Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-NGHIÊN CỨU HÀNH VI LỰA CHỌN NGÀNH NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.25 KB, 61 trang )

Đà Nẵng Tháng 04/2010
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
kHOA Thương mẠI – DU LỊCH
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU


ĐỀ
TÀI:
NGHIÊN CỨU HÀNH VI LỰA CHỌN
NGÀNH NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12
TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG


GVHD
GVHD
: Nguyễn Ngọc Ái
: Nguyễn Ngọc Ái




GROUP
GROUP
:
:
Helix_NCMKE06
Helix_NCMKE06



CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
Group: Helix 1 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
1.1 Bối cảnh nghiên cứu: Trinh
Từ sau công cuộc đổi mới năm 1986, đất nước đi vào phát triển nền
kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, và đã đạt được nhiều thành
tựu nổi bật. Thời gian gần đây, Việt Nam càng hội nhập sâu rộng vào đời
sống kinh tế thế giới, mà điển hình là sự kiện nước ta gia nhập WTO.
Điều đó mở ra cho chúng ta những cơ hội lớn nhưng kèm theo là những
thách thức không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải năng động nhạy bén trong
việc nắm bắt các tri thức tiên tiến, các kiến thức khoa học công nghệ hiện
đại. Để làm được điều đó, trước tiên ta phải có một nguồn nhân lực dồi
dào, có trình độ cao, đội ngũ lao động lành nghề, năng động, sáng tạo.
Nền giáo dục Việt Nam trong những năm qua cũng không ngừng
phát triển, tuy nhiên chúng ta vẫn còn nhiều mặt hạn chế, đặc biệt là
trong công tác dạy nghề ở bậc Đại học, Cao đẳng, THCN. Tình trạng thừa
thầy thiếu thợ, hay sinh viên ra trường chưa đáp ứng được yêu cầu của
nhà tuyển dụng, lao động làm việc trái ngành nghề đào tạo, đang là
những vấn đề bức xúc trong xã hội hiện nay. Có nhiều nguyên nhân dẫn
đến tình trạng trên, nhưng một trong số đó xuất phát từ việc chọn ngành,
chọn trường thi vào Đại học, Cao đẳng của học sinh phổ thông.
Theo khảo sát của chúng tôi cũng như dựa trên phản ánh của các
phương tiện thông tin đại chúng, một bộ phận các bạn học sinh chọn
ngành dựa trên những tiêu chí hết sức sai lầm: ngành đó đang “hot” trên
thị trường lao động, kiếm được nhiều tiền, nhàn nhã… mà ít quan tâm
đến năng lực và trình độ thực tế của bản thân. Một số thì lại chọn ngành
theo ý kiến của bố mẹ, người thân, bạn bè hoặc tìm đến những trường có

danh tiếng. Hoặc có học sinh chỉ chọn ngành dựa vào cảm tính mà bản
thân không có sự tìm hiểu và nắm bắt những thông tin cần thiết về ngành
Group: Helix 2 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
thi tuyển… Để rồi đưa đến một số tình trạng như chán nản trong việc học,
bỏ học giữa chừng, ra trường không có việc làm hoặc làm trái nghề,
không đam mê nghề nghiệp…
Một thống kê mới đây của TS Lê Thị Thanh Mai, Phó ban ĐH và
sau ĐH Trường ĐH quốc gia TP Hồ Chí Minh khi thăm dò học sinh về
những ngành nghề quan tâm nhất cho thấy tỉ lệ học sinh chọn ngành học
thích hợp với năng lực và sở thích của mình là 58,6%. Điều này có nghĩa
là hiện có hơn 40% học sinh vì nhiều lí do khác nhau đang chọn những
ngành nghề không phù hợp.
Theo thống kê năm 2009, TP Đà Nẵng có 9880/10.862 thí sinh khối
THPT thi đậu tốt nghiệp, tương đương với 90,1 % thí sinh sẽ tiếp tục dự
kỳ thi tuyển sinh. Với tỉ lệ chọi ngày càng cao, đòi hỏi các bạn phải có sự
nỗ lực học tập và cân nhắc khi chọn lựa ngành nghề phù hợp với năng lực
của mình. Tình hình này dẫn đến áp lực hết sức nặng nề trong các kì thi
tuyển sinh đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hàng năm.
Bên cạnh đó, các bạn học sinh phổ thông chưa được cung cấp
những thông tin về những dạng lao động nào, phải đảm bảo những tiêu
chuẩn, những yêu cầu nào mà xã hội cần đến, sẽ có cơ hội phát triển như
thế nào trong tương lai? Và điều đó ảnh hưởng đến việc định hướng
nghề nghiệp của các bạn. Tâm lý phần lớn học sinh đều chỉ muốn có nghề
nghiệp tốt trong tương lai thì phải thi vào đại học. Trong khi đó, một thực
trạng hiện nay không hiếm những sinh viên tốt nghiệp đại học (với thời
gian từ 4 – 5 năm) mà vẫn thất nghiệp, còn một số sinh viên học một số
nghề kỹ thuật (thời gian đào tạo chỉ 2 -3 năm) thì lại dễ tìm được việc làm
có thu nhập cao.

