (As)

As tồn tại trong đất dưới dạng các hợp chất chủ yếu như acsenat (AsO
4
3-

) trong điều kiện ôxy
hóa. Chúng bị hấp thụ mạnh bởi các khoáng sét, sắt, mangan oxyt hoặc hydroxit và các chất
hữu cơ.


Trong các đất axit, As có nhiều ở dạng arsenat với sắt và nhôm (AlAsO
4

, FeAsO
4
), ở đất kiềm
và đất cacbonat lại có nhiều ở dạng Ca
3
(AsO
4
)
2.


Khả năng linh động của As trong đất tăng khi đất ở dạng khử vì nó tạo thành các asenit (As
III) có khả năng hòa tan gấp 5-10 lần các acsenat. Tuy nhiên acsenit (As III) cũng có tính độc
hại cao hơn so với dạng acsenat (As V).

Khi bón vôi cho đất cũng làm tăng khả năng linh động của As do chuyển từ Fe,Al- acsenat
sang dạng Ca-acsenat linh động hơn.
b, Cadimi(Cd)

Cd ở dạng các hợp chất rắn như CdO, CdCO
3
, Cd
3
(PO
4
)

2
trong các điều kiện oxy hóa. Trong
các điều kiện khử (E
h
≤-0,2V), Cd tồn tại nhiều ở dạng CdS.

Độ chua của đất có ảnh hưởng rất lớn đối với khả năng linh động của Cd trong đất, trong đất
chua Cd tồn tại ở dạng linh động hơn (Cd
2+
).

Nếu trong đất có nhiều Fe, Al, Mn, chất hữu cơ thì Cd lại bị chúng liên kết làm giảm khả
năng linh động của Cd. Còn trong đất trung tính hoặc kiềm do bón vôi Cd bị kết tủa dưới dạng
CdCO
3
.

Khả năng hấp thụ Cd của các chất trong đất giảm dần theo thứ tự: hydroxyt và oxyt sắt
nhôm, halloysit > allophane >kaolinit, axit humic > montmỏillonit. Quá trình hấp phụ Cd
trong đất xảy ra khá nhanh, 95% Cd đưa vào đất hấp phụ trong vòng 10phút và 100% trong
vòng 1giờ. Thông thường Cd tồn tại trong đất ở dạng hấp phụ trao đổi chiếm 20-40%, dạng
các hợp chất cacbonat là 20%,hydroxit và oxyt là 20%. Phần liên kết với các hợp chất hữu
cơ chiếm tỷ lệ nhỏ.

Cd có trong bùn cống rãnh của hệ thống thoát nước đô thị khi thấm vào nước sẽ gây ô
nhiễm đất và theo dây chuyền thực phẩm đi vào gây độc hại cho người.

Ô nhiễm đất do Cd có thể gây ra các ảnh hưởng như sau:
i. Ở Tây Âu, các xí nghiệp tinh chế kẽm thường làm ô nhiễm đất ở vùng xung quanh bởi Cd
và đã làm cho rau quả trồng ở vùng này chứa hàm lượng Cd cao gấp 5 lần mức vệ sinh cho

phép đối với người là 60-70 microgam/ngày.
ii. Hiện tượng nhiễm độc Cd xảy ra 1950 gây ra bởi một xí nghiệp tinh chế kẽm của Nhật
Bản dã làm cho những người phụ nữ có tuổi, nhất là những người nghèo khổ thiếu dinh
dưỡng protein, Vitamin D và Canxi mắc một bệnh nghiêm trọng về xương mà người Nhật
gọi là " bệnh Hai-Hai". Các phụ nữ mang thai thường thiếu canxi thì mắc bệnh càng nặng
hơn.
iii. Ngoài ra, Cd với liều lượng thấp hơn, sát với mức giới hạn cho phép, khi tác động kéo dài
trên cơ thể còn gây ra rối loạn hoạt động của thận, có thể làm tăng huyết áp và có hại cho
phôi thai. Người và động vật thường hít phải các khí có lẫn chất Cd dễ mắc bệnh ung thư,
nhất là ung thư phổi.
c. Thủy ngân(Hg).

