Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.46 KB, 49 trang )

Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ DỤNG CỤ

I. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU.
1. Những Vấn Đề Chung Về Kế Toán Nguyên Vật Liệu.
1.1. Khái niệm ,đặc điểm ,và nhiệm vụ Nguyên vật liệu.
a. Khái niệm : Nguyên vật liệu là đối tượng lao động trực tiếp cấu thành nên sản
phẩm. Tùy theo từng loại sản phẩm hoặc doanh nghiệp cung cấp mà có các nguyên
vật liệu phù hợp.
b. Đặc điểm:
- Nguyên vật liệu tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Nguyên vật liệu thay đổi hình thái vật chất ban đầu sau quá trình sử dụng .
- Nguyên vật liệu chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.
c. Nhiệm vụ:
- Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực kế toán,
yêu cầu quản lí thống nhất của nhà nước và của doanh nghiệp .
- Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn
kho áp dụng trong doanh nghiệp .
- Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng vật liệu
trong quá trình sản xuất kinh doanh .
1.2. Phân loại và đánh giá Nguyên vật liệu
a. Phân loại : Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp,
nguyên vật liệu được chia thành các loại sau :
- Nguyên liệu, vật liệu chính : là những loại nguyên liệu ,vật liệu cấu thành nên hình
thái vật chất chủ yếu của sản phẩm mới được tạo ra khi tham gia vào quá trình sản


xuất, gia công, chế biến .
- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, được
sử dụng để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc dùng để
phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lí.
- Nhiên liệu : là những loại vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản
xuất kinh doanh như : than, củi, xăng, dầu, hơi đốt, khí đốt…
- Phụ tùng tthay thế : là loại vật tư được sử dụng để thay thế, sửa chữa, bảo dưỡng tài
sản cố định trong doanh nghiệp .
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : là các vật liệu, thiết bị, công cụ vật kiến trúc,
khí cụ … được sử dụng cho công tác xây dựng cơ bản .
- Phế liệu : là các loại vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất, phế liệu thu hồi từ hoạt
động thanh lí tài sản cố định, chúng có thể sử dụng hoặc bán ra ngoài.
- Vật liệu khác : là cá vật liệu càn lại ngoài các loại đã kể trên như : các loại vật tư
đặc chủng …

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 1


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

Tùy theo yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của từng doanh nghiệp mà trong từng
loại nguyên vật liệu được chia thành từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết hơn.

Gía trị nhập kho: xác định tùy theo từng nguồn nhập, từng lần nhập.
Mua ngoài:
Tn = Gíá mua + chi phí liên quan thực tế - chiết khấu thương mại ,giảm giá.
Chi phí liên quan thực tế : bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho, lưu trữ, lệ phí,
không hoàn lại: thuế nhập khẩu thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế giá trị gia tăng trực tiếp.
+ Tự chế biến :
Tn = Trị giá nguyên vật liệu đem chế biến + chi phí chế biến .
+ Tự sản xuất :
Tn = giá thành sản xuất.
+ Nhận viện trợ biếu tặng, nhận vốn
Tn = giá ghi trên biên bản giá hợp lí, giá thỏa thuận, giá thị trường + chi phí liên
quan (nếu có).
Trị giá xuất kho: áp dụng một trong các phương pháp (ít nhất trong một niên độ kế
toán ).
+ Phương pháp Lifo, fifo, thực tế đích danh, bình quân gia quyền, đơn giá hạch
toán
+ Phương pháp nhập sau, xuất trước (Lifo): Phương pháp này dựa trên giả định số
vật tư nào nhập sau cùng sẻ được xuất ra trước. Đơn giá xuất kho được lấy là đơn giá
của những lần nhập sau cùng . Theo đó phải bảo xuất hết số nhập sau cùng mới đến
số nhập sau cùng kế trên .
Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát. Trị giá vật tư tồn kho cuối kỳ
được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên .
+ Phương pháp nhập trước, xuất trước (Fifo) : Phương pháp này dựa trên giả định
số vật tư nào nhập trước thì xuất ra trước. Đơn giá xuất kho được lấy bằng đơn giá
nhập của số vật tư nhập trước. Theo đó, phải đảm bảo xuất hết số nhập trước mới
đến số nhập sau theo trị giá thực tế của từng lần nhập. Phương pháp này thích hợp
trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm. Trị giá vật tư tồn kho cuối kỳ
được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.
+ Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, đơn giá vật tư xuất
kho là đơn giá bình quân gia quyền, trị giá vốn thục tế của từng loại vật tư xuất kho

được tính theo giá trị bình quân. Giá trị bình quân có thể được tính theo thời ký hoặc
sau mỗi lần nhập vật tư.
b. Đánh giá nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu được đánh giá theo 2 cách:
- Đánh giá theo giá thực tế
- Đánh giá theo giá hạch toán

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 2


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

Đối với nguyên vât liệu nhập kho theo giá thực tế
- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hay tính thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp mà giá thực tế có thể có thuế GTGT hay không có
thuế GTGT.
- Đối với vật liệu mua ngoài doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ.
Giá trị thực tế
Giá trị ghi trên hóa
Chi phí
Thuế nhập

