Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Bệnh viện Nguyễn Tri Phương-CT CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM 3-2-CT CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU TW II- NHÀ THUỐC TƯ NHÂN BÍCH THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.54 KB, 14 trang )

TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU VIỆT
TRỤ SỞ: 371 NGUYỄN KIỆM, P.3, Q. GÒ VẤP, TP.HCM
Website: auviet.edu.vn Email:
Điện thoại: 086.278.0083 - 096.271.8664
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(Hệ TCCN khóa 2009-2011 ngành dược sĩ )

ĐỀ TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH DƯỢC SĨ
TRUNG HỌC
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Công ty cổ phần dược phẩm 3/2
Công ty cổ phần dược liệu trung ương II
Nhà thuốc tư nhân Bích Thủy
Họ và tên GVHD:
1. Châu Kiến Hương Lan
2. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
3. Trình Thị Bích Diễm
4. Nguyễn Thị Thúy Phượng
Tên học viên: Nguyễn Thị Qúa
Ngày sinh: 10/05/1984
Nơi sinh: Bình Định
Lớp: 09DS-02G
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 6/2011
1
MỤC LỤC

NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
Chương I: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Chương II: Công ty cổ phần dược phẩm 3/2
Chương III: Công ty cổ phần dược liệu TW II
Chương IV: Nhà thuốc tư nhân Bích Thủy


2
LỜI CẢM ƠN
Tôi tên: Nguyễn Thị Quá
Là học sinh khóa IV ngành Dược Sĩ Trung Học năm học 2009-2011
Em trân trọng gửi lời cảm ơn đến:
- Ban giám hiệu trường Trung Cấp Âu Việt
- Các thầy cô giáo bộ môn
- Cô giáo chủ nhiệm kính mến và gần gũi Lê Thị Ánh Hoa
- Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
- Công ty cổ phần dược phẩm 3/2
- Công ty cổ phần dược liệu TW II
- Nhà thuốc tư nhân Bích Thủy
Từ mọi miền trên đất nước, chúng em trúng tuyển vào trường Trung Cấp Âu
Việt, qua hai năm được ngồi học dưới mái trường tất cả chúng em đã quên đi nỗi
nhớ nhà xa quê hương bởi tấm lòng nhiệt huyết, sự ân cần của tất cả các thầy cô
trong trường, đem đến cho chúng em bao nhiêu kiến thức từ lý thuyết đến thực tế.
Kết thúc khóa học, nhà trường giới thiệu cho chúng em đi học tập thực tế tại
các cơ sở: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Công ty cổ phần dược phẩm 3/2, Công
ty cổ phần dược liệu TW II.
Qua thời gian đi học tập thực tế, được tiếp xúc với các công nghệ kỹ thuật
tiên tiến trong ngành dược, hệ thống nhà máy đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất
thuốc tốt GMP-WHO. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, em đã hiểu
được cách quản lí khoa dược trong bệnh viện, nhà thuốc, và thu được rất nhiều kiến
thức mà trong quá trình học lý thuyết chưa có được. Vì còn thiếu kinh nghiệm nên
bản báo cáo của em không tránh khỏi sai sót. Em mong được học hỏi tiếp thu ý
kiến đóng góp chỉ bảo của các thầy cô để được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin gửi đến toàn thể các thầy cô cùng các anh chị dược sĩ đã
giảng dạy, hướng dẫn em trong thời gian qua lời chúc sức khỏe, lời cảm ơn chân
thành nhất.Để đáp lại tấm lòng dạy dỗ nhiệt tình đó, em sẽ đem kiến thức học được
góp phần giúp ích cho xã hội

TP.Hồ Chí Minh, tháng 06/2011.
Sinh viên: Nguyễn Thị Qúa
3
CHƯƠNG I
BÁO CÁO THỰC TẬP Ở KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Địa chỉ: 468 Nguyễn Trãi, phường 8, Q.5, TP.HCM.
4
I. Giới thiệu bệnh viện Nguyễn Tri Phương:
Bệnh viện đa khoa loại I, 700 giường bệnh, thành lập từ năm 1903, đội ngũ bác sĩ,
nhân viên y tế tận tâm và có kinh nghiệm.
Huân chương lao động hạng 2 (2004), ISO 9001:2000 (2005)
Bệnh viện đầu tiên có Khoa Nội tiết của TP.HCM, phụ trách ,chương trình phòng
chống Đái tháo đường của thành phố.
Trang thiết bị chuẩn đoán đồng bộ: siêu âm, nội soi các loại, máy LED, CT Scan,
MRI 1.5 Tesla, Video điện não, hệ thống định vị phẫu thuật thân kinh, vi sinh-sinh học
phân tử.
Quan hệ tốt với các viện trưởng trong và ngoài nước.
II. Mô hình tổ chức:
Danh sách các khoa, phòng thuộc bệnh viện Nguyễn Tri Phương:
STT CÁC KHOA, PHÒNG
1 Phòng Tổ Chức Cán Bộ
2 Phòng Tài chính Kế toán
3 Phòng Hành chính Quản trị
4 Phòng Điều dưỡng
5 Phòng Vật tư Trang thiết bị
6 Phòng Kế hoạch tổng hợp
7 Phòng Chỉ đạo tuyến
8 Khoa Nội tim mạch
9 Khoa Nội hô hấp