Group: Helix 3 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Mặt khác theo kết quả nghiên cứu của Th.s La Hồng Huy thì công
tác hướng nghiệp ở các trường phổ thông cũng có ảnh hưởng đáng kể đến
việc chọn ngành của học sinh 12. Nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm
hướng dẫn và chuẩn bị tâm lý cho thế hệ trẻ về tư tưởng, tâm lý, ý thức,
kỹ năng để họ có thể đi vào lao động ở các ngành nghề tại những nơi xã
hội đang cần và phù hợp với hứng thú năng lực cá nhân của mỗi người.
Các cấp ban ngành cũng đã có sự quan tâm và tạo điều kiện cho học sinh
có thể tiếp cận các thông tin thi tuyển bằng nhiều hình thức khác nhau
như: đưa thông tin tuyển sinh lên các phương tiện truyền thông đại
chúng, tổ chức các hoạt động tư vấn và giải đáp thắc mắc, nhiều Trường
đại học đã cử cán bộ tư vấn về các Trường để cung cấp thông tin… Tuy
nhiên công tác hướng nghiệp ở các trường THPT chưa đảm bảo đúng yêu
cầu về chất lượng đòi hỏi của mục tiêu đào tạo. Do nhiều yếu tố khác
nhau mà các hoạt động trên cũng chỉ đến được với số ít học sinh là người
thành phố, còn tại các vùng sâu vùng xa thì hầu như không được phổ
biến. Thậm chí không ít học sinh thành phố còn khá mơ hồ về những
thông tin này hoặc chỉ biết qua quyển “Những điều cần biết về tuyển
sinh Đại học – Cao đẳng”.
Có thể thấy rằng, việc chọn trường, ngành thi tuyển vào Đại học – Cao
đẳng đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập cần quan tâm giải quyết. Vì vậy,
nhóm chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu hành vi lựa
chọn ngành nghề của học sinh lớp 12 trên địa bàn TP Ðà Nẵng” nhằm
đánh giá thực trạng về xu hướng chọn nghề của học sinh lớp 12 ở TP Đà
Nẵng và đưa ra những suy nghĩ mang tính đề xuất để góp phần khắc phục
những bất cập hiện nay.
Group: Helix 4 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN

CỨU
1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nhằm tìm hiểu hành vi chọn lựa ngành nghề của học sinh lớp 12
để xem nhận thức về nghề nghiệp của các bạn hiện nay ra sao, các bạn tìm
kiếm thông tin từ đâu và cách đánh giá các tiêu chí mà các bạn chọn lựa.
Qua đó cũng nhằm đánh giá và nhìn nhận vai trò của công tác tư vấn và
hướng nghiệp cho học sinh ở cấp THPT.
• Câu hỏi nghiên cứu
- Liệu các nguồn thông tin từ bên ngoài và tác động của những người
xung quanh có ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành, nghề của học sinh
hay không?
- Liệu học sinh có biết rõ về ngành, nghề mình dự định đăng ký dự thi?
- Công tác tư vấn, định hướng việc chọn trường, ngành thi tuyển vào
Đại học, Cao đẳng của học sinh THPT hiện nay như thế nào?
- Các bạn học sinh sống ở nông thôn và thành thị; học sinh có năng lực
học tập khác nhau; có cha mẹ làm những ngành nghề khác nhau có hành vi
chọn ngành khác nhau không?
• Phát triển giả thuyết
- Nguồn thông tin từ bên ngoài và ý kiến của người xung quanh (ba
mẹ, bạn bè, thầy cô…) có ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành, nghề của
học sinh.
- Học sinh chưa biết rõ về ngành, nghề mình dự định đăng ký dự thi.
- Công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông hiện tại chưa
thực sự phong phú và được tổ chức thường xuyên.
Group: Helix 5 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
- Các bạn có năng lực học tập khác nhau; có cha mẹ làm những ngành
nghề khác nhau có hành vi chọn ngành khác nhau.

