BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Lê Minh Hải
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC
PROTEIN, LIPID ĐẾN SINH TRƯỞNG CÁ GHÉ
(Bagarius rutilus, Ng &Kottelat, 2000) GIAI ĐOẠN
NUÔI THƯƠNG PHẨM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Mã số: 60 62 70
1
VINH - 2011
LỜI CẢ M ƠN!
Để hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp tha c sỹ , ngoài sự lỗ lực của
̣
bản thân, tôi cò n nhận được sự giú p đỡ củ a cá c quý thây cô trong
khoa,đặc biê ṭ là thầy TS. Trầ n Đì nh Luân đã hướ ng dẫn tận tì nh giú p tôi
hoà n thiê n luận văn. Ngoà i ra tôi cò n nhận được sự giúp đỡ của Ban chủ
̣
nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, Trại thực nghiê ̣m thủ y sả n ngọt, cù ng sự giú p
đỡ về kinh phí củ a sở Khoa học và công nghê ̣ Nghê ̣ An và sự quan tâm
giú p đỡ củ a gia đì nh đã tạo điề u kiê n thuận lợi cho tôi hoà n thà nh luận
̣
văn. Tôi xin chân thà nh cả m ơn tấ t cả nhữ ng giú p đỡ quý bá u đó !
Xin chân thà nh cả m ơn!
Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Học Viên:
Lê Minh Hải
2
MỤC LỤC
Trang
Các ký hiêu và chữ viế t tắ t.............................................................................
̣
Danh mu ̣c các bảng........................................................................................
Danh mu ̣c các hinh.........................................................................................
̀
MỞ ĐẤU........................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................
2. Mu ̣c tiêu đề tài............................................................................................
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN NGHIÊN CỨU.............................
1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá Ghé Bagarius rutilus..........................
1.1.1. Vị trí phân loại.....................................................................................
1.1.2. Phân bố................................................................................................
1.1.3. Đặc điểm hình thái..............................................................................
1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng...........................................................................
1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng...........................................................................
1.1.6. Đặc điểm sinh sản...............................................................................
1.2. Tình hình nghiên cứu cá Ghé trên thế giới và Việt
Nam........................
1.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước.......................................
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cá Ghé ở Việt Nam...........................................
1.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cá da trơn........................................................
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................
2.1. Vật liệu và Đối tượng nghiên cứu...........................................................
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................
2.2. Nội dung nghiên cứu...............................................................................
2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của protein đề n sinh trưởng của cá Ghé........
2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của lipit đề n sinh trưởng của cá Ghé.............
2.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiêm............................................................
2.3.2. Sơ đồ khối nghiên cứu.........................................................................
2.4. Phương pháp thu thập số liệu..................................................................
2.4.1. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường……………………….
2.4.2. Phương pháp đo chiều dài cá………………………………………
2.4.3. Phương pháp xác định khối lượng cá………………………………
2.4.4. Phương pháp xác định tỷ lệ sống……………………………………
2.4.5. Hệ số chuyển đổi thức ăn FCR (Feed conversion rate)
……………...
2.5. Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………...
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………...
3
iv
v
vi
1
1
2
3
3
3
3
5
6
7
8
10
10
11
16
17
17
17
20
20
20
20
20
22
23
23
24
24
25
25
25
25
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………...
3.1. Biến động các yếu tố mơi trường trong q trình thí nghiệm………….
3.2. Ảnh hưởng của các mức protein đến tốc độ tăng trưởng của cá (Thí
nghiêm 1)…………………………………………………………………...
̣
̉
3.2.1. Anh hưởng của các mức protein đến tốc độ tăng trưởng chiều dài cá...
3.2.2. Ảnh hưởng của các mức protein đến tốc độ tăng trưởng khối lượng
của cá ……………………………………………………………………….
3.2.3. Ảnh hưởng của các mức protein đế n tỷ lệ sống cá Ghé……………..
3.2.4. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của các cơng thức thí nghiệm 1…...
3.3. Ảnh hưởng của các mức lipid đến tốc độ tăng trưởng của cá (Thí
nghiêm 2)…………………………………………………………………...
̣
̉
3.3.1. Anh hưởng của các mức lipid đến tốc độ tăng trưởng chiều dài cá….
3.3.2. Ảnh hưởng của các mức lipid đến tốc độ tăng trưởng khối lượng của
cá…………………………………………………………………………….
3.3.3. Ảnh hưởng của các công thức ăn đến tỷ lệ sống……………………..
3.3.4. Ảnh hưởng của các mức lipit đến hệ số chuyển đổi thức ăn FCR …..
3.4. Hoach toan chi phí thức ăn thử nghiêm trong nuôi cá ghé thương phẩm…….
̣
̣
́
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………
Kết luận……………………………………………………………………..
Kiến nghị……………………………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………..
A. TÀI TIẾNG VIỆT……………………………………………………….
̀
́
̀
B. TAI LIỆU NƯƠC NGOAI………………………………………………
PHỤ LỤC…………………………………………………………………...
