Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

báo cáo thực tậpPhân tích nguồn vốn của công ty Cổ phần xây dựng và du lịch Bình Minh.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.34 KB, 25 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận mục tiêu hàng đầu của
một doanh nghiệp. Để đạt được lợi nhuận tối đa mà vẫn đảm bảo sản phẩm chất
lượng tốt, giá cả hợp lý doanh nghiệp vững vàng trong cạnh tranh thì các doanh
nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh trong đó quản lý
và sử dụng vốn là một bộ phận rất quan trọng có ý nghĩa quyết định tới kết quả và
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quan trọng
quyết định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vốn còn là chìa khoá. Là điều kiện
hàng đầu của mọi qúa trình phát triển chính vì vậy các doanh nghiệp trong nền kinh
tế thị trường để có thể các hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có một luợng vốn
nhất định. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn
lưu động, dưới hình thái hiện vật nó biểu hiện là tài sản cố định và tài sản lưu động.
Từ nhận thức trên và trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần tập đoàn Xây
dựng và du lịch Bình Minh cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô Bùi Thị Minh
Nguyệt em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích nguồn vốn của công ty Cổ phần tập
đoàn Xây dựng và du lịch Bình Minh và một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty”. Báo cáo thực tập dựa trên cơ sở phân
tích phân tích tính toán về sự biến động nguồn vốn, kết cấu nguồn vốn và sự phân
bổ nguồn vốn cho tài sản của công ty để đánh giá tính hợp lý về tỷ lệ các nguồn
vốn của công ty. Do kiến thức của bản thân còn tồn tại những hạn chế nhất định
nên báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Mong cô giúp đỡ thêm
để báo cáo thực tập của em được hoàn chỉnh, em xin chân thành cảm ơn!
1
I_ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG
VÀ DU LỊCH BÌNH MINH.
Qua hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần tập đoàn xây
dựng và du lịch Bình Minh đã được sự quan tâm và giúp đỡ của các cấp lãnh đạo từ
Trung Ương đến địa phương và sự đồng tình ủng hộ của nhân dân cùng với sự cố
gắng nỗ lực không ngừng vươn lên của lãnh đạo, cán bộ nhân viên. Công ty đã đạt
được nhiều thành tích trong quá trình xây dựng và hoạt động sản xuất kinh doanh,


tạo được nhiều việc làm, ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty
cũng như hàng ngàn người lao động trong và ngoài tỉnh góp phần tích cực vào sự
phát triển kinh tế của vùng.
1. Đặc điểm chung của Công ty.
Công ty có tên giao dịch là Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng và du lịch Bình
Minh.
Địa chỉ trụ sở chính: Xã Thanh Mỹ, thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội.
Tiền thân của công ty mới thành lập (tháng 9/1994) được lấy tên là Xí nghiệp
xây dựng Bình Minh. Ban đầu xí nghiệp chỉ có: 20 cán bộ nhân viên và hơn 30 lao
động phổ thông thu hút tại địa phương. Trang bị lúc đầu chỉ có 1 xe chỉ huy, 2 xe
vận tải và một số thiết bị nhỏ phục vụ công tác xây dựng và một số công trình giao
thông thủy lợi, trường học, nhà làm việc tại khu vực huyện Ba VÌ và Thị xã Sơn
Tây. Doanh thu năm đầu chỉ đạt 200.000.000 đồng.
Trong những năm đầu và những năm tiếp theo xí nghiệp luôn được sự quan
tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của các cấp, các ngành, tại địa phương. Cộng với sự cố
gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp tâm huyết vói việc xây
dựng và phát triển đơn vị mình. Từ đó năng lực sản xuất và doanh thu hàng năm
không ngừng tăng lên.
Đến năm 1997 Xí nghiệp xây dựng Bình Minh được đổi thành Công ty TNHH xây
dựng Bình Minh theo giấy phép thành lập số 241 GP/UB ngày 25 tháng 3 năm
1997 do UBND tỉnh Hà Tây cấp.
2
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh công ty cổ phần số: 0303000018 ngày
14/3/2001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp (Đăng kí thay đổi lần 5 ngày
30/11/2007.
Đến ngày 4/2/2008 Công ty chuyển thành Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng và
du lịch Bình Minh cho đến nay. Trong những năm qua Công ty đã được gia nhập
Hội Khoa học Xây dựng Việt Nam, Hội Khoa học Xây dựng Hà Nội, Khoa học
Thủy lợi Hà Nội, Hội Khoa học Xây dựng giao thông Hà Nội.
Chi nhánh công ty:

