Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.13 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ
Đề tà i
PHÂN TÍCH PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
Nhóm học viên thực hiện:
1. Hồ Thò Lam
2. Nguyễn Thò Trúc Liễu
3. Phạm Bình Phương Ngọc
4. Vũ Lan Phương
5. Nguyễn Đắc Toản
6. Trần Nguyễn Phương Vy
Lớp: TCDN Đêm 2 – K22
TP. Hồ Chí Minh – Tháng 06/2013
MỤC LỤC
2. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH HOÀN HẢO 4
3. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO 19
3.1.2.1. Thu đánh vào ng i tiêu dùngế ườ 19
3.1.2.2. Thu đánh vào nhà s n xu tế ả ấ 21
3.1.2.3. Thu đánh vào nhà s n xu t khi đ ng MC th ng đ ngế ả ấ ườ ẳ ứ 22
3.1.2.4. Thu đánh vào nhà s n xu t khi đ ng MC n m ngangế ả ấ ườ ằ 22
4. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC
YẾU TỐ SẢN XUẤT 25
5. ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG
THỂ 29
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THUẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ


1.1. Khái niệm thuế
Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ
phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà
nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng
nộp thuế.
1.2. Phân loại thuế
1.2.1. Căn cứ vào tính chất
 Thuế trực thu
Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập và tài sản của đối tượng chịu thuế.
Thuế trực thu là loại thuế mà người, hoạt động, tài sản chịu thuế và nộp thuế là một.
Các loại thuế trực thu: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân,
thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế chuyển quyền
sử dụng đất, thuế tài nguyên, thuế nhà đất.
 Ưu điểm:
- Thuế trực thu có tính công bằng hơn thuế gián thu, vì phần đóng góp về
thuế thường phù hợp đối với khả năng của từng đối tượng, có tính phân
loại đối tượng nộp.
- Có tính chất lũy tiến theo thu nhập.
 Nhược điểm:
- Thuế trực thu có nhược điểm là hạn chế phần nào sự cố gắng tăng thu
nhập của các đối tượng, vì thu nhập và lợi nhuận càng cao thì phải nộp
thuế càng nhiều.
- Dễ xảy ra tình trạng trốn thuế, tránh thuế.
- Việc quản lý thu thuế này phức tạp và chi phí thường cao so với thuế gián
thu.
 Thuế gián thu
Là loại thuế không đánh trực tiếp vào thu nhập và tài sản của đối tượng chịu
thuế mà đánh gián tiếp thông qua việc tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ chịu thuế. Là
loại thuế được cộng vào giá, là một bộ phận cấu thành giá cả của hàng hóa.
Các loại thuế gián thu: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất

nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường.
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
1
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
 Ưu điểm:
- Đối tượng chịu thuế rất rộng.
- Thuế ẩn vào giá bán hàng hóa, dịch vụ nên người chịu thuế thường không
cảm nhận được gánh nặng của loại thuế này vì thế mà Nhà nước dễ điều
chỉnh hơn và có thể dễ thu hơn thuế trực thu.
 Nhược điểm:
- Có tính chất luỹ thoái nên không đảm bảo tính công bằng trong nghĩa vụ
nộp thuế.
1.2.2. Căn cứ vào đối tượng đánh thuế
Theo cách phân loại này thuế được chia thành:
- Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ như thuế giá trị gia
tăng.
- Thuế đánh vào sản phẩm hàng hoá như thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt
- Thuế đánh vào thu nhập như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối
với người có thu nhập cao.
- Thuế đánh vào tài sản như thuế nhà đất.
- Thuế đánh vào việc khai thác hoặc sử dụng một số tài sản quốc gia như thuế
tài nguyên, thuế sử dụng đất, sử dụng vốn của ngân sách Nhà nước.
- Thuế khác.
Các loại thuế trên được áp dụng cho nhiều đối tượng khác nhau để vừa phát
huy tác dụng riêng của từng loại thuế, vừa hổ trợ, bổ sung cho nhau nhằm thực hiện
một cách tổng hợp các mục tiêu và vai trò của hệ thống pháp luật thuế.
1.2.3. Các cách phân loại thuế khác
- Phân loại theo mức thuế: Thuế đánh theo tỷ lệ %, thuế đánh trên mức tuyệt đối
- Phân loại theo chế độ phân cấp và điều hành Ngân sách: Thuế Trung Ương,

