TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước
ta đang đổi mới và bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vừa xây dựng cơ sở vật
chất kĩ thuật, vừa phát triển nền kinh tế đất nước. Do vậy, nhu cầu về điện đòi hỏi phải đáp
ứng kịp thời và phù hợp với sự phát triển công nghiệp đất nước.
Là sinh viên nghành công nghệ kỹ thuật điện, thuộc khoa Điện trường ĐHSPKT
Vinh, sau thời gian học tập tại trường. Được sự giới thiệu của lãnh đạo khoa Điện. Em và
một số bạn trong lớp đã về thực tập tại Tập đoàn KHKT Hồng Hải tại Bắc Giang. Từ ngày
01/03/2012 đến 25/4/2012.
Qua thời gian học tập tại Trường ĐHSP kỹ thuật Vinh em đã rút ra được rất nhiều
kinh nghiệm trong việc thực hành nâng cao tay nghề. Để có kiến thức và kết quả thực tế
ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điện
trường Đại Học SPKT Vinh đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản, đồng
thời tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Xin gửi lời cám ơn đến thầy Trần Duy
Ngoạn người đã trực tiếp bố trí, dẫn dắt đoàn thực tập chúng em đến Tập đoàn KHKT
Hồng Hải tại Bắc Giang.
Em xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị tại Tập đoàn đã
quan tâm và giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, không tránh khỏi sai sót, em mong các thầy cô chỉ
bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 27 tháng 04 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Phan Văn Kiên
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
1
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trường ĐHSPKT Vinh Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Khoa Điện Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
(Kết quả thực tập tốt nghiệp của sinh viên)
Năm học: 2012
Họ và tên sinh viên: Phan Văn Kiên
Ngày tháng năm sinh: 11/11/1990
Lớp: ĐH Điện C – K3 – Khoa Điện – Trường ĐHSPKT Vinh
Địa điểm thực tập: Tập đoàn KHKT Hồng Hải
Giáo viên phụ trách: Trần Duy Ngoạn
Cán bộ hướng dẫn tại xí nghiệp:
I. Nhận xét khái quát
1. Nhận xét về công tác thực tập nghề:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
2. Nhận xét về ý thức chấp hành kỷ luật lao động:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
II. Kết quả thực tập
Điểm thực tập (Bằng chữ) A,B,C,D: ……………………………………………
Điểm thực tập (Phân loại): Tốt, khá, trung bình, yếu: ……………………………
Vinh, Ngày tháng năm 2012
Cán bộ hướng dẫn Thủ trưởng
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
2
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TP Vinh, Ngày tháng năm 2012
Giáo viên hướng dẫn
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
3
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
4
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN KHKT HỒNG HẢI
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tập đoàn Khoa học kỹ thuật Hồng Hải được thành lập vào năm 1974, có quy mô lớn
nhất thế giới trong lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin và máy tính. Hiện Tập đoàn có
hơn 100 công ty, chi nhánh tại các quốc gia phát triển nhanh về công nghệ như: Trung
Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và tại các khu vực như: Đông Nam Á, Châu Âu, Châu Mỹ với
tổng số công nhân viên hơn1 triệu người. Sản phẩm của Tập đoàn đa dạng trên nhiều lĩnh
vực liên quan đến máy tính, công nghệ thông tin, hàng điện tử tiêu dùng, linh kiện ô tô,
thiết bị bán dẫn, hệ thống mã số, khai thác nguồn nguyên liệu mới và công nghệ bảo vệ
môi trường
Từ giữa thập niên 90 của thế kỷ trước, Tập đoàn Foxconn đã bước vào hàng ngũ
những Doanh nghiệp sản xuất thiết bị kết nối máy tính lớn nhất thế giới. Trong 12 năm liên
tiếp Tập đoàn được Tuần báo Thương mại của Mỹ bình chọn vào top 100 doanh nghiệp
mạnh nhất về lĩnh vực công nghệ thông tin toàn cầu, 6 năm liên tiếp được xếp vào top 500
doanh nghiệp mạnh nhất thế giới. năm 2011 Tập đoàn đứng vị trí thứ 60 với doanh thu đạt
95.2 tỷ USD.