1.2.2 Đối tượng và phạm vi dự định nghiên cứu:
• Đối tượng: Nghiên cứu được tiến hành trên các đối tượng là các bạn
học sinh lớp 12 của một số trường THPT tại thành phố Đà Nẵng.
• Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành qua hai bước là nghiên cứu sơ bộ và
chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định
tính, sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi với học sinh nhằm thiết kế và hiệu
chỉnh bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng. Căn cứ kết quả của
nghiên cứu sơ bộ bảng câu hỏi hoàn chỉnh được thiết lập cho việc thu thập
dữ liệu bằng phỏng vấn trực tiếp. Học sinh ở các trường được chọn lấy
mẫu: THPT bán công Quang Trung, THPT Phan Châu Trinh, THPT Thái
Phiên, THPT Hòa Vang, THPT Hoàng Hoa Thám, THPT bán công Ngô
Quyền, Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Thanh Khê. Với cỡ mẫu là
250 học sinh, các dữ liệu được xử lí và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0.
Do có sự hạn hẹp về thời gian, nguồn lực và tài chính nên nhóm
không thể mở rộng phạm vi nghiên cứu ra các trường ở xa hơn, như trường
THPT Phan Thành Tài, trường THPT Ngũ Hành Sơn, THPT Phạm Phú Thứ
… Hy vọng 7 trường ở trên cũng sẽ khái quát được phần nào tình hình
chung việc chọn nghành, nghề của học sinh lớp 12 trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng.
1.3 Tính mới và những đóng góp của đề tài:
Group: Helix 6 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Kết quả nghiên cứu hành vi chọn lựa ngành thi đại học của học sinh
lớp 12 giúp cho ngành Giáo dục - Đào tạo, ban giám hiệu và các thầy cô
trường phổ thông hiểu rõ thêm về các nhu cầu của học sinh, các yếu tố được
các bạn quan tâm nhiều nhất liên quan tới ngành nghề của mình. Trên cơ sở
đó, đề xuất hướng nghiệp – dạy nghề và biên soạn chương trình tài liệu dạy

nghề phù hợp với nhu cầu, mong muốn của học sinh.
Mặt khác giúp các trường đại học, trong đó có trường đại học Đà Nẵng
biết được sự nhận thức về nhu cầu thi đại học, xu hướng chọn ngành và sự
tác động của các yếu tố nhân khẩu học lên hành vi chọn ngành của học sinh
12 để từ đó đưa ra kế hoạch đào tạo và tư vấn tuyển sinh hợp lí, đáp ứng
được yêu cầu chiến lược phát triển nguồn nhân lực của TP trong những
năm trước mắt và lâu dài.
Mùa thi cử đang đến gần, vấn đề chọn nghề nghiệp luôn là vấn đề
đáng quan tâm và suy nghĩ của các em lớp 12 và các bậc phụ huynh. Hy
vọng rằng đề tài của nhóm chúng tôi sẽ phần nào giúp các em lựa chọn
được cho mình nghề nghiệp phù hợp với tính cách và khả năng của mình.
“Chọn cho mình một nghề, nghĩa là chọn cho mình một tương lai.
Chọn sai lầm một nghề là đặt cho mình một tương lai không thực sự an
toàn và vững chắc.”
Group: Helix 7 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
CHƯƠNG II
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là mô tả cụ thể hành vi chọn ngành của
học sinh 12 nên phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp
mô tả.
Nghiên cứu mô tả: là dạng nghiên cứu dùng để mô tả thị trường. Ví dụ:
mô tả đặc tính người tiêu dùng (tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, trình
độ văn hóa); thói quen tiêu dùng; nhận thức đối với một loại sản phẩm; thái
độ đối với các thành phần tiếp thị…. Phương pháp nghiên cứu mô tả
thường được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tại hiện trường
thông qua các kỹ thuật nghiên cứu định lượng.
Có 2 cách để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu mô tả là: Quan sát và

