Tiểu luận hóa môi trường
Hiệu ứng nhà kính & biến đổi khí hậu
đối với Việt Nam.
Giáo viên hướng dẫn : Hà Thị Hiền
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Minh
Bùi Tiến Đạt
Phạm Văn Việt
Nguyễn Duy Quân
Nhóm :10
Các nội dung chính:
•
Đặc điểm tự nhiên Việt nam.
•
Hiệu ứng nhà kính là gì?
•
Hiện trạng và vấn đề này ở nước ta
•
Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu
•
Hậu quả
•
Giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính.
•
Kết luận và kiến nghị
Đặc điểm tự nhiên VN
•
Đặc điểm địa lí .
•
Đặc điểm khí hậu.
Để có thể hiểu được ảnh hưởng của vấn đề đối với nước
ta trước hết ta hãy tìm hiểu xem hiệu ứng nhà kính là gì?
•
Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre
trong tiếng Pháp, do Jean Baptiste Joseph
Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu
ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia
sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc
mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán
trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian
bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ
không gian bên trong chứ không phải chỉ ở
những chỗ được chiếu sáng.
Vậy vấn đề này ở nước ta như thế nào ?
•
Hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu.
•
Trong những năm qua, biến đổi khí hậu đã là chủ đề nóng thu hút sự quan tâm
của toàn nhân loại
•
Việt Nam cũng không ngoại lệ.Với những điều kiện địa lý, địa hình,khí hậu như
trên,có thể nói rằng nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nặng nhất của sự
nóng lên của toàn cầu.
Những biệu hiện của vấn đề ở nước ta :
Nhiệt độ tăng khoảng 0,3-0,5 oC.
Lượng mưa tăng lên 200-1000 mm/năm.
Nước biển dâng lên thêm khoảng 4,74 cm.
Mùa lạnh thu hẹp(<1/2 tháng).
Mùa báo muộn đi(<1 tháng).
Sự gia tăng số cơn báo,lũ và rất nhiều hiện tượng tự
nhiên bất thường khác, gây thiệt hại nặng về người,của…
Vậy những nguyên nhân chính gây ra hiệu
ứng nhà kính là gì?
•
Các khí gây hiệu ứng nhà kính :
•
Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng
ngoại) được phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng .Bằng ánh
sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà
kính.
•
Trong hệ mặt trời, bầu khí quyển của sao Kim, sao Hỏa, và Titan cũng
chứa các khí gây hiệu ứng nhà kính. Khí nhà kính ảnh hưởng mạnh mẽ
đến nhiệt độ của Trái Đất, nếu không có chúng nhiệt độ bề mặt Trái Đất
trung bình sẽ lạnh hơn hiện tại khoảng 33 °C (59 °F).
•
Tỷ lệ phần trăm các khí gây hiệu ứng nhà kính:
Khí nhà
kính
CO2: CFC CH4 O3 N2O
Phần trăm 50% 20% 16% 8% 6%
O3
Các khí CFC
N2O
CH4
CO2
Hơi nước
Các khí nhà
kính chủ yếu
Nguyên nhân của vấn đề này
•
Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu (BĐKH) là do hiện tượng hiệu ứng
nhà kính dấn đến sự nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do
hoạt động của con người.
•
Ví dụ : Năm 1990, Việt Nam phát thải 21,4 triệu tấn CO2. Năm 2004, phát
thải 98,6 triệu tấn CO2, tăng gần 5 lần, bình quân đầu người 1,2 tấn/năm
(trung bình của thế giới là 4,5 tấn/năm), Singapo 12,4 tấn, Malaysia 7,5 tấn,
Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn,
Myanma 0,2 tấn, Lào 0,2 tấn).
• Khí thải công nghiệp có nồng đỘ
các chất gây hiệu ứng nhà kính
(hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3,
các khí CFC…)
• khí thải của các phương tiện tham
gia giao thông.
•
Sự ra tăng tiêu thụ nhiên liệu
hóa thạch của loài người làm
cho nồng độ CO2 của khí
quyển tăng lên.
•
chặt phá rừng
=> Như vậy có thể khẳng định
rằng nguyên nhân chính của
hiện tượng Hiệu Ứng nhà kính
là do sự gia tăng nồng độ của
các chất,cụ thể đó là các chất
như : CO2, CH4, CFC, O3 ,
N2O…
Hậu quả là.
Hậu quả.
•
Theo kết quả nghiên cứu của thế giới, Việt Nam là một trong 5 quốc gia
chịu ảnh hưởng tồi tệ nhất trước tình hình thay đổi và mực nước biển
dâng.Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hằng năm chịu ảnh
hưởng của nhiều thiên tai do thời tiết như các cơn bão nhiệt đới, hạn hán,
lũ lụt.
•
Mùa mưa từ tháng 4 lạnh và khô. Mùa mưa bão từ tháng 6 đến tháng 12.
Hạn hán xảy ra tháng 5 đến tháng 10 nóng và ẩm. Mùa khô từ tháng 11
trong các tháng khác nhau ở các vùng khác nhau. Miền Bắc, cao nguyên
Trung Bộ, và miền Nam từ tháng 11 đến tháng 4; Bắc Trung Bộ, và Trung
Bộ từ tháng 6 đến tháng 7; Nam Trung Bộ từ tháng 3 đến tháng 8.
•
Trung bình mỗi năm việt nam chịu
khoảng 15 – 20 trận bão.
