Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

BÁO CÁO TIỂU LUẬN-CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.36 KB, 32 trang )

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT
1. Định nghĩa lạm phát:
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung
của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay
giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự
phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo
nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền
kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của
một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành
phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại
với lạm phát là giảm phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì
được người ta gọi là sự ổn định giá cả.
2. Đo lường
Lạm phát: được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một
lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ
liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và các
tạp chí kinh doanh cũng làm việc này). Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ
được tổ hợp với nhau để đưa ra một mức giá cả trung bình, gọi là mức giá trung
bình của một tập hợp các sản phẩm. Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở thời
điểm hiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm
gốc. Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm mức tăng của mức
giá trung bình hiện tại so với mức giá trung bình ở thời điểm gốc. Để dễ hình dung
có thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ
tăng kích thước của nó.
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của
chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số,
cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép
đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
• Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt
của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả
định một cách xấp xỉ. Các nhà kinh tế học tranh luận với nhau là có hay không việc


một CPI có thể cao hơn hay thấp hơn so với CLI dự tính. Điều này được xem như
là "sự thiên lệch" trong phạm vi CPI. CLI có thể được điều chỉnh bởi "sự ngang giá
sức mua" để phản ánh những khác biệt trong giá cả của đất đai hay các hàng hóa
khác trong khu vực (chúng dao động một cách rất lớn từ giá cả thế giới nói chung).
1
• Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi
"người tiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia công
nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số
lạm phát thông thường hay được nhắc tới. Các phép đo này thường được sử dụng
trong việc chuyển trả lương, do những người lao động mong muốn có khoản chi trả
(danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng của CPI. Đôi khi, các hợp
đồng lao động có tính đến các điều chỉnh giá cả sinh hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trả
danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng của CPI, thông thường với một tỷ lệ
chậm hơn so với lạm phát thực tế (và cũng chỉ sau khi lạm phát đã xảy ra).
• Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được
không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Nó khác với CPI là sự
trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các
nhà sản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh toán. Ở đây cũng
có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong PPI và bất kỳ sự tăng phát sinh nào
bởi nó trong CPI. Rất nhiều người tin rằng điều này cho phép một dự đoán gần
đúng và có khuynh hướng của lạm phát CPI "ngày mai" dựa trên lạm phát PPI ngày
"hôm nay", mặc dù thành phần của các chỉ số là khác nhau; một trong những sự
khác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ.
• Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn
(thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống
với PPI.
• Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một
cách có lựa chọn. Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử
dụng là vàng. Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả
vàng và bạc.

• Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc
nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị
GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh
hay GDP thực). (Xem thêm Thực và danh định trong kinh tế). Nó là phép đo mức
giá cả được sử dụng rộng rãi nhất. Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành
phần của GDP như chi phí tiêu dùng cá nhân. Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang đã
chuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép khử lạm phát
khác để tính toán các chính sách kiềm chế lạm phát của mình.
• Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI). Trong "Báo cáo chính sách
tiền tệ cho Quốc hội" sáu tháng một lần của mình ("Báo cáo Humphrey-Hawkins")
ngày 17 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủy
2
ban này đã thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát của mình từ CPI sang "chỉ số giá
cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân".
 Thiểu phát: trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp. Đây là một vấn
nạn trong quản lý kinh tế vĩ mô. Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu
phát với giảm phát.
Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm một năm trở
xuống thì được coi là thiểu phát. Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạm phát
ở mức 3-4 phần trăm một năm trở xuống được gọi là thiểu phát. Tuy nhiên, ở
những nước mà cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưa lạm
phát như Đức và Nhật Bản, thì tỷ lệ lạm phát 3-4 phần trăm một năm được cho là
hoàn toàn trung bình, chứ chưa phải thấp đến mức được coi là thiểu phát. Ở Việt
Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trăm một năm, nhưng nhiều
nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu phát.
Có những đặc trưng không phải con số tỷ lệ giúp xác định thiểu phát, đó là:
• (1) Ngân hàng thương mại gặp khó khăn khi cho vay, đồng thời họ lại đặt
ra lãi suất huy động tiết kiệm thấp- một tình trạng được coi là thị trường tiền tệ trì
trệ. Tỷ lệ lạm phát thấp khiến cho lãi suất thực tế trở nên cao, khiến các nhà đầu tư
dè dặt đi vay ngân hàng. Ngân hàng ứ đọng tiền, nên giảm huy động tiết kiệm bằng

cách hạ lãi suất huy động tiết kiệm.
• (2) Sản xuất trở nên thiếu sôi động. Lạm phát thấp khiến cho tiền công
thực tế cao hơn. Người lao động vì thế có thể giảm cung lao động và tăng thơi gian
nghỉ ngơi (xem thêm lý luận về đường cung lao động uốn ngược). Mặt khác, giá cả
sản phẩm thấp làm giảm động lực sản xuất.
Thiểu phát đôi khi được coi là tình trạng trước giảm phát (một tình trạng trái
ngược với lạm phát nhưng vẫn nguy hiểm đối với nền kinh tế).
 Lạm phát thấp
Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 3.0 đến 7.0 phần trăm một
năm.
 Lạm phát cao (Lạm phát phi mã)
Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá hai chữ số một năm, nhưng vẫn
thấp hơn siêu lạm phát.
 Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanh
chóng khi tiền tệ mất giá trị. Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được
chấp nhận phổ quát. Một định nghĩa đơn giản là chỉ số lạm phát hàng tháng từ 50%
3
trở lên (nghĩa là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi). Theo Tiêu chuẩn Kế toán
Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là: (1) người dân không
muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; (2) giá cả hàng hóa trong nước không còn
tính bằng nội tệ nữa mà bằng một ngoại tệ ổn định; (3) các khoản tín dụng sẽ tính
cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngắn; và (4) lãi suất, tiền công và
giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong ba năm lên tới 100
phần trăm.
3. Tác động của lạm phát trong kinh tế
3.1. Lạm phát dự kiến:
Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể tham gia
vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn
thất cho xã hội:

• Chi phí mòn giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữ
tiền và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phát
làm cho người ta giữ ít tiền hơn hay làm giảm cầu về tiền. Khi đó họ cần phải
thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền hơn. Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ
"chi phí mòn giày" để chỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thời gian
tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát.
• Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các doanh
nghiệp sẽ mất thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm.
• Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trường
hợp do lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực
đơn) còn doanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phí
thực đơn thì giá cả của doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với
doanh nghiệp tăng giá. Do nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa trên giá
tương đối nên lạm phát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô.
• Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý
muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm
phát. Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi nhưng
thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cả
phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế.
• Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm
thước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co
giãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình.
4
3.2. Lạm phát không dự kiến:
Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải giữa
các cá nhân một cách độc đoán. Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập
trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi
còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ
được lợi còn người đi vay chịu thiệt hại. Lạm phát không dự kiến thường ở mức
cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn.

Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêu
cực của lạm phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra là
không đáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mức
vừa phải. Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc
phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và do
vậy chính phủ của tất cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát này.
4. Nguyên nhân:
4.1. Lạm phát do cầu kéo
Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn
dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD-
AS. Đường AD dịch sang phải trong khi đường AS giữ nguyên sẽ khiến cho mức
giá và sản lượng cùng tăng.
Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổng
cung, người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để
đáp ứng. Do đó có lạm phát.
4.2. Lạm phát do cầu thay đổi
Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặt
hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có
tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà
lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì
lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, nghĩa là lạm phát.
4.3. Lạm phát do chi phí đẩy
Nếu tiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghiệp
tăng. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành sản
phẩm. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng.
5
4.4. Lạm phát do cơ cấu
Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động.
Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiền công cho
người lao động trong ngành mình. Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh

doanh kém hiệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm. Lạm phát nảy sinh vì điều đó.
4.5. Lạm phát do xuất khẩu
Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm
được huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong
nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu. Lạm phát nảy sinh do tổng cung và
tổng cầu mất cân bằng.
4.6. Lạm phát do nhập khẩu
Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu. Khi giá
nhập khẩu tăng (do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trường OPEC
quyết định tăng giá dầu, hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sản
phẩm đó trong nước cũng tăng. Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập
khẩu đội lên.
4.7. Lạm phát tiền tệ
Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ
cho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàng
trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong
lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát.
4.8. Lạm phát đẻ ra lạm phát
Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý sẽ cho rằng tới đây giá
cả hàng hóa sẽ còn tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại. Tổng cầu trở nên cao hơn
tổng cung, gây ra lạm phát.
5. Kiềm chế lạm phát
Kiềm chế lạm phát còn gọi là giảm lạm phát. Có một loạt các phương thức để
kiềm chế lạm phát. Các ngân hàng trung ương như Cục dự trữ liên bang Mỹ có thể
tác động đến lạm phát ở một mức độ đáng kể thông qua việc thiết lập các lãi suất và
thông qua các hoạt động khác (ví dụ: sử dụng các chính sách tiền tệ). Các lãi suất
cao (và sự tăng chậm của cung ứng tiền tệ) là cách thức truyền thống để các ngân
hàng trung ương kiềm chế lạm phát, sử dụng thất nghiệp và suy giảm sản xuất để
hạn chế tăng giá.
6

Tuy nhiên, các ngân hàng trung ương xem xét các phương thức kiểm soát
lạm phát rất khác nhau. Ví dụ, một số ngân hàng theo dõi chỉ tiêu lạm phát một
cách cân xứng trong khi các ngân hàng khác chỉ kiểm soát lạm phát khi nó ở mức
cao.
Những người theo chủ nghĩa tiền tệ nhấn mạnh việc tăng lãi suất bằng cách
giảm cung tiền thông qua các chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát. Những người
theo học thuyết Keynes nhấn mạnh việc giảm cầu nói chung, thông thường là thông
qua các chính sách tài chính để giảm nhu cầu. Họ cũng lưu ý đến vai trò của chính
sách tiền tệ, cụ thể là đối với lạm phát của các hàng hóa cơ bản từ các công trình
nghiên cứu của Robert Solow. Các nhà kinh tế học trọng cung chủ trương kiềm chế
lạm phát bằng cách ấn định tỷ giá hối đoái giữa tiền tệ và một số đơn vị tiền tệ tham
chiếu ổn định như vàng, hay bằng cách giảm thuế suất giới hạn trong chế độ tỷ giá
thả nổi để khuyến khích tích lũy vốn. Tất cả các chính sách này đã được thực hiện
trong thực tế thông qua các tiến trình nghiệp vụ thị trường mở.
Một phương pháp khác đã thử là chỉ đơn giản thiết lập lương và kiểm soát
giá cả (xem thêm "Các chính sách thu nhập"). Ví dụ, nó đã được thử tại Mỹ trong
những năm đầu thập niên 1970 (dưới thời tổng thống Nixon). Một trong những vấn
đề chính với việc kiểm soát này là nó được sử dụng vào thời gian mà các biện pháp
kích "cầu" được áp dụng, vì thế các giới hạn phía cung (sự kiểm soát, sản xuất tiềm
năng) đã mâu thuẫn với sự tăng trưởng của "cầu". Nói chung, phần lớn các nhà kinh
tế coi việc kiểm soát giá là phản tác dụng khi nó có xu hướng làm lệch lạc các hoạt
động của nền kinh tế vì nó làm gia tăng thiếu thốn, giảm chất lượng sản phẩm v.v.
Tuy nhiên, cái giá phải trả này có thể là "đáng giá" nếu nó ngăn chặn được sự đình
đốn sản xuất nghiêm trọng, là điều có thể có đắt giá hơn, hay trong trường hợp để
kiểm soát lạm phát trong thời gian chiến tranh.
Trên thực tế, việc kiểm soát có thể bổ sung cho đình đốn sản xuất như là một
cách để kiềm chế lạm phát: Việc kiểm soát làm cho đình đốn sản xuất có hiệu quả
hơn như là một cách chống lạm phát (làm giảm sự cần thiết phải tăng thất nghiệp),
trong khi sự đình đốn sản xuất ngăn cản các loại hình lệch lạc mà việc kiểm soát
gây ra khi "cầu" là cao.

6. Phương pháp tính:
Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắc là CPI, từ các chữ tiếng Anh
Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi
tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì
chỉ số này dựa vào một “rổ hàng hóa” đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng.
7
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay
đổi của mức giá chính là lạm phát.
Phương pháp tính chì số giá tiêu dùng:
Để tính toán chỉ số giá tiêu dùng người ta tính số bình quân gia quyền theo
công thức Laspeyres của giá cả thời kỳ báo cáo (kỳ t) so với thời kỳ cơ sở. Để làm
được điều đó, phải tiến hành như sau:
1. Cố định giỏ hàng hóa: thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng
hàng hóa, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua.
2. Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hóa
tại mỗi thời điểm.
3. Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hóa bằng cách dùng số
lượng nhân với giá cả của từng loại hàng hóa rồi cộng lại.
4. Lựa chọn thời kỳ gốc làm cơ sở so sánh.
Chỉ số giá tiêu dùng của cả nước được tính bằng phương pháp bình quân gia
quyền giữa chỉ số giá tiêu dùng của các vùng kinh tế với quyền số tương ứng của
từng vùng so với cả nước. Chỉ số giá tiêu dùng của từng vùng được tổng hợp từ chỉ
số giá của các tỉnh với quyền số tương ứng vủa từng tỉnh, thành phố trong vùng.
Trong đó, chỉ số giá tiêu dùng của cấp tỉnh, thành phố đã và đang được tính theo
phương pháp bình quân gia quyền giữa biến động giá của các nhóm mặt hàng với
quyền số tương ứng, theo kỳ gốc cố định (thường là 5 năm).
Công thức tổng quát:
I
t 0


=


=
=
n
i
ii
n
i
i
t
i
qp
qp
1
00
1
0
=

=
n
i
i
W
1
0
×












p
p
i
t
i
0
(1)
Trong đó:
I
t 0

: chỉ số giá tiêu dùng kỳ báo cáo t so với kỳ gốc 0;
p
t
i
: giá mặt hàng i kỳ báo cáo t;
p
i
0
: giá mặt hàng i kỳ gốc;

W
i
0
: quyền số cố định năm 2005.
Công thức (1) tính chỉ số giá dài hạn (kỳ báo cáo so với kỳ gốc). Công thức
này đã được áp dụng nhiều năm và có nhiều ưu điểm như cách tính dễ hiểu, ngắn
gọn; nhưng cũng có một số nhược điểm khi giải quyết vấn đề chọn mặt àhng mới
thay thế mặt hàng cũ không còn bán trên thị trường, hàng thời vụ hoặc hàng thay
đổi chất lượng.
8
Tuy nhiên, khi tính chỉ số theo phương pháp này, mọi so sánh phải thông qua
một kỳ gốc đã chọn (ví dụ kỳ gốc năm 2000). Do đó, có một số hạn chế khi phải xử
lý những thay đổi về mặt hàng, về điều chỉnh chất lượng mặt hàng… qua các kỳ
điều tra. Để khắc phục nhược điểm trên, chỉ số giá tiêu dùng sẽ được tính theo công
thức Laspeyres chuyển đổi – hay phương pháp so sánh với kỳ gốc ngắn hạn. Công
thức này hoàn toàn tương thích với công thức Laspeyres gốc và có dạng tổng quát
như sau:
I
t 0