Giảm
giávật liệu mua = đơn(chưa thuế GTGT) + thu mua + khẩu(nếu có) - CK
- Đối với vật liệu mua ngoài doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp.
Giá trị thực tế
Giá trị ghi trên hóa
Chi phí
Thuế nhập
Giảm
giávật liệu mua ngoài = đơn(chưa thuế GTGT) + thu mua + khẩu(nếu có) - CK
- Đối với vật liệu tự sản xuất: tính theo giá thành sản xuất thực tế.
- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến được tính.
Giá trị thực tế = Giá xuất VL + Tiền thuê công + Chi phí vận chuyển
vật liệu
đem chế biến
chế biến
bốc dở vật liệu
- Đối với vật liệu nhận góp từ các đơn vị tổ chức cá nhân tham gia liên doanh: giá
thực tế là giá do hội đồng định giá xác định (+) chi phí tiếp nhận.
- Đối với vật liệu được tặng, thưởng:giá thực tế được tính theo giá thị trường tương
đương hoặc giá do hội đồng giao nhận xac nhận (+) chi phí tiếp nhận.
- Phế liệu: Giá thực tế là giá ước tính thực có thể sử dụng hay giá thu hồi tối thiểu.
Đối với nguyên vật liệu xuất kho
Tất cả các loại nguyên vật liệu xuất kho củng phải hạch toán theo giá thực tế.
- Đặc điểm sản xuất của các công ty: nguyên vật liệu biến động hằng ngày, nhập và
xuất liên tục, vì vậy nó tùy thuộc vào nhịp độ sản xuất của công ty.
Một số phương pháp tính giá thực tế của nguyên vật liệu khi xuất kho.
Theo phương pháp bình quân gia quyền:
Giá thực tế
Giá trị VL tồn ĐK + Gía trị VL nhập trong kỳ

VL xuất kho =
Số lượng VL tồn ĐK +Số lượng VL nhập
+ Phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO)
- Theo phương pháp này vật liệu nào được nhập trước thì xuất trước, vật liêu nào nhập
sau thì xuất sau.Căn cứ vào giá tri thực tế vật liệu nhập kho để xuất kho.

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 3


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

+ Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO)
- Căn cứ vào giá trị thực tế của NVL lần sau đó để xuất tiếp.
+ Phương pháp thực tế đích danh:
- Phương pháp này kế toán tiến hành lập theo dõi số lượng và đơn giá của từng lần
nhập kho riêng biệt. Loại nguyên vật liệu nào nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo
giá theo.
+ Phương pháp hệ số:
Theo phương pháp này doanh nghiệp phải sử dụng giá hạch toán đểû xuất kho nguyên
vật liệu (Giá hạch toán là giá kế hoạch do doanh nghiệp tự xây dựng được quy định
và sử dụng trong phạm vi doanh nghiệp và được duy trì trong một thời gian nhất định).
Hệ số chênh lệch

giá thực tế VL tồn ĐK +giá thực tế VL nhập
giửa giá hạch toán =
và giá thực tế
giá hạch toán VL tồn ĐK +giá hạch toán VL nhập
2. Một số quy định hạch toán nguyên vật liệu
Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu trên tài khoản 152 phải được thực
hiện theo nguyên tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực số 02 “ Hàng tồn kho”. Nội
dung giá gốc của nguyên liệu, vật liệu được xác định tùy theo từng nguồn nhập.
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn,
thuế nhập khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu phải nộp thuế(nếu
có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm,… nguyên
liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu
mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến
việc thu mua nguyên vật liệu và số hao hụt tự nhiên trong định mức(nếu có).
- Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì giá trị
của nguyên liệu, vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT.
Thuế GTGT đầu vào khi mua nguyên liệu, vật liệu và thuế GTGT đầu vào của dịch
vụ vận chuyển, bốc xếp, bảo quả, chi phí gia công,… được khấu trừ và hạch toán vào
Tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” (133).
- Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc không
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị
của nguyên liệu, vật liệu mua vào được phản ánh theo tổng giá thanh toán bao gồm
cả thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ (nếu có).
- Đối với nguyên liệu, vật liệu mua bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi ra đồng
Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường

SVTT: Dương Mạnh Cường




Trang: 4


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

ngoại tệ liên ngân hàng do Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ để ghi tăng giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho.
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, bao gồm: Giá thực tế của nguyên
liệu xuất chế biến và chi phí chế biến.
Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu ngoài gia công chế biến, bao gồm: Giá thực tế của
nguyên liệu, vật liệu sản xuất thuê ngoài gia công chế biến, chi phí vận chuyển vật
liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị , tiền thuê ngoài gia công chế biến.
- Giá gốc của nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trị được các
bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận.
Việc tính trị giá của nguyên liệu, vật liệu tồn kho, được thực hiện theo một trong bốn
phương pháp quy định trong Chuần mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”
Phương pháp giá đích danh
Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ
Phương pháp nhập trước, xuất trước
Phương pháp nhập sau, xuất trước.
Doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá nào thì phải đảm bảo tính nhất quán
trong cả niên độ kế toán.
Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng
nhóm, thứ nguyên liệu, vật liêu.

