Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ THẤM THUỐC PEG ĐẾN SỰ TRƯƠNG NỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.82 KB, 23 trang )

Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
1
Lời cảm ơn
Nhân dịp hoàn thành chuyên đề nghiên cứu khoa học của sinh
viên chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo,
cô giáo các phòng ban trong khoa chế biến lâm sản trờng Đại học
Lâm Nghiệp, những ngời đã tận tình giúp đỡ chúng tôi trong suốt
thời gian qua.
Đặc biệt chúng tôi xin chân thành cảm ơn T.s Trần Văn Chứ,
ngời đã tận tình trực tiếp hớng dẫn chúng tôi trong suốt thời gian thực
hiện đề tài này.
Chúng tôi xin cảm ơn các cán bộ công nhân viên thuộc Trung
tâm Công nghiệp rừng trờng Đại học Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện
về máy móc thiết bị trong thời gian thực hiện đề tài này!.
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
đặt vấn đề
Hiện nay ở nớc ta, công nghiệp sản xuất đồ mộc ngày càng phát triển. Tuy
nhiên, nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp này ngày càng khan
hiếm. Đặc biệt là nguyên liệu dùng cho các loại hình sản phẩm mộc nh: Ván sàn,
khung cửa, cánh cửa, các chi tiết cho đồ mộc mỹ nghệ Đối với các chi tiết mộc đó,
yêu cầu của nguyên liệu là rất khắt khe, đó là; khả năng trơng nở, co rút phải rất
thấp, khả năng chống chịu môi trờng cao, khả năng chống cháy tốt, có độ bền cơ
học cao, màu sắc phải đẹp, không độc hại hoặc phải nằm trong giới hạn cho phép,
Bên cạnh đó, nh chúng ta đã biết ở nớc ta hiện nay đang và sẽ trồng rất nhiều
các loại cây gỗ mọc nhanh rừng trồng, trong đó có cây gỗ Keo lá tràm (Acacia
auriculiformis) -một trong các loài cây của chơng trình 5 triệu ha rừng.
Vì vậy nhiệm vụ của ngành Lâm nghiệp nói chung và ngành Chế biến lâm sản
nói riêng là phải nghiên cứu tìm loại nguyên liệu mới hoặc phải nghiên cứu công
nghệ mới để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất đồ mộc - một ngành
thoả mãn nhu cầu thị hiếu và mang lại lợi nhuận cho quốc gia.
Theo hớng tìm kiếm nguồn nguyên liệu, chúng ta đã có một số công trình


nghiên cứu nhng kết quả cha thực sự khả qua. Muốn đạt đợc yêu cầu của nguyên
liệu vẫn cần qua công đoạn chế biến.
Hớng thứ 2 - nghiên cứu công nghệ mới mở ra cho chúng ta một hớng đi hết
sức lý thú. Công nghệ đó là công nghệ biến tính gỗ. Công nghệ này trên thế giới đã
có nhiều nhà khoa học nghiên cứu. ở việt Nam hầu nh không có công trình nào
nghiên cứu.
Để biến tính gỗ có rất nhiều giải pháp. Tuy nhiên giải pháp hiệu quả nhất vẫn
là dùng hoá chất. Nhng dùng hoá chất cho biến tính gỗ, chúng ta cần phải quan tâm
đến một số vấn đề sau:
- Sự ảnh hởng của hoá chất đến tính chất gỗ và khả năng gỗ có khả năng trang
sức tiếp hay không?
- Gỗ sau khi biến tính có ảnh hởng xấu đến môi trờng hay không?
- Giá thành gỗ sau biến tính có quá cao so với các loại gỗ đang dùng cho tạo
sản phẩm hay không?
- Công nghệ biến tính có quá phức tạp hay không?
Để giải quyết các vấn đề trên là một công việc hết sức cần thiết nhng rất khó
khăn. Trên thế giới đã có nhiều nớc dùng Polyetylen Glycol để nâng cao chất lợng
gỗ theo hớng giảm sự co rút giãn nở và tăng khả năng bảo quản gỗ. Tuy nhiên sự
ảnh hởng của nó đến khả năng trang sức và chống cháy của gỗ thì cha đợc đề cập
đến. Mặt khác thời gian ngâm là bao nhiêu, nồng độ hoá chất là bao nhiêu cũng cha
có công trình nào công bố.
2
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Vì vậy, với mục đích góp phần vào việc tìm kiếm của nguyên liệu thay thế gỗ
rừng tự nhiên ngày càng khan hiếm, và đa công nghệ mới vào sản xuất ở nớc ta,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: Nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ
thuốc PEG (Polyetylen Glycol ) và thời gian ngâm thuốc đến sự trơng nở và khả
năng trang sức của gỗ Keo lá tràm.
3
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều

Chơng I
Những vấn đề chung
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
1.1.1. Trên thế giới:
Những năm 1930, ở Liên Xô một số nhà khoa học đã nghiên cứu ép gỗ tạo ra
thoi dệt và tay đập của máy dệt. Sau đó, các nhà khoa học đã sử dụng phơng pháp
này để tạo ra những chi tiết chịu mài mòn, chịu bôi trơn, sử dụng trong ô tô, máy
nông nghiệp. Gỗ nén theo phơng pháp ép này tạo ra vật liệu không ổn định hình
dạng. Để khắc phục, các nhà khoa học đã nghiên cứu đa vào trong gỗ các hoá chất
dới dạng monome hoặc polyme. Năm 1936, một số nhà khoa học của Liên Xô đã đa
vào trong gỗ dung dịch Bakelit 5 -10%. Vào năm 1966, G.B.Klard dùng dung dịch
Phuphurol Spirt tẩm vào gỗ tạo ra vật liệu có tính cơ học cao[14].
Biến tính gỗ là quá trình tác động hoá học, cơ học, nhiệt học, hoặc đồng thời
làm thay đổi lại cấu trúc của gỗ mà chủ yếu là tác động vào các nhóm hydroxil. Quá
trình này làm cho các tính chất của gỗ thay đổi.
Các công nghệ khác nhau của biến tính gỗ đã đợc nghiên cứu và ứng dụng vào
sản xuất từ lâu. Nhng do giá thành gỗ biến tính và đòi hỏi của môi trờng nên chỉ gần
đây nó mới đợc áp dụng. Công nghệ biến tính gỗ (không độc hại) đang là một xu thế
đòi hỏi cần đợc nghiên cứu và áp dụng.
Biến tính vật liệu gỗ có thể theo các hớng sau:
- Cải thiện các tính chất của gỗ mọc nhanh rừng trồng để cho nó ít biến dạng
và bền với môi trờng. Phơng pháp có thể là nhiệt, hoá, cơ và enzim
- Xử lý ván mỏng để tạo ra ván dán hoặc LVL có chất lợng tốt.
- Xử lý dăm gỗ để tạo ván dăm, ván OSB (Oriented Strand Board), MDF và
HDF.
Biến tính gỗ có rất nhiều phơng pháp.
Trong những năm gần đây, ở các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật, Nga, Phần Lan đang
sử dụng các phơng pháp biến tính sau: nhiệt cơ, hoá cơ, hoá học, nhiệt hóa, bức xạ
hoá học. Biến tính gỗ theo 2 xu hớng chủ yếu: nén chặt và không nén chặt. Một số
loại hình biến tính; ngâm tẩm, gỗ ép lớp, gỗ nén, gỗ tăng tỉ trọng, polyme hoá. Các