Những năm gần đây, Tập đoàn đang tích cực đẩy mạnh tốc độ đầu tư vào các quốc
gia và khu vực có thị trường mới giàu tiềm năng. Từ sau khi Việt Nam tiến hành cải cách
mở cửa, nhất là sau khi gia nhập WTO đã trở thành một điểm đến quan trọng của sự kế
thừa việc chuyển giao công nghệ chế tạo khoa học kỹ thuật mang tầm quốc tế.
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và yêu cầu của khách hàng, đầu năm 2007, Tập đoàn
Foxconn đầu tư vào Việt Nam với tốc độ nhanh chóng. Ngày 28 tháng 8 năm 2007, chính
thức khai trương và đưa vào hoạt động nhà máy đầu tiên tại khu công nghiệp Quế Võ (Bắc
Ninh), đánh dấu một bước quan trọng trong kế hoạch triển khai đầu tư rộng rãi tại Việt
Nam, mở ra một chương mới trong lộ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam. Hiện
nay, Tập đoàn đã xây dựng tổng cộng 12 khu nhà xưởng sản xuất và 9 khu nhà ở cho nhân
viên tại khu công nghiệp Quế Võ, (Bắc Ninh) và khu công nghiệp Đình Trám, (Bắc Giang)
tập trung sản xuất những sản phẩm công nghệ cao như: màn hình LCD, bản mạch, linh
kiện dùng cho máy tính, điện thoại di động…
Các nhà máy tại hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang giải quyết việc làm ổn định cho hơn
4500 cán bộ, công nhân viên, thu nhập bình quân gần 3 triệu đồng/người/tháng. Người lao
động được Tập đoàn mua đầy đủ các loại bảo hiểm, được khám sức khỏe định kỳ, ăn nghỉ
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
5
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
tại ký túc xá và tham gia các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh…Năm 2011, các nhà
máy tại Việt Nam dự kiến đạt doanh thu 265 triệu USD, tăng 5 lần so năm 2010. Công ty
TNHH Fuhong Precision Component thuộc Tập đoàn KHKT Hồng Hải là tập đoàn quốc tế
chuyên nghiên cứu và chế tạo trong lĩnh vực sản phẩm điện tử với quy mô lớn nhất, phát
triển nhanh nhất, được đánh giá cao nhất trên toàn cầu, được xếp hạng thứ 109 trong các
doanh nghiệp trên thế giới, đến nay có khoảng 800.000 CBCNV đang làm việc trong hàng
trăm công ty của tập đoàn tại các quốc gia như: Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Nhật Bản,
các nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Châu Âu và Châu Mỹ v.v…
Tập đoàn Hồng Hải dự kiến đầu tư khoảng 5 tỷ USD vào các dự án đầu tư tại Việt
Nam. Tập đoàn Hồng Hải sẽ đem lại cho thế hệ trẻ Việt Nam môi trường làm việc hoàn
hảo, đảm bảo phúc lợi tối ưu và đói ngộ tiền lương tương xứng với sự cống hiến. Với công
nhân viên có trình độ cơ bản về tiếng Trung còn có cơ hội được đào tạo, chuyên tu kỹ năng
chuyên nghiệp tại Trung Quốc Đại Lục.
2. CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT
Các sản phẩm của Công ty sản xuất chủ yếu là các linh kiện điện tử, các thành phần
chính của máy tính như: Nano PC barebones, máy tính để bàn barebones, Bo mạch chủ, bộ
phận làm mát, đọc thể, Chassis, đồ họa, màn hinh LCD, PowerSupplies, các loại cáp nối,
và gần đây nhất là sản xuất tai nghe cho hãng điện thoại Iphone của Appe, …
1. PHƯƠNG THỨC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM
Với hơn 200.000 nhân viên trên toàn thế giới, Foxconn Technology Group có các
hoạt động chiến lược nằm trên khắp châu Mỹ, châu Âu và châu Á.