=

=

n
i
t
i
W
1

1

×












p
p
t
i
t
i
1
(2)
Trong đó:
W
t
i
1−
=
W

i
0

×












p
p
i
t
i
0
1
Điểm mới trong công thức (2) là thay cho việc tính chỉ số cá thể mặt hàng kỳ
báo cáo so trực tiếp với kỳ gốc bằng việc tính chỉ số cá thể mặt hàng kỳ báo cáo so
với kỳ trước sau đó nhân với chỉ số cá thể mặt hàng đó kỳ trước so với năm gốc.
p
p
i
t

i
0
=
p
p
i
0
1
1

×

p
p
i
i
1
2

×

×

p
p
t
i
t
i
2

1



×

p
p
t
i
t
i
1−

Đẳng thức trên có thể viết như sau:
i
t
pi
0→
=
i
t
pi
01→−

×

i
tt
pi

1−→
(3)
Trong đó:
i
t
pi
0→
: chỉ số cá thể mặt hàng i tháng báo cáo so với kỳ gốc 0;
i
t
pi
01→−
: chỉ số cá thể mặt hàng i tháng trước tháng báo cáo so với kỳ gốc 0;

i
tt
pi
1−→
: chỉ số cá thể mặt hàng i tháng báo cáo so với tháng trước;
Công thức (2) có thể viết như sau:
I
t 0

=

=
n
i
i
W

1
0

×

i
t
pi
01→−

×

i
tt
pi
1−→
(4)
9
Trong đó:
I
t 0

: chỉ số giá tiêu dùng tháng báo cáo t so với kỳ gốc 0;

i
tt
pi
1−→
: chỉ số cá thể mặt hàng i tháng báo cáo so với tháng trước;
i

t
pi
01→−
: chỉ số cá thể mặt hàng i tháng trước tháng báo cáo so với kỳ gốc 0;
W
i
0
: quyền số cố định năm 2005.
 Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các vùng và cả nước:
Tính chỉ số giá các vùng kinh tế:
- Tính chỉ số giá khu vực nông thôn của cá vùng (8 vùng) từ báo cáo chỉ
số giá khu vực nông thôn của các tình trong vùng.
- Tính chỉ số giá khu vực thành thị của các vùng (8 vùng) từ báo cáo chỉ
số giá khu vực thành thị của các tình trong vùng.
- Tính chỉ số giá vùng chung cho cả hai khu vực (8 vùng).
Tính chỉ số giá cả nước:
- Tính chỉ số giá khu vực nông thôn cả nước, từ chỉ số giá khu vực nông
thôn của 8 vùng.
- Tính chỉ số giá khu vực thành thị cả nước, từ chỉ số giá khu vực thành
thị của 8 vùng.
- Tính chỉ số giá chung cả nước.
Công thức tổng quát như sau:
I
t
V
0→
=


=

=

×
m
k
k
m
k
k
t
k
W
W
I
1
0
1
0
0
(5)
Trong đó:
I
t
V
0
0

: chỉ số giá cả nước kỳ báo cáo của tỉnh k so với kỳ gốc;
I
t

V
0
1

: chỉ số giá vùng 1 kỳ báo cáo của tỉnh k so với kỳ gốc;
I
t
V
0
2

: chỉ số giá vùng 2 kỳ báo cáo của tỉnh k so với kỳ gốc;
k : tỉnh tham gia tính chỉ số, m: số tỉnh tham gia tính chỉ số giá;
W
k
0
: quyền số cố định của tỉnh k;
I
t
k
0→
: chỉ số kỳ báo cáo của tỉnh k so với kỳ gốc;
10
- Cấp tỉnh, thành phố tính chỉ số giá tiêu dùng từ giá bình quân hàng
tháng
- Cấp vùng và trung ương tính chỉ số giá tiêu dùng từ chỉ số giá của các
địa phương, không tính trực tiếp từ giá bình quân vùng hoặc trung ương.
11
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1995 - 2008

1. Tình hình biến động giá cả giai đoạn 1995 – 2005
Số liệu của Tổng cục Thống kê về chỉ số giá tiêu dùng các năm từ 1996
đến năm 2005, nhìn trên đồ thị giống như như đường cong có đáy là năm
2000 và 2 đỉnh lần lượt là 1996 và 2005.
Hình 1: Lạm phát giai đoạn 1995-2007, tính theo
chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 mỗi năm so với tháng 12
năm trước. (Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Hình 2: Biểu đồ so sánh lạm phát 1995-2005
Trong giai đọan 1996 đến 2005, giá tiêu dùng chung đã tăng 51%. Như
vậy, sau 10 năm giá tiêu dùng tăng 51% thấp hơn tốc độ tăng của thu nhập bình
quân đầu người của hộ gia đình; theo số liệu Tổng cục Thống kê thu nhập bình
12
quân đầu người năm 2004 (484,4 nghìn đồng) tăng 64,2% so với năm 1999
(295,0 nghìn đồng). Điều đó chứng tỏ đời sống của người dân được cải thiện.
Bảng 1: Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam từ 1995 đến 2005
( nguồn: Tổng cục Thống kê)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
96-
05
Chỉ số giá tiêu dùng 1,127 1,045 1,036 1,092 1,001 0,994 1,008 1,04 1,03 1,095 1,084 1,51
Lương thực 1,206 1,002 1,004 1,231 0,921 0,921 1,060 1,026 1,029 1,143 1,078 1,45
Thực phẩm 1,193 1,163 1,021 1,086 1,005 0,993 1,002 1,079 1,029 1,171 1,12 1,88
Đồ uống và thuốc lá 1,193 1,160 1,021 1,053 1,026 1,003 1,011 1,036 1,035 1,036 1,049 1,51
May mặc, giày dép, mũ nón 1,078 1,032 1,032 1,023 1,019 1,004 1,008 1,011 1,034 1,041 1,05 1,28
Nhà ở và Vật liệu xây dựng 1,167 0,963 1,028 1,017 1,025 1,047 1,008 1,071 1,041 1,074 1,098 1,43
Thiết bị và đồ dùng gia đình 1,053 1,012 1,042 1,025 1,035 1,023 1,009 1,008 1,019 1,036 1,048 1,29
Dược phẩm, y tế 1,011 0,998 1,016 1,087 1,041 1,036 0,998 1,005 1,209 1,091 1,049 1,65
Phương tiện đi lại, bưu điện 1,05 1,032 1,08 1,03 1,016 1,019 0,953 1,017 0,98 1,059 1,091 1,30
Giáo dục 1,117 0,993 1,027 1,096 1,038 1,041 1,036 1,012 1,049 0,982 1,05 1,37
Văn hóa, thể, giải trí 1,117 0,993 1,027 1,013 1,019 1,009 1,002 0,99 0,987 1,022 1,027 1,09