10 Khoa Nội tiêu hoá
11 Khoa Nội cơ xương khớp
12 Khoa Nội thận tiết niệu
13 Khoa Nội thần kinh
14 Khoa Nội tổng hợp
15 Khoa Nội tiết
16 Khoa Ngoại Tổng hợp I
5
17 Khoa Ngoại Tổng hợp II
18 Khoa Ngoại Thần Kinh
19 Khoa Phụ sản
20 Khoa Nhi
21 Khoa Liên chuyên khoa
22 Lão khoa
23 Khoa cấp cứu
24
Khoa hồi sức tích cực-
Chống độc
25 Khoa khám bệnh
26 Khoa YHCT-VLTL-PHCN
27 Khoa chống nhiễm khuẩn
28 Khoa giải phẩu bệnh lý
29 Khoa Dược
30 Khoa Xét nghiệm
31 Khoa Chẩn đoán hình ảnh
32 Khoa Dinh dưỡng
III. Chức năng nhiệm vụ và tổ chức của khoa dược bệnh viện:
1. Chức năng của khoa dược:
• Khoa dược là khoa chuyên môn đảm nhiệm mọi công việc về dược.
• Thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật về dược nghiên cứu khoa học, kinh tế về

dược, tham gia huấn luyện và bồi dưỡng cán bộ.
• Quản lý thuốc, hoá chất, y dụng cụ và các chế phẩm chuyên môn về dược trong
bệnh viện.
• Tổng hợp nghiên cứu và đề xuất các mặt công tác về dược trong bệnh viện, đảm
bảo thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an
toàn hợp lý trong toàn bệnh viện.
• Giúp giám đốc bệnh viện chỉ đạo thực hiện và phát triển công tác dược theo
phương hướng của ngành và yêu cầu điều trị.
2. Nhiệm vụ:
6
• Lập kế hoạch cung ứng và đảm bảo đầy đủ số lượng, chất lượng thuốc thông
thường và thuốc chuyên khoa, hoá chất, vật dụng y tế tiếu hoá cho điều trị nội trú
và ngoại trú.
• Kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả trong toàn bệnh
viện.
• Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm có hiệu quả cao trong công
tác phục vụ người bệnh.
• Tổng hợp đề xuất các vấn đề công tác dược trong bệnh viện, thực hiện nghiêm
túc quy chế được thông tin quảng cáo, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý,
kịp thời, chính xác.
• Thường xuyên hướng dẫn, thông báo các loại thuốc mới để y bác sĩ tham khảo.
3. Quy định về quyền hạn và nhiệm vụ của cán bộ trong khoa dược của bệnh
viện Nguyễn Tri Phương
a) Trưởng khoa:
• Nhiệm vụ:
- Tổ chức hoạt động của khoa thoe quy chế khoa dược bệnh viện
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện cũng ứng huốc, hoá chất và sinh phẩm
trong bệnh viện.
- Tổ chức xuất, nhập, thống kê, thành tiền quyết toán và theo dõi quản lý tiêu
chuẩn, kinh phí sử dụng thuốc hoá chất và sinh phẩm đảm bảo chính xác theo

