Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
CHƯƠNG I
TÌM HIỂU MẠNG TRUYỀN DẨN VIỄN THÔNG QUẢNG NAM
1.1 Khái quát:
Quảng Nam là tỉnh duyên hải miền Trung, được tách ra từ tỉnh QN-ĐN cũ vào tháng
01/1997, là một tỉnh thuộc vùng trung trung bộ có vị trí địa lý rất đặc biệt,cũng thường xãy ra
bão lũ rất khắt nghiệt nhưng lại có nhiều tiềm năng phát triển về kinh tế.Nằm trên trục lộ
chính của thành phố Đà Nẵng và Khu công nghiệp Dung Quất, Quảng Nam đang từng bước
hình thành nhiều khu công nghiệp như khu công nghiệp Điên Nam - Điện Ngọc, khu kinh tế
mở Chu Lai, tạo nên một vành đai phục vụ cho khu vực miền Trung.Vùng đất Quảng Nam
cũng được thiên nhiên ,quá khứ ưu đãi là một khu du lịch liên hoàn của Miền Trung ,Tây
Nguyên trong đó phải kể đến hai di sản văn hoá thế giới đó là :Thánh địa Mỹ Sơn và khu Phố
cổ Hội An.Quảng Nam nằm ở trung độ cả nước có toạ độ địa lý:
Từ 14
0
57
'
10
''
đến 16
0
03
'
50
'''
vĩ bắc
Từ 107
0
12' 40'' đến 108
0
44
''
20
''
kinh đông
Phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng; phía đông giáp biển Đông với trên 125 km bờ biển,
phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía tây giáp tỉnh Kon Tum và nước Công hoà dân chủ nhân
dân Lào. Tỉnh Quảng Nam gồm: Thành phố Tam Kỳ, thị xã Hội An, các huyện đồng bằng và
trung du: Núi Thành, Thăng Bình, Duy Xuyên, Điện Bàn, Đại Lộc và các huyện miền núi:
Tiên Phước, Trà My, Hiệp Đức, Nam Giang, Tây Giang, Phước Sơn, Quế Sơn. Diện tích tự
nhiên 10.406Km2, dân số 1.605 nghìn người (năm 2007), chiếm 3,1% về diện tích và 1,8% về
dân số cả nước. Dân cư tập trung không đồng đều và sinh sống chủ yếu bằng canh tác nông
nghiệp, địa hình núi non hiểm trở vì thế công nghiệp chưa được đầu tư đúng mức, cuộc sống
của người dân còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên tiềm năng về đất đai và số người lao động rất
lớn, đây là điều kiện để Tỉnh Quảng Nam xây dựng và phát triển lâu dài, trong đó có xây
dựng và phát triển rộng lớn mạng lưới viễn thông và hoạt động bưu chính.
Viễn thông tỉnh Quảng Nam được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2008
trên cơ sở chia tách Bưu điện Quảng Nam cũ. Được sự chỉ đạo và giúp đỡ của lãnh đạo cấp
trên, cùng với sự nổ lực của cán bộ công nhân viên, Viễn Thông Quảng Nam đã xây dựng và
phát triển toàn diện theo hướng tận dụng mọi cơ hội, thực hiện đổi mới, cải cách cơ chế, đa
dạng hoá dịch vụ tiến thẳng vào công nghiệp hiện đại của đất nước, đáp ứng tốt nhất nhu cầu
thông tin của khách hàng ở tất cả các vùng trong tỉnh.
Được sự đầu tư của Tập Đoàn Bưu chính Viễn thông, Viễn Thông Quảng Nam đã thi
công và lắp đặt thành công hệ thống tổng đài điện tử 1000E10 do hãng Alcatel (Pháp) sản
xuất có dụng lượng 200.000 thuê bao, đây là tổng đài số hiện đại, sử dụng báo hiệu R2 và
CCS7 nên dễ hòa mạng với các tổng đài khác phù hợp với sự phát triển tương lai của mạng
điện thoại Việt Nam. Bên cạnh đó với sự truyền dẫn số hóa hoàn toàn sử dụng các thiết bị vô
tuyến mạng vi ba số hiện đại như DM 1000, AWA1504, AWA1808, CTR210, ATFH và FLX
155 Mb/s của Fujitsu, các thiết bị truyền dẫn quang do hãng NEC của Nhật và hãng
UTStarCom (Trung Quốc) sản xuất . Tất cả đều tự động hóa để ngày càng đáp ứng nhu cầu
của khách hàng.