•
Theo dự đoán năm 2010 việt nam sẽ
có từ 6 - 7 cơn bão và áp thấp nhiệt
đới ảnh hưởng trực tiếp đến Việt
Nam (trung bình nhiều năm là 5 – 6
cơn), tương đương với năm 2009.
Tình hình thời tiết, thủy văn sẽ tiếp
tục có diễn biến phức tạp.
•
Nhiệt độ sẽ tăng đáng kể ở các khu
vực Tây Bắc, Đông Bắc và cao
nguyên Trung Bộ. Trong mùa mưa,
lượng mưa sẽ tăng đáng kể ở các
khu vực Bắc Trung Bộ và Nam
Trung Bộ. Vào nửa sau thế kỷ XXI,
Đồng bằng sông Cửu Long sẽ chịu
ảnh hưởng trực tiếp và khốc liệt do
nước biển dâng.
* Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến Việt Nam theo những xu
hướng sau :
•
Giảm mưa đông;
•
Giảm sương mù
•
Hạn hán tăng cả về tần suất và
cường độ;
•
Mùa lạnh thu hẹp
•
Bão tăng về tần suất, nhất là vào
cuối năm và ảnh hưởng đến các
tỉnh Nam Trung Bộ.
*Những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH ở
Việt Nam
ngành nông nghiệp
vận tải và năng lượng
ngành lâm nghiệp
dầu khí và
kinh tế biển
thủy sản
*Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học
•
Đa dạng sinh học là cơ sở quan
trọng đảm bảo cho sự tồn tại và
phát triển của các quốc gia.
•
Tuy nhiên, trong những năm gần
đây, trước sự tác động của biến đổi
khí hậu toàn cầu, ĐDSH đã và đang
bị ảnh hưởng ngày càng nghiêm
trọng. Theo Báo cáo triển vọng Môi
trường toàn cầu của Liên Hợp Quốc
2007, thì BĐKH đang gây ra tình
trạng suy thoái môi trường trên
phạm vi toàn cầu, đòi hỏi thế giới
phải hành động nhanh chóng hơn
bao giờ hết
•
Đối với Việt Nam - một trong những
nước được dự báo sẽ bị ảnh hưởng
nặng nề của BĐKH thì có lẽ vấn đề
bảo vệ ĐDSH cần phải được quan
tâm triệt để.
* Chúng ta nên làm gì để đối phó với hiệu ứng nhà kính
và biến đổi khí hậu ở việt nam nói riêng và toàn cầu nói
chung?
•
Tác động của BÐKH trong những năm qua không loại trừ quốc gia nào, dù cho
nước đó không góp nhiều vào nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu. Riêng ở
nước ta, trong những năm gần đây hạn hán, mưa lũ, sụt lở đất, lũ quét xảy ra
dồn dập, nhất là năm 2007, đã gây thiệt hại rất nặng nề về người và của cải.
Một số giải pháp, chính sách cụ thể ứng phó BĐKH:
•
Áp dụng công nghệ, sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng.
•
Cải tiến kỹ thuật tưới tiêu trong nông nghiệp
•
Thay đổi kỹ thuật canh tác (giống, thời vụ,…)
• Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo: điện mặt trời, điện gió.
• Trồng rừng và bảo vệ rừng
•
Nâng cấp công trình (thủy lợi, giao thông, )
Kết luận và kiến nghị
•
Qua bài tiểu luận này chúng ta nên phải có cái nhìn tổng quát hơn về vấn
đề biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính để góp phần giảm thiểu tác hại
của nó .
•
Khu vực Ðông - Nam Á có thể phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu
nặng nề hơn mức trung bình trên thế giới và tình trạng tồi tệ nhất có thể
đang tới gần. Chìa khóa cho các nước Ðông - Nam Á là phải bảo vệ những
cánh rừng nhiệt đới, siết chặt công tác quản lý rừng, đầu tư trồng rừng
cũng như các dự án trồng cây xanh trên lãnh thổ của mình, các biện pháp
quản lý hệ thống thuỷ lợi và thoát lũ, thiết lập hệ thống cảnh báo thiên tai
sớm và bảo vệ các vùng ven biển.
Tài liệu tham khảo
•
Nguyễn Khắc Hiếu. Tổng quan về các kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu và kết quả
Hội nghị Liên Hợp Quốc về BĐKH ở Bali.Báo cáo tại Hội thảo BĐKH toàn cầu và ứng
phó của Việt Nam. Hà Nội 26-29/2/2008
•
Nguyễn Đình Hoè. Phát triển Du lịch vùng bờ Bà Rịa-Vũng Tàu với nguy cơ biến đổi
khí hậu toàn cầu. Du lịch Việt Nam số 2/2008
•
. Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Ngọc Sinh. Biến đổi khí hậu và an ninh quốcgia. Báo
cáo tại hội thảo “Biến đổi khí hậu toàn cầu và ứng phó của Việt Nam”, Hà Nội 26-
29/2/2008
•
Nguyễn Đức Ngữ. Biến đổi khí hậu và khô hạn, hoang mạc hóa. Báo cáo tại Hội
thảo BĐKH toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam, Hà Nội, 26-29/2/2008
•
IPCC, 2007. The 4th assessement report of the Intergovernmental Panel on
•
Climate Change. />
C m n các b n ã chú ý l ng ả ơ ạ đ ắ
nghe !