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
6
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VÀ THỰC TẬP TRONG MỘT QUY TRÌNH CỤ THỂ
1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐƯỢC THAM GIA THỰC TẬP
Trong quá trình thực tập ở Tập Đoàn KHKT HonHai, em đã được trực tiếp tham
gia vào quá trính sản xuất thực tế tạo ra sản phẩm là sản xuất tai phone cho hãng điện
thoại Iphone của Appe.
Quy trình sản xuất của sản phẩm tai nghe Iphone thường phải trải qua rất nhiều
công đoạn. Thông thường phải trải qua 3 chuyền thực hiện công việc là: chuyền khắc chữ,
chuyền đầu vào, chuyền U. Mỗi phần, mỗi công đoạn thông thường chỉ có một người đảm
nhiệm quản lý được gọi là trưởng chuyền và mỗi công chuyền cụ thể thì có một phụ
chuyền để quản lý trực tiếp công việc trên chuyền. Từ phần nhiên liệu đầu vào bên máy
khắc chữ chỉ có đầu cắm của tai phone và phần dây được chuyển qua chuyền đầu vào.
Chuyền đầu vào có nhiệm vụ xử lý, thành hình, tạo hình dáng thô sơ ban đầu của
tai phone. Từ công đoạn đầu tiên là cắt dây thông qua máy cắt dây bằng nhiệt độ được
chuyển qua cho người nhét dây nilon vào đầu dây đã bị cắt nhằm giữ phần lõi dây đồng
trong đó, tránh trường hợp dây đồng đã được cắt ở công đoạn trước bị rơi ra khỏi vỏ dây
và thuận tiện hơn cho các công đoạn sau. Sau khi xong nhét dây nilon được chuyển qua
công đoạn tách và quấn dây đồng để chia thành hai cực cho tai phone. Xong công đoạn
này sẽ được chuyển qua công đoạn nhúng thiếc và hàn PCB, hàn xong sẽ được bắn keo
đen nhằm tránh tiếp xúc với nước và các tạp chất khác. Sau đó sẽ được chuyển qua các
công đoạn làm khô keo, ép keo,…
Chuyền U có nhiệm vụ thành hình sản phẩm, kiểm tra và đóng gói sản phẩm. Các
công đoạn từ thành hình qua máy thành hình, kiểm tra ngoại quan, dán màng mic, máy
dập nóng, máy mic ấn, kiểm tra tần số mic, thắt nút tai trái, phải, hàn đơn thể, lắp vỏ trước
vỏ sau, kiểm tra sound check, ngoại quan thành phẩm và đóng gói sản phẩm.
2. CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUY TRÌNH SẢN XUẤT
- Trước khi đi vào sản xuất thì yêu cầu người lao động phải mŽc áo tĩnh điện và mũ tĩnh
điện. Mũ và áo tĩnh điện ngoài tác dụng như áo bảo hộ lao động thì nó còn giúp bảo vệ sản
phẩm, tránh cho sản phẩm bị xây xát hay bẩn bám vào khi con người tiếp xúc trực tiếp với
sản phẩm.
- Đối với một số công đoạn tiếp xúc trực tiếp với mạch điện tử của thiết bị thì bắt buộc
phải đeo dây tĩnh điện, vì trong cơ thể con người có một luongj điện tích lớn, khi đeo dây
tĩnh điện thì điện tích sẽ được truyền xuống đất nhờ máy tĩnh điện, nếu không đeo dây tĩnh
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
7
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
điện khi người thợ tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm thì sẽ làm hỏng vi mạch điện tửm hay
làm giảm chất lượng của thiết bị.
- Do sản phẩm tai nghe đi kèm với điện thoại Iphone là một hãng điện thoại lớn của mỹ
nên yêu cầu tai nghe phải đáp ứng đầy đủ tính thẩm mỹ, do vậy không được tiếp xúc trực
tiếp bằng tay với sản phẩm nên yêu cầu phải đeo bao ngón trong quá trình làm việc, bao
ngón được làm từ cao su, có tác dụng cách ly sản phẩm với bàn tay con người.