Thuế Địa Phương
1.3. Tác động pháp lý của thuế
Nghiên cứu tác động pháp lý của thuế là tìm cách trả lời câu hỏi: Cá nhân hay
pháp nhân nào có trách nhiệm khai báo, hoàn thành thủ tục và nộp thuế cho cơ quan
thuế? Tác động này không có ý nghĩa nhiều.
Ví dụ 1: Đối với thuế gián thu dưới góc độ pháp lý: người tiêu dùng là người
chịu thuế, còn người nộp thuế là các cơ sở kinh doanh hàng hóa và dịch vụ chịu
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
2
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
thuế. Người tiêu dùng A mua một cây bút máy giá chưa có thuế VAT là 10.000
đồng, thuế VAT là 10%. Vậy tổng số tiền mà người A phải thanh toán là 11.000
đồng, trong đó người A phải gánh chịu 1.000 đồng thuế VAT. Về nghĩa vụ pháp lý,
người bán (doanh nghiệp) phải có trách nhiệm nộp số tiền thuế này vào kho bạc nhà
nước.
Ví dụ 2: Đối với thuế trực thu (thuế TNDN)
Công ty TNHH B trong năm 2012 có tổng thu nhập tính thuế TNDN là 2 tỷ
đồng. thuế suất thuế TNDN 25%. Khi đó số thuế TNDN mà công ty B phải nộp là:
2 tỷđ x 25%= 500 triệu đồng.
1.4. Tác động kinh tế của thuế
Nghiên cứu tác động kinh tế của thuế là tìm cách phân tích gánh nặng của thuế
cuối cùng đổ lên tầng lớp dân cư nào? Thể hiện mức thay đổi phân phối thu nhập
thực của từng chủ thể do thuế gây ra. Sự khác nhau giữa phạm vi ảnh hưởng do luật
định và phạm vi ảnh hưởng kinh tế phản ánh cơ chế dịch chuyển thuế.
Khi phân tích tác động kinh tế của thuế cần phân tích ở 3 góc độ: Sử dụng thu
nhập, nguồn thu nhập và phân phối thu nhập.
Ví dụ xét trường hợp thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào thuốc lá ngoài thuế giá trị
gia tăng.
Xét từ phía Sử dụng thu nhập: Nếu giá thuốc lá tăng bởi thuế thì người hút
thuốc tốn nhiều thu nhập hơn cho thuốc lá và phúc lợi của họ bị giảm đi.

Xét từ phía Nguồn của thu nhập: Nếu cầu về thuốc lá giảm do giá thuốc lên
cao hơn thì người trồng thuốc lá và người sản xuất thuốc lá sẽ bị mất đi một phần
thu nhập.
Như vậy thuế tiêu thụ đặc biệt cũng làm thay đổi thu nhập bằng cách tác động
đến nguồn của thu nhập.
Kết luận: Phạm vi tác động của thuế, xét trên phương diện tổng thể, phụ thuộc
vào cách thức mà cả Nguồn của thu nhập lẫn Sử dụng thu nhập bị ảnh hưởng.
Khi phân tích tác động kinh tế của thuế đến các đối tượng, chúng ta sẽ xét xem
đó là thuế trực thu hay thuế gián thu.
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
3
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
2. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH HOÀN HẢO
2.1. Khái niệm
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó có nhiều người mua và
nhiều người bán nên không có người mua và người bán nào có thể ảnh hưởng đến
giá cả thị trường.
2.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Số lượng các doanh nghiệp trong ngành là đủ lớn sao cho sản lượng của mỗi
doanh nghiệp là không đáng kể so với cả ngành nói chung. Do vậy, thị phần của
mỗi doanh nghiệp sẽ rất nhỏ và doanh nghiệp không có khả năng chi phối giá cả
trên thị trường bằng các quyết định cung ứng của mình.
Sản phẩm của ngành phải tương đối đồng nhất và tính giá như nhau, để cho
sản phẩm của các doanh nghiệp có thể thay thế hoàn hảo cho nhau. Sản phẩm của
các nhà sản xuất là giống nhau nên người tiêu dùng có thể sử dụng sản phẩm của
bất kỳ nhà sản xuất nào cũng đều cảm thấy thỏa mãn như nhau. Do vậy, nếu có một
doanh nghiệp nào muốn định giá sản phẩm của mình cao hơn mức giá chung P
0
, nó