4
26
26
27
27
33
38
40
40
40
46
52
54
55
56
56
56
58
58
59
a
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
CHỮ VIẾT TẮT
DIỄN TẢ NGHĨA
ANOVA
cm
CT
CTTA
CTV
g
n
SD
TACN
TN
VNĐ
GP,GL
Phân tích phương sai
Centimet
Cơng thức
Cơng thức thức ăn
Cộng tác viên
Gam
Số lượng mẫu
Đơ ̣ lêch chuẩn
̣
Thức ăn cơng nghiệp
Thí nghiệm
Viêṭ Nam đờ ng
Giai thí nghiêm
̣
5
̉
́
DANH MỤC CAC BANG
Trang
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu tăng trưởng về chiều dài và khối lượng………….
Bảng 2.1. Thành phần nguyên liê ̣u của cá c công thứ c thức ăn sử dụng
trong thí nghiệm……………………………………………………………
Bảng 2.2. Kế t quả phân tich năng lươ ̣ng của các công thức thức ăn sử dụng
́
trong thí nghiệm……………………………………………………………...
Bảng 3.1. Kết quả theo dõi một số yếu tố môi trường nước trong quá trinh thí
̀
nghiêm……………………………………………………………………
̣
Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng trung bình (±SD) về chiều dài của cá Ghé thí
nghiệm 1……………………………………………………………………….
Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài TB ± SD (cm/ngày) cá thí
nghiêm 1…………………………………………………………………...
̣
Bảng 3.4. Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài (TB±SD) của cá thí nghiêm 1.
̣
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung binh (± SD) của cá thí nghiệm 1.
̀
Bảng 3.6. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng (TB±SD g/ngày) của cá
thí nghiê ̣m 1………………………………………………………………
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối của cá (TB±SD %/ngày)...
Bảng 3.8. Tỷ lệ sống của cá Ghé (% ± SD) trong thí nghiệm 1……………..
Bảng 3.9. Hệ số chuyển đổi thức ăn của các công thức thức ăn……………..
Bảng 3.10. Tốc độ tăng trưởng trung bình (±SD) về chiều dài của cá Ghé thí
nghiệm 2………………………………………………………………….
Bảng 3.11.Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài TB ± SD (cm/ngày) cá
thí nghiêm 2…………………………………………………………………...
̣
Bảng 3.12. Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài (% ± SD) của cá Ghé thí
nghiêm 2………………………………………………………………….
̣
Bảng 3.13. Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung binh (±SD) của cá Ghé trong
̀
thí nghiệm 2……………………………………………………………………
Bảng 3.14.Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng (± SD) của Ghé TN 2....
Bảng 3.15. Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (%±SD) của cá TN2…
Bảng 3.16. Tỷ lệ sống (% ± SD)của cá Ghé trong thí nghiệm 2…………….
Bảng 3.17. Hệ số chuyển đổi thưc ăn của thí nghiêm 2 Ghé………………...
̣
Bảng 3.18. Hoa ̣ch toán chi phí thức ăn để nuôi đươ ̣c 1kg cá……………….
6
7
18
19
26
27
29
31
33
35
37
38
40
41
43
45
47
49
51
53
54
55
́
DANH MỤC CAC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Hình thái ngồi của cá Ghé B. rutilus………………………………
Hình 1.2. Bản đồ phân bố cá Ghé ở khu vực phía Bắc Việt Nam………...
Hinh 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu thí nghiêm 1…………………………...
̣
̀
Hinh 2.2. Sơ đồ khối nghiên cứu thí nghiêm 2 ……………………………
̣
̀
Hình 3.1. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng chiều dài trung bình cá TN1..
Hình 3.2. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài TN1…
Hình 3.3. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài cá TN1…...
Hình 3.4. Đồ thị tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình cá thí nghiêm.
̣
Hình 3.5. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của cá
TN1…………………………………………………………………………
Hình 3.6. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối của cá..
Hình 3.7. Đồ thị tỷ lê ̣ sớ ng của cá Ghé thí nghiêm 1……………………..
̣
Hình 3.8. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng chiều dài trung bình cá TN2..
Hình 3.9. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài cá TN2
Hình 3.10. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài cá
Ghé TN2…………………………………………………………………...
Hình 3.11. Đồ thị bểu thị tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình cá ghé thí
nghiêm 2……………………………………………………………………
̣
Hình 3.12. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của cá
Ghé TN 2…………………………………………………………………..
Hình 3.13. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối của cá
Ghé TN 2…………………………………………………………………..
Hình 3.14. Đồ thị tỷ lê ̣ số ng của cá Ghé thí nghiêm 2…………………...
̣
7
3
5
22
23
29
31
32
34
36
38
39
42
44
46
48
50
52
54
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-----------&-----------
̉
LÊ MINH HAI
́
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MƯC PROTEIN, LIPIT
́
ĐÊN SINH TRƯỞNG CÁ GHÉ (Bagarius rutilus Ng&Kottelat, 2000)
̉
GIAI ĐOẠN NUÔI THƯƠNG PHÂM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THẠC SỸ TRỒNG THỦY SẢN
Vinh - 12/2011
8
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-----------&-----------
́
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MƯC PROTEIN, LIPIT
́
ĐÊN SINH TRƯỞNG CÁ GHÉ (Bagarius rutilus Ng&Kottelat, 2000)
̉
GIAI ĐOẠN NUÔI THƯƠNG PHÂM
́
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
THẠC SỸ NUÔI TRỒNG THỦY
Năm 12/2011
9
LỜI CẢM ƠN
10
MỞ ĐẤU
1. Lý do chọon đề tài
Loài cá Ghé (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000) thuộc giống Cá chiên
(Bagarius) là một giống cá da trơn thuộc phân họ Sisorinae, họ Sisoridae, bộ
Siluriformes, lớp Actinopterygii. Giống cá Chiên gồm 5 loài, trong đó có 4 lồi
cịn tồn tại ngày nay là B. bagarius, B. rutilus, B. suchus, B. yarelli và 1 loài đã bị
tuyệt chủng là B. Ggigas [1][?].