- Thứ hai: khi đã đi vào trong quá trình sản xuất thì bắt buộc người lao động phải tuân
thủ đầy đủ các yêu cầu của xưởng như: không hút thuốc trong xưởng, không làm mất trật
tự trong xưởng, không mang các vật dụng công nghệ cao có chụp hình quay phim vào
trong xưởng…
- Thứ ba là phải học thuộc yêu cầu 8S của công ty đó là: sắp xếp, sạch sẽ, s‘n sàng,
sàng lọc, săn sóc, an toàn, tiết kiệm, bảo mật.
1. sắp xếp: sắp xếp những cái cần thiết, đúng số lượng, chất lượng, đŽt đúng chỗ,
đúng thứ tự, dê lấy, dể đŽt. Làm được điều này là chúng ta sẽ tiết kiệm được rất
nhiều thời gian trong khi làm việc.
2. sạch sẽ: trong quá trình làm việc thì môi trường làm việc xung quanh phải sạch
sẽ, các thiết bị phải được vệ sinh lau chùi thường xuyên có như vâyh thì sản phẩm
tạo nên mới sạch sẽ.
3. s’n sàng: hình thành cho người lao động tính tự giác, s’n sàng chịu trách nhiệm,
s’n sàng nhận nhiệm vụ khi được giao, và s’n sàng chấp hành mọi quy định trong
công việc.
4. sàng lọc: đó là chúng ta phải biết phân biệt và nhận dạng được nhũng thứ cần
thiết và không cần thiết trong công việc của mình để nâng cao hiệu quả trong công
việc và môi trường làm việc sẻ gọn gàng. Trong quá trình thao tác phải phân biệt
được hàng lỗi và hàng ok.
5. săn sóc: phải thường xuyên bảo dưỡng máy móc và thiết bị trước và sau khi thao
tác.
6. an toàn: là phòng ngừa sự nguy hiểm trong công việc nhằm bảo đảm đến sức
khỏe cho người lao động trong quá trình sản xuất.
7. tiết kiệm: có ý thức về giá thành sản phẩm, thiết bị. Trong khi làm việc phải tiết
kiệm không được lãng phí nguyên vật liệu như vậy sẽ mang lại lợi ích cho người lao
động và cho công ty.
8. bảo mật: mọi người trong công ty phải có ý thức bảo mật thông tin, bí mật công
nghệ của công ty.
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
8
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Thứ tư: khi đã được phân công công đoạn của mình thì trước hết phải đọc kỹ bảng
SOB ( bảng hướng dẫn các bước thực hiện thao tác của công đoạn ) sau đó mới ngồi để tập
làm.
3. TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG
DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT.
- Thiết kế nhà xưởng: nhà xưởng được xây làm hai tầng: tầng 1 chuyên sản xuất các
hàng B85 ( là sản phẩm tai nghe chuyên dùng cho máy điện thoại Iphone 4s ) và sữa các
hàng bị lỗi, tầng 2 chuyên sản xuất các sản phẩm B126 (là sản phẩm tai nghe chuyên dùng
cho máy điện thoại Iphone khác).
- Bố trí sản xuất: các tầng được bố trí các chuyền sản xuất giống như nhau, mỗi một
chuyền quản lý bởi một chuyền trưởng và các phụ chuyền. Các sản phẩm thành phẩm khi
đã được làm xong thì được đóng bao, đóng hộp và nhập kho.
- Các thao tác kỹ thuật đŽc biệt là các công đoạn quan trọng trong 1 chuyền sản xuất
như nhúng thiếc, hàn BCB, thành hình, hàn đơn thể, ngoại quan.
- Hệ thống quản lý chất lượng ( IPQC ) là bộ phận chuyên kiểm tra chất lượng sản
phẩm, các thành viên trong bộ phận này được phân bổ đi các chuyền và kiểm tra tại các
chuyền. Các sản phẩm sẽ bị bộ phận IPQC bắt lỗi sẽ được trả về chuyền và bộ phận ngoại
quan, sữa hàng sẽ kiểm tra lại.