phơng pháp biến tính gỗ đợc mô tả nh sau:
+ Phơng pháp nhiệt cơ:
Nguyên lý của phơng pháp này là gỗ đợc gia nhiệt trớc, sau đó đợc nén (ép) d-
ới áp suất nhất định để tạo sản phẩm có kết cấu chặt chẽ. Gỗ đợc biến tính bằng ph-
ơng pháp ép nhiệt còn gọi là gỗ ép. Trớc khi ép gỗ cần hấp hoặc làm nóng gỗ, trong
4
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
quá trình ép gỗ ở trong mặt phẳng vuông góc với chiều thớ gỗ sẽ xảy ra sự thay đổi
về cấu trúc thô đại của gỗ. Kết quả là ta thu đợc loại sản phẩm mới có khối lợng thể
tích và các tính chất cơ lý tơng đối cao. Biến tính theo phơng pháp này, sử dụng
nguyên liệu chủ yếu là các loại gỗ lá rộng loại mềm. Gỗ ép có độ bền, độ cứng lớn
hơn nhiều so với gỗ tự nhiên (0,8 - 1,35g/cm
3
) có khả năng chịu mài mòn tốt và có
khả năng thay thế một số chi tiết máy bằng kim loại màu(ống bọc, bánh răng loại
nhỏ, ván sàn). Trong một số trờng hợp có thể tẩm thêm các chất nh: dầu, polyme để
tạo ra vật liệu có khả năng chịu mài mòn tốt. Cũng có những loại gỗ đợc bóc hoặc
lạng mỏng, sau đó ván mỏng đợc tẩm các loại hoá chất và đợc ép lại tạo ra gỗ ép
lớn. Phơng pháp này đòi hỏi máy ép có áp lực rất lớn, tỷ trọng của ván rất cao, tính
đàn hồi trở lại cũng lớn.{14],[15].
+ Phơng pháp hoá nhiệt:
Trớc tiên gỗ cần đợc tẩm hoá chất sau đó đợc dồn nén lại, các hoá chất trong
gỗ sẽ đóng rắn. Xử lý hoá học gỗ sẽ làm thay đổi vách tế bào, gỗ sẽ dẻo, do đó ta dễ
dàng làm thay đổi hình dạng của gỗ. Gỗ đợc hoá dẻo bằng hoá chất sẽ thấm nớc, tr-
ơng nở và đàn hồi trở lại. Gỗ ép theo phơng pháp này đợc áp dụng để sản xuất đồ
mộc, ván sàn,
Theo hớng khác, gỗ đợc tẩm các monome có khả năng kết dính, oligome nhựa
hóa học, sau đó sẽ qua giai đoạn nhiệt hoá với mục đích tạo ra các phản ứng trùng
hợp hoặc trùng ngng xảy ra trong gỗ. Trong một số trờng hợp sẽ xảy ra các phản ứng
hoá học của các chất tẩm với polyme của gỗ. Các chất tẩm thông thờng là các chất r-

ợu, phenol, nhựa polyeste(PE). Ngoài ra để biến tính ta có thể dùng các kim loại có
nhiệt độ nóng chảy thấp. Các kim loại này là Zn, Sn, Pb, Bi, Cd. biến tính gỗ bằng
phơng pháp các chất nhựa hoá học sẽ làm giảm khả năng hút ẩm, thấm nớc, hút nớc
làm giảm khả năng trơng nở, tăng độ bền, độ cứng. Gỗ biến tính theo phơng pháp
này đợc sử dụng trong xây dựng, đồ mộc gia dụng.
+Phơng pháp bức xạ - hoá học:
Gỗ đợc tẩm các chất metylmeta krilat, stirol và các chất monome khác, dới tác
dụng của các tia bức xạ xảy ra phản ứng trùng hợp ở trong gỗ. Gỗ đợc biến tính theo
phơng pháp này sẽ tạo ra sản phẩm có kích thớc ổn định, các tính chất cơ lý sử
dụng tơng đối cao. Gỗ ép đợc sử dụng để sản xuất ra ván sàn thanh, các chi tiết
máy[14].
+Phơng pháp hoá học:
Gỗ đợc tẩm các chất hoá học nh amoniac và một số chất khác. Các chất này có
khả năng làm thay đổi cấu trúc và thành phần hoá học của gỗ. Tẩm chất amoniac sẽ
làm tăng khả năng biến dạng của gỗ, gỗ sẽ dồn nén lại trong quá trình sấy.
Gỗ có khả năng thay đổi màu. Gỗ sau khi biến tính theo phơng pháp này thì
tính chất cơ học có giảm đi một chút, tuy vậy khả năng hút ẩm, hút nớc, trơng nở, co
5
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
giãn có giảm đi đáng kể. Vì vậy nó đợc ứng dụng làm các vật liệu có hình dạng,
kích thớc ổn định[15].
Ngoài các giải pháp biến tính trên, trên thế giới có một số giải pháp khác mà
làm thay đổi tính chất của gỗ. Các giải pháp này vẫn đợc coi là biến tính nh: các loại
ván nhân tạo(ván dán, ván dăm, ván LVL(Laminated Veneer Lumber))
+ Các nghiên cứu về máy và thiết bị biến tính gỗ:
Cho đến nay các máy và thiết bị biến tính gỗ đã phát triển rất mạnh. Các nớc
có dây truyền biến tính gỗ là Nga, Mỹ, Nhật Bản, Phần Lan. ở Trung Quốc trong
những năm 1985 đến nay cũng đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về công nghệ
máy móc và thiết bị. Có rất nhiều thiết bị trong dây truyền biến tính gỗ theo phơng
pháp hoá cơ. Tuy nhiên chủ đạo vẫn là máy ngâm tẩm, thiết bị áp lực chân không