đúng các quy định hiện hành.
- Kiểm tra việc bảo quản, xuất nhập thuốc, hoá chất và sinh phẩm đảm bảo chất
lượng theo đúng quy chế công tác khoa dược và quy định của nhà nước.
- Thông tin kịp thời các loại thuốc, hoá chất và sinh phẩm mới. Hướng dẫn sử
dụng an toàn, hopự lý, có hiệu quả các loại thuốc, hoá chất và sinh phẩm cho
các khoa trong bệnh viện.
- Tham gia nghiên cứu khoa học và các buổi giao ban của bệnh viện.
• Quyền hạn:
- Thực hiện các quyền hạn chung của trưởng khoa.
- Kiểm tra sử dụng an toàn, hợp lý các loại thuốc, hoá chất và sinh phẩm trong
bệnh viện.
b) Thủ kho:
• Dưới sự chỉ đạo của trưởng khoa, thủ khoa phải có trách nhiệm:
- Bảo quản hàng hoá trong kho chẵn cũng như các kho lẻ theo đúng quy định
của nhà nước.
7
- Trực tíêp làm và kiểm soát hàng nhập, xuất đúng số lượng, chất lượng ghi
trên tờ phiếu, không sửa chữa, tẩy xoá, hàng nhập trước thì xuất trước, chú ý
thời hạn sử dụng.
- Lưu giữ phiếu xuất, nhập đúng chế độ hiện hành của nhà nước.
- Theo dõi, thống kê về tình hình thuốc men trong kho theo từng tháng, từng
qúy.
- Thường xuyên kiểm tra các hàng tồn kho, sổ sách cập nhật. Định kỳ báo cáo
về tình hình tồn kho, hư hỏng và hao hụt để kịp thời xử lý.
- Có trách nhiệm khi phát hiện có vấn đề nghi vấn trong xuất, nhập và an toàn
hàng hoá phải báo cáo ngay cho trưởng khoa và giám đốc bệnh viện.
- Chú ý phòng chống cháy nổ, chống bão lụt, chống mối mọt, chuột , côn trùng.
• Nhiệm vụ
- Nghiêm chỉnh thực hiện quy chế của bệnh viện. Đặc biệt phải chú ý thực hiện
công tác khoa dược và quy chế sử dụng thuốc.

- Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa về công việc được phân công. Trực tiếp
chịu trách nhiệm giữ và cấp phát thuốc, hoá chất và sinh phẩm TGN, HTT
theo đúng quy chế công tác khoa dược.
- Kiểm tra chặt chẽ xuíât, nhập theo quy chế công tác khoa dược, đảm bảo kho
an toàn tuyệt đối.
- Tham gia vào hướng dẫn cho kỹ thuật viên dược, DSTH, dược tá học nâng
cao nghiệp vụ.
- Nắm vững số lượng, hàm lượng, hạn dùng của thuốc. Giới thiệu thuốc mới,
biệt dược, hoá chất và y dụng cụ có trong để phục vụ cho công tác điều trị.
- Thường xuyên báo cáo với trưởng khoa về công tác kho và cấp phát.
- Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các
thành viên trong khoa học và các học viên theo sự phân công.
• Quyền hạn:
- Bảo quản, xuất nhập thuốc, hoá chất và y dụng cụ theo quy định.
- Hướng dẫn, phân công các thành viên được giao nhiệm vụ để sắp xếp và bảo
quản trong kho.
- Cung ứng, thống kê, báo cáo.
- Hàng ngày có nhiệm vụ thống kê, báo cáo, về số thuốc xuất nhập trong ngày.
- Hàng tháng, hàng quý phải thống kê rõ ràng về số lượng thuốc trong kho và
ngoài kho.
- Có nhiệm vụ cũng cấp đầy đủ thuốc và dụng cụ y tế, hoá chất và sinh phẩm
theo dự trữ hợp lệ.
8
IV. Hoạt động cung ứng thuốc của khoa dược:
1. Dự trù:
• Lập kế hoạch mua thuốc, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao hàng năm theo đúng quy
định, so với nhu cầu sử dụng và định mức của bệnh viện, làm theo đúng quy
định.
• Trưởng khoa dược tổng hợp, trình giám đốc bệnh viện phê duyệt sau khi đó có ý
kiến tư vấn của Hội đồng thuốc và điều trị của Bệnh viện