3. Trình tự hạch toán nhập xuất nguyên vật liệu
3.1. Thủ tục nhập xuất NVL
+ Thủ tục nhập
- Khi nhận được hóa đơn mua hàng, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với những hợp
đồng thu mua.nếu có những loại nguyên vật liệu có quy cách và phẩm chất không
đúng như trong hợp đồng không thể chấp nhận và ngược lại kế toán tiến hành lập
phiếu nhập kho, thủ kho chịu trách nhiệm và ghi vào thẻ kho số lượng NVL nhập và
bảo quản NVL đó.
+ Thủ tục xuất kho :
- Mọi thứ NVL xuất kho phải có phiếu xuất của thủ trưởng đơn vị duyệt (trừ những
trường hợp hoan nạn khác)
+ Khi xuất kho phải cân, đong, đo, đếm số lượng ghi trong phiếu xuất kho sau để ghi
số lượng xuất vào thẻ kho

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 5


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

3.2Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu
Phương pháp thẻ song:
Phiếu nhập kho


Thẻ
hoặc sổ
chi tiết

Thẻ kho

Bảng
tổng
hợp
nhập
-xuất

Phếu xuất kho

Ghi chú:

Kế
toán
tổng
hợp

Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN

Phiếu nhập kho


Phiếu nhập kho
Thẻ kho

Sổ đối chiếu
luân chuyển

Phiếu xuất kho

Ghi chú:

Bảng kê nhập

Bảng kê xuất

Kế toán tổng
hợp

Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 6


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ




GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

Phương pháp sổ số dư
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI TIẾT

Phiếu giao nhận
chứng từ nhập

Phiếu nhập kho
Sổ số dư

Bảng lũy kế N-XT kho vật liệu

Thẻ kho
Kế toán tổng
hợp
Phiếu xuất kho

Phiếu giao nhận
chứng từ xuất

Ghi hằng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng

4. Hạch toán tổng hợp NVL (phương pháp kê khai thường xuyên)
4.1. Nội dung tài khoản 151: “hàng mua đang đi trên đường”

Phản ánh giá trị vật tư hàng hóa…,mà doanh nghiệp đảmua hay chấp nhận mua,đãø
thuộc quyền sở hửu của doanh nghiệp cuối tháng vẫn chưa về nhập kho(kể cả số đang
gửi người bán)
- Kết cấu tái khoản 151:
Bên nợ: phản ánh giá trị vật liệu hàng đang đi trên đường tăng
Bên có: phản ánh giá trị hàng đi đường kỳ trước đã về nhập kho hay để chuyển giao
cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.
Dư nợ:Giá trị vật tư đã mua nhưng chưa về nhập kho cuối kỳ.
4.2. Nội dung tài khoản 152: “nguyên vật liệu”
a. Kế toán chi tiết
Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn bán hàng(nếu tính VAT theo phương pháp trực tiếp)
- Hóa đơn GTGT(nếu tính VAT theo phương pháp khấu trừ)
- Phiếu nhập kho

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 7


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Biên bản kiểm kê hàng hóa NVL
- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
- Ngoài ra doanh nghiệp còn có các chứng từ có liên quan khác
Sổ sách sử dụng
Sổ chi tiết vật liệu
Thẻ kho
Sổ cái TK152
b. Kế toán tổng hợp
Tài khoản sử dụng
Kế toán nguyên liệu, vật liệu sử dụng tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm
của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiêp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Bên Nợ:
-Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài
gia công, chế biến, nhận vốn góp hoặc từ các nguồn khác.
-Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê.
Bên Có:
-Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất, kinh doanh, để
bán, thuê ngoài gia công chế biến hoặc đưa đi góp vốn.
-Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua.
-Chiết khấu thương mại nguyên, vật liệu khi mua được hưởng.
-Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê.
Số dư bên Nợ:
Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.
Sơ đờ tài khoản 152 “nguyên vật liệu”

152
có
Số dư đầu ky:

- mua vào nhập kho - xuất hoặc bán, xuất gia công
- đươc biếu tặng
- chiết khấu thương mại
giảm giá hàng bán
- tự chế biến
- kiểm kê phát hiện thiếu
- kiểm kê phát
hiện thừa
Sớ dư ći ky:

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 8


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu .
Mua ngun vật liệu nhập kho đã hoặc chưa thanh toán cho người bán :
Nơ 152: giá mua chưa thuế GTGT
Nơ 1331: giá mua chưa thuế x thuế suất
Có 111, 112, 331 : tổng giá trị thanh toán
Nhập nguyên vật liệu tự gia công hoặc tự chế biến :
a)

Nơ 152 :
Có 154 : xuất nguyên vật liệu gia cơng
Nơ 154 : chi phí gia cơng chưa th́ GTGT
Nơ 133 : chi phí gia cơng xuaát th́ śt
Có 111, 112, 331 : tổng chi phí gia cơng phải tahnh toán
Tất cả mọi chi phí phát sinh điều đưa vào TK 154
c) Nơ 152 :
Có 154: nhập từ gia công
Nhập kho nguyên vật liệu đươc biếu tặng :
Nơ 152 :
Có 711: lâu lâu xẩy ra khơng thường xun
Kiểm kê kho phát hiện thừa nguyên vật liệu chưa rõ nguyên nhân
Nơ 152 :
Có 3381 :
Lơ ngun vật liệu từ tháng trước nay đã về nhập kho
Nơ 152 :
Có 151 :
a)
Nơ 151 : cuối tháng nguyên vật liệu chưa về
Nơ 133 : giá mua chưa thuế x thuế suất
Có 111, 112, 331 : tổng giá trị thanh toán
Nơ 152 :
Có 151 :
Người bán giảm giá chiết khấu thương mại hoặc nhận lô nguyên vật liệu trả lại.
Nơ 111, 112, 331 :
Nơ 1331 :
Có 152 :
Kiểm kê NVl phát hiện thiếu chưa rõ ngun nhân :
Nơ 1381 :
Có 152 :