Hàng hóa và dịch vụ khác 1,098 1,085 1,087 1,04 1,031 1,041 1,014 1,02 1,043 1,052 1,06 1,58
Chỉ số giá vàng 0,976 1,025 0,934 1,007 0,998 0,983 1,050 1, 194 1,266 1,117 1,113 1,87
Chỉ số giá đô la Mỹ 0,994 1,012 1,142 1,096 1,011 1,034 1,038 1,021 1,202 1,004 1,009 1,71
Phân tích biến động giá cả theo 10 nhóm hàng xếp theo thứ tự nhóm có tốc
độ tăng giá cao nhất đến thấp nhất như sau:
- Nhóm thực phẩm tăng 88%,
- Nhóm dược phẩm và dịch vụ y tế tăng 65%,
- Đồ ướng và thuốc lá tăng 51%,
- Lương thực tăng 45%,
- Nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 43%,
- Giáo dục tăng 37%,
- Phương tiện đi lại, bưu điện tăng 30%,
- Thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 29%,
- May mặc, giày dép, mũ nón tăng 28%,
- Hàng hóa và dịch vụ khác tăng 58%
Ta nhận thấy trong 10 nhóm hàng trên, nhóm hàng thực phẩm và
nhóm hàng dược phẩm và dịch vụ y tế có tốc độ tăng cao nhất; điều này có
nghĩa là đời sống của nhóm người nghèo mà thu nhập của họ chủ yếu dùng
mua thực phẩm không được cải thiện bao nhiêu.
Về mối quan hệ giữa ngọai thương và lạm phát: qua kinh nghiệm các
nước và khu vực lãnh thổ NIC (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,
Singapore) cho thấy rằng các nước xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế
dựa vào xuất khẩu thường trải qua các giai đọan lạm phát theo chu kỳ với các
giai đọan sau:
13
- Giai đọan 1 xuất khẩu dựa chủ yếu vào tài nguyên khóang sản, khi tích
lũy một lượng lớn ngọai tệ (đất nước bớt đi một lượng hàng hóa, thêm một
lượng tiền) thì chuyển qua lạm phát cùng với nhập siêu (bớt đi một lương
tiền, thêm lượng hàng hóa chủ yếu là máy móc, nguyên liệu để chuyển sang
giai đọan 2 xuất khẩu dựa vào thâm dụng lao động.

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa 1995-2005
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
% tăng
BQ 1 năm
(96-05)
Kim ngạch xuất khẩu
HH (tỷ USD) 5,45 7,25 9,19 9,36 11,54 14,48 15,03 16,71 20,15 26,49 32,45 20,1
% tăng so với năm trước 133,0 126,8 101,8 123,3 125,5 103,8 111,2 120,6 131,5 122,5
Kim ngạch nhập khẩu
HH(tỷ USD) 8,16 11,14 11,60 11,52 11,62 15,64 16,22 19,75 25,26 31,97 36,76 19,9
Qua biểu số liệu kim ngạch xuất, nhập khẩu, người viết cho rằng nhập
siêu giai đọan 1995 đến 1998 kèm với nó là chỉ số giá tiêu dùng hơi cao, chủ
yếu là nhập tư liệu sản xuất, giúp cho những năm sau tăng nhanh kim ngạch
xuất khẩu: 1999 (23%), 2000 (25,4%); cùng với đó là tỷ lệ nhập siêu rất thấp;
đây chính lúc kết thúc giai đọan xuất khẩu dựa chủ yếu vào tài nguyên và
khóang sản. Và bắt đầu từ năm 2001, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu dựa vào
các ngành thâm dụng lao động đó là công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
với kim ngạch xuất khẩu tăng với tỷ lệ cao, cùng với nó là chỉ số gía tiêu
dùng cũng có tăng cao.
Bảng 3: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 1995-2005
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Hàng công nghiệp
nặng và khóang sản
(%)
25,3 28,7
28,0 27,9 31,0 37,2 34,9 31,8 32,2 36,4 33,8
Hàng công nghiệp nhẹ
và TTCN (%)
28,5 28,9
36,7 36,6 36,3 33.8 35,7 40,6 42,7 41,0 40,3

Bảng 4: Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu hàng hóa 1995-2005
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tư liệu sản
xuất chiếm
(%)
84,8 89,9
91,5 93,6 94,7 93,8 92,1 92,1 92,2 93,3 94,3
14
Xét yếu tố giá hàng nhập khẩu ảnh hưởng đến tình hình lạm phát, ta thấy
các năm 1998, 1999, 2001, 2002 giá hàng nhập khẩu giảm trùng với tình hình
thiểu phát các năm 1999, 2000. Các năm sau giá nhập khẩu tăng lên thì chỉ số
giá tiêu dùng cũng tăng tương ứng. Như vậy, mối tương quan giữa chỉ số giá
nhập khẩu và chỉ số giá tiêu dùng là khá chắc chắn.
Trong giai đọan 1996 đến 2005, chỉ số giá nhập khẩu tăng 18,8%; trong
khi đó chỉ số giá tiêu dùng tăng 51%. Như vậy, chỉ số giá tiêu dùng tăng,
ngòai yếu tố do giá hàng nhập khẩu, còn do xuất khẩu, do cung tiền và các
yếu tố khác…
Bảng 5: Chỉ số giá hàng nhập khẩu từ 1995 đến 2005
( nguồn: Tổng cục Thống kê)
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 96-05
Chỉ số chung 1,073 1,048 1,035 0,98 0,901 1,034 0,983 0,999 1,034 1,096 1,078
1,188
Hàng tiêu dùng
nhập khẩu
1,065 1,025 1,031 0,973 0,953 0,965 0,976 0,978 1,011 1,008 1,022 0,94
Tư liệu sản xuất
nhập khẩu
1,075 1,054 1,036 0,982 0,901 1,049 0,984 1,002 1,038 1,126 1,095 1,279
2. Tình hình biến động giá cả giai đoạn 2006 đến nay
2.1. Thực trạng:

Trong giai đọan 2006 đến tháng 3/2008 (27 tháng), chỉ số giá tiêu dùng đã
tăng 31,1%; trong đó:
- Lương thực tăng 55,3%,
- Thực phẩm tăng 44,5%,
- Nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 49,5%,
- Phương tiện đi lại tăng 27,6%,…
Chỉ số giá đã tăng với 2 con số từ giữa năm 2007 đến nay.
15
Bảng 6: Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam từ 2005 đến 2008
( nguồn: Tổng cục Thống kê)

2005 2006 2007
3/2008
So
12/2007
Chỉ số
giá quý I
năm 2008
so với
cùng kỳ
năm 2007
Tháng
3/08
So
Tháng
12/05
Chỉ số giá tiêu dùng 1,084 1,066 1,1263 1,0919 1,1637 1,311
Lương thực 1,078 1,141 1,1540 1,1791 1,2152 1,553
Thực phẩm 1,120 1,055 1,2116 1,1308 1,2840 1,445
Đồ uống và thuốc lá 1,049 1,052 1,0678 1,0773 1,0696 1,210