Cấu trúc mạng viễn thông Quảng Nam dạng hình sao với tổng đài chủ OCB 1000E10
tại Thị xã Tam Kỳ và hai tổng đài Host đặt tại huyện Duy Xuyên và tại Hội An để xử lý và
điều khiển 60 tổng đài vệ tinh và 10 tổng đài SDE nằm rải rác ở các huyện và thị xã trong
tỉnh.
Ngoài ra còn có mạng truyền dẫn liên tỉnh và truyền dẫn quốc tế. Mạng truyền dẫn
liên tỉnh tại OCB Tam Kỳ sử dụng viba số ATFH có tốc độ 140Mb/s truyền đến đài TOLL tại
Đà Nẵng để hòa mạng cho toàn tỉnh.
1.2 Cấu hình mạng viễn thông
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-2-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
1.2.1 Mạng chuyển mạch
- Tổng đài Host Tam Kỳ: Sử dụng tổng đài loại Alcatel 1000E10 MM, phiên bản phần
mềm R24, lắp đặt tại thành phố Tam Kỳ với 21 vệ tinh, tổng dung lượng sử dụng là 44410
thuê bao trên 64758 lines lắp đặt của hệ thống, tổng trung kế sử dụng là 402/552 dung lượng
lắp đặt, số cổng báo hiệu sử dụng/lắp đặt: 72/199.
Tổng đài Host Duy Xuyên : Sử dụng tổng đài loại Alcatel OCB 283 , phiên bản phần
mềm R24, lắp đặt tại Duy Xuyên với 25 vệ tinh, tổng dung lượng sử dụng là 35980 thuê bao
trên 42628 lines lắp đặt của hệ thống, tổng trung kế sử dụng là 43312/376 dung lượng lắp đặt,
số cổng báo hiệu sử dụng/lắp
đặt: 34/128.
- Tổng đài Host Hội An: Sử dụng tổng đài loại Ericsson loại AXE 810 thuộc dự án ODA,
phiên bản phần mềm APZ 212 33C, lắp đặt tại thị xã Hội An với 10 tổng đài vệ tinh, tổng
dung lượng lắp đặt là 44340 lines, dung lượng sử dụng là 33320 thuê bao , tổng trung kế sử
dụng/lắp đặt là 261/492 , số cổng báo hiệu sử dụng/lắp đặt: 30 /128.
- Các họ khác nhau của tổng đài: 10 tổng đài độc lập SDE và 03 bộ truy nhập V5.2 tổng
dung lượng lắp đặt là 8.426 lines.
1.2.2 Mạng truyền dẫn
a- Mạng truyền dẫn khu vực:
Song song với việc lắp đặt các trạm vệ tinh tại các huyện, trên mạng còn lắp đặt các bộ
tập trung thuê bao số nhỏ như USC, UDC, DLC, VSAT để phục vụ cho những vùng dân cư
có mật độ thấp hơn về nhu cầu sử dụng chưa lớn.
b- Mạng truyền dẫn các huyện:
Ngoài tổng đài chủ OCB và Host Hội An còn có 33 tổng đài CSND và 10 tổng đài
SDE lắp đặt tại các huyện, xã. Các tuyến truyền dẫn chính là DM1000, AWA 1504, AWA
1808 và FLX 150/600 của Fujitsu, truyền dẫn quang của NEC, V5.2 của UTStarCom.
c- Mạng truyền dẫn liên tỉnh:
Mạng liên tỉnh tại OCB Tam Kỳ sử dụng Viba số ATFH có tốc độ 140Mb/s truyền
đẫn đến tổng đài TOLL tại Đà Nẵng để hòa mạng cho toàn tỉnh.
d- Mạng truyền dẫn quốc tế:
Được truyền từ OCB Tam Kỳ ra VTN3 ở Đà Nẵng. Đường truyền này sử dụng tuyến
cáp quang SDH 2,5Gb/s song song với viba số ATFH 140Mb/s.