4. QUAN SÁT NHẬN XẾT ƯU NHƯỢC ĐIỂM TRONG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC
SẢN XUẤT, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Công ty quản lý theo mô hình cây, là hình thức mà nhiều tổ chức và công ty áp dụng
hiện nay. Trong một phân xưởng có nhiều bộ phận gồm: Bộ phận nhân sự(văn phòng), bộ
phận sản xuất, bộ phận kỹ thuật, bộ phận QC(quality check – chuyên kiểm tra chất lượng
sản phẩm sau khi bộ phận sản xuất làm ra sản phẩm)
Các bộ phận trên phối hợp với nhau một cách chŽt chẽ, và chịu sự quản lý của giám
đốc(Chủ quản) phân xưởng.
Bộ phận sản xuất được chia thành nhiều chuyển khác nhau, trong một phân xưởng
có khoảng 7 – 13 chuyền tùy theo diện tích phân xưởng, mỗi chuyền gồm 1 trưởng chuyền,
3 phụ chuyền và khoảng 60 – 80 công nhân, và mỗi phân xưởng có bố trí một chuyền mẫu.
Chuyền mẫu là chuyền có đội ngũ công nhân, nhân viên được đào tạo bài bản, tay nhề cao,
thiết bị máy móc chuẩn, sản lượng nhiều nhất trong số các chuyền …
Do số lượng công nhân, nhân viên lớn trong một phân xưởng nên vấn đề mất trật tự,
lộn xộn trong và ngoài giờ vẫn đang xảy ra, tình trạng hút thuốc trong giờ giải lao trong
nhà xưởng ảnh hưởng đến công tác phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động, một số công
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
9
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
nhân trộm cắp sản phẩm làm ảnh hướng đến nhân phẩm, nhân cách, thuần phong mỹ tục
người Việt Nam.
Do số lượng công nhân cũng như sinh viên thực tập lớn nên còn xảy ra hiện tượng
xích mích, đánh nhau trong công ty
Một số đề xuất: Công ty cần bố trí đội ngũ cũng như thực hiện công tác quản lý một
cách chŽt chẽ hơn.
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
10
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG III: AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI
CƠ SỞ
1. Hệ thống an toàn lao động (Phòng cháy, chữa cháy, an toàn điện …)
Công tác phòng cháy chữa cháy được công ty quan tâm đŽc biệt, trước khi trục tiếp
làm việc tại phân xưởng, công nhân, nhân viên được đào tạo một ngày cho công tác phòng
cháy chữa cháy, trong buổi đào tạo thì người công nhân được hướng dẫn một cách cụ thể
về các trường hợp có thể xảy ra về cháy nổ trong công ty nói chung và phân xưởng nói
riêng.
Bình cứu hỏa Mini được bố trí rải rác đầy đủ ở những nơi dễ thấy, dễ thao tác trong
phân xưởng cũng như cả công ty
Hệ thống cảnh báo cháy, cũng như hệ thống phun nước được bố trí đầy đủ ở nhiều
nơi.
Có thể nói công tác phòng cháy chữa cháy đối với công ty là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, và được đầu tư một cách bài bản.
Hệ thống điện được thiết kế ngầm trong tường hoŽc đi trong các ống dẫn, chiếu sáng
hợp lý đủ sáng cho các hoạt động
Ngoài ra còn có hệ thống thông gió hiện đại tại các nhà xưởng cũng như trong ký
túc xã công nhân, nhân viên…
2. Hệ thống bảo vệ môi trường
Công ty có một đội ngũ công nhân chuyên làm công tác bảo vệ môi trường như thu
gom rác, vận chuyển rác, do có đội ngũ đó nên môi trường công ty luôn sạch sẽ, gọn gàng,
công ty còn bố trí các thùng rác lớn nhỏ bố trí rải rác trong khuôn viên công ty nên việc vứt
rác bừa bãi của công nhân, nhân viên hầu như không có
Trước khi tham gia vào hoạt động sản xuất thì đội ngũ công nhân viên cũng được
đào tạo về công tác bảo vệ môi trường nên ý thức của mọi người trong công ty rất tốt.