• Xí nghiệp khai thác đá và chế biến vật liệu xây dựng.
Địa chỉ: Xóm Tôm, xã Hợp Thịnh, Kỳ Sơn, Hòa Bình.
• Du lịch sinh thái Thiên Sơn_Suối Ngà.
Địa chỉ: xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
• Xí nghiệp cảng Đường Lâm
Địa chỉ: xã Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
• Chi nhánh công ty cổ phần xây dựng và du lịch Bình Minh tại huyện Lương
Sơn, Hòa Bình.
Địa chỉ: xã Trung Sơn, Huyện Lương Sơn, Hòa Bình.
Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh theo như đăng kí bao gồm:
“ Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, điện cao thế, hạ thế
đến 35KV. Xây dựng hệ thống cấp thoát nước. Xây dựng, tu bổ, tôn tạo các di tích
lịch sử văn hóa. Du lịch sinh thái, tham quan thắng cảnh, vui chơi giải trí, leo núi
nghỉ dưỡng, tắm suối, phục vụ hội nghị, hội thảo. kinh doanh nhà ở, bất động sản.
Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa. Khai thác chế biến khoáng sản. Khai thác đá,
cát, sỏi, đất sét và cao lanh. Sản xuất xi măng, vôi vữa, bê tông và các sản phẩm
khác từ xi măng. Xuất nhập khẩu: phương tiện vận tải, vật tư, phụ tùng thiết bị
phương tiện vận tải, thiết bị khai thác khí đốt, thiết bị lọc dầu, máy móc thiết bị
phục vụ công trình dân dụng và công nghiệp, thiết bị khai mỏ. Máy móc thiết bị
sản xuất vật liệu xây dựng. Đầu tư xây dựng khai thác công trình thủy điện. Tư vấn
3
thiết kế quy hoạch, kiến trúc cảnh quan, kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp,
cầu hầm đường giao thông; giám sát thi công”.
Thực tế công ty đã thực hiện các hoạt động kinh doanh là: Xây dựng dân dụng
các công trình giao thông thủy lợi, khai thác đá và chế biến nguyên vật liệu xây
dựng, mua bán vật liệu xây dựng, du lịch nghỉ dưỡng, nghỉ mát, đại lý bán lẻ xăng
dầu. Trong đó hoạt động xây dựng dân dụng các công trình giao thông, thủy lợi là
ngành sản xuất kinh doanh chính đem lại giá trị sản xuất lớn nhất cho công ty.
Kết quả qua hơn 17 năm xây dựng và trưởng thành để có được kết quả nêu
trên, đồng thời không ngừng nâng cao trình độ kĩ thuật, cũng như chất lượng công