1.2.3 Kỹ Thuật truyền tải đường trung kế - Phương tiện truyền dẫn phân cấp cho
mạng truyền dẫn của tỉnh
a- Mạng truyền dẫn cấp I:
Tổng đài 1000 E10 tại Tam Kỳ sử dụng thiết bị viba số ATFH 10E1 với tốc độ
140Mb/s do Pháp và Đức hợp tác sản xuất (hiện nay dùng dự phòng) và thiết bị SDH 2,5Gb/s
- 20E1 dưới quyền giám sát của VTN3.
b- Mạng truyền dẫn cấp II:
Được truyền đi trực tiếp từ phòng truyền dẫn Tam Kỳ đến các đài
• Tuyến cáp quang:
Thiết bị này do Nhật sản xuất có dung lượng đường truyền B = 155Mb/s (STM-1).
Được truyền đi từ Tam Kỳ < > Điện Bàn qua các trạm như: Tam Kỳ, Khu công nghiệp, An
Xuân, Chiên Đàn, Kế Xuyên, Thăng Bình, Hương An, Duy Xuyên, Điện Bàn, Bà Rén. Tuyến
được thiết lập theo mạng vòng Ring.
• Tuyến DM 1000:
Thiết bị này do Nhật sản xuất có tốc độ 16Mb/s, dung lượng 240 kênh. Phát đi tuyến
Hội An, Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành.
• Tuyến RMD AWA 1504:
Thiết bị này do Úc sản xuất, tốc độ 4Mb/s, dung lượng 60 kênh, phát đi từ OCB Tam
Kỳ đến các tuyến: An Hòa, Diêm Phổ, Tam Dân, Tiên Phước, Trà My, Quế Sơn, Tam Thanh,
Trung Phước (qua Đèo Le).
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-3-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
c- Mạng truyền dẫn cấp III:
Chủ yếu sử dụng thiết bị viba số 1504 của Úc sản xuất, tốc độ 4Mb/s, dung lượng 60
kênh, phục vụ cho các khu vực có lưu thoại thấp hơn.
• Tuyến DM 1000 của Nhật:
-Phát đi từ Duy Xuyên đi Đại Lộc
-Phát đi từ Duy Xuyên đi Bà Nà
• Tuyến AWA 1504 của Úc:
-Phát từ Duy Xuyên đi Hà Nha, Nồi Rang, Gò Nổi, Kiểm Lâm, Phong Thử
-Phát từ Hội An đi Cẩm Kim, Cù Lao Chàm
-Phát từ Đại Lộc đi Hà Tân, Đại Đồng, Nam Giang, vùng B
-Phát từ An Hòa đi Tam Hải
-Phát từ Điện Bàn đi TOLL (VTN)
• Tuyến cáp quang của Nhật:
-Từ Duy Xuyên đi Cầu Chìm
-Từ Hội An đi Cửa Đại, Cẩm Hà, Điện Ngọc
1.2.4 Các vòng Ring:
Hiện tại Bưu điện Quảng Nam đang sử dụng hai thiết bị truyền dẫn công nghệ SDH
của NEC và FLX ( Tốc độ 155 Mb/s ) với 5 vòng Ring , một nhánh rẽ kết nối đến các tổng
đài
Vòng ring 1-1 : STM – 4 dùng thiết bị FLX dung lượng sử dụng 79/126E1 gồm 5 trạm
: HOST Tam Kỳ, Điện Bàn, HOST Hội An, Duy Xuyên, Bà Rén, Hương An và nhánh rẽ từ
Duy Xuyên-Phong Thử- Đại Lộc-Hà Nha.
Vòng ring 2-1: STM-1 sử dụng thiết bị NEC, dung lượng sử dụng 22/96E1 gồm có 4
trạm : HOST Hội An, Điện Thắng, Điện Ngọc, Cẩm Hà, Cửa Đại.
Vòng ring 2-2 : STM-1 sử dụng thiết bị FLX dung lượng sử dụng 55/96E1 gồm 7 trạm
: HOST Tam Kỳ, Chiên Đàn, Quán Gò, Kế Xuyên, Thăng Bình, Cầu Chìm, Kiểm Lâm, Duy
Xuyên.
Vòng ring 2-2: STM-1 sử dụng thiết bị NEC dung lượng sử dụng 28/96E1 gồm 5 trạm
: HOST Tam Kỳ, An Xuân, An Hoà, Bà Bầu, Diêm Phổ, Núi Thành.