sẽ không bán được sản phẩm nào hết vì người mua sẽ mua sản phẩm giống như vậy
của doanh nghiệp khác.
Thông tin hoàn hảo cho người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm sao cho
người mua nhận thấy những sản phẩm giống nhau của các doanh nghiệp khác nhau
thực sự là như nhau. Thậm chí các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đồng nhất, họ
cũng có thể định giá sản phẩm mình khác với người khác nếu người mua không có
thông tin hoàn hảo về chất lượng và đặc tính của sản phẩm ấy. Chẳng hạn, nếu bạn
không hiểu nhiều về bột giặt, bạn sẽ nghĩ rằng bột giặt OMO nếu bán với giá 12.000
đồng/kg sẽ tốt hơn bột giặt DASO có giá 10.000 đồng/kg. Do vậy, chúng ta phải giả
định người mua có thông tin hoàn hảo về sản phẩm để doanh nghiệp không có khả
năng định giá khác với mức giá chung.
Tự do nhập và xuất ngành sao cho không có sự cấu kết của các doanh nghiệp
hiện hành. Tại sao các doanh nghiệp không liên kết lại như các nước trong khối
OPEC đã từng làm: hạn chế cung ứng để nâng giá? Chúng ta có thể trả lời là điều
này là không thể do các lý do: (i) với quá nhiều doanh nghiệp trong ngành, việc tổ
chức thành hiệp hội sẽ rất tốn kém, các nhà quản lý sẽ tốn nhiều thời gian để thương
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
4
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
lượng với các doanh nghiệp khác hơn là để tổ chức sản xuất; (ii) nếu đường cầu thị
trường rất co giãn, khả năng tăng giá của các doanh nghiệp là rất ít. Thậm chí nếu
các doanh nghiệp có thể cấu kết với nhau để tăng giá, điều này sẽ thu hút các doanh
nghiệp mới nhập ngành và làm sản lượng tăng, dẫn tới giá sẽ lại giảm xuống. Trong
thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp hoàn toàn tự do lựa chọn gia nhập
hay rút khỏi ngành mà không có một trở ngại pháp lý nào cả hay không có các chi
phí đặc biệt nào gắn với việc gia nhập.
• Đặc điểm của DN cạnh tranh hoàn hảo:
- DN là người chấp nhận giá
- Đường cầu và đường doanh thu biên của DN hoàn toàn co giãn
- DN tối đa hóa lợi nhuận ở mức P = MC (trong ngắn hạn) và P = LMC

(trong dài hạn).
2.3. Tác động của thuế tuyệt đối
Giả định của mô hình phân tích:
Hàm cung là hàm tuyến tính theo giá cả: Q
S
= b
0
+ b
1
P
Hàm cầu hàm tuyến tính theo giá cả: Q
D
= a
0
- a
1
P
Trong đó: Q
D
: Lượng cầu, Q
S
: Lượng cung, P: mức giá hàng hóa, a
0
, a
1
, b
0
, b
1
là các hệ số.

Gọi T là mức thuế tuyệt đối đánh trên một đơn vị sản phẩm.
2.3.1. Thuế đánh vào người tiêu dùng
Khi chính phủ ban hành thuế tuyệt đối đánh vào người tiêu dùng, đường cầu
sẽ dịch chuyển sang trái.
Khi đó, tại điểm cân bằng mới, giá cân bằng mới P
2
sẽ thấp hơn so với mức
giá cân bằng cũ P
0
, sản lượng cân bằng mới Q
2
thấp hơn sản lượng cân bằng cũ Q
0
.
Nhưng, mức chênh lệch giữa giá cân bằng mới và giá cân bằng cũ (P
0
– P
1)
không
bằng số thuế T mà người tiêu dùng phải đóng. Điều đó cho thấy người tiêu dùng
không chịu hoàn toàn khoản thuế đó mà có sự chia sẻ rủi ro giữa người tiêu dùng và
nhà sản xuất.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Giá mà người tiêu dùng phải trả sau khi có thuế = giá cân bằng sau khi có thuế
+ thuế
P
1
= P
2
+ T

GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
5
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Gánh nặng thuế mà nhà sản xuất chịu = giá nhà sản xuất nhận được trước thuế
- giá nhà sản xuất nhận được sau thuế
= P
0
– P
2
Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng chịu = giá mà người tiêu dùng phải trả sau
khi có thuế - giá mà người tiêu dùng phải trả trước khi có thuế
= P
1
– P
0
Ví dụ 2 : Giả sử thị trường hoàn hảo, có hàm cầu Q
D
: P= -1/2 Q + 100; hàm
cung Q
S
: Q = P-10.
Gỉa sử chính phủ ban hành loại thuế mới T= 30/ dvsp đánh vào người tiêu
dùng.
Khi chưa có thuế, tại điểm cân bằng A: P
01
= 70, Q
01
= 60.
Khi có thuế, hàm cầu mới sẽ là: P= -1/2 Q +100 -30
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng

6
Q
2
Q
O
Q
P
P
1
P
0
P
2
D
1
S
D
2
A
B
Gánh nặng thuế của
người tiêu dùng
Gánh nặng thuế
của nhà sản xuất
T
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Khi đó, tại điểm cân bằng mới B, giá cân bằng sẽ giảm xuống còn P
12
= 50, sản
lượng cân bằng giảm xuống còn Q