Thủy ngân có thể tồn tại ở dạng linh động, không tan hoặc bay hơi (CH
3
)
2
Hg. Trong đất
kiềm (PH≥7) Hg bị kết tủa ở dạng Hg(OH)
2 .
Các dạng hợp chất thường gặp như : Hg-
photphat, Hg-chất hữu cơ (RHgOH). Trong điều kiện khử Hg có thể gặp ở dạng HgS. Sự
liên kết giữa Hg với S và các chất hữu cơ trong đất cũng xảy ra khá mạnh hình thành các
hợp chất như humic-Hg.

Sự hấp phụ Hg trong đất phụ thuộc rất lớn vào các dạng thủy ngân và các tính chất đất như
Ph, thành phần cation và thế oxy hóa khử, các khoáng sét, oxyt Fe/Mn và chất hữu cơ.
Trong khoáng set, illit hấp phụ Hg nhiều hơn so với caolinit. Thủy ngân dễ tiêu trong đất có
thể ở nhiều dạng khác nhau, thông thường Hg hòa tan trong CaCl
2
0,1M được đánh giá là

thích hợp đối với cây trồng.
d. chì (Pb)

Pb có khả năng linh động kém, có thời gian bán phân hủy trong đất từ 800-6000 năm. trong
tự nhiên Pb tồn tại ở dạng PbS là chủ yếu và bị chuyển hóa thành PbSO
4
do quá trình phong
hóa. Pb
+
sau khi được giải phóng sẽ tham gia vào nhiều quá trình trong đất như bị hấp phụ
bởi các khoáng sét, chất hữu cơ hoặc oxyt kim loại, hoặc bị cố định trở lại dưới dạng các
hợp chất Pb(OH)
2
, PbCO
3
, PbS, PbO, Pb
3
(PO
4
)
2
, Pb
5
(PO
4
)
3
OH.

Chì bị hấp phụ trao đổi chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (<5%) hàm lượng chì có trong đất. các chất hữu

cơ có vai trò lớn trong việc tích lũy Pb trong đất do hình thành các phức hệ với chì, chúng
cũng làm tăng tính linh động của Pb khi các chất hữu cơ này có tính linh động cao.

Trong đất Pb có tính độc cao, nó hạn chế hoạt động của các vi sinh vật và tồn tại khá bền
vững dưới dạng các phức hệ với chất hữu cơ.

Pb
2+
trong đất có khả năng thay thế ion K
+


trong các phức hệ hấp phụ có nguồn gốc
hữu cơ hoặc khoáng sét. khả năng hấp thụ chì tăng dần theo thứ tự sau: montmorillonit<
humic < kaolinit < allophan < oxyt sắt. khả năng hấp phụ Pb tăng dần đến pH mà tại đó
hình thành kết tủa Pb(OH)
2
.
e. Selen (Se) :

Se có nhiều hóa trị khác nhau như Se(II), selenit HSe
-
, Se(O),Se(IV), Selenit HSeO
3
-

SeO
3
2-
, Se(IV), selenat SeO

4
2-
.

các dạng selen và selen hữu cơ thường có nhiều ở

đất gley và đất có chứa nhiều chất hữu
cơ.Trong đất thoát nước tốt và đất axit Se thường ở các dạng selenit, còn trong đất kiềm
sẽ là đất selenat. Các dạng selen rất khó hòa tan như Fe
2
(SeO
3
)
3
và Fe
2
(OH)
4
SeO
3
. trong
các đất axit, Se có khả năng linh động kém hơn so với các đất kiềm.

Các dạng selenit và selenat thường kết hợp với sắt, mangan thành các oxyt bền vững ít
hòa tan. Đất có chứa nhiều axit fulvic cũng làm tăng khả năng hòa tan của Se trong nước
nhưng đây không phải là dạng dễ tiêu cho thực vật vì Se ở dạng liên kết Se-fulvic.