Vòng ring 3-3 : STM-1 sử dụng thiết bị FLX dung lượng sử dụng 30/63E1 gồm 4 trạm
: HOST Tam Kỳ, Tiên Thọ, Tam Dân, Tiên Phước, Khu công nghiệp Tam Kỳ.
Modem quang: Bưu điện Quảng Nam sử dụng các Modem quang cho các trạm: Khu
công nghiệp Tam Dân, Đông Giang - Azich, P’ rao – A Sờ, P’rao – A
Vương, Nam Trà My -
Bắc Trà My, Bắc Trà My – Trà Dơn, Bà Rén – Duy Xuyên và sử dụng cáp quang trực tiếp
đến các trạm V5.2, các DSLAM dùng cho dịch vụ Internet ADSL.
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-4-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-5-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-6-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-7-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-8-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-9-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-10-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-11-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
1.2.5. Đề xuất mở rộng : Phương án 2 .
- Trang bị thêm 01 bộ card của thiết bị MA2020 cùng với 01 Subrack dự phòng tại
Công ty đrr tạo nên 01 trạm MA 2020 lắp đặt cho Hội An thay thế trạm MA2010, thu hồi
trạm MA2010 về dự phòng (hiện tại không có dự phòng).
1.3. THIẾT BỊ FLX :
a. Thuộc Host Tam Kỳ : Nếu thi công tuyến cáp quang từ KDC số 1 đến KCN và
Nam Hùng Vương thì sẽ thiết lập vòng ring cáp như sau :
Ring 1 : Tam Kỳ - Khu dân cư số 1 – Phú Ninh – Tam Dân - Trường Xuân – KCN –
An Xuân.
Lắp đặt modem quang hoặc ONU-ONT cho trạm Tam Thanh-Tam Kỳ hoặc An Xuân
và ONU-ONT Thuận Yên - Tam Kỳ, Thu hồi trạm FLX Tam Thanh đến lắp cho trạm Phú
Ninh.
Ring 2 : FLX 155 Tam Kỳ - Tiên Thọ - Tiên Phước - Bình Quý - Kế Xuyên - Quán
Gò - Chiên Đàn.
b. Ring 622Mb/s : Tam Kỳ - Thăng Bình - Duy Xuyên - Hội An: Giữ nguyên như cũ.
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-12-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-13-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
1.4. Thiết bị HUAWEI :
a. Cấu hình hiện tại : Ring dẹt 155Mb/s : Duy Xuyên - Cầu Chìm - Trà Kiệu - Kiểm
Lâm - Bàn Thạch và Ring nhánh : Duy Xuyên - Đại Lộc - Đại Hiệp - Hà Nha - Hà Tân - Đại
Hồng - Nam Giang - Vùng B - Quảng Huế.
b. Đề xuất :
Hiện nay khu vực Đại Lộc, Nam Giang chủ yếu hoạt động trên vòng nhánh Huawei,
trong khi đó tuyến cáp quang 8FO từ Điện Bàn đi Đại Lộc có rất nhiều đoạn cáp treo và
thường hay bị sự cố đứt, mặt khác số lượng 8 sợi đã sử dụng hết, không có sợi dự phòng.
Tuyến Minilink của VMS Duy Xuyên - Đại Lộc chất lượng đã giảm thường hay rớt mạch.
Tuyến DM 1000 Duy Xuyên - Đại Lộc đã thu hồi lắp đặt cho Bà Nà - Đông Giang. Nếu thi
công được tuyến cáp quang từ Kiểm Lâm - Vùng B thì các trạm tổng đài thuộc khu vực Đại
Lộc xem như đã Ring cáp.
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-14-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
1.5. Các tuyến truyền dẫn cáp quang thuộc trung tâm 1 :
• Từ Đài VT Tam Kỳ - Trạm VT Bà Bầu :
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn sử dụng loại cáp quang kéo cống đơn
mode phi kim loại 36 FO từ Đài VT Tam Kỳ - Trạm VT Bà Bầu với tổng chiều dài sợi
cáp quang 9.020m.
+ Bổ sung đoạn cống bể 2 ống 1 tầng tiêu chuẩn dưới đường dài 264m vượt cầu Tam Kỳ
để nối thông cống bể hai đầu cầu gồm : tuyến xây dựng 2 ống PVC phi110/100 dài
102,9m (đã trừ lòng bể), tuyến sử dụng 2 ống sắt phi 113,5x3,2mm dài 141m và tuyến sử
dụng 2 ống HI3P phi 110x6,8mm dài 18m. Trên tuyến xây dựng 3 bể cáp 1 đan 1 tầng tiêu
chuẩn dưới đường (sử dụng bể bê tông) để nối ống.