May mặc, giày dép, mũ nón 1,050 1,058 1,0670 1,0842 1,0757 1,224
Nhà ở và Vật liệu xây dựng 1,098 1,059 1,1712 1,2061 1,1794 1,496
Thiết bị và đồ dùng gia đình 1,048 1,062 1,0515 1,0663 1,0578 1,191
Dược phẩm, y tế 1,049 1,043 1,0705 1,0806 1,0773 1,207
Phương tiện đi lại, bưu điện 1,091 1,040 1,0727 1,1434 1,1004 1,276
Giáo dục 1,050 1,036 1,0197 1,0212 1,0199 1,079
Văn hóa, thể, giải trí 1,027 1,035 1,0169 1,0438 1,0261 1,099
Hàng hóa và dịch vụ khác 1,060 1,065 1,0902 1,1283 1,1193 1,310
Chỉ số giá vàng 1,113 1,272 1,2735 1,1846 1,4042 1,919
Chỉ số giá đô la Mỹ 1,009 1,010 0,9997 0,9812 0,9942 0,991
Gía tăng chóng mặt, trong đó lương thực và thực phẩm tăng cao nhất, đã thực sự
làm cho đời sống của tầng lớp dân cư cận nghèo và nghèo thực sự khốn đốn.
3.2. Nguyên nhân
3.1.1. Nguyên nhân khách quan:
- Giá tiêu dùng tháng 12 năm 2007 tăng cao bên cạnh nguyên nhân chủ
yếu là do giá lương thực, thực phẩm tăng cao thì việc tăng giá xăng dầu hồi đầu
tháng 11 đã khiến nhiều mặt hàng tăng giá theo, trong đó tiêu biểu là nhóm phương
tiện đi lại, bưu điện tăng tới 4,38%. Giá xăng dầu hiện góp mặt vào CPI cả trực tiếp
và gián tiếp. Gián tiếp là thông qua chi phí sản xuất và trực tiếp là góp mặt vào rổ
hàng hóa khi tính CPI. Hiện trong rổ hàng hóa, xăng dầu chiếm 2,58%. Ngày 25/2
vừa qua, giá xăng A92 trong nước tăng lên mức 14.500 đồng mỗi lít. Trong 5 năm
qua, giá mặt hàng chiến lược này được điều chỉnh 19 lần, trong đó 5 lần giảm giá.
Riêng từ đầu năm 2008 đến nay, giá xăng thế giới đã tăng 28% nhưng giá trong
nước mới tăng bằng 81% mức tăng giá của thế giới. Giá thị trường thế giới liên tục
tăng cao trong suốt thời gian từ đầu năm 2007 đến nay và vẫn trong xu thế tăng đã
kéo giá trong nước tăng theo: đây là yếu tố khó tránh khỏi trong điều kiện nền kinh
tế nước ta đã hội nhập với kinh tế thế giới. Trong điều kiện quy mô của nền kinh tế
nhỏ, độ mở của nền kinh tế ở đầu vào đặc biệt lớn khi ta so tổng kim ngạch nhập
16
khẩu với GDP năm 2006 bằng 74,13%, năm 2007 bằng 82,85%; mặt khác trong rổ

hàng hóa nhập khẩu đó, tỷ trọng nhập khẩu nguyên liệu quá lớn như: xăng dầu
100%, phôi thép 65%-70%, nguyên liệu sản xuất thuốc 60% mà đây lại là những
mặt hàng thường bị “sốt” giá, nên mỗi khi những mặt hàng này “sốt” giá thì biến
động giá ấy cũng kéo theo vào thị trường trong nước làm biến động giá trong nước.
Giá cả thế giới tăng cao, làm tăng chi phí đầu vào, tất yếu dẫn đến giá cả đầu ra
tăng cao.
- Giá cả đầu vào còn tăng "kép", tức là không chỉ do bản thân giá cả tính
bằng ngoại tệ tăng, mà còn do tỷ giá VND/ngoại tệ - nhất là nhập khẩu và thanh
toán bằng các đồng euro, bảng Anh, yên Nhật, các đồng nội tệ của các nước trong
khu vực
- Bên cạnh đó, các yếu tố bất khả kháng như thiên tai diễn biến phức
tạp, dịch bệnh ở gia súc, gia cầm tuy được khống chế trong một số tháng qua,
nhưng đã xuất hiện trở lại ở một số tỉnh và đang tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch trở
lại; giá thức ăn chăn nuôi, giống vật nuôi tăng cao cũng đã ảnh hưởng tới việc khôi
phục và phát triển đàn gia súc, gia cầm; thời tiết không thuận lợi nên lượng đánh
bắt hải sản giảm dẫn đến nguồn cung thực phẩm thiếu hụt khiến giá một số thực
phẩm vẫn ở mức cao. Quan hệ cung cầu về hàng hóa, dịch vụ ở trong nước có diễn
biến khác với các năm trước. Sản lượng lương thực bị giảm do thời tiết, sâu bệnh,
bão lũ, trong khi dân số vẫn tăng trên 1 triệu người; giá cả thế giới tăng khá nhanh,
xuất khẩu lại vẫn giữ khối lượng như năm trước nên giá lương thực tăng cao là khó
tránh khỏi. Đàn gia cầm chưa phục hồi so với đỉnh cao cách đây mấy năm, nay lại
thường xuyên bị các dịch đe dọa; đàn gia súc tăng thấp, nay lại bị dịch lở mồm long
móng rồi đến dịch lợn tai xanh rình rập, trong khi giá thức ăn thì đắt lên gấp
bội Nhiều làng thuần nông mà có đến một nửa số hộ không nuôi lợn, bởi chăn
nuôi lợn trong nhiều năm chỉ "lấy công làm lãi" hoặc như đem tiền bỏ ống mà thôi.
3.2.2 Nguyên nhân chủ quan :
Tuy nhiên, vấn đề lạm phát ở Việt Nam không đơn thuần chỉ là do yếu tố
khách quan, mà quan trọng hơn chính là do các yếu tố chủ quan, có tính nội tại của
nền kinh tế. Cụ thể là, nếu lạm phát có nguyên nhân chủ yếu từ việc tăng giá thế
giới thì các nước khác như Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia cũng đều phải chịu

cú sốc tương tự. Tuy nhiên, lạm phát ở các nước này tính đến thời điểm hiện nay lại
thấp hơn đáng kể so với Việt Nam (trong khi tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm 2007
lên tới 2 chữ số, thì Trung Quốc chỉ chịu lạm phát ở mức 6,5% và Thái Lan 2,9%).
17
Về nguyên nhân chủ quan, đại diện các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Công
Thương, Tài chính đều thừa nhận công tác phân tích dự báo còn nhiều hạn chế,
chưa lường hết được sự biến động giá cả của thị trường thế giới, nhất là giá xăng
dầu. Chính sách điều hành tiền tệ đã tác động nhất định đến chỉ số giá tiêu dùng.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều, tuy tạo cơ hội lớn cho phát triển kinh tế của
đất nước, nhưng cũng đã gây sức ép tăng giá đồng Việt Nam, đồng thời góp phần
làm tăng tổng phương tiện thanh toán; việc điều hành các công cụ tiền tệ để rút tiền
từ lưu thông về nhằm trung hòa với lượng tiền đưa ra mua ngoại tệ chưa thật nhịp
nhàng, ăn khớp đã tạo sức ép tăng giá. Tổng phương tiện thanh toán tăng nhanh và
ở mức cao- tăng cao hơn so với kế hoạch đề ra khoảng 10%-14%. Tổng dư nợ cho
vay năm 2007 ước tăng khoảng 10%-14% so với kế hoạch đề ra từ đầu năm.
Từ đầu năm 2007, về chính sách tiền tệ có hai biểu hiện đã làm tăng sức ép
lạm phát. Thứ nhất, một lượng tiền lớn được cung ứng cho thị trường chứng khoán
khi chỉ số giá chứng khoán "phi mã" hồi đầu năm để đạt đỉnh điểm vào 12/3 (1.170
điểm), đã vượt qua đỉnh sang dốc bên kia, hiện nay chỉ còn 940 điểm và đang có dự
đoán sẽ còn giảm xuống nữa! Một phần tiền sẽ được quay về sau chỉ thị 03, một
phần được đưa ra tham gia khi các đại gia IPO, một phần đưa ra mua vàng, mua bất
động sản và đưa vào lưu thông hàng hóa, dịch vụ thông thường, tạo sức ép tăng
giá tiêu dùng. Thứ hai, nguồn vốn từ nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh. Tăng
trưởng kinh tế liên tục và ở mức cao đòi hỏi lượng tiền đưa vào lưu thông cũng phải
tăng lên tương ứng. Tuy nhiên, khi chênh lệch giữa mức tăng cung tiền và tăng tổng
sản phẩm quốc gia (GDP) trở nên quá lớn thì áp lực lạm phát sẽ nảy sinh.
Về nguyên tắc, giá trị tính theo tiền của một mặt hàng luôn bằng lượng nhân
với giá. Nếu giá trị tính theo tiền tăng lên, nhưng lượng hàng không tăng hay tăng
chậm hơn, thì giá buộc phải tăng. Ta có thể hình dung GDP (sau khi loại bỏ yếu tố
trượt giá) là tổng sản lượng sản xuất ra trong năm để phục vụ tiêu dùng cuối cùng,