Nhập khẩu lơ NVl
Nơ 152 : tổng giá trị lơ NVl
Có 112: trả bằng TGNH
Có 331 : mua nơ
Có 3333 : thuế suất nhập khẩu
Có 3332 : thuế tiêu thụ đặc biệt.
Xuất nguyên vật liệu đem đi gia cơng :
Nơ 152 :

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 9


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

Có 154 :
(10) X́t bán ngun vật liệu :
a)
Nơ 632 :
Có 152 : giá xuất bán
Nơ 111,112,131 :
Có 511 :
Có 3331 :

(11) X́t ngun vật liệu đi góp vớn liên doanh ngắn hạn hoặc dài hạn
a)
Nơ 128,222 : giá do hội đồng liêm doanh đánh giá lại
Có 152 : giá xuất kho
Có 711 : chênh lệc lãi
Nơ 128,222: giá do hội đồng liên doanh đánh giá lại
Nơ 811 : chênh lệch lỗ
Có 152 : giá xuất kho
(12) Xuất NVL ra trực tiếp sản xuất, sử dụng cho phân xưởng cho bộ phận bán
hàng và quản lý doanh nghiệp.
Nơ 621, 627, 641, 642 :
Có 152 :

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 10


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

Sơ đờ hạch tốn kế tốn ngun vật liệu TK 152

SVTT: Dương Mạnh Cường




Trang: 11


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

4.3. Nội dung tài khoản 331 “phải trả cho người bán”
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả trong
doanh nghiệp, cho người bán hàng hóa ,người cung cấp lao vụ, dịch vụ.
- Kết cấu tài khoản 331:
Bên nợ: phản ánh số tiền mà doanh nghiệp trả hoặc ứng trước cho người bán,người
cung cấp lao vụ.
- Số tiền người bán chấp nhận giảm giá của số hàng đã giao theo hợp đồng
- Số tiền được hưởng chiết khấùu khi mua hàng được người bán chấp nhận.
Bên có: phản ánh số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người bán,người cung cấp
dịch vụ.
- Điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế của số NVL khi đã có hóa đơn chính thức.
Số dư bên nợ: phản ánh số tiền ứng trước cho người bán nhưng chưa nhưng hàng cuối
kỳ hoặc số đã trả lớn hơn số phải trả.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản có liên quan
khác như 133, 111, 112.
5. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu (phương pháp kiểm kê định kỳ)
Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ giá NVL xuất kho.
Giá trị hàng hóa = Giá trị hàng + Giá trị hàng nhập - Giá trị hàng tồn
xuất trong kỳ

tồn đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
5.1. Nội dung kết cấu tài khoản 611 “mua hàng”
Phản ánh giá trị nguyên vật liệu, hàng hóa mua trong kỳ.
Kết cấu tài khoản 611
Bên nợ:
- Giá trị thực tế của nguyên vật liệu mua vào trong kỳ,hàng hóa bị bán,bị trả lại.
Bên có:
Giá trị thục tế của hàng hóa đã gửi bán chưa xác định là tiêu thụ
Chiết khấu mua hàng được hưởng.
Giá trị hàng hóa trả lại cho người bán, hoặc được giảm giá.
Tài khoản 611 không có số dư cuối ky.ø

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 12


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ

GVHD: Nguyễn Hoàng Giang



5.2. Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL - CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK151,152,153


TK611

Kết chuyển thực tế

TK151,152,153
Giá thực tế tồn kho cuối kỳ

tồn cuối kỳ
TK111,112

TK111,112,141,331

Mua trả tiền ngay
TK331,311,341
Số tiền đã

bằng tiền vay

giảm gia,ù hàng bán bị trả lại

Mua chưa tra

thanh toán

Chiết khấu mua hàng được hưởng,

TK621
Xuất dùng cho SXKD

TK333

Thuế thu nhập

TK 632
Xuất bán

TK411
Nhân góp vốn liên doanh
cổ phần cấp phát

TK138,111,334
Thiếu hụt,mất mát

TK 412

(có biên bản)
TK 412
Đánh giá tăng

Chênh lệch do đánh giá

giảm

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 13


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ




GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

II. KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1. Khái niệm và đặêc điểm
a. Khái niệm:
- Công cụ dụng cụ là bao gồm các loại tư liệu lao động được sử dụng cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng không đủ tiêu chuẩn để trở thành tài sản
cố định.
b. Đặc điểm:
Công cụ dụng cụ thường mang đặc điểm của NVL và tài sản cố định,đối với những
CCDC có thời gian sử dụng ngắn thì giá trị của nó được kết chuyển toàn bộ vào chi
phí SXKD trong kỳ.Đối với những công cụ có thời gian sử dụng lâu dài thì giá trị của
nó được phân bổ dần vào chi phí SXKD trong các kỳ của doanh nghiệp.
2. Nhiệm vụ và phân loại:
a. Nhiệm vu:
- Khi mua công cụ dụng cụ về sử dụng thì kế toán căn cứ vào chứng từ để xem xét
việc phân bổ công cụ dụng cụ đó một lần hay nhiều lần.
Kế toán mở sổ chi tiết để theo dõi về công cụ dụng cụ (ai sử dụng,ở bộ phận nào…)
- Đối với công cụ có giá trị nhỏ khi xuất dùng cho sản xuất phải ghi nhận toàn bộ một
lần giá trị vào SXKD
- Đối với công cụ có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài thì khi xuất dùng phải tiến
hành phân bổ dần.
b. Phân loại:
+ Công cụ lao động (1531)
+ Bao bì luân chuyển (1532)
+ Đồ dùng cho thuê (1533)
Và một số tài khoản liên quan khác.