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-15-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
• Từ trạm VT Bà Bầu - Trạm VT Diêm Phổ:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và chôn trực tiếp sử dụng loại cáp
quang kéo cống và chôn trực tiếp đơn mode phi kim loại 36 FO từ trạm VT Bà Bầu -
Trạm VT Diêm Phổ với tổng chiều dài sợi cáp quang 11.150m.
• Từ trạm VT Diêm Phổ - Đài VT Núi Thành:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và chôn trực tiếp sử dụng loại cáp
quang kéo cống và chôn trực tiếp đơn mode phi kim loại 36 FO từ trạm VT Diêm Phổ -
Đài VT Núi Thành với tổng chiều dài sợi cáp quang 10.815m
+ Bổ sung bể cáp và tuyến 2 ống cho đoạn trên để thông và kéo cáp gồm : tuyến bổ sung 2
ống PVC phi 110/100 dài 925,4m (đã trừ lòng bể) và tuyến sử dụng 2 ống HI3P phi
110x6,8mm dài 48m. Trên tuyến xây dựng 7 bể cáp 1 đan 2 tầng tiêu chuẩn dưới đường
(sử dụng bể bê tông).
• Từ Đài VT Núi Thành - Trạm VT An Hòa :
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn sử dụng loại cáp quang kéo cống đơn
mode phi kim loại 24 FO từ Đài VT Núi Thành - Trạm VT An Hòa với tổng chiều dài sợi
cáp quang 7.850m.
+ Bổ sung thêm 2 ống cho đoạn trên để thông và kéo cáp gồm : tuyến bổ sung 2 ống PVC
phi 110/100 dài 872,8m (đã trừ lòng bể), tuyến sử dụng 2 ống thép phi 113,5x3,2mm dài
119m và tuyến sử dụng 2 ống HI3P phi 110x6,8mm dài 126m.
• Từ trạm VT Khu CN - VT Trạm Trường Xuân :
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn sử dụng loại cáp quang kéo cống đơn
mode phi kim loại 24 FO từ trạm VT Khu CN - Trạm VT Trường Xuân với tổng chiều dài
sợi cáp quang 1.500m
• Từ trạm VT Trường Xuân - Trạm VT Tam Dân:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và chôn trực tiếp sử dụng loại cáp
quang kéo cống và chôn trực tiếp đơn mode phi kim loại 24 FO từ trạm VT Trường Xuân
- Trạm VT Tam Dân với tổng chiều dài sợi cáp quang 8.525m
• Từ trạm VT Tam Dân - Trạm VT Tiên Thọ:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và treo trên cột sử dụng loại cáp quang
kéo cống và treo đơn mode phi kim loại 24 FO từ trạm VT Tam Dân - Trạm VT Tiên Thọ
với tổng chiều dài sợi cáp quang 8.755m.
• Từ trạm VT Tiên Thọ - Đài VT Tiên Phước:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và treo trên cột sử dụng loại cáp quang
kéo cống và treo đơn mode phi kim loại 24 FO từ trạm VT Tiên Thọ - Đài VT Tiên Phước
với tổng chiều dài sợi cáp quang 8.280m.
• Từ Đài VT Tiên Phước - Đài VT Bắc Trà My:
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-16-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và treo trên cột sử dụng loại cáp quang
kéo cống và treo đơn mode phi kim loại 24 FO từ Đài VT Tiên Phước - Đài VT Bắc Trà
My với tổng chiều dài sợi cáp quang 25.620m.
• Từ Ngã 3 An Hà Quảng Phú - Trạm VT Tam Thanh:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và treo trên cột sử dụng loại cáp quang
kéo cống và treo đơn mode phi kim loại 24 FO từ Ngã 3 An Hà Quảng Phú - Trạm VT Tam
Thanh với tổng chiều dài sợi cáp quang 12.550m.
• Từ Đài VT Duy Xuyên - Trạm VT Bàn Thạch :
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và chôn sử dụng loại cáp quang kéo
cống và chôn trực tiếp đơn mode phi kim loại 24 FO từ Đài VT Duy Xuyên - Trạm VT
Bàn Thạch với tổng chiều dài sợi cáp quang 5.470m .