12
= 40.
Giá mà người tiêu dùng phải trả P
22
= 50+ 30 =80.
Trong trường hợp này, gánh nặng thuế mà nhà sản xuất chịu: 70-50 =20
Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng chịu : 80-70.
2.3.2. Thuế đánh vào nhà sản xuất
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó chi phí sản xuất biên MC
bằng với mức giá P. Khi chính phủ đánh thuế tuyệt đối vào nhà sản xuất, chi phí
sản xuất sẽ tăng thêm một khoản bằng đúng khoản thuế đó. Đường chi phí sản xuất
biên MC, chi phí biến đổi trung bình AVC sẽ dịch chuyển lên trên một khoảng bằng
số thuế doanh nghiệp phải chịu. Hay nói cách khác, đường cung của doanh nghiệp
dịch chuyển lên trên một khoảng bằng số thuế mà doanh nghiệp phải chịu.
Sự dịch chuyển đường cung này xảy ra cho tất cả các doanh nghiệp trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo. Mà đường cung của thị trường là tổng các đường cung
của các doanh nghiệp trong thị trường đó. Do vậy, sau khi có thuế, đường tổng cung
của thị trường dịch chuyển sang trái (lên trên) một khoảng bằng khoản thuế mà
chính phủ quy định.
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
7
T=30
B
80
70
50
40 60
Q
D2

Gánh nặng thuế nhà
sản xuất chịu
Gánh nặng thuế người tiêu dùng
chịu
P
D1
s
A
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Khi đường cung thị trường dịch chuyển lên trên, tại điểm cân bằng mới, giá P
1
sẽ tăng cao hơn giá cân bằng P
O
, sản lượng cân bằng mới Q
1
nhỏ hơn sản lượng cân
bằng cũ Q
0
. Tuy nhiên, mức chênh lệch giữa giá cân bằng mới và giá cân bằng cũ
(P
1
– P
0)
không bằng mức thuế mà nhà sản xuất phải chịu T. Điều đó cho thấy nhà
sản xuất trong trường hợp này không chịu hoàn toàn khoản thuế đó mà đã có sự
chia sẻ gánh nặng thuế giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Nhìn vào biểu đồ, ta có thể thấy:
Giá mà nhà sản xuất nhận được khi có thuế = giá cân bằng sau khi có thuế -
thuế phải nộp
P

2
= P
1
- T
Gánh nặng thuế mà nhà sản xuất chịu = giá mà nhà sản xuất nhận được trước
khi có thuế - giá mà nhà sản xuất nhận được sau khi có thuế
= P
0
– P
2
Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu = giá mà người tiêu dùng phải
trả sau khi có thuế - giá mà người tiêu dùng phải trả trước khi có thuế.
= P
1
– P
0
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
8
P
Q
MC
1
MC
2
= MC
1
+T
SAVC
1
SAVC

2
=SAVC
1
+T
Q
1
Q
0
P
1
P
0
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Sau đây, chúng ta sẽ xét ví dụ cụ thể để minh họa cho điều đó.
Ví dụ 1:
Giả sử thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có hàm cầu Q
D
: P= -1/2 Q + 100; hàm
cung Q
S
: Q = P-10.
Gỉa sử chính phủ ban hành loại thuế mới T = 30/ dvsp đánh vào người sản
xuất.
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
9
A
B
Q
Q
0

Q
1
P
2
P
0
P
1
D
S
2
S
1
Gánh nặng thuế của
người tiêu dùng
Gánh nặng thuế
Của nhà sản xuất.
T
P
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Khi chưa có thuế, tại điểm cân bằng A: P
01
= 70, Q
01
= 60.
Khi có thuế T=30, thuế đánh vào nhà sản xuất nên đường cung mới sẽ là:
P
1
= Q +10 +30 hay Q
1

= P -40.
Khi đó, đường cung dịch chuyển qua trái, tại điểm cân bằng mới B, mức giá
thị trường sẽ tăng lên thành P
11
= 80, sản lượng sẽ giảm xuống còn Q
12
= 40.
Giá nhà sản xuất nhận được sẽ là P
21
= 80-30 =50.
Trong trường hợp này, gánh nặng thuế mà nhà sản xuất chịu: 70-50 = 20
Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng chịu: 80 – 70 =10.
Nhận xét:
Trong cả hai trường hợp, thuế đánh trực tiếp vào người sản xuất hay người
tiêu dùng thì đếu có sự chia sẻ gánh nặng thuế giữa người sản xuất và người tiêu
dùng. Hay nói cách khác, phạm vi ảnh hưởng của thuế về mặt kinh tế khác với
phạm vi ảnh hưởng của thuế về mặt pháp lý.
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
10
Q6040
Q
P
A
B
50
70
80
D
S
2