3. Đánh giá công cụ dụng cụ
Công cụ dụng cụ được đánh giá như đối với nguyên vật liệu nhưng chỉ được đánh giá
theo giá thực tế. Ngoài ra sau khi tính xong giá xuất kho phải tiên hành phân bổ,nếu
giá trị công cụ lớn không hạch toán hết vào chi phí của một kỳ kế toán.
Giá thực tế = giá mua theo hóa đơn + Thuế nhập khẩu + các chi phí mua thực tế.
Phân bổ giá trị công cụ dụng cụ:
- Phân bổ 1 lần: phương pháp này vận dụng trong trường hợp xuất công cụ dụng cụ có
giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn hơn kỳ kế toán. Lúc này toàn bộ giá trị công cụ
dụng cụ xuất kho được tính vào chi phí của đối tượng sử dụng.
- Phân bổ lần 2: phương pháp này sử dụng trong trường hợp công cụ dụng cụ xuất
dùng có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, chia thành 2 lần phân bổ:

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 14


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ

Mức phân bổ 1 lần
(khi xuất dùng)

=

Mức phân bổ lần 2
(khi báo hỏng)
=




GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

giá thực tế công cụ dụng cụ xuất kho
2
giá thực tế công cụ dụng cụ xuất kho
2

+ Đánh giá nhập kho
Mua ngoài:
Giá thực tế = Giá ghi trên hóa đơn – các khoản khấu trừ + Chi phí gia công +
Thuế không được hoàn lại + chi phí thu mua thực tế
Mua trong nước:
Giá nhập kho = Giá mua (chưa thuế ) + Chi Phí – Các khoản giảm trừ (CKTM,
giảm hàng mua)
Nhập khẩu:
Giá nhập kho = Giá mua + Thuế nhập khẩu + CP.
Hàng mua trả góp:
Giá nhập kho = Giá trả tiền một lần + CP.
Nhận góp vốn được cấp:
Giá trị nhập kho = Giá trị ghi trong biên bản giửa 2 bên + CP.
+ Đánh giá xuất kho
Theo 4 phương pháp:
- Nhập trước xuất trước (FIFO)
- Nhập sau xuất trước (LIFO)
- Bình quân cố định, bình quân liên hoàn (tính giá xuất kho)
- Đích danh:
Giá xuất kho bình quân
Giá trị tồn ĐK + Giá trị tồn trong kỳ

Liên hoàn
=
Số lượng tồn ĐK + Số lượng nhập trong kỳ
4. Phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ:
Phương pháp phân bổ môt lần (100%)
- Được áp dụng trong trường hợp công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị tương đối nhỏ
và thời gian sử dụng ngắn.
Theo phương pháp này, khi xuất dùng công cụ dụng cụ thì tính hết một lần giá thực
tế của nó vào chi phí của bô phận sử dụng
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 153
Phương pháp phân bổ 2 lần (50%)

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 15


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

Thường áp dụng khi công cụ dụng cụ xuất dùng có giá tri tương đối lớn, thời gian sử
dụng lâu dài.
Và khi xuất dùng thì phân bổ ngay 50% giá thực tế của công cụ dụng cụ vào chi phí
của bộ phận sử dụng. Khi báo hỏng công cụ dụng cụ sẽû phân bổ phần còn lại theo

công thức sau:
Sớ phân =
Giá thực - Số phân bổ - Giá trị phế liệu thu hồi hoặc
bổ lần hai
tế CCDC
lần đầu
khoản bắt bồi thường
Phương pháp phân bổ nhiếu lần (phân bổ dần)
Phương pháp này thương được áp dụng trong trường hợp công cụ dụng cụ xuất dùng
với số lượng và giá trị khá lớn. Khi xuất dùng, căn cứ vào thời gian hoặc định mức sử
dụng công cụ dụng cụ cho đến hết.
5. Kế toán tổng hợp công cụ dụng cụ
5.1. Một số quy định hach toán công cụ, dụng cụ:
Kế toán nhập, xuất, tồn kho công cụ, dụng cụ trên tài khoản 152 “Công cụ, dụng cụ”
được thực hiện theo giá gốc. Nguyên tắc xác định giá gốc nhập kho công cụ, dụng cụ
được thực hiện như quy định đối với nguyên, vật liệu.
Việc tính giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho cũng được thực hiện theo một trong bốn
phương pháp quy định trong chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”.
Kế toán chi tiết công cụ, dụng cụ phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm,
từng thứ công cụ, dụng cụ.
Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh, cho thuê phải được theo dõi về
hiện vật và giá trị trên sổ kế toán chi tiết theo nơi sử dụng, theo đối tượng thuê và
người chịu trách nhiệm vật chất. Đối với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, quý hiếm
phải có thể thức bảo quản đặc biệt
Đối với công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ khi xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh phải
ghi nhận toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất, kinh doanh.
Trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ một lần có giá trị lớn và có thời gian sử dụng
vào sản xuất, kinh doanh dưới một năm thì giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng được
ghi vào TK 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn” và phân bổ dần vào chi phí sản xuất,
kinh doanh cho các kỳ kế toán tháng hoặc quý trong năm.

Trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ một lần có giá trị lớn và có thời gian sử dụng
vào sản xuất, kinh doanh trên một năm thì giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng được ghi
vào TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” và phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh
doanh

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 16


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

5.2. Kế toán chi tiết
a. Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT
- Phiếu nhập kho, xuất kho
- Thẻ kho
- Biên bản kiểm kê công cụ,…
b. Sổ sách sử dụng:
- Sổ chi tiết công cụ, dụng cụ
- Thẻ kho
- Sổ kế toán: Sổ cái TK 153,142.
5.3. Kế toán tổng hợp
a) Tài khoản sử dụng

Kế toán công cụ, dụng cụ sử dụng tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm
các loại công cụ, dụng cụ của doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 153 “Công cụ, dụng cụ”
Bên Nợ:
- Giá trị thực tế công cụ, dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia
công chế biến, nhận góp vốn.
- Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê nhập lại kho.
- Trị giá thực tế công cụ, dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên Có:
- Trị giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh doanh, cho
thuê hoặc góp vốn.
- Chiết khấu thương mại khi mua công cụ, dụng cụ được hưởng.
- Trị giá công cụ, dụng cụ trả lại cho người bán hoặc được giảm giá.
- Trị giá công cụ, dụng cụ thiếu hụt phát hiện trong kiểm kê.
Số dư bên Nợ:

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 17


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



Sơ đồ tài khoản 153:“công cụ dụng cụ”
Nợ

153

GVHD: Nguyễn Hoàng Giang



Số dư đầu kỳ:
- Mua vào nhập kho
- Được biếu tặng
- Tự chế biến
- Kiểm kê phát hiện thừa

- Xuất bán
- Chiết khấu thương mại giảm giá
- Kiểm kê phát hiện thiếu

Số dư cuối kỳ:

b) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
(1) Mua cơng cụ dụng cụ nhập kho đã thanh toán hoặc chưa thanh toán cho
người bán :
Nơ 153 : giá mua chưa thuế
Nơ 1331: giá mua chưa thuế x thuế suất
Có 111,112,331 :tổng giá trị thanh toán
(2) Nhập công cụ dụng cụ tự gia công hoặc tự chế biến :
a)
Nơ 153 : x́t gia cơng
có 154 :
Nơ 154 : chi phí gia cơng chưa th́ GTGT
Nơ 133 : chi phí gia cơng x th́ śt

Có 111, 112, 331 : tổng chi phí gia cơng phải thanh toán.
Nơ 153 : nhập từ gia cơng.
Có 154 :
(3) Nhập kho công cụ dụng cụ đươc biếu tặng :
Nơ 153 :
Có 711 : cơng cụ dụng cụ đươc biếu tặng
(4) Kiểm kê phát hiên thừa công cụ dụng cụ chưa rõ nguên nhân :
Nơ 153 :trị giá công cụ dụng cụ thiếu
Có 3381 :
(5) Lơ cơng cụ dụng cụ mua từ tháng trước nay đã về nhập kho:
Nơ 153 : trị giá cơng cụ dụng cụ
Có 151 :
(6) X́t kho công cụ dụng cụ sủ dụng cho sản xuất kinh doanh:
a) Nếu giá trị công cụ dụng cụ không lớn tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh một lần :

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 18


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

Nơ 623, 627, 641, 642 :

Có 153 :
b) Nếu giá trị công cụ dụng cụ lớn, sử dụng cho nhiều ky sản
xuất, kinh doanh phải phân bổ dần vào chi phí :
Khi x́t kho cơng cụ dụng cụ :
Nơ 142 ,242 :
Có 453 :
Khi phân bổ giá trị cơng cụ, dụng cụ cho từng ky kế toán :
Nơ 623, 627, 641, 642 :
Có 142,242 :
(7) X́t kho cơng cụ, dụng cụ cho thuê :
Khi xuất kho công cụ dụng cụ cho thuê :
Nơ 142, 242 :
Có 453 :
Phân bổ giá trị công cụ dụng cụ cho thuê vào chi phí:
Nơ 627 :
Có 142, 242 :
Ghi nhận sớ tiền thi từ việc cho thuê :
Nơ 111, 112, 131 :
Có 3331 :
Có 511 :
Nhận lại cơng cụ dụng cụ cho th
Nơ 153 :
Có 242,142 : (trị giá cịn lại chưa tính vào chi phí sxkd)
(8) Nhập khẩu lơ cơng cụ dụng cụ :
Nơ 153 :tổng giá thanh toán
Có 112 :trả bằng TGNH
Có 331 : mua nơ
Có 3333: thuế nhập khẩu
Có 3331 : th́ tiêu thu đặc biệt


SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 19


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

c) Sơ đồ hạch toán công cụ dụng cụ TK 153:

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 20


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY. LỊCH SỬ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TRANG TRÍ NỘI THẤT

