Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.56 KB, 10 trang )

zz
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO KẾT QUẢ
THÍ NGHIỆM
THỰC TẬP ĐIỆN
TỔ 5-8CM1
1. NGUYỄN CÔNG HƠN 208T1255
2. THÁI HÙNG HẬU 208T1210
3. TRƯƠNG CHÍ HUẤN 208T1259
4. NGUYỄN VĂN HIỀN 208T1226
5. NGUYỄN CÔNG HẠNH 208T1203
Giáo viên hướng dẫn: ĐINH VĂN VINH
TP Hồ Chí Minh 05-2010
Báo cáo kết quả thực tập điện Tổ 5-8CM1
Mục
Làm việc Khởi động
U
n
U
đ
U
b
I
n
I
đ
I
c
I
k


đđ
T
k
đđ
1.3.1 220(V) 0,42(A) 0,28(A)
1.3.2 220(V) 60(V) 170(V) 0,45(A)
1.3.3 220(V) 0,17(A)
1.3.4 220(V) 0,63(A) 0,85(A) 1
ph
50
s
1.3.5 220(V) 160(V) 60(V) 0,75(A) 0.5(A) 0,4(A) 0,73(A) 2
ph
15
s
1.3.6 220(V) 70(V) 180(V) 0,8(A) 2,5(A) 0,8(A) 3,1(A) 2
ph
20
s
1.3.7 220(V)
Bài 1 MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG
Bảng số liệu
Mục
Làm việc
U
n
I
HV
I
LV

U
HV
U
LV
1.3.8
220(V)
1,2(A) 3,8(A)
220(V)
12(V)
1 . So sánh ưu, khuyết điểm của các thiết bị trong mục 1.3.1
Ưu điểm:
- Đèn đốt tim có cấu tạo đơn giản nhưng hiệu suất thấp hơn đèn huỳnh quang.
Nhưng đèn đốt tim có mạch đơn giản hơn, trong khi đèn mạch đèn huỳnh quang
có thêm chấn lưu và con mồi. Đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng tới 10% đến
20%
Khuyết điểm:
- Tuổi thọ của đèn đốt tim thấp còn của đèn huỳnh quang cao. Đèn huỳnh quang
tiết kiệm điện năng hơn đèn đốt tim nếu có cùng mức cơng suất. Đèn huỳnh
quang có giá cao hơn đèn đốt tim. Đèn huỳnh quang phù hợp cho việc chiếu sáng
2
Báo cáo kết quả thực tập điện Tổ 5-8CM1
ở nơi có diện tích nhỏ. Nhưng đèn huỳnh quang nếu vỡ thì hơi thuỷ ngân trong
bóng có thể gây ảnh hưởng đến mơi trường.Về lâu dài việc sử dụng đèn huỳnh
quang nói chung kinh tế hơn nhiều.
2. So sánh ưu, khuyết điểm của đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện từ và
dùng chấn lưu điện tử.
Ưu điểm:
- Đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu điện từ bền, ổn định, tương thích với bóng
đèn huỳnh quang nên làm tăng tuổi thọ của bóng. Khi bóng sáng có hiệu ứng
nhấp nháy, trong khi bóng đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu điện tử sử dụng