đầu tư hay ngoại thương. Còn mức cung tiền là tổng giá trị tính theo tiền. Mức cung
tiền vượt GDP nhiều lần thì lạm phát tăng cao là điều không thể tránh khỏi. Như đã
được đề cập, cung tiền ở Việt Nam tăng mạnh trong năm 2007 là do vốn nước
ngoài chảy vào đột biến, từ đó buộc Ngân hàng phải đóng vai trò người mua ngoại
tệ cuối cùng và đưa thêm tiền đồng vào lưu thông. Nhưng lạm phát bùng lên trong
năm này có thể còn bắt nguồn từ mức chênh lệch giữa tăng trưởng GDP và tăng
cung tiền cảu Việt Nam đã ngày một giãn rộng trong 3 năm qua.
Trong khỏang hai năm rưỡi, tính từ đầu năm 2005 đến tháng 6 năm 2007,
GDP của Việt Nam tăng 22%, còn mức cung tiền mặt cho lưu thông và tiền gửi
ngân hàng đã tăng lên đến 110%. Trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc
18
tăng 29%, nhưng mức cung tiền chỉ tăng 50%. Chênh lệch giữa tăng GDP và tăng
cung tiền của Thái Lan hầu như không đáng kể.
Hình 3: So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền và tăng
trưởng GDP của ba nước, lấy mốc năm 2004 bằng 100%.
Cung tiền đo bằng M2 (gồm tổng tiền mặt và tiền gửi ngân
hàng)
(Nguồn: Số liệu Thống kê tài chính quốc tế của Tổ
chức Tiền tệ Quốc tế, riêng số liệu tăng trưởng GDP 6 tháng
đầu năm 2007 của Việt Nam và Trung Quốc lấy từ nguồn
Economist Intelligent Unit.)
Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng tăng cung
tiền lại cao hơn rất nhiều. Đó chính là lý do chính để giải thích tại sao lạm phát ở
Việt Nam cao hơn hẳn những nước khác. Giá gạo hay giá dầu thế giới có tăng cao
bao nhiêu, thì sức ép của các yếu tố này tới lạm phát ở Việt Nam, trung Quốc và
Thái Lan là không thể khác nhau nhiều.
Sau đó Việt Nam lại sử dụng các biện pháp hút tiền từ lưu thông về ngân
hàng (sau khi đưa tiền ra mua ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối), khống chế tỷ lệ cho
vay chứng khoán không vượt quá 3% tổng dư nợ tín dụng, tăng gấp đôi tỷ lệ dự trữ
bắt buộc đưa ra rất chậm; lại chưa tạo được sự đồng thuận của các ngân hàng, các

nhà đầu tư, các chuyên gia và một số phương tiện thông tin đại chúng.
- Những yếu kém vốn có của nền kinh tế đã dồn tích từ nhiều năm
nhưng chậm được xử lý, khắc phục. Cơ cấu kinh tế chậm cải thiện; công nghiệp
khai thác tài nguyên và gia công vẫn chiếm tỷ trọng lớn, công nghiệp phụ trợ chậm
19
phát triển, phần lớn vật tư, nguyên liệu trung gian cho sản xuất phải nhập khẩu; giá
trị gia tăng sản xuất công nghiệp thấp. Tình trạng đầu tư từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước vẫn còn dàn trải, không bảo đảm tiến độ, còn nhiều thất thoát, hiệu quả
thấp kéo dài, chậm được khắc phục.
- Chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng đã thực hiện trong nhiều năm liền
nhưng quản lý chưa chặt chẽ.
Ðể thực hiện mục tiêu tăng trưởng, từ những năm sau cuộc khủng hoảng kinh
tế ở châu Á (1997 - 1998), chúng ta đã thực hiện chính sách kích cầu bằng việc nới
lỏng tín dụng, tăng chi tiêu ngân sách cho đầu tư Chính sách này đã có tác dụng
tích cực trong thời kỳ "thiểu phát", nhưng chưa được điều chỉnh kịp thời khi tình
hình trong nước và thế giới đã thay đổi, nước ta gia nhập WTO, hội nhập ngày càng
sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhất là khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có dấu hiệu
tăng cao dần.
+ Chính sách tiền tệ:
• Chính sách tiền tệ nới lỏng liên tục trong nhiều năm, nhất là trong năm
2007, làm tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng trong nền kinh tế
tăng mạnh. Năng lực kiểm tra, giám sát của ngân hàng nhà nước chậm được tăng
cường, không theo kịp tình hình khi các tổ chức tín dụng chuyển mạnh sang hoạt
động theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, không kiểm soát có hiệu quả hoạt
động của các ngân hàng thương mại, nhất là các ngân hàng thương mại cổ phần
trong việc cho vay kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất động sản.
• Thị trường tiền tệ có nhiều diễn biến bất thường nhưng việc phát hiện và
cảnh báo còn chưa kịp thời. Hệ thống thông tin, số liệu phục vụ việc hoạch định
chính sách còn yếu và chưa đủ độ chuẩn xác.
• Chính sách tỷ giá thấp để khuyến khích xuất khẩu trong nhiều năm không