THÀNH THÀNH
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TRANG
TRÍ NỘI THẤT THÀNH THÀNH
2.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Công ty TNHH Trang Trí Nội Thất Thành Thành (tên cũ là Công Ty TNHH Kiến
Trúc và Nội Thất Thành Thành). Địa chỉ trụ sở chính của công ty là: 23 Nguyễn Minh
Hoàng – Phường 12 – Quận Tân Bình – TP. Hồ Chí Minh, được thành lập ngày 08
tháng 08 năm 2005 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103001562 do sở
kế hoạch và đầu tư cấp.
- Công ty đã đăng ký mã số thuế tại cục thuế TP. Hồ Chí Minh với mã số thuế được
cấp: MST 0303947914 và giấy phép hoạt động số: 4102032306.
- Vốn điều lệ của công ty là 3.000.000.000 (Ba tỷ đồng)
- Ngành nghề kinh doanh chính là: Trang trí, thiết kế nội ngoại thất, sản xuất mua
bán, lắp đặt,sửa chữa cửa, bàn ghế, tủ giường, đồ nội thất bằng nhôm, gỗ sắt, nhựa.
Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp. Thi công, lắp đặt: nhà xưởng, nhà kho,
mái che, lan can.
- Với uy tín nghề nghiệp vàchất lượng về những sản phẩm sản xuất ra đạt yêu cầu
nên sau một thời gian hoạt động tính đến ngày 31-12-2007, công ty có một chi nhánh
hạch toán phụ thuộc, địa chỉ tại: Số 07 Phan Văn Hớn, Xã Xuân Thới Thượng, Huyện
Hóc Môn. Và số lượng nhân viên cả khối văn phòng và phân xưởng là hơn 100 người.
2.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
2.2.1. Chức năng
- Thực hiện những chỉ tiêu sản lượng và doanh thu như kế hoạch đề ra.
- Mở rộng mối quan hệ với đối tác để duy trì nguồn cung và cầu hợp lý.
- Khai báo có hiệu quả toàn bộ cơ sở vật chất trang thiết bị lao động để tăng năng
xuất lao động, sản xuất ra nhiều sản phẩm đảm bảo đạt chất lượng cao.
- Hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức, nhân sự cho phù hợp với yêu cầu mới. Nâng cao trình
độ nghề nghiệp cho cán bộ co ng6 nhân viện, tăng cường kỷ luật và trật tự an ninh tại
công ty.
- Do công ty sản xuất ra nhiều mặt hàng và nhiều sản phẩm nên phương thức quản lý

là phương thức báo cáo trên sổ sách, tất cả các sổ sách chứng từ đều được ghi chép
một cách chính xác và đầy đủ. Cuối hàng tháng, hàng quý, hàng năm công ty đều gửi
các báo cáo về cơ quan thuế( báo cáo thuế hàng tháng,báo cáo quyết toán,….) đầy đủ,
chính xác và kịp thời.

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 21


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ

GVHD: Nguyễn Hoàng Giang



2.2.2. Nhiệm vụ
- Tổ chức và sản xuất sản phẩm, giao nhận hàng đúng thời hạn quy định, đảm bảo
sản phẩm đạt chất lượng cao, thực hiện đúng như hơp đồng thỏa thuận với khách
hàng. Thực hiện tốt nhiệm vụ phương hướng kế hoạch kinh doanh mà hội đồng các
thành viên đã đề ra.
- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất công nghệ hợp lý nhằm nâng
cao năng xuất và hiệu quả lao động ngày một tốt hơn.
- Thực hiện đúng các quy chế đối với CBCNV, đề ra các mục tiêu, các tổ chức phong
trào thi đua nhằm khuyến khích CBCNV trong công ty làm việc có hiệu quả nhằm
mục đích hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.
2.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY
2.3.1. Sơ đồ :

TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG
KẾ
HOẠCH
KINH
DOANH

SVTT: Dương Mạnh Cường

PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN

PHÒNG
KHAI
THÁC
PHÁT
TRIỂN
SẢN
PHẨM




PHÒNG
TIÊU
THỤ
HÀNG
HÓA

Trang: 22


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
Hội Đồng Thành Viên: Chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất của công ty
Giám Đốc: là người chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty, thiết lập
các mối quan hệ làm ăn với các đối tác và là người bảo vệ mọi quyền lợi, nghóa vụ
của công nhân trước cơ quan cấp trên và cơ quan cấp trên của nhà nước.
Phó Giám Đốc: hỗ chợ cho giám đốc giải quyết các vấn đề khi giám đốc đi công tác
và phụ trách tình hình sử dụng máy móc, phương tiện vận tải để phục vụ cho sản xuất
liên tục và tối ưu nhất.
Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh: Lập ra kế hoạch sản xuất và kinh doanh, đề ra phương
án hoạt động phù hợp với yêu cầu mới đồng thời thực hiện công việc sản xuất sản
phẩm đáp ứng hợp đồng đã kí với khách hàng và sản xuất diễn ra đều đặn.
Phòng Tài Chính Kế Toán: Chịu trách nhiệm về việc ghi chép lưu trữ và bao cáo các
sổ sách chứng từ đồng thời cun g cấp những thông tin hoạt động tài chính cho giám
đốc.