Se cũng liên kết mạnh với S ở các vùng đất hình thành trên sản phẩm phun trào của núi
lửa.
C. TÍNH ĐỘC HẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT


Khả năng gây độc hại của các kim loại nặng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: hàm
lượng của chúng, các con đường xâm nhập, dạng tồn tại và thời gian có thể gây độc hại.

Sự ô nhiễm kim loại nặng trong đất gây hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe con người
như sau:
Tác động của kim loại nặng đén các bộ phận cơ thể
B ph n/vùngộ ậ Nguyên
tố
Các tác đ ngộ
H th n kinh trung ệ ầ
tâm
CH
3
Hg
+
;
Hg
H h i nãoư ạ
Gi m ch c năng sinh lý c a n tronả ứ ủ ơ
H th n kinh ngo i vệ ầ ạ ị CH
3
Hg
+
;Hg
Pb
2+

As
+đi l i và ph n x không bình ạ ả ạ

th ng:ườ
-tác đ ng t i nowtron ngo i viộ ớ ạ
- B nh th n kinh ngo i việ ầ ạ
H bài ti tệ ế Hg
2+

As
B nh th n, bênh đ ng ti t li uệ ậ ườ ế ệ
R i lo n đ ng ti t li uố ạ ườ ế ệ
gan As B nh x ganệ ơ
H th ng máuệ ố Pb;
Cd;
As
Kìm hãm sinh t ng h p c a m ch ổ ợ ủ ạ
máu; Thi u máu nh ; ế ẹ
Thi u máuế
B ph n/ vùngộ ậ Nguyên tố Các tác đ ngộ
Mi ng; tóc; đ ng hô ệ ườ
h pấ
Hg
2+


As
Cd
Hg
Se
Viêm mi ngệ
Loét; lên nh t; hói đ uọ ầ
Khí th ngủ

Gây tác đ ng đ n cu ng ph iộ ế ố ổ
S ng ho c viêm đ ng hô h pư ặ ườ ấ
x ngươ Cd
Se
Nhuy n x ngễ ươ
M c răngụ
H th ng tim m chệ ố ạ Cd
As M timỡ
H th ng sinh s nệ ố ả CH
3
Hg; As S y thaiả
Quái thai CH
3
Hg; Hg Bi n d ng c thế ạ ơ ể
Ung thư Cd; As Bi n d ng c thế ạ ơ ể
Lo i th nhi m s cạ ể ễ ắ Cd; As Ph i; Da; Tuy n ti n li tổ ế ề ệ

Hiện tượng nhiễm độc Cd xảy ra 1950 gây ra bởi một xí nghiệp tinh chế kẽm của
Nhật Bản dã làm cho những người phụ nữ có tuổi, nhất là những người nghèo khổ
thiếu dinh dưỡng protein, Vitamin D và Canxi mắc một bệnh nghiêm trọng về
xương mà người Nhật gọi là " bệnh Hai-Hai". Các phụ nữ mang thai thường thiếu
canxi thì mắc bệnh càng nặng hơn.

Ảnh hưởng độc hại của kim loại nặng đối với sinh vật đất:

đối với đa số sinh vật đất, tính độc hại giảm dần theo thứ tự Hg> Cd> Cu>Zn > Pb

Dựa vào tính độc hại của các kim loại nặng, Duxbury(1985) đã chia ra 3 nhóm:
nhóm có độc tính cao (Hg), nhóm có độc tính trung bình (Cd), nhóm có độc tính
thấp hơn (Cu, Ni, Zn).