(phơng pháp hoá học), máy sấy cao tần hoặc sấy đối lu (phơng pháp hóa học và
nhiệt).
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất gỗ biến tính ở trong nớc:
Vào những năm 1987 - 1988 ở Việt Nam ngành dệt sử dụng các loại máy dệt
thoi. Các loại thoi dệt đợc mua từ Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ. Giá mỗi con thoi
khi đó khoảng 10 - 12 USD. Thời gian này ở Việt Nam rất khó khăn về kinh tế.
Ngành dệt đã tiến hành nghiên cứu sử dụng gỗ Dẻ đỏ để làm thoi, thoi gỗ Dẻ đỏ dệt
đợc 300 - 350m vải trong khi đó thoi của nớc ngoài có thể dệt từ 1000 - 1200m
vải[7].
Viện Công nghiệp rừng tiến hành nghiên cứu sử dụng gỗ biến tính từ gỗ Mỡ,
Thông nàng, Vạng trứng để sản xuất thoi dệt. Gỗ Vạng trứng(Endospermum) có
khối lợng thể tích 0,52g/cm
3
, độ bền uốn tĩnh 840KG/cm
3
đợc tẩm dung dịch Phenol
Spirt kết hợp với nén - ép để tăng khối lợng thể tích. Phôi gỗ có kích thớc
36x5,5x7,8cm theo chiều dài, rộng, dày, độ ẩm W=12%; dung dịch tẩm có độ nhớt
30giây (cốcBZ-4 ở nhiệt độ 30
0
C), hàm lợng khô 33%; lợng chất biến tính tẩm vào 1
phôi tính theo lợng khô 156gam; mức độ nén ép 35% tính theo thể tích ban đầu. Kết
quả thu đợc phôi gỗ có khối lợng thể tích 0.88-0.90 g/cm
3
. Loại phôi này đã đợc bộ
khoa học công nghệ và môi trờng giúp đề tài chính để sản xuất thoi và dệt thử tại
nhà máy dệt bạt19/5 Hà Nội và nhà máy dệt Nam Định. Kết quả thử thoi từ gỗ Vạng
Trứng(Endospermum sinesis) đạt đợc từ 500 - 600m vải.
Tại ĐH Lâm Nghiệp đã có một số công trình nghiên cứu của giáo viên và sinh
viên khoa Chế biến đã nghiên cứu một số phơng pháp nh: Phơng pháp ngâm thờng,

phơng pháp tẩm nóng lạnh, phơng pháp áp lực chân không để đa thuốc bảo quản vào
trong gỗ. Mục tiêu nghiên cứu của các công trình đó chỉ mới dừng lại ở mức bảo
quản gỗ mà cha có hớng ổn định, biến tính gỗ.
Mặc dù các phơng pháp biến tính nh: nhiệt cơ, hoá cơ để tạo ra các loại gỗ
biến tính cũng đã đợc thảo luận, song do điều kiện về máy móc cha đáp ứng đợc yêu
6
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
cầu của máy biến tính gỗ, do đó chất lợng gỗ biến tính cũng cha đáp ứng theo tiêu
chuẩn.
Qua điều tra về các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài
nớc chúng tôi thấy: Hớng nghiên cứu biến tính gỗ ở trong nớc là hết sức cần thiết và
có ý nghĩa. Điều này không những nâng cao chất lợng sản phẩm, mà còn tạo công
ăn việc làm, giúp chúng ta đa dạng hoá loại hình sử dụng gỗ.
Vì vậy hớng nghiên cứu của đề tài: nhằm nghiên cứu tìm ra một số giải pháp
biến tính gỗ và nghiên cứu sự ảnh hởng của PEG tới các tính chất của gỗ, khả năng
hạn chế nứt của gỗ và khả năng trang sức sơn PU.
7
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
1.2.Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu tổng quát:
+ Nghiên cứu công nghệ mới - công nghệ biến tính gỗ nhằm góp phần vào
công việc tìm kiếm nguyên liệu thay thế gỗ rừng tự nhiên đang ngày càng khan
hiếm và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất chế biến gỗ ở Việt Nam.
+ Nâng cao khả năng sử dụng gỗ mọc nhanh rừng trồng(gỗ Keo lá tràm) - một
trong các loại gỗ của chơng trình 5 triệu ha rừng.
+ Đa dạng hoá các loại hình sản phẩm từ gỗ rừng trồng.
.2. 12. Mục tiêu cụ thể:
+ Tạo ra một số sản phẩm mới bằng một số phơng pháp biến tính. Các sản
phẩm biến tính sẽ đợc dùng vào làm nguyên liệu cho ván sàn, các chi tiết mỹ nghệ.
+ Đánh giá ảnh hởng của nồng độ PEG (Polyetylen Glycol ) và thời gian ngâm

thuốc đến sự trơng nở của gỗ Keo lá tràm.
+ Đánh giá ảnh hởng của nồng độ PEG(Polyetylen Glycol) và thời gian ngâm
thuốc đến một số chỉ tiêu khác.
1.3. Phạm vi nghiên cứu:
+ Đề tài sử dụng phơng pháp ngâm thờng để đa thuốc PEG vào trong gỗ với
các cấp nồng độ và thời gian theo lý thuyết quy hoạch thực nghiệm bậc 2.
+ Nguyên liệu sử dụng ngâm tẩm PEG là gỗ Keo lá tràm
1.4. Nội dung nghiên cứu:
+ Nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ PEG và thời gian ngâm thuốc đến sự tr-
ơng nở của gố Keo lá tràm.
+ Nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ PEG và thời gian ngâm thuốc đến khả
năng trang sức của gỗ Keo lá tràm.
1.5. Phơng pháp nghiên cứu:
Hiện nay khi nghiên cứu về công nghệ ngời ta hay dùng phơng pháp thực
nghiệm. Trong chuyên đề nghiên cứu này chúng tôi cũng dùng phơng pháp thực
nghiệm theo lý thuyết quy hoạch thực nghiệm cho các nghiên cứu của mình. Mô
hình toán học đợc chọn là kế hoạch hoá thực nghiệm bậc 2.
Các bớc tiến hành thí nghiệm nh sau:
Bớc1: Kiểm tra chất lợng hoá chất và chất lợng nguyên liệu gỗ Keo lá tràm.
Bớc 2: Tiến hành xẻ gỗ theo bản đồ xẻ đã định, cắt mẫu gỗ theo tiêu chuẩn đã định
8
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Bớc 3: Pha hoá chất theo các nồng độ đã định. Tiến hành ngâm gỗ trong các dung
dịch theo ma trận quy hoạch thực nghiệm ấn định trớc. Nồng độ PEG và thời gian
ngâm đợc miêu tả ở bảng 1.1. Ma trận quy hoạch thực nghiệm bậc hai có hai
biến số nồng độ PEG (N%) và thời gian tẩm ( giờ ) đợc trình bày ở bảng 1.2.
Bảng 1.1: Nồng độ PEG và thời gian ngâm
Mức
-
- o +