kịp điều chỉnh phù hợp khi nền kinh tế Mỹ bắt đầu suy giảm, đồng USD giảm giá
mạnh. Việc đồng VND được giữ giá trị cao so với đồng USD cùng với lãi suất
trong nước cao đã khuyến khích dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đổ vào khá
lớn nhưng chưa có biện pháp hấp thụ có hiệu quả.
• Khi có tình hình xảy ra, việc ngân hàng nhà nước thực hiện đồng thời các
giải pháp mạnh vào cùng một thời điểm: Tăng dự trữ bắt buộc, điều chỉnh tỷ lệ nợ
cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán và bất động sản, tăng lãi suất chỉ đạo, phát
hành tín phiếu bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại, hạn chế mua, bán USD
của tổ chức và cá nhân có nhu cầu nhưng lại thiếu đồng bộ với các biện pháp
khác, tuy có góp phần ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực trên thị trường tiền tệ,
20
nhưng cũng gây khó khăn cho ngân hàng thương mại, tạo ra việc chạy đua nâng lãi
suất huy động vốn, gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, ảnh hưởng
đến tâm lý xã hội. Nhờ thực hiện một số biện pháp điều chỉnh, những ảnh hưởng
tiêu cực này đã được khắc phục một phần.
+ Chính sách tài chính:
Chi tiêu ngân sách chưa thực sự tiết kiệm, bội chi còn cao, hiệu quả đầu tư từ
khu vực nhà nước còn thấp.
• Bội chi ngân sách trong nhiều năm liền liên tục giữ ở mức 5% GDP trong
khi quy mô nền kinh tế ngày càng lớn. Tỷ lệ chi đầu tư từ khu vực nhà nước (ngân
sách nhà nước, tín dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nước) lớn, nhưng hiệu quả
thấp. Tình trạng đầu tư dàn trải, để nhiều công trình dở dang, chậm đưa vào khai
thác, sử dụng, còn nhiều thất thoát, kém hiệu quả khá phổ biến đã kéo dài nhiều
năm ở cả trung ương và địa phương chậm được khắc phục. Hệ số ICOR của nền
kinh tế có xu hướng ngày càng cao.
• Chủ trương thí điểm thành lập tập đoàn đa ngành chưa được nhận thức
thống nhất để thực hiện tốt. Bên cạnh những kết quả đạt được về nhiều mặt, một số
tập đoàn đã đầu tư rộng sang nhiều ngành, nghề, lĩnh vực không thuộc chuyên
ngành, thế mạnh của mình, nhất là vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bất động sản,
chứng khoán Những hoạt động đầu tư này đã gây khó khăn cho quản lý nhà nước

đối với hoạt động của các tập đoàn, khó khăn cho ngân hàng nhà nước trong quản
lý lưu thông tiền tệ, nếu không được khắc phục sẽ làm tăng tính đầu cơ trên thị
trường chứng khoán, thị trường bất động sản, góp phần tăng thêm tình hình lạm
phát nền kinh tế.
- Vai trò của Nhà nước trong quản lý thị trường, giá cả, xuất nhập khẩu
còn hạn chế, chưa có biện pháp điều chỉnh hợp lý.
+ Quản lý thị trường, giá cả, việc dự báo, điều hòa cung cầu, giá cả một số
mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống trên thị trường chưa kịp thời, chưa
đồng bộ, kém hiệu quả, dẫn tới tình trạng đầu cơ tăng giá.
+ Những hạn chế, yếu kém trong cơ cấu, chất lượng, sức cạnh tranh của hàng
xuất khẩu Việt Nam (chủ yếu xuất nguyên liệu, nông sản chưa qua chế biến sâu;
sản phẩm công nghiệp phần lớn là gia công, lắp ráp trên cơ sở nguyên liệu, phụ
tùng, thiết bị nhập khẩu, giá trị gia tăng thấp) chậm được khắc phục, bộc lộ sự yếu
kém rõ hơn khi nền kinh tế thế giới có biến động, đồng USD mất giá, lãi suất cho
vay trong nước cao
21
+ Trong điều kiện phải thực hiện giảm thuế, mở cửa thị trường theo cam kết
với WTO, nhưng cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu chậm được thay đổi, chưa có
chính sách hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, chưa tận dụng đầy đủ các hàng rào kỹ thuật
và các công cụ thị trường cần thiết để hạn chế nhập khẩu những mặt hàng cần phải
hạn chế, đã làm tăng thêm nhập siêu.
- Hoạt động của thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản còn
nhiều hạn chế, vướng mắc.
+ Thị trường chứng khoán phát triển thiếu bền vững; số lượng doanh nghiệp
niêm yết chưa nhiều, quy mô doanh nghiệp nhỏ, nhưng mức vốn hóa quá lớn,
không phản ánh đúng giá trị thật của doanh nghiệp, đem lại những khoản lợi rất lớn
cho công ty phát hành và nhà đầu tư chứng khoán lớn, đồng thời gây thiệt hại cho
nhà đầu tư chứng khoán nhỏ, không chuyên nghiệp (chiếm số đông). Các biện pháp
can thiệp để khắc phục đà tụt điểm sau thời kỳ tăng trưởng quá nóng của thị trường
chứng khoán chậm phát huy tác dụng và chưa đem lại kết quả vững chắc. Nguồn

vốn đầu tư gián tiếp của nước ngoài (FII) đổ vào rất lớn nhưng chưa được kiểm soát
chặt chẽ.
+ Việc vay vốn của các tổ chức tín dụng và sự tham gia vào đầu tư bất động
sản của nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước, các doanh nghiệp lớn với nguồn
vốn khá lớn chưa được kiểm soát chặt chẽ. Việc chống đầu cơ, đồng thời tháo gỡ
vướng mắc cho sự phát triển lành mạnh thị trường bất động sản còn chưa có hiệu
quả nên giá cả bất động sản, nhất là ở các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh đã ở mức quá cao, vượt xa hơn nhiều giá trị thực, gây cản trở phát triển thị
trường bất động sản lành mạnh, phát triển công nghiệp và góp phần đẩy chỉ số giá
tăng cao.
4. Tác động
Lạm phát đang lan rộng trên phạm vi toàn cầu. Từ những khu vực yếu
kém phát triển nhất thế giới như Châu Phi, tới những nền kinh tế đầu tầu như
Nhật Bản và Mỹ, “cơn lốc” lạm phát đang thỏa sức hoành hành. Cùng với bối
cảnh nền kinh tế bất ổn như vậy, kết hợp những yếu kém của nền kinh tế nước
ta, tình trạng lạm phát ngày càng trở nên trầm trọng và ảnh hưởng đến nhiều mặt
của nền kinh tế nước ta.
4.1. Mục tiêu “dân giàu” có giữ vững được trong tình hình hiện nay
không?
Năm 2000 là thời điểm mà nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng giảm
phát. Trước tình hình đó, từ năm 2004, chính phủ đã liên tục gia tăng cung tiền
22
bằng cách in tiền Một lượng tiền lớn nhất trong vòng 12 năm qua được chính
phủ “bơm” vào nền kinh tế cuối năm 2007 có thể coi như là một cái “ngưỡng”
để các loại giá cả thi nhau leo thang. Những biến động bất lợi ngoài tầm dự đoán
như vừa qua của kinh tế toàn cầu và giá cả thị trường thế giới đã tác động tiêu
cực đến tăng trưởng và đến mặt bằng giá trong nước với mức độ mạnh hơn
nhiều so với trước đây và so với nhiều nước khác.
Có nhiều người không nghĩ rằng lạm phát là một loại thuế. Thực tế,
chẳng có ai nhận được chứng từ yêu cầu phải nộp loại thuế này từ chính phủ.