• Khi nhu cầu thuốc tăng đột xuất phải làm dự trù bổ sung.
• Tên thuốc trong dự trù ghi rõ ràng và đầy đủ.
• Trong trường hợp thuốc nhiều thành phần chỉ ghi tên biệt dược.
• Hàng năm khoa dược phải làm dự trù mua thuốc theo đúng mẫu và đúng thời gian
quy định
• Dự trù mua TGN, THTT, và thuốc quý hiếm thì do giám đốc bệnh viện phê duyệt.
2. Mua thuốc:
• Thực hiện đấu thầu trong cung ứng thuốc theo quy định của Bộ Y Tế, đấu thầu
một lần trong năm.
• Thuốc được mua theo hợp đồng và ký với các đơn vị đã trúng thầu cũng ứng
thuốc cho bện viện.
• Hình thức: Hàng tháng căn cứ vào nhu cầu sử dụng trong toàn bệnh viện, sau khi
kiểm kê, căn cứ số lượng sử dụng và tồn kho, trưởng khoa dược xem xét, ký
duyệt và giao cho một DSĐH được phân công để gọi hàng. Các đơn vị cung ứng
cử người tiến hành giao thuốc tại khoa dược theo hợp đồng đã ký với bệnh viện.
• Thuốc được mua tại các doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH
dược phẩm. Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng theo chất lượng theo đúng quy
định hiện hành
• Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định hiện hành về mua sắm hàng hoá của nhà
nước.
• Thuốc được bảo quản ở điều kiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật ghi trên nhãn
thuốc, cả trong khi vận chuyển.
3. Kiểm nhập thuốc - Hoá chất - Y cụ:
• Mọi nguồn thuốc trong bệnh viện mua, viện trợ, thuốc các chương trình y tế quốc
gia đều được kiểm nhập
• Thuốc mua về trong 24h phải kiểm nhập đối với các loại hàng nguyên đai,
nguyên kiện, trong vòng một tuần lễ được tiến hành kiểm nhập toàn bộ, do Hội
9
đồng kiểm nhập của bệnh viện thực hiện. Thực tế ở khoa dược Bệnh viện
Nguyễn Tri Phương thuốc được kiểm nhập ngay khi mua về.

• Tất cả hàng hoá nhập kho đều có hóa đơn, chứng từ hợp lệ.
• Phương pháp thực hiện:
- Trưởng phòng TCKT đọc hoá đơn, thủ kho người đại diện công ty kiểm tra
hàng.
- Ban lãnh đạo công ty chứng kiến.
- Trưởng khoa dược viết biên bản nhập hàng.
- Việc kiểm nhập được tiến hành cụ thể và đối chiếu.
- Biển bản kiểm nhập gồm đầy đủ các nội dung trên avf có chữ ký xác nhận của
tất cả Hội đồng.
- Hàng nguyên đai, nguyên kiện nếu bị thiếu thì thông báo cho cơ sở cũng cấp để
bổ sung TGN, THTT làm biên bản kiểm nhập riêng theo quy định của các quy
chế hiện hành.
4. Kiểm kê thuốc- Hoá chất – Y cụ:
• Thành phần Hội đồng kiểm kê cũng giống như Hội đồng kiểm nhập nhưng không
có người giao thuốc.
• Tiến hành kiểm kê định kỳ hàng quý hoặc 6 tháng một lần. Sau mỗi lần đều có
biên bản kiểm kê theo quy định có sẵn của Bộ tài chính ban hành.
• Thời gian kiểm kê bắt buộc phải là ngày cuối cùng của quý đó.
• Với khoa dược tự kiểm kê hàng tháng vào thứ 7, chủ nhật, cuối cùng của tháng.
Tiến hành kiểm kê các đối tượng thuốc về nhập xuất tồn kho.
5. Quản lý thuốc, hoá chất và vật tư y tế tiêu hao tại các khoa trong bện viện:
• Thuốc điều trị nội trú ở các khoa được tổng hợp hàng ngày theo phiếu lĩnh thuốc
được trưởng khoa ký duyệt, y tá lĩnh tại khoa dược và được sư dụng cho bệnh
nhân trong ngày. Riêng ngày lễ và các ngày nghỉ cuối tuần, thuốc được lĩnh vào
hôm trước ngày nghỉ.
• Khoa dược tổ chức thường trực cấp phát thuốc cấp cứu 24/24h trong ngày.
• Phiếu kĩnh thuốc theo đúng mẫu quy định, TGN, THTT có phiếu lĩnh riếng theo
quy định của các quy chế hiện hành.
• Bông, băng, vật tư y tế tiêu hao lĩnh theo tuần.
• Hoá chất chuyên khoa lĩnh theo thang hoặc quý.