trình phù hợp với sự phát triển chung của đất nước. Công ty đã có nhiều biện pháp
về đào tạo, tuyển chọn đội ngũ cán bộ có trình độ Đại học, Cao đằng có kinh
nghiệm trong công tác quản lý kinh tế, kĩ thuật ngày càng được nâng lên.
Công ty thường xuyên chú trọng xây dựng mối quan hệ mật thiết với các cấp,
ngành trên cơ sở uy tín và chất lượng của mình để tạo việc làm ổn định và không
ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động trong công ty,
hoàn thành các nghĩa vụ đóng góp với nhà nước. Đặc biệt công ty đã mạnh dạn đầu
tư khai thác tiềm năng du lịch Thiên Sơn_ Suối Ngà tại xã Vân Hòa, huyện Ba Vì.
Hàng năm thu hút hàng vạn du khách đến tham quan du lịch, đã tạo việc làm và
tiêu thụ sản phẩm của nhân dân địa phương, góp phần phát triển kinh tế vùng dân
tộc miền núi huyện Ba Vì.
Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước khuyến khích các doanh
nghiệp chủ động mở rộng quy mô đào tạo việc làm thu hút người lao động nhàn rỗi
ở các vùng nông thôn góp phần hạn chế một phần tệ nạn xã hội. Công ty sẽ mở
rộng phát triển thêm và đưa vào hoạt động:
• Xí nghiệp khai thác đá Chẹ tại huyện Kì Sơn, Tỉnh Hòa Bình từ năm 2002 đã
khai thác hàng triệu m
3
đá các loại phục vụ thi công các công trình.
• Xây dựng và đã đưa vào sử dụng trạm trộn bê tông công nhựa công suất 80
tấn/giờ phục vụ cho thảm nhựa các tuyến đường giao thông mà công ty thi công.
4
Xõy dng v a vo hot ng: ca hng xng du v ca hng xe, mỏy phc
v cụng ty.
Xõy dng khu du lch Thiờn Sn_ Sui Ng
Cụng ty C phn tp on Xõy dng v du lch Bỡnh Minh l n v hch toỏn
c lp, t ch v ti chớnh khụng cú t cỏch phỏp nhõn, cú con du riờng theo quy
nh ca Nh nc v c m ti khon ti ngõn hng, t chu trỏch nhim v kt
qu sn xut kinh doanh ca cụng ty, bo m cú lói, tớch ly m rng sn xut
kinh doanh, bo ton vn c giao v lm trũn ngha v np ngõn sỏch Nh nc

theo phỏp lut.
S b mỏy t chc:
5
Chủ Tịch HĐQT
- Tổng giám đốc
Phó TGĐ
- Kỹ Thuật
Phó TGĐ
- Hành Chính
Nhân Sự
Phó TGĐ
- Tài Chính
Phó TGĐ
- Kinh Doanh
Phòng Kỹ Thuật
Phòng Hành
Chính Nhân Sự
Phòng Kế Toán
CễNG TRNG THI CễNG
Phòng Kế Hoạch
Vật T
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban như sau:
• Phòng kế hoạch vật tư: theo dõi toàn bộ hoạt động lưu chuyển tài nguyên,
nguyên vật liệu, cung cấp lưu chuyển vật tư, lập kế hoạch cung ứng vật tư và dự
báo nhu cầu vật tư cần thiết.
• Phòng hành chính nhân sự: Giải quyết các vấn đề về nhân sự của công ty,
phân bổ lao động cho các phòng ban, bộ phận. Điều động lao động, cán bộ cho các
công trình…
• Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm kiểm tra giám sát kỹ thuật, xây dựng kế
hoạch sản xuất, điều hành thi công các công trình…

• Phòng kế toán: Làm công tác nghiệp vụ liên quan đến hạch toán, thực hiện
chế độ quản lý kinh tế. Lập báo cáo quyết toán phản ánh kết quả sản xuất kinh
doanh theo định kì. Chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động tài chính kế toán của
toàn công ty. Chỉ đạo hệ thống kế toán các cơ sở hạch toán kế toán theo chế độ Nhà
nước quy định.
2. Đặc điểm các nguồn lực của công ty.
2.1 Đặc điểm về lao động.
Theo nguồn số liệu cung cấp bởi công ty ta có bảng thống kê về tình hình lao động
trong 2 năm gần đây của công ty như sau: (Trang bên)
6
Biểu 01: Tình hình lao động của công ty (2008_2009).
Chỉ tiêu
Thời điểm
1/1/2009
Thời điểm
31/12/2009
Chênh lệch tổng
số lao động
Chênh lệch số
LĐ nữ
Tổng
số
Tr.đó:
Nữ
Tổng
số
Tr.đó:
Nữ
Số tuyệt
đối

Tỷ lệ
%
Số
tuyệt
đối
Tỷ lệ
%
A. Tổng số LĐ thời điểm 347 50 491 85 144 41.50 35 70
B. Tổng số LĐ theo trình độ 347 50 491 85
Đại học 8 2 10 3 2 25.00 1 50
Cao đẳng 10 3 15 4 5 50.00 1 33.3
Cao đẳng nghề 2 0 5 1 3
150.0
0 1
Trung cấp chuyên nghiệp 30 10 53 15 23 76.67 5 50
Trung cấp nghề 15 5 20 5 5 33.33 0 0
Sơ cấp nghề 90 18 185 18 95
105.5
6 0 0
Trình độ khác 191 12 203 39 12 6.28 27 225
C. Tổng số LĐ phân theo tính
chất công việc 347 50 491 85
Lao động quản lý 18 2 21 4 3 16.67 2 100
Lao động chuyên môn, nghiệp vụ 25 15 54 21 29
116.0
0 6 40
Lao động trực tiếp sản xuất kinh
doanh 234 23 341 45 107 45.73 22 95.7
7
Nhân viên hành chính phục vụ 70 10 75 15 5 7.14 5 50