phỏng vấn. Trong đề tài này việc thu thập dữ liệu cho nghiên cứu sẽ được
tiến hành bằng cách phỏng vấn qua bảng câu hỏi.
Nghiên cứu được tiến hành theo hai bước chính:
Bước Dạng Phương pháp Kỹ thuật
1 Sơ bộ Định tính Thảo luận tay đôi
Group: Helix 8 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
N = 5-10
2 Chính thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp qua BCH
N = 250
Xử lý, phân tích dữ liệu
• Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ
Trong thời gian tiến hành nghiên cứu sơ bộ, cùng thời điểm đó Đoàn
trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng có tiến hành tổ chức một buổi hướng
nghiệp cho học sinh phổ thông tại hội trường của trường chuyên Lê Quý
Đôn. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu sơ bộ của nhóm chúng
tôi, bằng cách tham gia cùng với Đoàn trường đến hướng dẫn và giải đáp
các thắc mắc có liên quan đến kỳ thi tuyển sinh Đại học sắp tới. Với dàn bài
thảo luận đã được chuẩn bị từ trước, chúng tôi đã trao đổi với một số bạn
học sinh lớp 12 (5 bạn trường THPT Phan Châu Trinh, 3 bạn trường Hòa
Vang và 2 bạn học Thái Phiên). Kết quả thu được từ buổi hướng nghiệp và
thảo luận cùng các bạn học sinh ở đấy được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở
cho việc thiết lập bảng câu hỏi. Sau đó chúng tôi đã lấy ý kiến một số người
có hiểu biết về lình vực này để nhận xét về bản câu hỏi, test thử và hiệu
chỉnh lần cuối trước khi phát hành bảng câu hỏi chính thức.
• Bước 2: Nghiên cứu chính thức
Đây là giai đoạn nghiên cứu định lượng, với kỹ thuật thu thập dữ liệu là
phỏng vấn trực tiếp qua bảng câu hỏi, với kích thước mẫu là n = 250. Dữ
liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0, sau khi được mã hóa

và làm sạch dữ liệu sẽ trải qua các phân tích chính sau: (1) Phân tích mô
tả, (2) Phân tích tần số, sự khác biệt và phân tích tương quan.
Group: Helix 9 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
2.2 Mẫu
Sau khi cân nhắc về vấn đề tài chính và thời gian, nhóm chúng tôi đã
đưa đến thống nhất là nâng quy mô mẫu lên 250 và mở rộng ra các trường
như sau:
ST
T
TRƯỜNG Địa bàn (quận,
huyện)
Loại hình SỐ LƯỢNG
1 THPT Phan Châu Trinh Hải Châu Công lập 40
2 THPT Thái Phiên Thanh Khê Công lập 40
3 THPT Hoàng Hoa Thám Sơn Trà Công lập 41
4 THPT Hòa Vang Cẩm Lệ Công lập 40
5 THPT Quang Trung Thanh Khê Tư thục 30
6 THPT Ngô Quyền Sơn Trà Bán công 39
7 Trung tâm GDTX Thanh Khê Thanh Khê Bổ túc 20
Tổng cộng 250
• Lý do chọn mẫu:
Quy mô mẫu chúng tôi chọn có sự đa dạng về học vấn, các trường THPT
cũng được rải đều giữa các quận. Trong đó: có 4 trường công lập ( THPT
Phan Châu Trinh, Thái Phiên, Hoàng Hoa Thám, Hòa Vang), 1 trường
bán công ( THPT Ngô Quyền), 1 trường tư thục (THPT Quang Trung), 1
trường bổ túc (Trung tâm GDTX quận Thanh Khê).
• Cách tiến hành:
Sau khi đi tiến hành khảo sát, chúng tôi đã thống nhất như sau:

- Trường THPT Phan Châu Trinh, Thái Phiên, Quang Trung, Ngô
Quyền không xin phép được vào phỏng vấn trực tiếp nên bắt buộc phải nhờ
vào việc quen biết để tiến hành phỏng vấn. Cụ thể, chúng tôi sẽ đưa cho
Group: Helix 10 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
khoảng 5 bạn học sinh lớp 12 của mỗi trường đem BCH lên phát cho các
bạn trong lớp. BCH sẽ được thu về sau buổi học của các bạn đó.
- Trường THPT Hoàng Hoa Thám, Hòa Vang và TT GDTX quận
Thanh Khê chúng tôi đã xin phép được nhà trường nên sẽ đến phỏng vấn
trực tiếp các bạn học sinh trong giờ ra chơi. Lớp được chọn phỏng vấn là
hoàn toàn ngẫu nhiên. Phát bảng câu hỏi cho các bạn lựa chọn câu trả lời và
thu về sau 15 phút.
• Thông tin mẫu:
Kết quả thu về trực tiếp từ các trường : THPT Phan Châu Trinh, Hoàng
Hoa Thám, Thái Phiên, Hòa Vang, TTGDTX là 100%,, nghĩa là 181 phiếu
phát ra thì thu về đủ 181 phiếu.
Riêng 2 trường Quang Trung và Ngô Quyền do không có điều kiện
phỏng vấn trực tiếp nên kết quả thu về chỉ đạt 94%. Trường THPT Ngô
Quyền thu về được 37/39 phiếu, Quang Trung 28/30 phiếu phát ra.
Group: Helix 11 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
3.1. Nhận thức về sự cần thiết của ngành nghề:
• Phân tích mô tả dự tính sau khi tốt nghiệp của học sinh trung học
phổ thông:
truong phong van
phanchau