Trong tự nhiên, cá ghé B. . rutilus thường sống thành đàn ở trung và
thượng lưu của các con sông. Khu vực phân bố được xác định là Vân Nam
(Trung Quốc), lưu vực sông Nậm Mạ (Lào), sông Mã (Việt Nam), lưu vực
Sông Cả và vùng Điện Biên. Các dẫn liệu đã có cho thấy, lồi cá này có phạm
vi phân bố khá rộng trên các lưu vực sông ở Việt Nam, Lào, Nam Trung
Quốc. Đây là lồi có kích thước lớn nhất trong các lồi thuộc giống cá Chiên
Bagarius, kích thước trưởng thành có thể đạt tới trên 100cm, khối lượng có thể
đạt tới trên 30kg (ghi nhận của nhóm nghiên cứu từ điều tra thực địa). Đây là
một trong những loài cá da trơn bản địa được đánh giá là có triển vọng gia hóa
và cho hiệu quả kinh tế cao.
Lồi cá Ghé B. rutilus là một loài cá ăn thịt, khi còn nhỏ, thức ăn là các
ấu trùng của các loại côn trùng sống trong nước, tôm nước ngọt và cá nhỏ. Cá
trưởng thành, thức ăn là cá nhỏ, các loại tôm nước ngọt và các loại động vật
không xương sống khác.
Hiê ̣n nay các nghiên cứu về cá Ghé chưa nhiề u, chỉ mới tâ ̣p trung vào
nghiên cứu đă ̣c điể m sinh ho ̣c. Năm 2008 Trầ n Ngo ̣c Hùng và Nguyễn Văn
Hóa (2008) đã nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý cá Ghé; Viê ̣n nghiên cứu nuôi
trồ ng thủy sản 1 năm 2008 - 2010 đã thành công nghiên cứu qTrần Anh Tuấn
11
(2010) bước đầu đẫ dự thảo được quy trình cơng nghệ sinh sản nhân tạo cá
Chiên. Trầ n Ngo ̣c Hùng năm 2009 - (2010) đã nghiên cứu xây dựng quy trình
sản xuấ t giố ng cá Ghé.
Trong những năm gần đây, ở một số địa phương người dân đã thử
nghiệm ni lồi cá này từ việc sử dụng nguồn giống khai thác từ tự nhiên và
sử du ̣ng thức ăn là cá ta ̣p, nguồ n thức ăn này không chủ đô ̣ng, có thể gây ô
nhiể m môi trường dẫn đế n hiê ̣u quả kinh tế thấ p.
Cá Ghé Đây là đố i tương nuôi mới, các nghiên cứu còn ha ̣n chế viê ̣c nuôi
cá của người dân chỉ theo kinh nghiê ̣m, chưa có nghiên cứu về nhu cầ u dinh
dưỡng và thức ăn. Để phát triể n nuôi đố i tươ ̣ng này thì cầ n thiế t phải nghiên
cứu xác đinh nhu cầ u dinh dưỡng làm cơ sở sản xuấ t thức ăn công nghiê ̣p.
̣
Xuấ t phát từ thực tế đó tôi tiế n hành đề tài: “Nghiên cưu ảnh hưởng của
́
các mức Pprotein và Llipid đế n sinh trưởng của cá Ghé (Bagarius rutilus
Ng&Kottelat, 2000) giai đoa ̣n nuôi thương phẩ m”.
2. Mu ̣c tiêu đề tài
Xác định ảnh hưởng của của các mức Protein potein và lLipid đế n sinh
trưởng của cá Ghé giai đoa ̣n nuôi thương phẩ m làm cơ sở hồn thiện quy trình
cơng nghệ ni.
12
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN NGHIÊN CỨU
1.1.
Một số đặc điểm sinh học của cá Ghé Bagarius rutilus
1.1.1. Vị trí phân loại
Cá Ghé B.agarius rutilus là một chi cá da trơn thuộc họ Sisoridae. Nó có
4 lồi cịn tồn tại đến ngày nay là B.bagarius, B.rutlus, B.suchus, B.yarelli cùng
một loài đã tuyệt chủng là B.gigas.
Hình 1.1. Hình thái ngồi của cá Ghé B.agarius rutilus
Phân loại khoa học:
Giới (regnum): Animalia.
Ngành (phylum): Chordata.
Lớp (class): Actinopterygii.
Bộ (ordo): Siluriformes.
Họ (familia): Sisoridae.
Phân họ (Sisorinae): Sisorinae
Loài(spacyl): Bagarius rutilus (Ng&Kottelat, 2000)
13
1.1.2. Đặc điểm pPhân bố
Theo Kottelat M. và nnk (2000;, 2001), loài cá Ghé B.agarius rutilus
phân bố tại Vân Nam (Trung Quốc), lưu vực sông Nậm Mạ (Lào), sông Mã
(Việt Nam) [18],[19]. Hiện những nghiên cứu về loài cá này mới chỉ dừng lại
ở mức độ mơ tả hình thái, định loại và một số đặc điểm sinh học ban đầu.