8
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy tình hình lao động của công ty trong 2 năm 2008 và
2009 có biến đổi lớn.
Về tổng số lao động thời điểm năm 2009 là 491 người, tăng 144% so với năm
2008, đồng thời số lượng lao động nữ cũng tăng lên từ 50 người trong năm 2008
lên 85 người trong năm 2009 tương đương 70%. Như vậy có thể thấy xét về quy
mô số lượng lao động đã tăng đáng kể, cho thấy công ty đã mở rộng các hoạt động
sản xuất kinh doanh, đòi hỏi số lượng lao động nhiều hơn trước.
Về cơ cấu lao động theo trình độ ta thấy phần lớn lao động của công ty là lao
động có trình độ thấp. Tuy nhiên do đặc thù ngành nghề kinh doanh chính là xây
dựng công trình dân dụng và khai thác, chế biến vật liệu xây dựng nên không đòi
hỏi trình độ cao, đặc biệt có thể huy động nguồn lao động từ địa phương sẵn có.
Về cơ cấu lao động theo tính chất công việc ta thấy tỷ trọng lao động trực tiếp
sản xuất chiếm là khá lớn. Số lượng lao động chuyên môn nghiệp vụ năm 2009
tăng lên vói tỷ lệ 116% so với năm 2008 chứng tỏ công ty đã chú trọng hơn đến
việc đào tạo, nâng cao tay nghề, phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo thực hiện
các mục tiêu về chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong tương lai.
Số lượng lao động nữ năm 2009 tăng lên 70% so với năm 2008 nhưng tỷ lệ
lao động nữ trong tổng số lao động thời điểm của công ty lại giảm. Đây là do đặc
thù hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính chất công việc khá nặng
nhọc và phải di chuyển theo địa điểm các công trình, dự án. Lao động là nữ giới
thường không thích hợp.
Nhìn chung lực lượng lao động của công ty có sự thay đổi cả về quy mô và
kết cấu. Số lượng lao động không ngừng tăng lên ở tất cả các bộ phận và theo xu
hướng ngày càng nâng cao năng lực chuyên môn của người lao động đáp ứng đòi
hỏi của chiến lược kinh doanh của công ty.
9
Biểu 02: Tình hình cơ sở vật chât kỹ thuật của công ty.
Khoản mục

Số đầu năm
2009
Tăng trong
năm
Giảm trong
năm
Hao mòn lũy
kế
Số cuối năm
2009
Tài sản cố định hữu
hình
41,615,138,71
3
174,481,624,48
3
88,153,372,16
2
33,215,233,95
1 94,728,157,083
trong đó:
Nhà cửa, vật kiến trúc
18,200,433,53
4
125,595,778,80
1
85,353,656,12
3
12,568,915,04
7 45,873,641,165

Máy móc thiết bị động
lực 124,095,239 540,730,205 174,171,456 86,668,631 403,985,357
Máy móc thiết bị xây
dựng thi công
14,214,136,78
8 28,073,020,563 1,974,622,223
20,115,948,83
2 20,196,586,296
Phương tiện vận tải
truyền dẫn 8,864,212,266 19,205,402,400 416,355,075 201,991,870 27,451,267,721
Thiết bị dụng cụ quản lý 86,515,886 215,562,223 53,825,602 248,252,507
Giàn giáo, cốt pha 125,745,000 851,130,291 234,567,285 187,883,969 554,424,037
Tái sản cố định vô hình
17,358,044,70
8 633,991,004 988,671,137 17,003,364,575
Tái sản cố định thuê tài
chính 6,148,802,587 39,128,801,758 45,277,604,345
10

×