+
Nồng độ PEG (%) 5 7 9 11 5
Thời gian ngâm(giờ) 4 6 8 10 4
Bớc4: Tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu tính chất co rút, giãn nở của gỗ theo các
tiêu chuẩn đã định. Để thử mức độ co rút và giãn nở của gỗ chúng tôi sử dụng tiêu
chuẩn TCVN 360-70 sửa đổi và 361-70 sửa đổi. Với kích thớc mẫu: 30x30x10mm.
Bớc5: Kiểm tra sự ảnh hởng của nồng độ PEG và thời gian ngâm đến khả năng
trang sức của gỗ và khả năng chống cháy của gỗ. Khả năng trang sức của gỗ kiểm
tra theo tiêu chuẩn oct 15140 - 78. Phơng pháp kiểm tra là rạch ô vuông. Khả năng
chống cháy của gỗ kiểm tra theo tiêu chuẩn ASTM E69 - 70.
Bảng 1.2. Ma trận quy hoạch thực nghiệm
N
0
X
1
X
2
N(%)
(giờ)
1 + + 9 8
2 - + 5 8
3 + - 9 4
4 - - 5 4
5
+
0 11 6
6
-
0 3 6
7 0

+
7 10
8 0
-
7 2
9 0 0 7 6
9
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Chơng II
thí nghiệm và kết quả thí nghiệm
2.1. Quy trình công nghệ tạo gỗ biến tính
Quy trình công nghệ biến tính gỗ theo phơng pháp ngâm thờng gỗ trong dung
dịch PEG đợc miêu tả theo sơ đồ hình 2.1
Hình 2.1. Quy trình công nghệ biến tính gỗ:
2.1.1. Nguyên liệu gỗ:
2.1.1.1. Gỗ dùng trong thí nghiệm:
Nguyên liệu dùng trong thí nghiệm là loại Keo lá tràm, đây là loại cây sinh tr-
ởng nhanh, có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu, đất đai khác nhau.
Ngoài ra qua nhiều nghiên cứu ngời ta thấy rằng: Cây Keo lá tràm có khả năng tái
tạo đất trồng tơng đối tốt, đặc biệt với vùng đất khô cằn. hờ những u thế của nó,
ngời ta đa vào trồng tơng đối nhiều nhng lại cha có biện pháp sử dụng gỗ hiệu quả
mà chỉ dừng lại ở một số loại hình sản xuất: Ván dăm, giấy, một số đồ mộc thông
thờng,
Cấu tạo thô đại của Keo lá tràm :
- Nhìn trên mặt cắt ngang của cây gỗ ta thấy gỗ giác gỗ lõi phân biệt rõ ràng,
gỗ giác có màu trắng, gỗ lõi có màu nâu hơi vàng, gỗ có vòng tăng trởng nhng
không phân biệt rõ ràng, thờng có mắt gỗ.
- Mạch gỗ: Lỗ mạch phân tán, hình tròn riêng rẽ, hay dính liền nhau từ 2 - 3 lỗ
mạch, khá đồng đều. Số lợng từ 4-6 mạch/mm
2

.
- Sợi gỗ: Tiết diện hình đa giác, hình dạng không đồng đều, xếp thành từng dãy
xuyên tâm
- Tia gỗ: Từ 4-5 tia/mm, hình thon dài, xếp xen kẽ.
- Tế bào mô mềm: Tiết diện hình đa giác, xếp thành từng dãy song song, tia gỗ
bao quanh lỗ mạch. Tế bào mô mềm có chứa tinh thể hình đa giác.
2.1.1.2. Hoá chất:
10
Sấy
Sấy
Nguyên liệu xẻ phá xẻ lại Thanh
Thuốc PEG Kiểm tra Hoà tan
Sản phẩm Kiểm tra chất l ợng gỗ
Ngâm
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Hoá chất dùng trong thí nghiệm là PEG(Polyetylen Glycol )
Công thức cấu tạo: HO - CH
2
- (CH
2
- O - CH
2
)
n
- CH
2
- OH
- Nguồn gốc: PEG là loại muối trung tính, màu trắng, không mùi đợc trùng
hợp từ nhiều phân tử có gốc (-OH).
+ PEG tan tốt trong nớc, độ PH=7,4, khó bị rửa trôi

PEG là một loại thuốc dùng để biến tính gỗ. Nó đã đợc dùng từ rất sớm và khá
phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam ít đợc sử dụng do công nghệ và thiết bị
cha phát triển rộng rãi, thêm nữa giá thành khá cao.
+ PEG có thể tẩm bằng nhièu phơng pháp và là loại thuốc dễ thấm.
+ PEG dùng trong thí nghiệm là loại PÊG1000 của Trung Quốc.
- Thành phần: PEG là một thành phần của nhiều loại thuốc khác nhau. ở Việt
Nam PEG thờng đợc dùng để ngâm tẩm cho gỗ dùng để trạm khắc, thoi dệt và chủ
yếu dùng trong phòng thí nghiệm.
2.1.2.Dụng cụ thí nghiệm:
- Cân điện tử với độ chính xác 0.1g dùng để cân thuốc;
- Tủ sấy: Nhiệt độ tối đa 300
0
C, độ chính xác 1
0
C,dùng để sấy mẫu thêo tiêu
chuẩn; ống thuỷ tinh chia vạch 1/10ml, dung tích 500 1ml, dùng pha thuốc;
- Thớc kẹp, với độ chính xác 0.1mm, dùng đo kích thớc mẫu;
- Thiết bị dùng để ngâm thờng;
- Máy đo độ ẩm;
- Súng phun sơn PU.
11
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
2.1.3.Trình tự thí nghiệm:
2.1.3.1.Tạo mẫu:
Từ khúc gỗ tròn qua ca vòng xẻ phá tạo ra các ván có chiều dày 14mm.
Các ván đa vào ca đĩa để xẻ lại tạo ra các thanh có kích thớc 14x32mm, đa
thanh vào cuốn và thẩm sao cho bề mặt đạt độ nhẵn yêu cầu với kích thớclà
10x30mm. Cuối cùng đa vào ca cắt ngang, cắt mẫu theo kích thớc chuẩn
30x30x10mm.
2.1.3.2.Sấy mẫu gỗ trớc khi ngâm:

Mẫu cắt xong đợc đa vào tử sấy, để tránh các khuyết tật do sấy cho mẫu, chúng
tôi đặt nhiệt độ tủ sấy ban đầu thấp:45 5
0
C. Đồng thời để tiết kiệm chi phí năng l-
ợng, chúng tôi thờng xyên theo dõi kiểm tra và tăng nhiệt độ lò cho đến khi mẫu đạt
độ ẩm cuối cùng 10 2%.
2.1.3.3.Ngâm:
Trong thí nghiệm này chúng tôi sử dụng phơng pháp ngâm thòng. Nồng độ
chất PEG và thời gian ngâm đợc tiến hành theo ma trận quy hoạch thực nghiệm ở
bảng 1.2. Ngâm thờng là phơng pháp cổ điển nhất nhng lại đợc sử dụng rộng rãi ở
nhiều nớc.
- Ưu điểm của phơng pháp :Đơn giản, dễ áp dụng, khong đòi hỏi trang thiết bị
phức tạp, có thể tập trung với khối lợng lớn.
- Nhợc điểm: Thời gian tẩm kéo dài, đối với một số loại gỗ khó thấm thuốc,
nếu ngâm thờng khó đáp ứng đợc yêu cầu các chất bảo quản. Không áp dụng ở nơi
có khối lợng gỗ tẩm nhỏ vì sẽ gây lãng phí lợng thuốc ngâm còn trong bể.
2.1.3.4.Sấy mẫu sau khi ngâm:
Mẫu sau khi ngâm tẩm PEG ta tiến hành sấy mẫu đến khô kiệt để đo tỷ lệ tr-
ơng nở của gỗ sau khi ngâm. Nhiệt độ là 110 2
0
C.
2.1.3.5. Kiểm tra các chỉ tiêu của mẫu sau khi sấy:
Mẫu gỗ sau khi sấy đợc kiểm tra các chỉ tiêu. Đó là: Khả năng co rút, giãn nở
theo chiều xuyên tâm, tiếp tuyến và dọc thớ; ảnh hởng của nồng độ và thời gian tẩm
đến khả năng trang sức của gỗ và khả năng chống cháy của gỗ.
Việc đánh giá khả năng co rút và giãn nở của gỗ đã xử lý PEG đựơc đánh giá
qua chỉ tiêu:Tỷ lệ co rút và giãn nở theo chiều dọc thớ<1%; tỷ lệ co rút và giãn nở
theo chiều xuyên tâm:2-7%; tỷ lệ co rút và giãn nở theo chiều tiếp tuyến:4-14%.
2.2.Kết quả thí nghiệm và đánh giá kết quả:
Kết quả thí nghiệm tra khả năng co rút, giãn nở của gỗ đợc trình bày ở

bảng2.1.
12
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Bảng 2.1. Kết quả thí nghiệm tra khả năng co rút, giãn nở của gỗ
N
0
N(%) T(giờ) Dọc thớ(Y
1
) Xuyên tâm(Y
2
) Tiếp tuyến(Y
3
)
Co rút Giãn nở Co rút Giãn nở Co rút Giãn nở
1 9 8 0.29 0.27 2.54 2.46 4.50 4.22
2 5 8 0.31 0.29 3.14 2.50 4.50 4.41
3 9 4 0.31 0.35 2.24 2.66 4.40 4.44
4 5 4 0.32 0.39 3.01 3.24 4.46 4.90
5 11 6 0.24 0.30 2.35 3.08 4.36 4.25
6 3 6 0.37 0.38 2.62 4.59 4.63 4.62
7 7 10 0.23 0.23 2.35 2.87 4.42 4.83
8 7 2 0.16 0.20 2.16 2.19 4.11 4.42
9 7 6 0.33 0.30 2.58 3.43 4.59 5.34
2.2.1. Khả năng co rút của gỗ:
2.2.1.1. Co rút dọc thớ:
Từ kết quả bảng 2.2 chúng tôi xử lý kết quả trên máy vi tính theo chơng trình
OPT. Kết quả về co rút dọc thớ đợc ghi lại ở bảng 2.2.
13
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Bảng 2.2. Kết qủa co rút dọc thớ của gỗ

N
0
Y
1
Y
2
Y
3
Y
TB
Y
-
Y
OST
1
0.24 0.27 0.38 0.297 0.264 -0.032
2
0.43 0.19 0.32 0.313 0.318 0.005
3
0.30 0.25 0.329 0.313 0.253 -0.060
4
0.32 0.43 0.22 0.323 0.301 -0.023
5
0.23 0.31 0.19 0.213 0.311 0.068
6
0.39 0.39 0.32 0.367 0.373 0.006
7
0.30 0.18 0.20 0.227 0.241 0.014
8
0.21 0.16 0.12 0.163 0.223 0.060

9
0.38 0.29 0.33 0.333 0.295 -0.038
Co rút dọc thớ của gỗ không xử lý thuốc PEGlà: 0<39%
Từ kết quả thu đợc kết hợp với bảng (2.1) và (2.2) chúng tôi xây dựng đợc ph-
ơng trình tơng quan biểu diễn ảnh hởng của nồng độ và thời gian tẩm thuốc PEG
(Polyetylen glycol) đến tỷ lệ co rút dọc thớ của gỗ Keo lá tràm.
-Phơng trình dạng thực:
Y
DT
=0.345 - 0.114N + 0.0078N
2
+ 0.134 - 0.0004N - 0.0106
2
(2.1)
Qua kết quả thu đợc và từ phơng trình (2.1) ta vẽ đợc đồ thị sau:
Hình 2.1. Quan hệ giữa nồng độ PEG, thời gian ngâm tẩm và tỉ lệ co rút dọc thớ
Từ các kết quả ở bảng, phơng trình 2.1 và đồ thị hình 2.1 cho ta một số nhận
xét sau:
+ Khi thời gian ngâm tăng từ 2-8 giờ thì tỷ lệ co rút dọc thớ có xu hớng
giảm,song tỷ lệ co rút dọc thớ lại có xu hớng tăng lên khi thời gian ngâm tăng từ 8-
10 giờ.
14
2 giờ
4 giờ
6 giờ
10
giờ
8 giờ
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
+ Khi nồng độ thuốc PEG tăng từ 3 -8% thì tỷ lệ co rút dọc thớ có xu hớng

giảm dần sau đó tỷ lệ co rút dọc thớ lại có xu hớng tăng lên khi nồng độ thuốc PEG
tăng từ khoảng 8 11%.
Nh vậy ta thấy với cấp thời gian 8giờ ứng với cấp nồng độ 8% thì tỷ lệ co rút
dọc thớ là nhỏ nhất.
2.5.1.2.Co rút xuyên tâm.
Từ kết quả co rút ở bảng 2.1 chúng tôi xử lý và thu đợc số liệu ghi ở bảng
sau:
N
0
Y
1
Y
2
Y
3
Y
TB
Y
-
Y
0st
1 2.47 2.65 2.50 2.540 2.531 - 0.027
2 3.09 3.28 3.04 3.137 2.899 - 0.237
3 2.08 2.23 2.42 2.243 2.215 - 0.029
4 2.75 3.08 3.38 3.070 2.831 - 0.239
5 2.24 2.04 2.77 2.350 2.356 0.006
6 2.37 2.39 3.09 2.617 2.968 0.351
7 2.02 2.94 2.21 2.390 2.567 0.177
8 2.03 2.18 2.28 2.163 2.344 0.180
9 2.27 2.68 2.79 2.580 2.397 - 0.183

Bảng 2.3 co rút xuyên tâm khi đã qua xử lý

Co rút xuyên tâm của gỗ không xử lý thuốc PEG là: 2,78
Từ kết qua thu đợc kết hợp với bảng 2.1 và 2.3 chúng tôi xây dựng đợc ph-
ơng trình tơng quan biểu diễn ảnh hởng của nồng độ và thời gian tâmr thuốc PEG
đến tỷ lệ co rút the phơng xuyên tâm của gổ Keo lá tràm.