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
11
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHẬT KÝ THỰC TẬP
Thời gian Nội dung công việc Người hướng dẫn
01-2-3/03/2012 - GŽp mŽt phòng nhân sự, hoc nội quy và an
toàn lao động
Phòng nhân sự
04/03/2012 - Nghỉ
05/03/2012 - Học an toàn lao động và xuống xưởng làm
việc nhận áo bảo hộ
Phòng nhân sự
6-10/03/2012 - Vào xưởng làm việc ca ngày Trưởng chuyền:Phùng
Thị Thúy
11/03/2012 - Nghỉ
12-17/03/2012 - Vào xưởng làm việc ca đêm Trưởng chuyền:Phùng
Thị Thúy
18/03/2012 - Nghỉ
19-24/03/2012 - Vào xưởng làm việc ca đêm Trưởng chuyền:Phùng
Thị Thúy
25/03/2012 Nghỉ
26-31/1/2012 - Vào xưởng làm việc ca ngày Trưởng chuyền:Phùng
Thị Thúy
1/4/2012 - Nghỉ
2-7/4/2012 - Vào xưởng làm việc ca ngày Trưởng chuyền:Phùng
Thị Thúy
8/4/2012 -Nghỉ
9-14/4/2012 - Vào xưởng làm việc ca đêm Trưởng chuyền:Phùng
Thị Thúy
15/04/2012 - Nghỉ.
16-21/4/2011 - Vào xưởng làm việc ca đêm Trưởng chuyền:Phùng
Thị Thúy
22/04/2012 - Nghỉ
23-24/4/2012 - Vào xưởng làm việc ca ngày Trưởng chuyền:Phùng
Thị Thúy
25/4/2012 - Tổng kết thực tập Phòng nhân sự
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
12
TRƯƠNG ĐH SPKT VINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
I. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập.
1. Thuận lợi:
- Được thực tập tại tập đoàn Hồng Hải có bố trí ăn ở, điều kiện phục vụ cho công tác thực
tập tốt nên mọi vấn đề cần thiết cho đợt thực tập khá thuận lợi.
- Được thực tập đúng chuyên ngành mà mình đã học.
- Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các phòng ban trong công ty
- Được công ty tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong quá trình thực tập.
2. Khó khăn:
- Lần đầu được tiếp xúc với thực tế nên còn nhiều bỡ ngỡ.
- Chưa quen thao tác trong công việc nên còn gŽp phải một số thiếu sót.
- Việc áp dụng lý thuyết vào thực tế còn gŽp nhiều khó khăn.
II. Những việc đã làm được và chưa làm được trong quá trình thực tập.
1. Đã làm được:
- Rèn luyện cho chúng em tác phong công nghiệp, thái độ làm việc. Rèn được tính chủ
động, năng động, tự giác, độc lập trong công việc, phương pháp làm việc theo nhóm.
- Giúp chúng em hiểu được giá trị của sức lao động, hiểu được cách quản lý, điều hành
trong nhà máy, rèn luyện kỹ năng sống và làm việc có định hướng đúng nghề nghiệp
trước khi tat nghiệp ra trường. Giúp chúng em tiếp xúc thực tế với người công nhân phổ
thông: Công nhân kỹ thuật để học hỏi kinh nghiệm. Từ đó mình sẽ có tâm lý vững chắc
để khi ra thực tế không bị bỡ ngỡ.
- Phong cách làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo và có hiệu quả.
- Biết cách ứng dụng lý thuyết vào thực tế công việc.
2. Chưa làm tốt:
- Khi có sự cố xảy ra còn nhiều lúng túng khi đưa ra phỏng đoán về giải pháp xử lý.
- Chưa quen với thao tác công nghiệp nên còn nhiều lúng túng.
III. Những kinh nghiệm tích lũy được trong thực tế:
- Qua thực tế những ngày đi làm cùng các anh chị quản lý, hiểu được quy trình sản xuất
công nghiệp.
- Quen dần với tác phong làm việc công nghiệp
- Hiểu rộng hơn về cách quản lý nhân sự cũng như quản lý sản xuất của công ty
SVTH: NGUYỄN HỮU HOÀNG
13