Các loài trong chi Bagarius sinh sống tại khu vực Nam và Đơng Nam
Châu Á. Có thể tìm thấy chúng từ lưu vực sông ấn ở Pakistan và Ấn Độ, kéo
dài về phía đơng tới lưu vực sơng Hồng Việt Nam và về phía nam bán đảo Mã
Lai và Indonesia. B. bagarius có mặt trong lưu vực sơng Hằng, Chao Phraya
và Mê Kông cũng như tại bán đảo Mã Lai và sông Salween cùng các sông Mê
Kong, Brahmaputra và Ayeyarady. B. suchs có mặt trong khu vực sơng Mê
Kơng và Chao Phraya. B. rutilus sinh sống tại khu vực sông Hồng và sông Mã
ở miền Bắc Việt Nam. B. yrelli phân bố rộng khắp tại Nam và Đông Nam
Châu Á (Ferraris and, Carl J.Jr, 2007). [21]
Chi B. bagarius sinh sống trong khu vực thác ghềnh hay vực đác của
các hệ thống sông lớn và vừa. B. .suchus thông thường gắn liền với các sơng
lớn. B. yarelli có mặt tại các sơng lớn ở phần đáy, thậm chí với dịng chảy
mạnh, không thấy ở các suối và sông nhỏ. Người ta hay thấy nócá trong các
hịn đá cuội, gần chỗ đỗ xuống của thác ghềnh.
Cá Ghé sống ở những nơi nước chảy xiết, có nhiều ghềnh thác. Ban
ngày cá trú trong các hang hốc của thác nước, ban đêm mới ra hoạt động, và
bắt mồi ở vùng nước xung quanh. Cá Ghé B. rutilus phân bố rộng trong hệ
thống sông Hồng, giới hạn hạ lưu xuống tận Hưng Yên nhưng có nhiều ở khu
vực thượng lưu, trung lưu các sông suối (Mai Đình Yên,1978). [13]
14
Hình 12.12.: Bản đồ phân bố cá Ghé ở khu vực phía Bắc Việt Nam
(Nguồn: Phịng nguồn lợi và Trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường -- Viện Thủy
Sản I)
1.1.3. Đặc điểm hình thái
Các lồi trong chi Bagarius có đầu rộng, hẹp, bẹp vừa phải hoặc bẹp
nhiều. Thân dẹt bên, miệng rộng, các lỗ mang rộng, vây lưng và các vây ức có
các gai (ngạnh) khoẻ. Ngạnh của vây lưng nhẵn, cịn ngạnh của các vây ức thì
phía trước nhẵn, phía sau khía răng cưa nhỏ. Các thuỳ của vây lưng, ức và
đi đơi khi kéo dài hình sợi. Đầu và thân gần như toàn bộ được bao phủ bằng
lớp da dày keratin hóa. Các lồi trong chi Bagarius thiếu bộ phận kết dính ở
ngực và các căặp vây bị kéo dãn ra.
Các lồi trong chi Bagarius có cùng một kiểu màu chung bề ngoài, bao
gồm 3 dải hay vết sẫm màu trên cơ thể. Các đốm bất thường cũng có thể có
15
trên thân. Các đốm trên vây thay đổi tuỳ theo lồi, từ khơng đốm tới có đốm
hay vạch kẻ dọc.
Theo Nguyễn Văn Hảo (2005)[3], tên tiếng việt là cá Ghé ,tiếng thái là
Pa Khẻ , tiếng địa phương vùng Nghệ An, Thanh Hóa là cá Ghé Bắc, cá Ghé.
Cá Ghé B. rutilus có thân hình trụ, thon dần về phía đuôi. Đầu rất to và
bản rộng nhưng dẹp. Hàm dưới hơi nhô ra, răng hàm nhỏ và sắc, hai đôi râu
cằm dài và nhỏ, râu ngoài kéo dài đến đường thẳng đứng viền sau mắt, râu
trông tương đối ngắn, mMàng nắp mang chuyển rời không liền với eo mang.
Vây lưng có một gai chất xương cứng, mé sau trơn bóng, mút mềm
mại, kéo thành sợi, khới điểm xa mút mõm hơn tới vây mỡ. Vây mỡ ngăn,
vây hậu mơn có khởi điểm tương ứng với khởi điểm vây mỡ hoặc hơi lùi về
phía sau. Vây ngực mở rộng theo chiều ngang, mé sau gai cứng có dải răng
mềm, mút sau cứng là tia mềm dạng tơ kéo dài và có có thể kéo dài tới mút
sau của vây bụng. Vây đuôi phân chạc sâu, mút của các thùy kéo dài dạng tơ.
Phía lưng của phần đầu và bề mặt của thân có nhiều nốt sần nhỏ hướng
dọc, phía bụng và ngực trong bóng. Xương chẩm trên và phía lưng của gốc
vây lưng khơng có lườn nhơ dạng eo. Đường bên hồnịan tồn [43].