S
1
Gánh nặng thuế của
người tiêu dùng
Gánh nặng thuế
Của nhà sản xuất.
T=30
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, dù cho thuế đánh vào nhà sản xuất hay
vào người tiêu dùng thì gánh nặng thuế của người sản xuất và người tiêu dùng đếu
không thay đổi. Nghĩa là, gánh nặng thuế mà nhà sản xuất, người tiêu dùng phải
chịu không phụ thuộc vào đối tượng chịu thuế mà luật thuế đó nhắm đến về mặt
pháp lý.
2.4. Tác động của thuế tương đối
2.4.1. Thuế đánh vào người tiêu dùng
Đối với loại thuế tỷ lệ thì khi thuế đánh vào người tiêu dùng sẽ làm đường cầu
dịch chuyển nhưng không song song với đường cầu ban đầu mà dịch chuyển một
khoản bằng thuế suất nhân với giá cung.
Tác động kinh tế của khoản thuế tỷ lệ cũng giống như thuế tuyệt đối làm cho
giá cả mà người tiêu dùng phải trả cao hơn và giá người bán nhận thấp hơn so với
giá cả ban đầu và có sự chia sẽ gánh nặng thuế giữa người tiêu dùng và người sx (sự
phân chia gánh nặng tùy thuộc vào độ co giãn). Nhưng có sự khác biệt là xu hướng
dịch chuyển và tổng tiền thuế gánh chịu không là số tuyệt đối mà phụ thuộc vào giá
cả tại điểm cân bằng.
2.4.2. Thuế đánh vào nhà sản xuất
Khi thuế tỷ lệ đánh vào người sx thì chi phí sx tăng lên, người sx sẽ giảm tại
mọi mức giá làm cho đường cung dịch chuyển lên một khoản bằng giá cung nhân
với thuế suất.
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
11

Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
2.5. Các trường hợp đặc biệt
2.5.1. Đường cầu co giãn hoàn toàn theo giá
Đường cung thị trường và đường cầu thị trường D (nằm ngang), điểm cân
bằng tương ứng với mức sản lượng và mức giá .
Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất một khoản thuế T/ đvsp.
Sau khi có thuế, đường cung S
0
sẽ dịch chuyển lên trên một khoảng bằng
khoảng thuế T, lúc này ta có đường cung S
1
. Khi đó, tại điểm cân bằng mới E
1
, giá
cân bằng P
0
không đổi, sản lượng cân bằng giảm từ Q
0
xuống còn Q
1
.
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
12
P
D
T
Gánh nặng thuế người
sản xuất chịu
P
1

E
1
E
0
Q
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Giá nhà sản xuất nhận được sau khi có thuế = Giá cân bằng sau thuế – Thuế
= P
0
–T = P
1
Gánh nặng thuế nhà sản xuất phải chịu = Giá nhà sản xuất nhận được trước
khi có thuế - Giá nhà sản xuất nhận được sau khi có thuế
= P
0
– P
1
= T
Gánh nặng thuế người tiêu dùng phải chịu = Giá cân bằng sau thuế - Giá cân
bằng trước thuế
= P
0
– P
0
= 0.
Như vậy, trong trường hợp cầu co giãn hoàn toàn theo giá, gánh nặng thuế do
nhà sản xuất chịu hoàn toàn.
2.5.2. Đường cầu hoàn toàn không co giãn theo giá

Thị trường với đường cung S

0
và đường cầu D (thẳng đứng), điểm cân bằng E
0
tương ứng với sản lượng Q
0
và mức giá P
0
.
Chính phủ đánh một khoản thuế T/ đvsp vào nhà sản xuất.
Sau khi có thuế, đường cung S
0
dịch chuyển lên trên một khoảng bằng khoản
thuế T, đường cung mới S
1
. khi đó, tại điểm cân bằng mới E
1
, giá cân bằng tăng lên
từ P
0
đến P
1
, sản lượng cân bằng Q
0
không đổi.
Giá nhà sản xuất nhận được sau khi có thuế = Giá cân bằng sau thuế – Thuế
= P
1
–T = P
0
Gánh nặng thuế nhà sản xuất phải chịu = Giá nhà sản xuất nhận được trước

khi có thuế - Giá nhà sản xuất nhận được sau khi có thuế
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
13
P
E
1
S
1
P
1
P
0
Q
0
E
0
S
0
D
Gánh nặng thuế người
tiêu dùng chịu
T
Q
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
= P
0
– (P
1
- T) = 0
Gánh nặng thuế người tiêu dùng phải chịu = Giá cân bằng trước thuế - Giá cân

bằng sau thuế
= P
1
– P
0
= T
Như vậy, nếu cầu hoàn toàn không co giãn theo giá, gánh nặng thuế hoàn toàn
do người tiêu dùng chịu.
2.5.3. Đường cung co giãn hoàn toàn theo giá

Đường cầu và cung thị trường là D
1
và S (nằm ngang), điểm cân bằng E
1
tương ứng với sản lượng Q
0
và mức giá P
0.
Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng một khoản thuế T/đvsp.
Khi có thuế, đường cầu D
1
dịch chuyển sang trái một khoảng bằng khoản thuế
T, đường cầu mới D
2
. Khi đó, tại điểm cân bằng mới E
2
, giá cân bằng P
0
không đổi,
sản lượng cân bằng giảm từ Q

0
xuống còn Q
1
.
Giá mà người tiêu dùng phải trải = Giá cân bằng sau thuế + Thuế
= P
0
+ T = P
1
Gánh nặng thuế nhà sản xuất phải chịu = Giá nhà sản xuất nhận được trước
khi có thuế - Giá nhà sản xuất nhận được sau khi có thuế
= P
0
–P
0
=0
Gánh nặng thuế người tiêu dùng phải chịu = Giá người tiêu dùng phải trả sau
khi có thuế - Giá người tiêu dùng phải trả trước khi có thuế
= (P
0
+ T) – P
0
= T
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
14
P
0
D
1
P