trinh thaiphien hoavang
hoanghoa
tham ngoquyen quangtrung TTGDTX
Count Count Count Count Count Count Count
du tinh
sau tot
nghiep
thi vao truong dai hoc 39 35 35 39 25 11 8
thi vao truong cao
dang
0 5 4 2 11 16 10
thi vao truong trung
hoc chuyen nghiep
0 0 0 0 0 1 1
thi vao truong dao
tao nghe
0 0 1 0 0 0 1
khong tiep tuc hoc de
phu giup gia dinh
0 0 0 0 0 0 0
tu tim cong viec 1 0 0 0 1 0 0
khac 0 0 0 0 0 0 0
Qua bảng trên, ta thấy rằng hầu hết học sinh tham gia cuộc phỏng vấn
ở các trường đều chọn thi vào đại học, tuy nhiên, ở trường Quang Trung và
Ngô Quyền, vì tính chất là bán công nên số lượng học sinh thi đại học có ít
hơn so với các trường khác mà chọn thi cao đẳng nhiều hơn (11/40 đến
16/30 học sinh). Và TTGDTX, chỉ khảo sát 20 bản (ít hơn một nửa so với các
Group: Helix 12 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU

trường khác), vì học lực của học sinh ở đây không cao nên số lượng học
sinh chọn thi cao đẳng cũng khá cao, trong đó có cả chọn thi trung học
chuyên nghiệp và đào tạo nghề, những học sinh đó chiếm hơn 50% mẫu
nghiên cứu của trường, trong khi các trường khác (như HHT, PCT, HV) thì
chỉ chiếm khoảng 5 đến 12% là chọn thi vào cao đẳng.

Tổng hợp chung trên tổng thể nghiên cứu tại thành phố Đà Nẵng, ta có
bảng số liệu sau:
Statistics
du tinh sau tot nghiep
N Valid 246
Missing 0
du tinh sau tot nghiep
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid thi vao truong dai hoc 192 78.0 78.0 78.0
thi vao truong cao dang 48 19.5 19.5 97.6
thi vao truong trung hoc
chuyen nghiep
2 .8 .8 98.4
thi vao truong dao tao nghe 2 .8 .8 99.2
tu tim cong viec 2 .8 .8 100.0
Total
246 100.0 100.0
Cuộc nghiên cứu cho thấy các trường phổ thông trên TP Đà Nẵng, hơn 78%
học sinh sẽ chọn thi vào đại học, khoảng 19,5% học sinh chọn thi cao đẳng
và chỉ khoảng 0,8% chọn thi vào đào tạo nghề, trung học chuyên nghiệp.
Điều đó chứng tỏ xu hướng thi đại học của học sinh Đà Nẵng là rất cao.
•Nghĩ đến ngành thi đại học:

Phân tích xem học sinh phổ thông bắt đầu nghĩ đên việc chọn ngành nghề
từ khi nào, ta dùng phân tích mô tả tần suất được bản sau:
Group: Helix 13 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
bat dau nghi den nganh hoc
N Valid 245
Missing 1
Mean 3.07
Median 4.00
Mode 4
bat dau nghi den nganh hoc
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid truoc lop 10 41 16.7 16.7 16.7
lop 10 26 10.6 10.6 27.3
lop 11 54 22.0 22.0 49.4
lop 12 124 50.4 50.6 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Group: Helix 14 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Kết quả điều tra cho thấy, hầu như học sinh phổ thông nghĩ đến ngành
nghề của mình là từ lớp 12 ( chiếm hơn 50% học sinh), số ít hơn nghĩ đến từ

lớp 11 (khoảng 20%), nghĩa là học sinh phổ thông vẫn chưa có sự chuẩn bị
sớm cho việc chọn ngành của mình, điều này chứng tỏ sự bị động trong
phần lớn học sinh phổ thông. Tuy nhiên cũng có không ít bạn đã nghĩ đến
ngành thi đại học khi mới bước vào lớp 10, có bạn còn nghĩ đến trước lớp
10. Có thể nói nghề nghiệp cũng chiếm một vị trí quan trọng nhất định
trong cuộc sống của các bạn học sinh THPT.
3.2 Tìm kiếm thông tin
-> Nghiên cứu về ảnh hưởng của nguồn thông tin bên ngoài và ý kiến của
những người xung quanh đến quyết định chọn ngành nghề của học sinh.
Chúng tôi thực hiện phân tích mô tả frequecy và có được kết quả như
sau:
Bảng 2.1:
Statistics
Tim hieu
qua Truyen
thanh
truyen hinh
Tim hieu
qua Sach
Bao chi
Tap chi
Tim hieu
qua
Internet
Tim hieu
qua ban
be
Tim hieu
qua
nguoi