- Phơng trình dạng thực:
Y
XT
= 6.138 0.835N + 0.044N
2
0.173 +0.014N + 0.0098
2

(2.2)
Từ kết quả sau thí nghiệm, kết hợp với phơng trình (2.2) ta vẽ đợc đồ thị
sau:

Hình 2.2: Quan hệ giữa nồng độ PEG va thời gian tẩm thuốc đến tỷ lệ co
rút xuyên tâm.
* Nhận xét:
15
2giờ
4giờ
6giờ
10giờ
8giờ
Nồng độ PEG(%)
tỉ lệ co rút xuyên tâm(%)

Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Tỷ lệ co rút của gỗ theo chiều xuyên tâm tăng và giảm không ổn định. Tuy
nhiên ở cấp nồng độ 9% và thời gian ngâm là 8 giờ thì tỷ lệ co rút theo chiều xuyên
tâm là nhỏ nhất.
2.5.1.3. Co rút tiếp tuyến.
Từ kết quả thu đợc ở bảng (2.1) chúng tôi xử lý số liệu và thu đợc kết quả ở
bảng(2.4)
N
0
Y
1
Y
2
Y
3
Y
TB
Y
-
Y
OST
1 5.12 4.20 4.19 4.503 4.453 -0.051
2 4.53 4.42 4.55 4.500 4.529 0.029
3 4.26 4.00 4.39 4.397 4.271 -0.126
4 5.15 4.16 4.06 4.457 4.411 -0.046
5 3.30 4.95 4.84 4.363 4.494 0.131
6 5.18 4.28 4.42 4.627 4.626 -0.001
7 4.20 4.05 5.00 4.417 4.420 0.003
8 3.97 4.35 4.01 4.110 4.237 0.127
9 4.10 4.78 4.90 4.593 4.527 -0.067

Bảng 2.4. Co rút tiếp tuyến sau khi qua xử lý
Co rút tiếp tuyến của gỗ không qua xử lý thuốc PEG là: 4,87%.
Từ kết quả thí nghiệm kết hợp với bảng 2.1. và bảng 2.4. chúng tôi xây dựng đ-
ợc phơng trình tơng quan biểu diễn ảnh hởng của nồng độ và thời gian tẩm thuốc
PEG đến tỉ lệ co rút theo phơng tiếp tuyến của gỗ Keo lá tràm.
- Phơng trình dạng thực:
Y
TT
= 6.138 + 0.129N + 0.006N
2
+ 0.41 + 0.004 N 0.033
2
(2.3)
Qua kết quả thu đợc sau thí nghiệm, kết hợp với phơng trình 2.3. ta vẽ đợc đồ
thị:
16
Nồng độ PEG(%)
Tỷ lệ co rút tiếp tuyến(%)
8giờ
10giờ
6giờ
4 giờ
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Hình 2.3. Quan hệ giữa nồng độ thuốc PEG và thời gian tẩm thuốc đến tỉ lệ co rút tiếp
tuyến.
* Nhận xét:
Từ đồ thị ta thấy:
- Khi nồng độ tăng từ 3 -5% thì tỷ lệ co rút của gỗ theo chiều tiếp tuyến tăng
không đáng kể và tăng nhanh khi nồng độ tăng từ 5 - 11%.
- Khi thời gian ngâm tăng thì tỉ lệ co rút của gỗ theo chiều tiếp tuyến giảm.

2.5.2. Giãn nở:
2.5.2.1. Giãn nở dọc thớ:
Từ kết qủa thu đợc ở bảng (2.1) về độ giãn nở dọc thớ gỗ, chúng tôi đi xử lý và
thu đợc số liệu ghi ở bảng sau:
N
0
Y
1
Y
2
Y
3
Y
TB
Y
-
Y
OST
1 0.30 0.12 0.39 0.270 0.269 - 0.001
2 0.29 0.31 0.28 0.293 0.305 0.012
3 0.45 0.29 0.31 0.350 0.304 - 0.046
4 0.45 0.46 0.25 0.387 0.353 - 0.033
5 0.30 0.40 0.21 0.303 0.337 0.034
6 0.56 0.25 0.32 0.377 0.389 0.013
7 0.24 0.19 0.25 0.227 0.213 - 0.014
8 0.31 0.18 0.12 0.203 0.263 0.060
9 0.18 0.35 0.38 0.303 0.280 - 0.024
Bảng (2.5). Giãn nở dọc thớ khi đã qua xử lý
Giãn nở dọc thớ không qua xử lý thuốc PEG là: 0.46%
Từ kết qủa thu đợc sau thí nghiệm, kết hợp với bảng 2.1 và 2.5 chúng tôi xây

dựng đợc phơng trình tơng quan biểu diễn ảnh hởng của N và tẩm thuốc PEG đến
tỉ lệ giãn nở theo chiều dọc thớ của gỗ Keo lá tràm.
- Phơng trình dạng thực:
Y
DT
= 0.866 0.211N + 0.014N
2
+ 0.068 +0.0008N - 0.007
2

(2.4)
Qua kết qủa thu đợc sau thí nghiệm, kết hợp với phơng trình 2.4. ta vẽ đợc đồ
thị:
17
tỉ lệ giãn nở dọc thớ(%)
Nồng độ PEG(%)
2giờ
4giờ
6 giờ
10 giờ
8 giờ
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Hình 2.4. quan hệ giữa nồng độ tẩm, thời gian tẩm và tỉ lệ giãn nở dọc thớ
Từ đồ thị ta thấy:
- Khi nồng độ tăng từ 3 - 8%, thời gian ngâm tăng thì tỉ lệ giãn nở của gỗ theo
chiều dọc thớ của gỗ giảm dần.
- - Khi nồng độ tăng từ 8 - 11%, tỉ lệ giãn nở của gỗ theo chiều dọc thớ có xu
hớng giảm. Tuy nhiên với mức thời gian ngâm là 6giờ và 11 giờ thì tỉ lệ giãn nở theo
chiều dọc thớ giảm không đáng kể.
2.5.2.2. Giãn nở xuyên tâm:

Từ kết qủa thu đợc ở bảng (3.1) về tỉ lệ giãn nở xuyên tâm, chúng tôi đi xử lý
và thu đợc số liệu ghi ở bảng sau:
N
0
Y
1
Y
2
Y
3
Y
TB
Y
-
Y
OST
1 2.45 2.27 2.65 2.457 2.733 0.276
2 2.18 2.88 2.43 2.497 2.469 - 0.027
3 2.11 2.97 2.61 2.663 2.533 - 0.130
4 3.13 2.88 3.70 3.237 2.803 - 0.433
5 2.95 2.78 3.51 3.080 2.937 - 0.143
6 2.89 2.59 2.28 2.587 2.941 0.354
7 2.30 3.30 3.01 2.870 2.643 - 0.227
8 2.46 2.31 2.09 2.287 2.725 0.438
9 3.02 3.22 4.06 3.433 3.325 0.108
Bảng 2.6. Giãn nở xuyên tâm sau khi đã qua xử lý.
Giãn nở xuyên tâm không qua xử lý thuốc PEG là: 2.71%
Từ kết quả thu đợc sau thí nghiệm, kết hợp bảng(2.1) và (2.6) chúng tôi xác
định đợc phơng trình tơng quan biểu diễn ảnh hởng của N và tẩm thuốc PEG đến
sự giãn nở theo phơng xuyên tâm của gỗ Keo lá tràm.