P
1
T
SE
1
E
2
Q
1
Q
0
Q
D
2
Gánh nặng thuế
người tiêu dùng chịu
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Như vậy, trong trường hợp cung hoàn toàn co giãn, gánh nặng thuế do người
tiêu dùng gánh chịu toàn bộ.
2.5.4. Đường cung hoàn toàn không co giãn theo giá
Đường cầu thị trường D
1
và đường cung S (thẳng đứng), điểm cân bằng E
1
tương ứng với sản lượng Q
0
và mức giá P
0
.
Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng một khoản T /đvsp.

Sau khi có thuế, đường cầu D
1
sẽ dịch chuyển xuống dưới một khoảng bằng
khoản thuế T, đường cầu mới D
2
.
Khi đó, tại điểm cân bằng mới E
2
, giá cân bằng mới sẽ giảm từ P
0
xuống còn
P
1
, sản lượng cân bằng Q
0
không đổi.
Giá mà người tiêu dùng phải trải = Giá cân bằng sau thuế + Thuế
= P
1
+T = P
0
Gánh nặng thuế người tiêu dùng phải chịu = Giá người tiêu dùng phải trả sau
khi có thuế - Giá người tiêu dùng phải trả trước khi có thuế
= (P1 + T) – P
0
= 0
Gánh nặng thuế nhà sản xuất phải chịu = Giá nhà sản xuất nhận được trước
khi có thuế - Giá nhà sản xuất nhận được sau khi có thuế
= P
0

– P
1
= T
Như vậy, trong trường hợp cung hoàn toàn không co giãn, nhà sản xuất sẽ
chịu toàn bộ gánh nặng thuế.
2.5.5. Cung ít co giãn hơn cầu
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
15
P
P
0
P
1
S
E
1
D
2
D
1
Q
0
Q
T
E
2
Gánh nặng thuế người
sản xuất chịu
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Trong trường hợp này, đường cung dốc hơn, đường cầu thoải hơn. Đường

cung thị trường S
0
và đường cầu thị trường D, điểm cân bằng E
0
tương ứng với mức
sản lượng Q
0
và mức giá P
0
.
Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất T/đvsp. Đường cung S
0
dịch chuyển lên
trên một đoạn đúng bằng khoản thuế T, đường cung mới S
1
. Khi đó, tại điểm cân
bằng mới E
1
, giá cân bằng tăng nhẹ từ P
0
đến P
1
và lượng cân bằng giảm từ Q
0
xuống Q
1
.
Giá mà người sản xuất nhận được sau khi có thuế = Giá cân bằng sau thuế -
Thuế
= P

1
– T = P
2
Gánh nặng thuế mà người sản xuất phải chịu = Giá mà người sản xuất nhận
được trước thuế - Giá mà người sản xuất nhận được sau thuế
= P
0
– P
2
Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu = Giá cân bằng sau thuế- Giá
cân bằng trước thuế
= P
1
– P
0
Do giá cả tăng rất ít nên không đủ bù đắp số thuế mà người sản xuất phải nộp,
vì vậy người sản xuất gánh chịu hầu hết gánh nặng thuế và người tiêu dùng gánh
chịu thuế rất ít.
Như vậy, trong trường hợp cung ít co giãn hơn cầu, người sản xuất gánh chịu
phần lớn gánh nặng thuế.
2.5.6. Cung co giãn nhiều hơn cầu
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
16
E
1
T
0
S
0
S

1
Q
0
E
0
Q
P
0
P
Q
1
P
1
P
2
Gánh nặng
thuế người
TD chịu
Gánh nặng
thuế người
SX chịu
D
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế

Trong trường hợp này, đường cung thị trường S
0
thoải hơn, đường cầu thị
trường D dốc hơn. Điểm cân bằng E
0
tương ứng với sản lượng Q

0
và mức giá P
0.
Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất T/đvsp, làm cho đường cung dịch
chuyển lên trên một đoạn bằng với thuế T tới vị trí mới S
1
.
Khi đó tại điểm cân bằng mới E
1
, giá cân bằng tăng từ P
0
đến P
1
, sản lượng
cân bằng giảm nhẹ từ Q
0
xuống Q
1
.
Giá mà người sản xuất nhận được sau khi có thuế = Giá cân bằng sau thuế -
Thuế
= P
1
– T = P
2
Gánh nặng thuế mà người sản xuất phải chịu = Giá mà người sản xuất nhận
được trước khi có thuế - Giá mà người sản xuất nhận được sau khi có thuế
= P
0
– P