than
tim hieu
qua thay
co
tim hieu qua
Chuong
trinh giao
luu huong
nghiep
tim hieu qua
Chuong trinh
tiep thi cua
Vien/truong
DH
tim hieu
qua To
chuc Doan
the cua dia
phuong
Kien
thuc
ban
than tu
co
Tim hieu
qua kenh
khac
N Valid 245 245 245 245 245 245 245 245 245 244 6
Missing 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 240
Mean 3.38 3.50 3.59 3.39 3.84 3.86 3.31 3.07 2.84 4.00 2.83

Median 3.00 3.00 4.00 3.00 4.00 4.00 3.00 3.00 3.00 4.00 2.50
Mode 3 3 3 3 4 4 3 3 3 5 2
Bảng 2.2:
Group: Helix 15 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Ti m hie u qua Truyen thanh truy en hinh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid hoan toan khong quan trong 12 4.9 4.9 4.9
Khong quan trong 23 9.3 9.4 14.3
binh thuong 98 39.8 40.0 54.3
Quan trong 83 33.7 33.9 88.2
Rat quan trong 29 11.8 11.8 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Bảng 2.3:
Ti m hie u qua Sach Bao chi Tap chi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong quan trong 8 3.3 3.3 3.3
Khong quan trong 17 6.9 6.9 10.2
Binh thuong 98 39.8 40.0 50.2
Quan trong 88 35.8 35.9 86.1
Rat quan trong 34 13.8 13.9 100.0
Total

245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Bảng 2.4:
Ti m hie u qua Internet
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong quan trong 10 4.1 4.1 4.1
Khong quan trong 9 3.7 3.7 7.8
Binh thuong 94 38.2 38.4 46.1
Quan trong 91 37.0 37.1 83.3
Rat quan trong 41 16.7 16.7 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Bảng 2.5:
Group: Helix 16 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Bảng 2.6:
Group: Helix 17 Lớp: NCMKE_06
Ti m hieu qua ban be
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative

Percent
Valid hoan toan khong quan trong 12 4.9 4.9 4.9
khong quan trong 12 4.9 4.9 9.8
binh thuong 117 47.6 47.8 57.6
quan trong 77 31.3 31.4 89.0
rat quan trong 27 11.0 11.0 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Ti m hieu qua thay co
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong quan trong 9 3.7 3.7 3.7
khong quan trong 12 4.9 4.9 8.6
binh thuong 51 20.7 20.8 29.4
quan trong 105 42.7 42.9 72.2
rat quan trong 68 27.6 27.8 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Bảng 2.7:
Ti m hie u qua nguoi than
Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent
Valid hoan toan khong quan trong 7 2.8 2.9 2.9
khong quan trong 12 4.9 4.9 7.8
binh thuong 60 24.4 24.5 32.2
quan trong 100 40.7 40.8 73.1
rat quan trong 66 26.8 26.9 100.0
Total 245 99.6 100.0
Missing System 1 .4
Total 246 100.0
Bảng 2.8:
Ti m hie u qua Chuong tri nh gi ao luu huong nghiep
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong quan trong 13 5.3 5.3 5.3
khong quan trong 38 15.4 15.5 20.8
binh thuong 90 36.6 36.7 57.6
quan trong 67 27.2 27.3 84.9
rat quan trong 37 15.0 15.1 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Bảng 2.9:
Group: Helix 18 Lớp: NCMKE_06
Ti m hieu qua Chuong trin h tie p thi cua Vien/truong DH

Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong quan trong 17 6.9 6.9 6.9
khong quan trong 46 18.7 18.8 25.7
binh thuong 109 44.3 44.5 70.2
quan trong 50 20.3 20.4 90.6
rat quan trong 23 9.3 9.4 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Bảng 2.10:
Ti m hieu qua To chuc Doan th e cua d ia phuong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong quan trong 28 11.4 11.4 11.4
khong quan trong 54 22.0 22.0 33.5
binh thuong 108 43.9 44.1 77.6
quan trong 40 16.3 16.3 93.9
rat quan trong 15 6.1 6.1 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4