Vậy ai là người nộp loại thuế lạm phát này? Chính người giữ tiền phải nộp thuế
này. Việc in tiền để tạo nguồn thu cũng giống như việc áp dụng thuế lạm phát.
Khi giá cả tăng, giá trị thực tế của số tiền trong túi bạn giảm xuống, sức mua của
đồng tiền trong tay bạn bị giảm xuống.
Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây được cải thiện đáng kể và
được ngân hàng phát triển Châu Á đánh giá, tăng trưởng kinh tế năm 2007 của
nước ta đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu
vực. Không chỉ riêng tăng trưởng kinh tế đạt mức kỷ lục trong nhiều năm qua
mà chỉ số giá tiêu dùng cũng tăng ở mức chưa từng có. Năm 2007, chỉ số tăng
trưởng 8,48% so với chỉ số giá tiêu dùng 12,63% quả là có sự khập khiễng quá
lớn. Điều này lý giải vì sao, mặc dù chính phủ đã không ngừng tăng lương trong
thời gian trở lại đây, nhưng người làm công ăn lương vẫn cảm thấy chất lượng
đời sống của mình ngày càng giảm sút ngay trong chi tiêu và sinh hoạt hàng
ngày. Mấy tháng gần đây, hàng nghìn công nhâncác nhà máy dệt may ở ngoại vi
thành phố HCM, nơi có vốn đầu tư của Mỹ, Hàn Quốc và Đài Loan, đã đình
công đòi tăng lương cho kịp với tốc độ lạm phát.
Với tỷ lệ 80% dân số làm nghề nông thì nông dân là lực lượng đông
nhất, nghèo nhất, nên tác động của lạm phát lên lực lượng này là lớn nhất, đặc
biệt là ở những vùng bị thiên tai, dịch bệnh. Có một câu hỏi đặt ra là: giá lương
thực, thực phẩm tăng thì nông dân sẽ được lợi chứ sao lại bị thiệt? Đó là xét về
đầu ra, nhưng ở đầu vào giá vật tư nông nghiệp còn tăng cao hơn. Giá đầu ra
tăng như thế, nhưng đó là giá cuối cùng, bởi người nông dân không trực tiếp bán
cho người tiêu dùng mà còn phải chia cho thương lái, người nông dân chỉ được
một phần nhỏ trong số đó. Nếu vừa được mùa, vừa được giá thì mới có lợi, còn
nếu được giá nhưng mất mùa thì có khi nhiều nông dân còn khổ hơn.
23
4. 2. Những biến động trong hoạt động sản xuất, môi trường đầu tư,
cán cân thương mại và ổn định kinh tế vĩ mô
Đối với hoạt động sản xuất
Giá cả của nguyên nhiên vật liệu, chi phí đầu vào như giá xăng dầu, giá

phân bón, giá than, vật liệu xây dựng… tăng khá cao khiến các doanh nghiệp
phải nâng giá sản phẩm đầu ra để đảm bảo lợi nhuận. Giá cả tăng cao có tác
động tiêu cực đến sức tiêu dùng của người dân đối với các mặt hàng thiết yếu.
Chẳng hạn người dân sẽ giảm bớt hoặc thay thế các sản phẩm thịt cá bằng các
loại rau củ, việc xây tòa nhà 4 lầu sẽ thay thế cho kế hoạch 5 lầu để giảm bớt các
chi phí vật liệu xây dựng. Khi nhu cầu giảm mạnh thì trong thời gian dài sẽ làm
cho lượng cung trên thị trường giảm theo, tức là khối lượng sản phẩm đầu ra
không thể tăng lên. Hơn nữa, khi có lạm phát, doanh nghiệp có thể tăng lương
cho công nhân do giá sản phẩm đầu ra tăng lên nhưng thực tế đã cho thấy tốc độ
tăng lượng không bao giờ đuổi kịp tốc độ lạm phát, người công nhân cảm thấy
họ cần được hưởng mức lương cao hơn để đảm bảo đời sống. Đòi hỏi tăng
lương không được đáp ứng tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng nghỉ việc, thất nghiệp.
Như vậy, lạm phát không chỉ tác động đến hoạt động sản xuất mà về mặt lâu dài
sẽ kéo theo tỷ lệ thất nghiệp, đe dọa sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.
Hơn thế nữa, chính sách cắt giảm chi tiêu của chính phủ sẽ phần nào đó làm
giảm các hoạt động đầu tư công. Nếu không có những điều chỉnh kịp thời thì về
trong tương lai nền kinh tế dễ bị đẩy vào tình trạng suy thoái.
Đối với môi trường đầu tư:
Về bản chất, lãi suất chính là chi phí của việc vay tiền. Nhà kinh tế
Fisher cho rằng: tỷ lệ lạm phát tăng 1% sẽ tiếp tục làm lãi suất danh nghĩa tăng
1%. Tuy nhiên, ông Fisher mới chỉ xét quan hệ này về mặt lý thuyết còn trên
thực tế thì sự gia tăng lãi suất danh nghĩa vẫn chưa “đuổi kịp” được tốc độ lạm
phát. Chỉ số giá tiêu dùng của năm 2007 là 12.6% thế nhưng đến tháng 1/2008
lãi suất danh nghĩa của các ngân hàng mới tăng lên 12%/năm và hiện tại giới
hạn ở lãi suất trần 11%/năm. Vì vậy khi mức lạm phát cao hơn lãi suất tiết kiệm
thì tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế phải chạy đi tìm những cơ hội đầu tư có suất
sinh lời cao như địa ốc, bất động sản, hậu quả tất yếu là tình trạng đầu cơ trong
những ngành siêu lợi nhuận. Như trên đã trình bày, giá cả tăng cao dẫn đến cả
mức tiêu dùng của người dân lẫn khối lượng sản xuất sẽ giảm. Sự mất cân bằng
giữa giá trị thực tế của đồng tiền với khối lượng hàng hóa được sản xuất có nguy

cơ gây ra một nền kinh tế bong bóng.
24
Ở Việt Nam, hệ thống ngân hàng cùng với những yếu kém trong việc
bảo đảm tính thanh khoản, huy động và cho vay nên vốn khả dụng của các ngân
hàng thương mại thiếu, đặc biệt ở một số thời điểm đã để xảy ra tình trạng chạy
đua lãi suất trên thị trường. Nhiều ngân hàng thương mại cổ phần đã sử dụng
vốn vay ngắn hạn để cho vay dài hạn quá lớn. Điều này gây ra những rủi ro rất
lớn trong việc đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cũng như tính thanh khoản của
ngân hàng. Các khoản cho vay của ngân hàng sẽ trở thành những khoản nợ khó
đòi và kéo theo đó là sự phá sản của các doanh nghiệp, sự sụp đổ của các tổ
chức tài chính.
Đối với cán cân thương mại:
Ở Việt Nam, xuất khẩu chiếm 60% GDP của cả nước. Trong tình hình
lạm phát bùng nổ như thế này thì hoạt động xuất khẩu bị ảnh hưởng như thế nào.
Thông thường, để đối phó với lạm phát, ngân hàng thường áp dụng những biện
pháp thắt chặt tiền tệ, cụ thể là thông qua việc tăng lãi suất, hạn chế các hoạt
động cho vay. Tuy nhiên ảnh hưởng của các chính sách này có thể dẫn dến “ách
tắc” các khoản tín dụng cho các nhà xuất khẩu, hoạt động sản xuất các ngành
hàng xuất khẩu bị ứ đọng. Khi hoạt động xuất khẩu giảm, kết hợp với việc neo
giữ quá lâu giữa đồng Việt Nam và đồng đô la Mỹ không phản ánh đúng quan
hệ trên thị trường ngoại tệ. thì tình trạng nhập siêu, mất cân bằng trong cán cân
thương mại là tất yếu.
Chính vì tác động tiêu cực của lạm phát như vậy mà Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng nói rằng “Chống lạm phát là một nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi sự trả
giá và đánh đổi.”
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT HIỆN NAY
1. Dự báo xu hướng lạm phát trong thời gian tới
- Chỉ số giá tiêu dùng 3 tháng đầu năm 2008 tăng 9,19% là quý có mức
tăng cao nhất tính từ năm 1995 trở lại đây, và đã vượt xa chỉ tiêu của cả năm. Theo
kế hoạch tăng trưởng xã hội năm 2008, Việt Nam đạt mục tiêu tăng GDP 8,5-9% và

25

×