2
Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu = Giá cân bằng sau thuế - Giá
cân bằng trước thuế
= P
1
– P
0
Do đường cung co giãn nên khi chính phủ đánh thuế, người sản xuất sẽ tăng
giá cao để bù lại số tiền thuế mà họ phải nộp, vì vậy họ ít gánh chịu thuế hơn trong
khi người tiêu dùng đa phần chịu thuế.
Kết luận: Như vậy phạm vi ảnh hưởng của thuế tuân theo 3 nguyên tắc:
- Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịu thuế
thực sự
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
17
T
0
P
0
D
E
1
P
P
1
P
2
Q
1
Q

0
Q
Gánh nặng thuế
người SX chịu
S
0
S
1
E
0
Gánh nặng
thuế người
TD chịu
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
- Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không phản ánh thích hợp sự phân
phối gánh nặng thuế: gánh nặng thuế là giống nhau cho dù thuế đánh vào
người sản xuất hay người tiêu dùng
- Các đối tượng có cung hoặc cầu không co giãn thì gánh chịu thuế hoàn toàn:
+ Phạm vi ảnh hưởng của thuế được quyết định bởi cả độ co giãn của cung
và cầu. Độ co giãn càng cao thì gánh nặng thuế càng giảm.
+ Người sản xuất chịu toàn bộ gánh nặng thuế khi cầu hoàn toàn co giãn
theo giá hoặc cung hoàn toàn không co giãn theo giá.
+ Người tiêu dùng chịu toàn bộ gánh nặng thuế khi cầu hoàn toàn không co
giãn theo giá hoặc cung hoàn toàn co giãn theo giá.
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
18
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
3. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO
3.1. Thị trường độc quyền hoàn toàn

3.1.1. Khái niệm
Thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều
người mua. Do đó, ngưới bán có thể ảnh hưởng đến giá bán bằng cách điều chỉnh
lượng sản phẩm được cung ứng.
Sản xuất ra một loại sản phẩm riêng biệt, khó có sản phẩm thay thế.
Sức mạnh thị trường thuộc về người bán. Hay doanh nghiệp độc quyền là
người “ấn định giá”.
Cung của doanh nghiệp chính là đường cung của thị trường, đồng thời nhu cầu
của thị trường chính là nhu cầu đối với doanh nghiệp.
Doanh nghiệp độc quyền sẽ không sản xuất ở phần đường cầu ít co giãn vì khi
đó MR âm.
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ lựa chọn mức sản lượng
Q
0
mà tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên (MR = MC) và bán sản phẩm
với mức giá P
0
.
3.1.2. Đánh thuế vào thị trường độc quyền hoàn toàn
3.1.2.1. Thuế đánh vào người tiêu dùng
Giả sử chính phú đánh thuế vào người tiêu dùng trong thị trường độc quyền.
Lúc đó đường cầu và doanh thu biên sẽ dịch chuyển xuống đúng bằng mức thuế t.
Thiết lập MR
2
= MC, số lượng Q
1
bây giờ tối đa hóa lợi nhuận.
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
19
P

P
0
MR
Q
0
D
MC
t
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Khi đó, tại điểm cân bằng mới, giá cân bằng sẽ giảm từ P
0
còn P
1
, sản lượng
cân bằng giảm từ Q
0
xuống còn Q
1
.
Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuế: P2 = P1 +t
Gánh nặng thuế của nhà sản xuất = P0- P1.
Gánh nặng thuế của người tiêu dùng = P
2
– P
0
.
Ví dụ:
Giả sử trong thị trường độc quyền chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng t
=10. Ta có phương trình đường cầu trong thị trường: P
1

= 180 – Q
1
. Và đường chi
phí sản xuất là: C = 2.000 + Q
2
Từ đó ta xác định được: MR
1
= 180 – 2Q
1
và MC
1
= 2Q
1
Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền sẽ sản xuất sản lượng tại điều kiện
MR1 = MC1, ta có giá và sản lượng cân bằng là : P
1
= 135 và Q
1
= 45.
Khi chính phủ đánh thuế t = 10 làm cho người tiêu dùng mua ít sản phẩm của
nhà độc quyền, làm dịch chuyển đường cầu đến D
2
: P
2
= 170 – Q
2
. Sự giảm này kéo
theo đường thu nhập biên dịch chuyển đến MR
2
= 170 – 2Q

2
. Cân bằng mới ở mức
P
2
= 127,5 và Q
2
= 42,5.
Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuế: 127,5 +10 = 137,5
Số thuế mà người nhà sản xuất gánh chịu là: 135 – 127,5 = 7,5
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
20
P
P
0
MR1
Q
0
D1
MC
P
1
Q
1
Gánh nặng thuế của ngời
tiêu dùng
Gánh nặng thuế của
nhà sản xuất
D2
MR2
Q