Total
246 100.0
Bảng 2.11:
Kien thuc ban than tu co
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong quan trong 3 1.2 1.2 1.2
khong quan trong 6 2.4 2.5 3.7
binh thuong 67 27.2 27.5 31.1
quan trong 79 32.1 32.4 63.5
rat quan trong 89 36.2 36.5 100.0
Total
244 99.2 100.0
Missing System
2 .8
Total
246 100.0
Bảng 2.12:
Ti m hieu qua kenh khac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong quan trong 3 1.2 50.0 50.0
binh thuong 1 .4 16.7 66.7
quan trong 2 .8 33.3 100.0
Total
6 2.4 100.0
Missing System
240 97.6

Total
246 100.0
Qua các bảng biểu thị tần suất đo lường mức độ quan trọng của từng kênh
thông tin đối với học sinh trong việc tìm hiểu về ngành học và quyết định
chọn ngành, chúng tôi đã tổng hợp được tỷ lệ phần trăm của từng mức độ
quan trọng với từng kênh thông tin và biểu thị nó thông qua biểu đồ sau:
Group: Helix 19 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Trong các nguồn thông tin ở trên, kênh thông tin được học sinh đánh giá
quan trọng nhất đó là kiến thức bản thân tự có, điều đó chứng tỏ học sinh
đã có ý thức tự lập tìm tòi và tổng hợp để có được kiến thức để chọn ngành
và tự tin vào việc chọn ngành theo hiểu biết của mình.
Hai biến tư vấn của thầy cô và người thân được đánh giá với mức độ quan
trọng cũng tương đối cao, chứng tỏ học sinh cũng rất quan tâm đến nguồn
thông tin từ thầy cô và người thân. Chứng tỏ thầy cô và cha mẹ có một vị trí
quan trọng trong việc ra quyết định chọn ngành của học sinh.
Nguồn thông tin được đánh giá rất ít quan trọng đó là các chương trình tiếp
thị của viện, trường đại học, cho thấy học sinh không tin tưởng nhiều vào
việc quảng cáo tuyên truyền của các viện trường, điều đó đặt ra vấn đề cho
các chương trình tiếp thị, quảng cáo, marketing của các trường đại học cần
có sức thuyết phục học sinh hơn.
Group: Helix 20 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Bên cạnh đó, ta còn thấy được nguồn thông tin từ đoàn thể địa phương, bạn
bè, báo chí và truyền thanh truyền hình chưa thực sự quan trọng đối với
học sinh trong việc chọn ngành, có thể do đối với học sinh những nguồn
thông tin đó còn nhiều vấn đề chỉ mang tính tham khảo chứ chưa mang tín
chính xác cao hay ảnh hưởng lớn đến việc chọn ngành của học sinh. Có một

phần lớn học sinh cho rằng chương trình của đoàn thể địa phương là không
quan trọng, thậm chí là hoàn toàn không quan trọng.
Vấn đề cần nói đến ở đây nữa là chương trình giao lưu hướng nghiệp của
các trường phổ thông vẫn chưa được học sinh đánh giá cao, giờ hướng
nghiệp vẫn chưa được học sinh đặt niềm tin tuyệt đối, công tác hướng
nghiệp ở các trường phổ thông vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu đào tạo,
chưa giải đáp một cách thỏa đáng thắc mắc có liên quan đến ngành nghề
của học sinh.
3.3 Tiêu chí chọn ngành
Phân tích xem học sinh đánh giá mức độ quan trọng đối với các tiêu chí
chọn ngành nghề là như thế nào, chúng tôi đã sử dụng phân tích mô tả
frequency và có được các bảng thống kê như sau:
Bảng 3.1:
Stati stics
Vi co thu
nhap cao
Vi co vi
tri xa hoi
cao
Vi muc
hoc phi
hop ly
Vi phu hop
voi nang luc
hoc tap
Vi phu
hop voi so
thich
Vi co kha
nang trung

tuyen cao
Vi co kha
nang lam
viec cao
Vi tinh thoi
thuong cua
nganh nghe
ly do
khac
N Valid 245 245 245 245 245 245 245 245 12
Missing 1 1 1 1 1 1 1 1 234
Mean 4.27 3.76 3.97 4.20 4.24 4.04 4.29 3.56 3.75
Median 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 5.00 4.00 4.00
Mode 5 4 4 4 5 5 5 3 3
a
a. Multiple modes exist. The smallest value is
shown
Group: Helix 21 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Bảng 3.2:
Vi c o thu nhap cao
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid hoan toan khong quan trong 3 1.2 1.2 1.2
khong quan trong 2 .8 .8 2.0
binh thuong 33 13.4 13.5 15.5
quan trong 95 38.6 38.8 54.3
rat quan trong 112 45.5 45.7 100.0
Total
245 99.6 100.0

Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Bảng 3.3:
Vi c o vi tri xa hoi cao
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid hoan toan khong quan trong 6 2.4 2.4 2.4
khong quan trong 23 9.3 9.4 11.8
binh thuong 62 25.2 25.3 37.1
quan trong 88 35.8 35.9 73.1
rat quan trong 66 26.8 26.9 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Bảng 3.4:
Vi m uc hoc phi hop ly
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid hoan toan khong quan trong 5 2.0 2.0 2.0
khong quan trong 6 2.4 2.4 4.5
binh thuong 46 18.7 18.8 23.3
quan trong 123 50.0 50.2 73.5
rat quan trong 65 26.4 26.5 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4

Total
246 100.0
Bảng 3.5:
Group: Helix 22 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Vi p hu hop voi nan g l uc hoc tap
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid hoan toan khong quan trong 3 1.2 1.2 1.2
khong quan trong 3 1.2 1.2 2.4
binh thuong 34 13.8 13.9 16.3
quan trong 107 43.5 43.7 60.0
rat quan trong 98 39.8 40.0 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Bảng 3.6:
Vi phu hop voi so thich
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid hoan toan khong quan trong 2 .8 .8 .8
khong quan trong 7 2.8 2.9 3.7
binh thuong 33 13.4 13.5 17.1
quan trong 91 37.0 37.1 54.3
rat quan trong 112 45.5 45.7 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System

1 .4
Total
246 100.0
Bảng 3.7:
Vi co kha nang trung tuyen cao
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid hoan toan khong quan trong 3 1.2 1.2 1.2
khong quan trong 10 4.1 4.1 5.3
binh thuong 54 22.0 22.0 27.3
quan trong 86 35.0 35.1 62.4
rat quan trong 92 37.4 37.6 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Bảng 3.8:
Group: Helix 23 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Vi c o kha nang l am viec cao
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid hoan toan khong quan trong 3 1.2 1.2 1.2
khong quan trong 3 1.2 1.2 2.4
binh thuong 39 15.9 15.9 18.4
quan trong 74 30.1 30.2 48.6
rat quan trong 126 51.2 51.4 100.0
Total
245 99.6 100.0

Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Bảng 3.9:
Vi t inh t hoi thuong cua nganh nghe
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid hoan toan khong quan trong 12 4.9 4.9 4.9
khong quan trong 20 8.1 8.2 13.1
binh thuong 89 36.2 36.3 49.4
quan trong 67 27.2 27.3 76.7
rat quan trong 57 23.2 23.3 100.0
Total
245 99.6 100.0
Missing System
1 .4
Total
246 100.0
Bảng 3.10:
ly do khac
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid khong quan trong 1 .4 8.3 8.3
binh thuong 4 1.6 33.3 41.7
quan trong 4 1.6 33.3 75.0
rat quan trong 3 1.2 25.0 100.0
Total
12 4.9 100.0
Missing System
234 95.1
Total

246 100.0
Qua các bảng phân phối tần suất như trên, chúng tôi đã tổng hợp được
tần suất của các mức độ quan trọng do học sinh đánh giá về các tiêu chí
chọn ngành và biểu thị qua biểu đồ sau:
Group: Helix 24 Lớp: NCMKE_06
Group: HELIX_NCMKE06 BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN
CỨU
Dựa vào biểu đồ trên, chúng tôi thấy được rằng học sinh đánh giá cao
mức độ quan trọng của việc ngành đó có khả năng có việc làm cao hay
không (mức độ rất quan trọng của tiêu chí khả năng làm việc cao hơn 50%).
Qua đó cho thấy phần lớn các học sinh kỳ vọng vào ngành nghề mình đã
chọn và mong muốn có việc làm ổn định sau khi ra trường.
Tiêu chí có số lượng học sinh đề cập ở mức kế cận là “phù hợp với sở
thích”. Điều này chứng tỏ có nhiều bạn học sinh vẫn hướng đến cái mình
yêu thích, có bạn thích nghiên cứu những môn học mà mình đã say mê, có
bạn thích nghiên cứu về lĩnh vực đem lại nhiều lợi ích cho con người, cho xã
hội….Dù nội dung ý thích đó là gì thì rõ ràng nó đã có tác động tích cực đến
quá trình đào tạo cũng như hoạt động nghề nghiệp sau này của học sinh.
Một tiêu chí nữa được các bạn đánh giá là quan trọng với tần số tương đối
cao là “Phù hợp với năng lực học tập”. Điều này phản ánh một thực tế là
nhiều học sinh có sự cân nhắc giữa năng lực học tập với ngành dự thi đại
học, các bạn không chạy theo bạn bè hay địa vị xã hội mà đã “biết mình biết
Group: Helix 25 Lớp: NCMKE_06

×