Tồn thân có màu vàng xám. Ở gốc vây lưng, vây mỡơ và phía trước
vây đi đều có một đốm ngang màu nâu đen, toàn thân và các vây có các
đốm nhỏ màu đen phân tán. Vây lưng, vây hậu mơn và vây đi đều có vần
đốm có ranh giới không rõ ràng.
1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng
Theo Phạm Báu và ctv (2000)[1], thùy trên của vây đuôi cá Ghé kéo dài
phía sau dạng sợi khó xác định nên tính tốc độ tăng trưởng của cá Ghé tính
theo chiểu dài L0. Cá Ghé có tốc độ tăng trưởng khá nhanh,. Ccá Ghé đực và
16
cái tăng trưởng chênh lệch nhau khơng nhiều, có xu hướng 3 năm đầu cá đực
có xu hướng lớn nhanh hơn cá cái, những năm sau đó cá cái lớn nhanh hơn.
Cá Ghé tăng chiều dài chủ yếu là từ năm thứ nhất đến năm thứ tư từ 14,2 ÷–
17,6 cm, sau đó chậm dần đều năm thứ 8 đến năm thứ 13 từ 7,5 ÷– 8,2 cm.
Cá Ghé tăng nhanh về khối lượng từ sau năm 3, từ 3 -÷ 7 tuổi trung
bình đạt 700g -÷ 1200g/năm, trong giới hạn 13 tuổi, cá càng lớn càng tăng
trọng nhanh , 13 tuổi đạt 30 kg. Điều này đáng chú ý là cá Ghé có tốc độ sai
khác nhiều. Ví dụ: ở cá Ghé 1 tuổi có (L 0) cm là 14,5 ± 2,6 , hệ số CV =
17,7; cá 2 tuổi có (L 0) cm bằng 13,4 ± 1,8 hệ số CV = 17,7. Scó sự sai khác
lớn như thế này có thể do cá Ghé bắt mồi thụ động, ít di chuyển xa nên nơi
nào có thức ăn, phong phú thì cá lớn nhanh hơn. Ni thương phẩm trong lồng
cá lớn nhanh hơn ngoài tự nhiên do được cung cấp thức ăn thường xuyên và
đầy đủ [1].
Cá Ghé là lồi cá có kích thước lớn đơi khi đdạt tới 50 kg. Cá khai thác
thuộc loại trung bình 5-÷7 kg . Số liệu về tuổi và tốc độ tăng trưởng của cá
Ghé cịn rất ít do khó thu mẫu. Những nghiên cứu bước đầu cho thấy tương
quan chiều dài và khố itrọng lượng của cá như sauđược thể hiện trong bảng 1:
[129].:
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu tăng trưởng về chiều dài và khối lượng
L(cm) chiều dài tiêu chuẩn
W(g) khối lượng toàn thân
8,5
4,0
10,0 – 13,0
8,0 – 13,5
13,0 – -16,0
13,5 – 26,0
16,0 – 17,0
26,0 – 31,0
17
Sức tăng trưởng về khối lượng sau vài ba năm đầu ngày một nhanh hơn.
1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng
Cá Ghé là lồi cá dữ có bộ máy tiêu hố đặc trưng của lồi ăn động vật
điểnm hình: Miệng cá rộng, răng cá sắc nhọn, tỷ lệ chiều dài ruột/ chiều dài
thân (Li/L0) thấp. Tỷ lệ Li/L0 = 124,8%, chiều dài dạ dày/ L0 = 18,9%, tỷ lệ
chiều rộng miệng/ chiều dài đầu gần bằng 47,7%. Điều đáng chú ý là tỷ lệ
Li/L0 không phụ thuộc vào chiều dài của cá một cách rõ ràng, điều này chứng
tỏ trong giai đoạn trưởng thành thức ăn không thay đổi, mà chủ yếu phụ thuộc
vào nơi khu vực sinh sống [1].
Thức ăn của cá Ghé biến động theo mùa một cách rõ rệt. Trong tháng 5
do thức ăn nghèo nàn nên thức ăn chính của cá Ghé là cơn trùng dưới nước
(Epheme- roptera, Trichoptera, Hemiptera, Diptera...). Trong hệ tiêu hố cịn
có các tổ côn trùng Trichoptera xây bằng các loại sơ, gỗ. Vào tháng 7 -÷ 9, khi
nước ngập nhiều vùng, ở thời điểm này thức ăn chính của cá Ghé là tơm, cua,
cá với tỷ lệ tương ứng là tôm (70%), cua (20%), cá (10%), côn trùng (20%).
Trong thời gian từ tháng 11 năm trước đến tháng 2 năm sau khi mực nước cạn,
cá chuyển qua ăn các chủng quần thể bám đá (Aphelochrinus, nestevlis)[1].
Giai đoạn cá nhỏ cá ăn các loại côn trùng dưới nước, tôm, cua, giai
đoạn trưởng thành cá nhỏ lớn lên chủ yếu ăn cá. Tuy nhiên nuôi bằng lồng bè
trên hệ thống sông, suối, bể xây cho cá ăn bằng cá, giun, bì lợn cá vẫn ăn và
sinh trưởng tốt [1].