• Từ Trạm VT Bàn Thạch - Trạm VT Nồi Rang:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và treo trên cột sử dụng loại cáp quang
treo đơn mode phi kim loại 24 FO từ trạm VT Bàn Thạch - Trạm VT Nồi Rang với tổng
chiều dài sợi cáp quang 7.630m.
• Từ trạm VT Hương An - Trạm VT Quế Thuận:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và treo trên cột sử dụng loại cáp quang
kéo cống và treo đơn mode phi kim loại 24 FO từ trạm VT Hương An - Trạm VT Quế
Thuận với tổng chiều dài sợi cáp quang 14.265m.
• Từ Đài VT Thăng Bình - Trạm VT Bình Quý :
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và chôn sử dụng loại cáp quang kéo
cống và chôn trực tiếp đơn mode phi kim loại 24 FO từ Đài VT Thăng Bình - Trạm VT
Bình Quý với tổng chiều dài sợi cáp quang 5.100m.
• Từ trạm VT Bình Quý - Trạm VT Bình Trị:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và treo sử dụng loại cáp quang treo đơn
mode phi kim loại 24 FO từ trạm VT Bình Quý - Trạm VT Bình Trị với tổng chiều dài sợi
cáp quang 10.300m.
• Từ trạm VT Bình Trị - Trạm VT Việt An:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và treo sử dụng loại cáp quang treo đơn
mode phi kim loại 24 FO từ trạm VT Bình Trị - Trạm VT Việt An với tổng chiều dài sợi
cáp quang 9.040m.
• Từ trạm VT Việt An - Đài VT Quế Sơn:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và treo trên cột sử dụng loại cáp quang
kéo cống và treo đơn mode phi kim loại 24 FO từ trạm VT Việt An - Đài VT Quế Sơn với
tổng chiều dài sợi cáp quang 12.075m.
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-17-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
• Từ Đài VT Quế Sơn - Trạm VT Quế Thuận:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn sử dụng loại cáp quang kéo cống đơn
mode phi kim loại 24 FO từ Đài VT Quế Sơn - Trạm VT Quế Thuận với tổng chiều dài
sợi cáp quang 5.400m.
+ Bổ sung đoạn cống bể dọc ĐT 611 để nối thông cống bể Quế Sơn đi Quế Thuận gồm :
tuyến 2 ống PVC phi 110/100 dài 1.257,7m (đã trừ lòng bể) và tuyến sử dụng 2 ống HI3P
phi110x6,8mm dài 87m. Trên tuyến xây dựng 2 bể cáp 1 đan 1 tầng và 15 bể cáp 2 đan
vuông 1 tầng (sử dụng bể bê tông tiêu chuẩn dưới đường).
• Từ trạm VT Việt An - Đài VT Hiệp Đức:
+ Kéo mới 01 sợi cáp quang trong cống bể có sẵn và treo trên cột sử dụng loại cáp
quang kéo cống và treo đơn mode phi kim loại 24 FO từ trạm VT Việt An - Đài VT Hiệp
Đức với tổng chiều dài sợi cáp quang 13.260m.