- Phơng trình dạng thực:
Y
XT
= - 2.226 + 0.707N - 0.065N
2
+ 1.042 +0.033N - 0.108
2
(2.5)
Từ kết qủa thu đợc sau thí nghiệm, kết hợp với phơng trình (2.5) ta đợc đồ thị
Hình 2.3. Quan hệ giữa nồng độ, thời gian tẩm và tỉ lệ giãn nở xuyên tâm
Từ đồ thị ta thấy: Khi nồng độ tăng từ 3 - 8%, thời gian ngâm tăng lên thì tỉ lệ
giãn nở của gỗ theo chiều xuyên tâm giảm dần.
18
2 giờ
4 giờ
6 giờ
10 giờ
8 giờ
Nồng độ PEG (%)
Tỷ lệ giãn nở xuyên tâm(%)
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Khi nồng độ tăng từ 8 - 11%, tỉ lệ giãn nở của gỗ theo chiều xuyên tâm có xu
hớng giảm. Tuy nhiên với mức thời gian ngâm là 6 giờ và 10 giờ thì tỉ lệ giãn nở
theo chiều xuyên tâm giảm không đáng kể.
2.5.2.3. Giãn nở tiếp tuyến:
Từ kết quả thu đợc ở bảng (2.1) về tỉ lệ giãn nở tiếp tuyến, chúng tôi đi xử lý
và thu đợc số liệu ở bảng sau:
N
o
Y

1
Y
2
Y
3
Y
TB
Y
-
Y
ost
1 5.12 3.41 4.12 4.217 4.156 -0.060
2 4.25 4.78 4.21 4.413 5.041 0.628
3 4.08 4.38 4.87 4.443 4.086 -0.357
4 6.29 3.76 4.67 4.907 5.237 0.331
5 2.97 5.88 3.91 4.253 4.636 0.382
6 8.10 6.93 4.84 6.623 5.878 -0.746
7 4.85 4.37 5.27 4.830 4.405 -0.425
8 4.32 4.33 4.61 4.420 4.482 0.062
9 5.75 4.60 5.56 5.303 5.489 0.186
Bảng2.7: Giãn nở tiếp tuyến sau khi đã qua xử lý
Giãn nở tiếp tuyến không qua xử lý thuốc PEG là: 4,91%
Từ kết quả thu đợc sau thí nghiệm, kết hợp với bảng (2.1) và (2.7) chúng tôi
xác định đợc phơng trình tơng quan biểu diễn đợc ảnh hởng của N và tẩm
thuốcPEG đến tỷ lệ giãn nở theo phơng tiếp tuyến của gỗ Keo lá tràm.
- Phơng trình dạng thực:
Y
TT
= -0.173 + 0.193N 0.039N
2

+1.976 + 0.017N 0.176
2
(2.6)
Từ kết quả thu đợc sau thí nghiệm, kết hợp phơng trình (2.6) ta vẽ đợc đồ thị:
*Nhận Xét:
Từ đồ thị ta thấy :
Khi nồng độ tăng từ 3 8%, thời gian ngâm tăng lên thì tỉ lệ giãn nở của gỗ
theo chiều tiếp tuyến giảm dần.
19
2 giờ
4 giờ
6 giờ
8 giờ
10 giờ
Tỷ lệ co rút tiếp tuyến(%)
Nồng độ PEG(%)
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Khi nồng độ tăng từ 8 11%, tỉ lệ giãn nở của gỗ theo chiều tiếp tuyến có xu
hớng giảm. Tuy nhiên với mức thời gian ngâm là 6 giờ và 10 giờ thì tỉ lệ giãn nở
theo chiều tiếp tuyến giảm không đáng kể.
*Nhận xét chung:
Từ các kết quả phân tích đồ thị trên đây chúng tôi đa ra nhận xét nh sau: Tỷ lệ
co rút của gỗ xử lý lớn hơn tỷ lệ giãn nở của gỗ xử lý trong quá trình sấy gỗ khô
kiệt.
Dới tác dụng của nhiệt độ cao và thời gian dài để xenlulô phản ứng với lignin
tạo thành lino xenlulô giảm rất nhiều so với xenlulô. Đồng thời trong quá trình sấy
gỗ đã làm cho nhóm hydroxyl (-0H ) trong phân tử xenlulô kém linh động nên ái
lực của nó đối với nớc yếu đi, mặt khác khi gỗ đợc ngâm tẩm PEG thì hàm lợng
PEG và nớc thấm vào bên trong gỗ bao bọc lấy vách tế bào, choán hết khoảng gian
bào và bịt các lỗ thông ngang nên việc thoát hơi nớc hay hút ẩm của của gỗ sẽ rất

kém, nhờ đó gỗ rất ít bị co giãn , nứt nẻ.
Ngoài ra, khi gỗ đợc ngâm trong dung dịch PEG còn hạn chế đựơc nấm mốc,
nâng cao đựơc thời gian sử dụng gỗ và làm tăng khối lựơng thể tích của gỗ.
Với các cấp nồng độ và thời gian ngâm mà chúng tôi làm thí nghiệmthì với
nồng độ 7% ứng với thời gian 2h thì tỷ lệ co rút và tỷ lệ giã nở là thấp nhất. Vì vậy
câp nồng độ, thời gian này là hợp lý nhất?
2.6.Quy trình trang sức.
2.6.1.Xẻ mẫu:
Mẫu trang sức đợc xẻvới kích thớc 1500x1500x10,mm.
2.6.2. Sấy mẫu:
Mẫu sau khi xẻ ta tiến hành sấy mẫu đến độ ẩm cuối cùng 102% với nhiệt độ
sấy tăng dần từ 40
0
c đến nhiệt độ cuối cùng là 1005
0
c.
2.6.3.Ngâm mẫu:
Mẫu sấy xong đợc ngâm với các cấp nồng độ và thời gian nh mẫu dùng để xác định
tỷ lệ trơng nở.
2.6.4.Sấy mẫu:
Mẫu ngâm xong lại đợc đem sấy đến khi đạt đợc độ ẩm yêu cầu 102%.
2.6.5.Trang sức:
Mẫu dùng để trang sức sau khi đã đợc đánh nhẵn bề mặt ta tiến hành phun sơn
lên bề mặt mẫu.
ở đây chúng tôi sử dụng phơng pháp phun bằng khí nén đối với sơn PU.
2.6.6.Kiểm tra độ bám dính của màng phủ:
20
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
Tiêu chuẩn kiểm tra là OCT15140-78. Phơng pháp kiểm tra là rạch ô vuông. Ta
rạch các đờng song song trên mặt màng trang sức thành các ô vuông 1(mm).