1.1.6. Đặc điểm sinh sản
1.1.6.1. Phân biệt cá Ghé đực vá cá cái
Khi cá chưa đến giai đoạn trưởng thành, cịn non thì việc phân biệt đực
cái cịn rất khó vì chưa có sự khác biệt về hình dạng giữa cá đực và cá cái. Khi
18
cá đến giai đoạn trưởng thành thì đặc điểm về hình dạng cá đực và cá cái có sự
khác biệt tương đối rõ ràng, cá đực thân thuôn dài hơn cá cái, cá cái thân ngắn
hơn cá đực, lỗ sinh dục con đực dài hơn và nhỏ, nhọn hơn cá cái. Cá cái có
đặc điểm ngăn hơn và tù hơn cá đực, có hình ơ van và có rãnh dọc giữa.
Khi giải phẫu bên trong, cá cái có buồng trứng gồm hai dải hình quả
nhót, cá đực có hai dải tinh và có các túi tinh kiểu răang lược (theo Phạm Báu
và ctv, 2000).
1.1.6.2. Tuổi phát dục và hệ số thành thục của cá Ghé
-- Tuổi thành thục của cá Ghé
Cá Ghé thành thục trong tự nhiên muộn, trong quá trình nghiên cứu đã
gặp nhiều khó khăn về việc thu mẫu. Đã thu được 16 mẫu cá Ghé có tuổi 4÷13 trên tổng số 148 mẫu vật. Chưa gặp cá Ghé cái thành thục ở tuổi 4-÷5. Cá
Ghé thành thục ở tuổi thấp nhất là 6, chiếm tỷ lệ 25%, ở lứa tuổi 7 là 66% trên
tổng số cá đã nghiên cứu [1].
Theo Nguyễn Anh Hiếu và ctv (2008) [4], trong q trình ni vỗ nhân
tạo thực tế cá Ghé tuổi 3+ đã thành thục và có khả năng sinh sản.
-- Hệ số thành thục
Cá Ghé có hệ số thành thục thấp với 7 mẫu cá thu được và nghiên cứu
có chiều dài L0 từ 64 -÷ 120cm, khối lượng P từ 4,1 -÷ 32 kg, trứng thành thục
ở giai đoạn 4. hệ số thành thục của cá biến đổi từ 1,5 ÷– 4,7%. Kiểm tra bằng
lát cắt tế bào của cá có hệ số thành thục 4,7% thấy trứng đã đạt giai đoạn IVb
[1].
-- Sức sinh sản
19
Theo Phạm Báu và ctv (2000), tiến hành nghiên cứu trên 4 mẫu trứng
thu được ở giai đoạn IV. Cá Ghé có sức sinh sản thấp, sức sinh sản tuyệt đối
từ 31.000 đến 48.000 trứng với cỡ cá là 32kg.
Theo Trần Vũ Hùng (2008) [6], sức sinh sản tuyệt đối dao động từ
9.444 đến 16.511 trứng / cá thể cá cái, trung bình đạt 13.314 ± 2584 sức sinh
sản tương đối dao động từ 8,26 đến 11,70 trứng/g cá cái.
Sức sinh sản thực tế của cá Ghé là thấp, dao đô ̣ng từ 4773 trứng /kg cá
cái đến 11.070 trứng /kg cá cái.
1.1.6.3. Mùa vụ sinh sản
Cá Ghé có hệ số thàng thục cao nhất vàao tháng 4-÷5, sau đó giảm thấp,
điều này cho thấy mùa sinh sản của cá Ghé bắt đàu trong tự nhiên từ tháng 4
trùng với mùa lũ và mùa đẻ của nhiều loài cá khác. Tháng 7 vá tháng 8 đã thu
được cá con cỡ 4-÷5cm tại chân cầu Nơng Tiến, Tun Quang. Tập tính đẻ
sinh sản chưa nắm được nghiên cứu nhiềurõ ràng. Nhưng theo quan sát của
ngư dân sống ven cáac sông, suối thì cá Ghé đẻ trong hang , tronghay các bãi
đá ngầm[1].
Trong sản xuất giống nhân tạo, mùa vụ sinh sản của cá từ tháng 5 kéo
dài đến tháng 7 ( Nguyễn Anh Hiếu và ctv,. 2008)[4].
1.2. Tình hình nghiên cứu cá Ghé trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước (Đoạn đầu khơng liên
quan đến cá Ghé lắm???)
Gia hóa các giống thủy sản bản địa là một hướng đi nổi bật nhằm
chuyển hướng ngành thủy sản toàn cầu từ chỗ dựa chủ yếu vào khai thác, đánh
bắt nguồn thủy sản tự nhiên trở thành ngành sản xuất dựa trên nuôi trồng.
20
Theo FAO (2009), trong khi sản lượng khai thác thủy sản toàn cầu giảm từ
95.674790 tấn (năm 2000) xuống 90.063.851 tấn (năm 2007) thì sản lượng
thủy sản ni trồng tăng từ 32.415.750 tấn (năm 2000) lên 50.329.007 tấn
(năm 2007). [176].
Mặc dù trong những năm gần đây, nuôi trồng thủy sản mặn lợ có những
bước phát triển đáng kể nhưng cá nước ngọt hiện vẫn là nhóm đối tượng thủy
sản chiếm tỷ trọng chủ yếu, theo FAO (2009), sản lượng cá nước ngọt trên
toàn cầu (2007) là 29.057.816 tấn, chiếm 57,7% tổng sản lượng thủy sản nuôi
trồng. Trong 10 năm (1998 -- 2007), sản lượng cá nước ngọt ni trồng trên
tồn thế giới tăng 1,8 lần .[176].