1.6. Bảng thống kê mạng cáp quang :
Mã biểu: 12A -TD -
VT
THỐNG KÊ MẠNG CÁP QUANG
Tháng 10 năm 2006
SỐ
TT
TRẠM A TRẠM B CỰ
LY
(KM)
LOẠI
CÁP
LOẠI
SỢI
SỐ SỢI NGÀY
SỬ
DỤNG
TỔNG SỬ
DỤNG
CÒN LẠI
1 An Xuân Bà Bầu 4 Treo G652 8 8 0 Vina
GSC
01-01-
2004
2 An Xuân BĐ Tam Kỳ 1 Treo G652 8 4 4 Vina
GSC
01-02-
2004
2 An Xuân Tam Thanh 12 Chôn G652 8 4 4 Vina
GSC
05-09-
2005
3 An Xuân BC N,Hùng
Vương
1 Treo G652 8 4 4 heesun
g
2/7/200
6
3 Asờ A Vương 6 Treo G652 8 4 4 Vina
GSC
09-01-
2004
4 Asờ Đập Chính 9 Treo G652 8 2 6 heesun
g
02-03-
2006
4 Bà Bầu Diêm Phổ 11 Treo G652 8 8 0 Vina
GSC
01-01-
2004
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-18-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
5 Bắc Trà My Nam Trà My 48 Treo G652 8 6 2 Vina
GSC
01-01-
2004
5 Bể cáp nhập đài SDE Đông Giang 0.5 Chôn G652 16 8 8 Vina
GSC
05-11-
2005
6 Bể cáp nhập đài SDE Nam Giang 0.5 Chôn G652 16 0 16 Vina
GSC
05-11-
2005
6 Cẩm Hà Điện Dương 7 Chôn G652 8 4 4 Vina
GSC
01-05-
2001
5 Cẩm Hà KCN 4.5 Chôn G652 24 4 20 Focal 21-02-
1999
6 Cầu Chìm Kiểm Lâm 16 Chôn G652 16 4 12 Vina
GSC
24-03-
2004
7 Chiên Đàn Quán Gò 7 Chôn G652 24 16 8 Focal 01-02-
2001
Cửa Đại palm Garden
resort
1.3 Treo G652 8 4 4 Gaon 2/8/200
6
Đại Lộc Đại Hiệp 5 Chôn G652 8 2 6 Vina
GSC
05-10-
1004
Đại Lộc Hà Nha 13 Chôn G652 16 2 14 Vina
GSC
05-10-
2005
8 Đại Lộc Quảng Huế 4 Treo G652 8 6 2 heesun
g
05-01-
2005
9 Diêm Phổ Núi Thành 12 Treo G652 8 8 0 Vina
GSC
01-01-
2004
10 Diêm Phổ Tam Sơn 21 Treo G652 8 2 6 Vina
GSC
15-03-
2006
Điện Bàn Hội An 11 Treo G652 8 6 2 Focal 01-06-
2001
Điện Bàn Phong Thử 10 Treo G652 8 2 6 heesun
g
05-01-
2006
11 Điện Ngọc Điện Thắng 5 Treo G652 8 4 4 Vina
GSC
01-12-
2004
12 Điện Thắng Tứ câu 0.8 Treo G652 8 2 6 Gaon 2/8/200
6
Duy Xuyên Điện Bàn 9 Chôn G652 24 10 14 Focal 01-05-
2001
13 Duy Xuyên Cầu Chìm 4 Chôn G652 16 4 12 Vina
GSC
04-05-
2005
14 Duy Xuyên Bàn Thạch 6 Treo G652 8 2 6 heesun
g
24-03-
2004
Duy Xuyên Gò Nổi 14 Treo G652 8 2 6 heesun
g
05-01-
2005
15 Duy Xuyên Điện Thắng 14 Treo G652 16 4 12 Gaon 2/8/200
6
Hà Nha Hà Tân 11 Chôn G652 16 2 14 Vina
GSC
05-10-
2005
16 Hiệp Đức Phước Sơn 56 Treo G652 8 4 4 heesun
g
3/2/200
5
Hội An Cửa Đại 4.5 Chôn G652 8 4 4 Focal 08-01-
2003
17 Hội An Cẩm Hà 2.5 Treo G652 8 4 4 Focal 02-01-
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-19-
Tìm hiểu mạng truyền dẫn viễn thông Quảng
Nam
2001
18 Hội An Cẩm Hà 6 Chôn G652 24 4 20 Focal 21-02-
1999
19 Hương An Duy Xuyên 8 Chôn G652 24 12 12 Focal 01-04-
2001
KCN Điện Ngọc 3.5 Chôn G652 24 4 20 Focal 21-02-
1999
1.7. Nhận xét :
Qua tìm hiểu về mạng truyền dẫn viễn thông Quảng Nam, có thể đưa ra một số kết luận
như sau:
Mạng truyền dẫn viễn thông Quảng Nam đáp ứng đầy đủ nhu cầu truyền tải thông tin
giữa HOST Quảng Nam đến các RSS. Sử dụng hai phương thức truyền dẫn là Cáp quang
chôn trực tiếp và vi ba số. Hiện trên mạng đang sử dụng vòng Ring dẹt ( tổ chức vòng Ring
trên một sợi cáp ) nên độ an toàn là chưa cao.
Sinh viên Phan Tín Lễ - Lớp D04VTC1
-20-