• Trưởng khoa điều trị có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc và bảo
quản vật tư y tế tiêu hao trong khoa.
10
V. Tổ chức cấp phát thuốc tại các kho:
1. Kho chẵn:
• Một năm bệnh viện đấu thầu 1 lần sau báo cho Sở Y tế. Thuốc đấu thầu được
nhập về kho chẵn.
• Khi thuốc nhập về cần kiểm tra đơn giá, số lượng , hạn dùng, thuốc bảo quản ở
nhiệt độ đặc biệt như vaccine ( 2
o
C - 8
o
C).
• Nếu thuốc không có trong danh mục đấu thầu thì phải làm đơn xin phát sinh
ngoài danh mục.
2. Kho lẻ:
• Thuốc được nhận từ kho chẵn cung cấp cho bệnh nhân có BHYT ngoại trú và nội
trú, bệnh nhân đến khám bệnh được phát thuốc và số thực hiện chi trả là 20%.
• Cuối tháng sẽ kiểm kê cả số lượng lẫn hạng dùng, tốc độ lưu thông của thuốc, bộ
phận kiểm toán, kiêm tra ghi vào cuốn sổ tồn thuốc và dự trù mua thuốc vào
tháng tới sẽ được tính bằng công thức sau:
Số thuốc sử dụng x 1,6 - số thuốc tồn của 2 kho chẵn, lẻ = số thuốc dự trù mua
vào tháng tới.
• Đối với thuốc cấp cho điều trị nội trú, phiếu lĩnh thuốc phải hội đủ các điều kiện
sau:
- Đúng mẫu đúng quy định.
- Phải có chữ kí của bác sĩ trưởng khoia hoặc phó khoa.
- Ghi rõ tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng (không được viết tắt)
- Chữ kí duyệt theo quy định.
- Phiếu mượn thuốc phải ghi rõ họ tên bệnh nhân, số giường bệnh, phòng điều

trị, chữ kí của bác sĩ điều trị và y tá đến nhận thuốc.
- Không giải quyết mượn thuốc cho cá nhân.
- Phải mang đủ chai lọ khi đến nhận thuốc, chai lọ phải dán nhãn, đầy đủ, đúng
quy chế.
• Đối với thuốc cấp cho điều trị ngoại trú thì đơn thuốc phải có:
- Đóng dấu điều trị ngoại trú.
- Đối với thuốc phải duyệt, phải có chữ kí duyệt của cấp duyệt theo quy định.
• Việc giao nhận thuốc phải thực hiện đúng:
 3 kiểm tra:
- Thể thức đơn hoặc phiếu lĩnh thuốc, liều dùng, cách dùng.
- Nhận thuốc.
11
- Chất lượng thuốc.
 3 đối chiếu:
- Tên thuốc ở đơn, phiếu và nhãn.
- Nồng độ, hàm lượng thuốc ở đơn, phiếu với số thuốc sẽ giao.
- Số lượng, số khoản thuốc ở đơn, phiếu với số thuốc sẽ giao.
• Người đến nhận thuốc cần kiểm tra lại trước khi kí nhận, kho cấp phát thuốc
không chịu trách nhiệm khi thuốc đã lãnh ra khỏi kho.
• Ưu tiên giải quyết các phiếu muộn, lãnh thuốc cấp cứu
VI. Quy định về theo dõi hạn dùng:
• Theo dõi và báo cáo hạn dùng thuốc tối thiểu là 6 tháng.
• Không để chung thuốc tới hạn với các thuốc đang sử dụng.
• Không được cấp phát các thuốc đã tới hạn dùng, các thuốc đx tới hạn phải được để
riêng và bên ngoài ghi: “Thuốc chờ thanh lý”, đồng thời báo với dược sĩ phụ trách
để tiến hành thủ tục thanh lý.
• Theo dõi báo cáo hạn dùng định kì mỗi đợt kiểm kê.
VII. Quy định về bảo quản:
• Điều kiện bảo quản kho độ ẩm không quá 70%. Nếu quá 70% sẽ ẩm làm thuốc bị
mốc.

• Bao bì thuốc phải được giữ nguyên vẹn trong suốt quá trình bảo quản.
• Các điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc theo quy định của tổ
chức y tế thế giới, điều kiện bảo quản bình thường là bảo quản trongđiều kiện khô,
thoáng (15-30
o
C), phải tránh ánh sáng trực tiếp, gay gắt từ bên ngoài vào và các
dấu hiệu ô nhiễm khác.
• Nếu trên nhãn không khi rõ điều kiện bảo quản thì bảo quản bình thường.
• Các khoa lâm sản khi lãnh thuốc có yêu cầu bảo quản ở nhiệt độ 2-8
o
C, lãnh xong
phải đem về khoa ngay, nếu chưa sử dụng phải bảo quản nhiệt độ theo yêu cầu.
• Phải có các phương tiện vận chuyển đặc biệt nhắm đảm bảo cho thuốc, nguyên liệu
tránh bị đổ vỡ, hư hỏng.
• Kho được bảo quản an toàn không để mất mát, có hệ thống phòng cháy, nổ
12
CHƯƠNG II
BÁO CÁO THỰC TẬP Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC
PHẨM 3/2
13
I.Vài nét về Công ty cổ phần dược phẩm 3/2:
• Tiền thân là xí nghiệp dược phẩm 3/2, thành lập năm 1976, là một doanh nghiệp
nhà nước.

• Tên giao dịch: F.T.PHARMA.

14

×