Đa dạng hóa đối tượng nuôi đang trở thành một chiến lược quan trọng
của nuôi trồng thủy sản ở phạm vi tồn cầu. Nhiều khó khăn đặt ra trong quá
trình xây dựng các quy trình kỹ thuật sản xuất giống đã được giải quyết nhờ
các tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực nghiên cứu, chiết xuất, tổng hợp và đưa vào
ứng dụng các loại kích dục tố trên các loài khác nhau bao gồm cả các loài
nước ngọt và các loài nước mặn lợ [15],[17].
Theo Kottelat M. và nnk (2000;, 2001), loài cá Ghé Bagarius .
rutilus phân bố tại Vân Nam (Trung Quốc), lưu vực sông Nậm Mạ
(Lào), sông Mã (Việt Nam) [18],[19]. Hiện những nghiên cứu về
loài cá này mới chỉ dừng lại ở mức độ mơ tả hình thái, định loại và
một số đặc điểm sinh học ban đầu.
Trên thế giới hiện chưa có nghiên cứu về sinh sản cá Ghé Bagarius
. rutilus trong điều kiện nhân tạo. Việc nghiên cứu quy trình kỹ
21
thụât sản xuất giống loài cá Ghé Bagarius rutilus thành công sẽ tạo
cơ sở để phát triển nghề nuôi cá Ghé thương phẩm bổ sung thêm
một loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao vào danh mục các lồi
cá nước ngọt ni của ngành ni trồng thủy sản thế giới. Mặt
khác, đây cũng là một giải pháp nhằm giảm áp lực khai thác nguồn
cá tự nhiên góp phần bảo tồn loài cá quý hiếm này cùng với việc
nâng cao hiệu quả nghề nuôi cá nước ngọt.
Cá Ghé B.agarius rutilus là lồi có giá trị kinh tế, hiện có khoảng 73
loài phân bố rộng trên thế giới, chủ yếu tập trung tại khu vực nam và đông
́
nam châu A. Loài đang nghiên cứu được tìm thấy năm 2003 và là lồi mới
chưa được được nghiên cứu nhiều. Có thể tìm thấy chúng từ lưu vực sơng ấn ở
Pakistan và ấn độ, kéo dài về phía đơng tới lưu vực sơng Hồng Việt Nam và
về phía nam bán đảo Mã Lai và Indonesia. Loài cá Ghé (B. agarius rutilus)
thuộc giống cá Ghé gồm 4 lồi cịn sống và một lồi đã tiệt chủng.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cá Ghé ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, ngành thủy sản của Việt Nam đã có những
bước phát triển quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực nuôi trồng. Tổng sản
lượng nuôi trồng tăng lên từ 338.920 tấn (1998) lên 2.156.500 tấn (2007) [16]
và đạt mức 2.569.900 tấn (2009) [14]. Việt Nam là một trong những quốc gia
có tính đa dạng sinh học cũng như đa dạng sinh thái cao. Hiện ở Việt Nam đã
xác định được 1027 loài và phân loài cá nước ngọt phân bố, thuộc 427 giống,
98 họ của 22 bộ cá khác nhau [118]. Tuy nhiên, tập đoàn các đối tượng ni
nước ngọt, cịn nghèo nàn chưa tương xứng với tiềm năng đa dạng sinh học và
sự đa dạng về điều kiện sinh thái của đất nước cũng như nhu cầu của sản xuất
[118]. Đặc biệt, ở nhiều vùng sinh thái đặc thù như khu vực Bắc Trung Bộ,
22
khu vực Miền núi và trung du Bắc Bộ,... chưa tìm ra những đối tượng ni
chủ lực gắn với điều kiện sinh thái như là con cá Tra, cá Ba sa ở khu vực
đồng bằng Sông Cửu Long. Nguyên nhân chính của sự hạn chế này chính là
cơng tác gia hóa chưa được đẩy mạnh một phần do thiếu năng lực, một phần
do thiếu kinh phí.[118]
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài cá Ghé Bagarius.
rutilus đã được tiến hành và thu được những kết quả bước đầu. Trong tự nhiên,
cá Ghé B.agarius rutilus thường sống thành đàn ở trung và thượng lưu của các
con sông. Khu vực phân bố ở Việt Nam được xác định là sông Mã [27, 28,
29], lưu vực Sông Cả [10], vùng Điện Biên [22]. Các dẫn liệu đã có cho thấy,
đây là một lồi có phạm vi phân bố khá rộng trên các lưu vực sơng ở Việt
Nam, là lồi có kích thước lớn nhất trong các lồi thuộc giống cá Ghé
Bagarius, kích thước trưởng thành có thể đạt tới trên 100cm [20], khối lượng
có thể đạt tới 30kgtrên. Đây là một trong những loài cá da trơn bản địa được
đánh giá là có triển vọng gia hóa và cho hiệu quả kinh tế cao [810].
Về đặc điểm dinh dưỡng, cá Ghé B.agarius rutilus là một loài cá ăn thịt,
khi còn nhỏ, thức ăn là các ấu trùng của các loại côn trùng sống trong nước,
tôm nước ngọt và cá nhỏ. Cá trưởng thành, thức ăn là cá nhỏ, các loại tôm
nước ngọt và các loại động vật không xương sống khác [19, 20, 22].