Nguyên tắc rạch là rạch sao cho mũi dao trích chạm bề mặt ván nền. Ơ mũi cắt đó
sinh ra 1 lực có tác dụng xô trợt màng trang sức ra khỏi ván nền. Nếu độ bám dính
tốt sẽ thắng lực trợt này và có thể có ô bong ra khỏi ván nền. Dựa vào đó có thể đánh
giá kết quả kiểm tra độ bám dính của màng phủ P- U theo phơng pháp rạch đợc
trình bày ở bảng sau:
N
0
Mẫu xử lý
Số ô bong Mô tả trạng thái
N% T(giờ)
1
3 6 Không có Các đờng cắt nhẵn không có dấu hiệu ô vuông bong
2
5 4 1 ô bong Có hiện tợng màng trang sức bong dạng vẩy
3
5 8 1 ô bong Có hiện tợng màng trang sức bị bong dạng vẩy
4
7 2 2 ô bong Có hiện tợng màng trang sức bị bong dạng vẩy
5
7 6 2 ô bong
Màng trang sức có các vết cắt bong theo 2 phía dọc
theo vết cắt
6
7 10 3 ô bong Có hiện tợng màng trang sức bị bong dạng vẩy
7
9 4 2 ô bong Có hiện tợng màng trang sức bị bong dạng vẩy
8
9 8 1 ô bong Có hiện tợng màng trang sức bị bong dạng vẩy
9
11 6 3 ô bong Có hiện tợng màng trang sức bị bong dạng vẩy

10
Mẫu đối chứng Không có Các đờng cắt nhẵn không có dấu hiệu ô vuông bong
Từ bảng số liệu trên ta có nhận xét sau:
Số lợng ô bị bong<5%. Theo tiêu chuẩn xác định độ bám dính thì số ô
bong<5% ô/100 là mẫu đạt độ bám dính cao. Nh vậy khi mẫu đợc qua xử lý bằng
thuốc biến tính PEG thì khả năng trang sức bị ảnh hởng rất ít, thậm chí còn gần nh
không bị ảnh hởng, trong khi đó giá trị của việc biến tính gỗ bằng PEG mang lại rất
lớn. Vì thế, việc đa biện pháp biến tính này vào thực tế có giá trị rất lớn.
21
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
CHƯƠNG III:kết luận & kiến nghị
3.1.Kết luận.
Từ các kết quả thu đợc qua quá trình phân tích và đánh giá, chúng tôi đa ra
một số kết luận sau:
- Gỗ đợc xử lý bằng thuốc PEG có khả năng hạn chế đợc sự xâm nhập của côn
trùng hại gỗ, kéo dài tuổi thọ sử dụng gỗ.
- Tỷ lệ co rút cũng nh giãn nở của gỗ xử lý PEG giảm đi rất nhiều so với gỗ ch-
a đợc xử lý.
- Gỗ đợc xử lý bằng PEG thì nguy cơ bị nứt giảm đi nhiều so với gỗ cha đợc xử
lý; thậm chí với cấp nồng độ và thời gian ngâm hợp lý, gỗ sau khi đợc xử lý không
có hiện tợng bị nứt.
- Gỗ sau khi đợc ngâm bằng PEG có màu sắc sáng hơn gỗ không đợc ngâm
thuốc.
- Khả năng trang sức của gỗ đã qua xử lý PEG không hề bị ảnh hởng.
- Với nồng độ thuốc thấm, vấn đề môi trờng không ảnh hởng nhiều.
Nh vậy, gỗ Keo lá tràm sau khi qua xử lý bảo quản bằng thuốc PEG có thể đợc
ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn sản xuất ván ghép thanh, ván sàn, khung cửa, đặc
biệt có thể đa gỗ Keo lá tràm vào sản xuất các chi tiết thay cho gỗ tự nhiên trong sản
xuất đồ mỹ nghệ, đồ mộc cao cấp mà không hề làm giảm đi giá trị thẩm mỹ cũng
nh giá trị sử dụng của sản phẩm.

3.2.Kiến nghị.
- Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu ảnh hởng của thuốc PEG với nhiều loại gỗ
rừng trồng khác nhằm từng bớc thay thế gỗ tự nhiên bằng gỗ rừng trồng.
- Cần nghiên cứu để tìm ra phơng pháp đa thuốc PEG vào trong gỗ một cách
hợp lý nhất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
- Giải bài toán tối u để tìm ra cấp nồng độ và thời gian ngâm thuốc hợp lý nhất.
- Nghiên cứu thiết bị và công nghệ ổn định và biến tính gỗ.
- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hởng của PEG đến các màng trang sức khác nh: giấy
tẩm keo, giấy trang trí và các loại chất phủ khác.



22
Luận văn tốt nghiệp Đại ca: nguyễn kim hiều
TàI LIệU THAM KHảO
1. Lý Khánh Chơng (1990), trang sức bề mặt ván nhân tạo, Nhà xuất bản
Lâm nghiệp Đông Bắc Trung Quốc.
2. Trần Ngọc Thiệp Võ Thành Minh - Đặng Đình Bôi, Công nghệ xẻ
mộc,Trờng Đại học Lâm Nghiệp.
3. Hồ Xuân Các, Phạm Văn Kháng, Phan Đức Thuội, Lê Xuân Tình
(1976), Giáo trình gỗ, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Hng (1999), khoa học gỗ, Trờng đại học Lâm Nghiệp
5. Lê Xuân Tình (1998), khoa học gỗ, NXB nông nghiệp Hà Nội.
6. Tiêu chuẩn Việt Nam (1998), tiêu chuẩn nhà nớc về gỗ và sản phẩm
gỗ.
7. Hà Chu Chử (1999), Dự báo phát triển kinh tế Lâm Nghiệp đến năm
2030, viện KHLNVN, Hà Nội.
8. Bùi Đình Toàn (2002) Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất chủ
yếu của cây Keo lai và định hớng sử dụng trong công nghiệp sản xuất ván ghép
thanh, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật.

9. Trần Văn Chứ (2002), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ.
10. Tiêu chuẩn kiểm tra chất lợng màng trang sức (1998), NXB Công
nghiệp rừng Macơva, Cộng hoà Liên Bang Nga.
11. Tiêu chẩn kiểm tra chất lợng màng trang sức (1998), NXB Lâm
Nghiệp Bắc Kinh Trung Quốc.
12. Buglai (1973), công nghệ trang sức bề mặt, NXB Công nghiệp rừng
Macơva, Cộng Hoà Liên Bang Nga.
13. Noel Johnson Leach (1978), Modern Ưôd Finishing Techniques,
London.
14. Phạm Thị Là (2003), Nghiên cứu một số giải pháp ổn định gỗ và ảnh
hởng của chất Plyetylen Glycol(PEG) đến khả năng trang sức của sơn PU.

23

×