P
2
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Số thuế mà người tiêu dùng gánh chịu là: 10 – 7,5 = 2,5
Như vậy, nhà độc quyền sẽ gánh chịu một phần thuế giống như trong trường
hợp thị trường cạnh tranh.
3.1.2.2. Thuế đánh vào nhà sản xuất
Khi thuế đánh vào nhà sản xuất một khoản thuế t, đường chi phí sẽ dịch
chuyển lên trên một khoảng t.
Khi đó, tại điểm cân bằng mới, giá cân bằng sẽ tăng từ P
0
lên thành P
1
, sản
lượng cân bằng giảm từ Q
0
xuống còn Q
1
.
Giá mà người sản xuất nhận được sau khi có thuế: P
2
= P
1
- t
Gánh nặng thuế của nhà sản xuất = P
0
– P
2
Gánh nặng thuế của người tiêu dùng = P
1

- P
0
Ví dụ:
Trường hợp giống như ví dụ trên, nhưng chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất.
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
21
P
1
P
0
Q
1
Q
0
MR
Q
D
MC2
P
Gánh nặng thuế của nhà sản
xuất.
Gánh nặng thuế của người
tiêu dùng
MC1
t
P
2
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Khi có thuế, đường MC
1

dịch chuyển lên thành đường MC
2
với đường MC
2
=
2Q
2
+ 10. Tương tự trường hợp trên, ta tính được giá và sản lượng cân bằng là P
2
=
137,5 và Q
2
= 42,5.
Giá mà nhà sản xuất nhận được khi có thuế: 137,5 – 10 = 127,5
Số thuế người tiêu dùng gánh chịu: 137,5 – 135 = 2,5
Số thuế người sản xuất gánh chịu: 10 – 2,5 = 7,5
Như vậy, ba nguyên tắc ảnh hưởng thuế vẫn có giá trị trong thị độc quyền.
3.1.2.3. Thuế đánh vào nhà sản xuất khi đường MC thẳng đứng
Nếu đường chi phí biên thẳng đứng thì không có thay đổi trong sản lượng và
cũng không có thay đổi trong giá, nhà sản xuất sẽ chịu thuế hoàn toàn. Một đường
cung (hay đường chi phí biên) là thẳng đứng nếu không có sự gia tăng nào trong giá
dẫn đến gia tăng trong cung. Kết quả này tương đương với trường hợp thị trường
cạnh tranh hoàn toàn.
3.1.2.4. Thuế
đánh vào nhà
sản xuất khi
đường MC
nằm ngang
a. Đường cầu tuyến
tính

Khi thuế đánh
vào nhà sản xuất một
khoản thuế t, đường
chi phí sẽ dịch chuyển
lên trên một khoảng t.
Khi đó, tại điểm cân bằng mới, giá cân bằng sẽ tăng từ P
0
lên thành P
1
, sản
lượng cân bằng giảm từ Q
0
xuống còn Q
1
.
Giá nhà sản xuất nhận được sau khi trừ thuế: P
2
= P
0
+ t/2 – t = P
0
– t/2
Gánh nặng thuế mà người tiêu dùng chịu: P
1
– P
0
= t/2
Gánh nặng thuế mà nhà sản xuất chịu: t - t/2 = t/2
Trong trường hợp này gánh nặng thuế của nhà độc quyền và người tiêu dùng
là như nhau.

GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
22
Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Ví dụ:
Trong thị
trường độc quyền
chính phủ đánh thuế
vào người tiêu dùng
t =10. Ta có phương
trình đường cầu
trong thị trường: P
1
= 180 – Q
1
. Và chi
phí biên MC
1
= 40.
Từ đó ta xác định được: MR
1
= 180 – 2Q
1
.
Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền sẽ sản xuất sản lượng tại điều kiện
MR
1
= MC
1
, ta có giá và sản lượng cân bằng là : P
1

= 110 và Q
1
= 70.
Khi chính phủ đánh thuế t = 10, đường MC
1
dịch chuyển lên thành đường
MC
2
với đường MC
2
= 40 + 10 = 50.
Ta có điểm cần bằng mới với giá và sản lượng cân bằng: P
2
= 115 và Q
2
= 65
Giá nhà sản xuất nhận được sau khi trừ thuế: 115 – 10 = 105
Gánh nặng thuế người tiêu dùng chịu: 115 – 110 = 5
Gánh nặng thuế người sản xuất chịu: 10 – 5 = 5
b. Đường cầu phi tuyến
Trong thị trường độc quyền, mối quan hệ giữa giá cả và chi phí biên phụ thuộc
vào độ co giãn của cầu. Quy tắc định giá của doanh nghiệp độc quyền:
= P
Giả sử một nhà độc quyền có đường cầu với độ co giãn không đổi bằng -2.
Khi đó, giá cả sẽ bằng hai lần chi phí biên (P = 2MC). Với mức thuế t, chi phí biên
tăng lên MC + t. Do đó, giá cả tăng lên 2(MC + t) = 2MC + 2t. Tức là, nó tăng hai
lần so với sự gia tăng của thuế.
GVHD: PGD. TS. Nguyễn Ngọc Hùng
23

×