Về đặc điểm sinh học sinh sản, những nghiên cứu đã được tiến hành nhưng
mới chỉ dừng lại ở những mô tả ban đầu. Trong tự nhiên, tuổi sinh sản của cá
Ghé B.agarius rutilus cái là từ 3 -÷ 5 năm, khối lượng thân khoảng 3-÷ 6kg, khu
vực sinh sản thường là trung và thượng lưu của các con sơng [19, 20, 22].
Chính vì vậy, cần có những nghiên cứu đầy đủ hơn về đặc điểm sinh
học sinh sản của loài này nhằm cung cấp dẫn liệu cho q trình gia hóa.
23
Phạm Báu và ctv (2000)[1] nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá
Ghé Bagarius yarrli (sykes, 1842) trên sơng hồng.
Nguyễn Văn Hố (2008), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý – sinh hóa
của cá Ghé B. rutilus Ng&Kottelat, 2000 trên lưu vực Sông Hiếu – Nghệ An. [5]
Hồ Đình Quang (2009), Đặc điểm sinh học sinh sản và một số chỉ tiêu sinh
hóa giai đoạn sinh sản của cá Ghé Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000. [9]
1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu Sản xuất giống nhân tạo
-- Ni vỗ cá bố mẹ:
Nguyễn Anh Hiếu và ctv (2008), đã tiến hành nghiên cứu nuôi vỗ cá bố
mẹ trong bể xây xi măng có nước chảy thường xuyên, cỡ cá đưa vào nuôi vỗ
từ tuổi 3+, cho ăn bằng cá băm nhỏ khối lượng cho ăn 4% khối lượng cá cho
kết quả thành thục tốt nhất đạt tỷ lệ 40,7%.
-- Kích thích sinh sản:
Qua thử nghiệm sử dụng kích dục tố kích thích sinh sản nhân tạo: LRH a + Dom, não thuỳ thể cá chép, HCG kết quả thử nghiệm cho thấy sử dụng
cơng thức 30µg LRH-a + 7mg DOMom/kg cá cái cho kết quả rdụng trứng tốt
nhất (100%) ở điều kiện nhiệt độ 23,5 – 25 0C (Nguyễn Anh Hiếu và ctv,
2008).
Trầ n Ngo ̣c Hùng và ctv (2010), kết quả nghiên cứu kích thích sinh sản
cho phép khuyến nghị, nên sử dụng LRHa kết hợp với DOM với liều lượng
(30µg LRHa + 9mg DOM)/kg cá cái hoặc sử dụng HCG với liều lượng 2500
IU HCG/kg cá cái để kích thích sinh sản cá Ghé (Bagarius rutilus).
-- Thụ tinh nhân tạo và ấp trứng:
24
Phạm Báu và ctv (2000), trứng cá Chiên có nỗn hồng nhỏ, khi thụ
tinh xong trứng trương nước và có xoang bao trứng lớn, đường kính trứng từ
3 -÷ 4mm, trứng khơng dính, trứng thuộc dạng bán trơi nổi.
Nguyễn Anh Hiếu và ctv (2008), phương pháp thụ tinh khô cho tỉ lệ nở cao
nhất đạt 62% ở nhiệt độ nước giao động từ 23,5 -÷ 26,8o0C, khi nhiệt độ nước >
29o0C tỉ lệ nở chỉ đạt từ 0 -÷ 2%. Khi ấp trứng cá trong bể có nước chảy nhẹ và có
sục khí tỉ lệ nở đạt cao nhất > 42,0%, tuy nhiên tỉ lệ cá bị dị hình từ 12,4 ÷–
13,8%, khi ấp trứng trong khay cá rơ phi tỷ lệ bị dị hình 19,1 ÷– 23,0%.
1.2.2.2.. Ương từ cá bột lên cá hương
Nguyễn Anh Hiếu và ctv (2008), qua nghiên cứu phương pháp ương cá
bột lên cá hương và sử dụng 2 hình thức ương và các cơng thức về mật độ,
công thức thức ăn, kỹ thuật ương nuôi từ cá bột lên cá hương chia làm 2 giai
đoạn:
+ Giai đoạn 1: Ương từ 2 -÷ 5 ngày tuổi, ương trong bể có nước chảy nhẹ
mật độ ương 1.000 con/ m2 sử dụng các công thức thức ăn khác nhau, kết quả
ương bằng lòng đỏ trứng gà cho tỉ lệ sống cao nhất 69,5%.
+ Giai đoạn 2: Giai đoạn 6 -÷ 30 ngày tuổi, ương ni trong bể xi măng
và giai trong ao, sử dụng 3 công thức thức ăn, mật độ ương 1.000 con /m 2.
Kết quả tỷ lệ sống cao nhất (89,5%) khi ương trong bể có nước chảy nhẹ và
sử dụng cơng thức thức ăn là (50% động vật phù du + 50% ấu trùng muỗi lắc
Chironomus), kết quả ương trong giai đạt tỉ lệ sống thấp hơn, trung bình
52,8%.
Trần Anh Tuấn (2009), khi ương Cá Chiên từ cá bột lên cá hương với 3
mật độ, kết quả cao nhất ở mật độ 3000 con/m2 tỷ lệ sống đạt 69%.
25