Ví dụ: sự tích lũy cao của Cu làm giảm số lượng của vi khuẩn. Cd làm giảm số
lượng vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, các loại giun tròn và giun đất (Bisessar 1982). Sự
tích lũy cao của Pb/Zn làm giảm các loại chân đốt, mối, nấm (Williams et at., 1977)

Sự ô nhiễm đất bởi kim loại nặng làm giảm sinh khối của vi sinh vật đất, ảnh hưởng
này càng tăng khi đất có độ axit cao. Ô nhiễm bởi Cu làm giảm sinh khối vi sinh vật
đến 44% và 36% ở các đất hữu cơ và đất khoáng( Dumontet và Mathur, 1989). Sinh
khối của vi sinh vật giảm 55% ở đất nông nghiệp sử dụng cống rãnh thành phố để
tưới trong 20 năm, hàm lượng Cu trong đất là 40-90(1/umg) và Ni là 5-10(1/ug).

Ảnh hưởng của ô nhiễm đất đến quá trình khoáng hóa nito cũng như quá trình
nitrat hóa: Hg làm giảm 73% tốc độ khoáng hóa nito ở đất axit và 32-35% ở đất
kiềm, Cu làm giảm khả năng khoáng hóa 82% ở đất kiềm và 20% ở đất axit (Lrang
và Tabatabal, 1977).

Bảng số liệu mức độ ô nhiễm kim loại nặng ở Anh (ug/g)
(nguồn Kelly,1979)
Kim lo iạ
(t ng s )ổ ố
Ô nhi m ễ
nhẹ
Ô nhi m ễ
trung bình
Ô nhi m ễ
n ngặ
Ô nhi m ễ
r t n ngấ ặ
Sb 30-50 50-100 100-500 >500
Cd 1-3 3-10 10-50 >50

Cr 100-200 200-500 500-2500 >2500
Pb 500-1000 1000-2000 2000-10000 >10000
Hg 1-3 3-10 10-50 >50
Cu 100-200 200-500 500-2500 >2500
Ni 20-50 50-200 200-10000 >10000
Zn 250-500 500-1000 1000-5000 >5000
Ô NHI M Đ T DO CH T TH I NÔ NG Ễ Ấ Ấ Ả
NGHI PỆ
*Ô nhi m do phân bón hóa h cễ ọ
* Ô nhi m do thu c b o v th c v tễ ố ả ệ ự ậ
Để tăng năng suất và phòng tránh dịch bệnh cho cây trồng, con
người đã sử dụng nhiều loại phân bón hóa học và các loại thuốc bảo
vệ thực vật trong nông nghiệp. Trong quá trình sử dụng, các chất dư
thừa không được cây trồng hấp thụ đã ảnh hưởng tới chất lượng đất
và gây ô nhiễm đất.
1. S D NG PHÂN BÓN VÀ Ô Ử Ụ
NHI M MÔI TR NG Đ T.Ễ ƯỜ Ấ

Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cây trồng chỉ sử
dụng hữu hiệu tối đa 30% lượng phân bón vào đất. Phần
còn lại sẽ bị rửa trôi theo nước hoặc nằm lại trên đất gây
ô nhiễm môi trường.
a, Ảnh hưởng tới độ pH của đất.
Phân vô cơ thuộc nhóm chua sinh lý ( Ure, K2SO4,
(NH4)2SO4, KCL, super photphat còn tồn dư axit ). Cây
không hút hoặc hút rất ít các gốc axit SO4-, Cl –,do đó
chúng tồn tại trong đất, cùng với nước tạo thành axit làm
chua đất.

pH tăng dẫn đến làm nghèo kiệt các ion bazo và

làm xuất hiện nhiều chất độc mà chủ yếu là Al
3+
,
Fe
3+
, Mn
2+
di động có hại cho cây trồng, làm giảm
hoạt tính sinh học của đất.

Al là kim loại phổ biến nhất trong lớp vỏ trái đất
(8% khối lượng khô) và bao gồm khoảng 7% đất.
Là một thành phần quan trọng trong hợp chất
aluminosilicat( H2O.Al2O3.2nSiO2), bao gồm các
hạt sét. Khi đất bị axit hóa(pH giảm), Al bị hòa tan
từ các dạng rắn, trở thành độc hại (Bảng 16,9).

×