Phòng Khai Thác Phát Triển Sản Phẩm: Phụ trách xem xét việc sản phẩm sản xuất ra
có phù hợp với yêu cầu không và phát triển sản phẩm ngày một hiện đại hơn.
Phòng Tiêu Thụ hàng hóa sản phẩm: Phụ trách việc giới thiệu sản phẩm đến khách
hàng và thiết lập mạng lưới bán hàng rộng rãi, quảng bá cho thương hiệu.
2.4. Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty
- Phát triển đi kèm với bền vững, xây dựng, cung cấp dịch vụ đạt tiêu chuẩn
hiện đại, và chất lượng dịch vụ được khách hàng đánh giá tốt, mở rộng các loại hình
hoạt động kinh
doanh thành một công ty vững mạnh trên thị trường trong nước, từng bước vươn ra khu
vực và thế giới.
Với mục tiêu:
+ Gia tăng giá trị dịch vụ
+ Cung cấp các sản phẩm nội thất hiện đại, đa dạng và chất lượng
+ Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó cuả khách hàng với công ty
+ Giữ vững sự tăng trưởng và tình hình tài chính lành mạnh.
+ Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực sáng tạo của nhân viên
_ Đối với nhân viên tính đến ngày 31\12\2007 số lượng nhân viên cả khối vănphòng
và phân xưởng của công ty là gtren6 100 người.
- Doanh thu 12 tháng là:
- Lợi nhuận bình quân sau thuế là:
- Kế hoạch năm 2008 sẽ thực hiện là:
- Công ty đã tham gia ký kết hợp đồng và cung cấp dịch vụ với các công ty như:
+ Công ty cơ khí và xây dựng Poslilama.
+ Công ty TNHH cơ khí Chang Shin Việt Nam.

SVTT: Dương Mạnh Cường



Trang: 23



Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

+ Công ty khai thác và xử lý nước ngầm Thành Phố.
+ Công ty TNHH EHUA VINA.
+ Công ty POSCO KCN Phú Mỹ II Bà Rịa Vũng Tàu.
Và cung cấp dịch vụ cho các khách hàng lẻ trong nước.
2.5. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
2.5.1. Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty
- Kế toán là một trong những công cụ thực tiễn nhất trong quản lý kinh tế do đó
kế toán phải tổ chức ghi chép phản ánh chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Kiểm tra và giám sát chặt chẽ tình hình hoạt động của doanh nghiệp để có thể
xác định được kết quả sản xuất của donh nghiệp.
- Các chứng từ gốc đều được phản an h1 một cách chính xác, đúng và đầy đủ.
- Ngoài ra kế toán còn phải chịu trách nhiệm về lưu trữ các báo cáo, chứng từ và
cung cấp các thông tin tài chính cho doanh nghiệp.
2.5.2. Cơ cấu bộ máy kế toán
Do đặc điểm của công ty TNHH THÀNH THÀNH là doanh nghiệp có mô hình vừa
và nhỏ nên bộ phận kế toán được tổ chức đơn giản như sau:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN
TỔNG HP


KẾ TOÁN VẬT


SVTT: Dương Mạnh Cường

THỦ QUỸ

KẾ TOÁN
CÔNG N



KẾ TOÁN THÀNH
PHẨM, LƯƠNG

Trang: 24


Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ



GVHD: Nguyễn Hoàng Giang

Ghi chú:
Lãnh đạo trực tiếp
Quan hệ đối chiếu
Chức năng và nhiệm vụ
Kế toán trưởng: Giải quyết mọi vấn đề liên quan đến tài chính. Tham mưu, báo cáo,

phân tích cho giám đốc mọi hoạt động và kết quả tài chính của công ty, chỉ đạo các
bộ phận kế toán hoạch toán các nội dung kinh tế phát sinh, ghi chép, chứng từ thu,
chi, nhập, xuất, sổ sách kế toán, phê duyệt tất cả các chi phí liên quan đến việc sản
xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật và công ty
về chính sách chế độ kế toán thực hiện tại công ty.
Kế toán tổng hợp: Tập hợp chứng từ ghi chép của các bộ phận kế toán khác, kiểm tra
tính hợp lý của chứng từ, tính cân đối tài khoản của kế toán chi tiết, tính giá thành sản
phẩm, chuyển số liệu tổng hợp và báo cáo kế toán trưởng.
Thủ quỹ : Chịu trách nhiệm trong việc thu, chi phục vụ cho v iệc sản xuất kinh doanh
và giao dịch với ngân hàng .
Kế toán thành phẩm và tiền lương: Dựa vào bảng chấm công, đơn giá tiền lương, tiền
công của từng bộ phận, cuối tháng lập bảng lương chi trả cho các bộ phận và công
nhân.
Căn cứ vào phiếu nhập thành phẩm, số lượng thành phẩm nhập kho kế toán lập
phiếu nhập kho thành phẩm.
Kế toán công nợ: Lập bảng kê các khoản nợ phải thu, phải trả. Thúc khách hàng
thanh toán nợ và báo cáo cho cấp trên những khoản nợ khó đòi.
Kế toán vật tư : Căn cứ vào phiêu nhập để lập bảng chi tiết nhập xuất tồn trong
tháng, theo dõi tình hinh tăng giảm tài sản trích khấu hao TSCĐ
2.5.3. Hình thức kế toán công ty áp dụng
- Hình thức kế toán áp dụng : Hình thức nhật ký chung
- Hình thức nhập xuất hàng hóa : Thực tế đích danh
- Phương pháp hạch toán : Kê khai thường xuyên
- Tài khoản sử dụng là các TK: 111, 112, 131, 141, 142, 151, 152, 153, 154, 155, 156,
211, 214, 311, 331, 333, 334, 338, 341, 411, 413, 421, 431, 511,512, 621, 622, 627,
631, 632, 641, 642, 711, 811, 911.
- Loại hóa đơn sử dụng : Giá trị gia tăng

SVTT: Dương Mạnh Cường




Trang: 25


×