ngun tắc biến tần để thay đổi tần số cung cấp cho đèn, nên tránh được hiệu
ứng nhấp nháy.
- Đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện tử gọn nhẹ,tiêu thụ ít điện năng và thời
gian tác động nhanh hơn đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện từ.
Khuyết điểm:
- Đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện từ tổn hao điện năng lớn trong khi đèn
huỳnh quang dùng chấn lưu điện tử thấp
- Đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện tử có hệ số cơng suất cao hơn đèn huỳnh
quang dùng chấn lưu điện từ.
3 . So sánh ưu, khuyết điểm của đèn thủy ngân cao áp tự chấn lưu và dùng
chấn lưu ngồi.
Ưu điểm:
- Đèn thuỷ ngân cao áp tự chấn lưu có thiết kế nhỏ, gọn hơn, tiết kiệm hơn. Đèn
thuỷ ngân cao áp dùng chấn lưu ngồi. Đèn thuỷ ngân cao áp tự chấn lưu khi sử
dụng cũng đơn giản hơn. Điều này giúp con người tối ưu hố trong việc lắp
mạch và sử dụng nó, giúp tiết kiệm thời gian, cơng sức.
- Đèn thuỷ ngân cao áp tự chấn lưu tiêu thụ ít điện năng và có hệ số cơng suất
cao hơn đèn thuỷ ngân cao áp dùng chấn lưu ngồi.
Khuyết điểm:
- Là đèn thuỷ ngân cao áp tự chấn lưu có giá thành cao hơn đèn thuỷ ngân cao
áp dùng chấn lưu ngồi.
3
Báo cáo kết quả thực tập điện Tổ 5-8CM1
4 . Cơng dụng của các phần tử trong mạch đèn mục 1.3.6
- SO: Dùng để chiếu sáng.
- IO: Khi cấp điện vào mạch con mồi có tác dụng nối kín mạch hai dây điện trở
ở hai đầu đèn nối tiếp với cuộn dây trong cái chấn lưu để có dòng điện chạy qua.
Khi đó nhờ hiệu ứng phát xạ nhiệt điện từ xảy ra hiện tượng phóng điện giữa hai
đầu đèn. Điện áp đặt trên hai cực của con mồi nhỏ khơng đủ để xảy ra phóng
điện nữa, con mồi sẽ ngắt mạch khi đã mồi xong.

- CO: Nâng cao hệ số cơng suất cho đèn và giảm sự lệch pha trong mạch.
- BO: Thực chất là một cái biến tần, tổn hao rất ít, có thể làm việc ở giải áp rộng
và tránh hiệu ứng nhấp nháy cho đèn.
-Un : Điện áp nguồn ,là hiệu điện thế chuẩn của nguồn dùng để cung cấp cho
đèn(220v)
- : Điện áp trên đèn, là hiệu điện thế đo được khi đèn đả hoạt động hoàn
-toàn
-Ub : Điện áp tren chấn lưu ,là hiệu điện thế đo được tại chấn lưu khi đèn đả
hoạt động hoàn toàn.
-In : dòng điện nguồn,là dòng điện đo được khi cấp cho đèn cho đèn hoạt
động.
-Iđ :Dòng của đèn,là dòng điện đo được khi cấp cho đèn khi đèn hoạt động
hoàn toàn.
-Ic:dòng qua tụ , là dòng điện đo được khi cấp cho đèn khi đèn hoạt động
hoàn toàn .
-Ikđđ : dòng khởi động đèn, , là dòng điện đo được khi đèn đang khởi động.
-Tkđđ : Thởi giang khởi động đèn ,là thời gian đo được khi đèn bắt đầu khởi
động va khi khởi động hoàn toàn
Trong mạch đèn mục 1.3.6 ,có 4 phần tử.
4
Báo cáo kết quả thực tập điện Tổ 5-8CM1
Bóng đèn.
Dùng để thấp sáng.
Chấn lưu.
Có 3 công dụng.
- Cung cấp thế hiệu khởi động một cách chính xác,bởi vì đèn cần thế hiệu
khởi động lớn hơn thế hiệu làm việt.
- Làm hợp điện thế nguồn và giá trò điện thế làm việc của đèn.
- Hạng chế dòng để tránh đèn bò hư hỏng,bởi vì khi hồ quang điện xuất hiện
thì tông trở của đèn sẻ giảm (hiệu ứng điẹn trở vi phân âm.

Con mồi.(hay cục kích – igintor ).
Công dụng.
Giúp điền khởi động nhanh hơn điện áp kích trung bình khoảng 3.0 – 50 kv.
Có hai loại cục kích.
- Pulse igintor
- Superimposed igintor có khả năng cắt dòng nhiệt giúp bảo vệ đèn và tuổi thọ
đèn .
- Nhiệt hoạt động.min -30 độ C ,max 100 độ C .
- Tụ bù.
Công dụng tụ bù : Việc lắp đặt tụ bù trong bộ điẹn của hệ thống chiếu sáng
nhầm để nâng cao hệ số công suất cos phi  ổn đònh điện áp cung cấp
cho đèn do đó sẻ làm ổn đònh nguổn sáng phát ra.
5
Báo cáo kết quả thực tập điện Tổ 5-8CM1
Bài 2 MẠCH ĐIỆN NGẦM
Lưu ý :
- Không để nghế ngồi trong vò trí thực tập .
- Báo cáo cho giáo viên hướng dẩn kiểm tra mạch trước khi đống điện .
Chuẩn bò :
- Nhận dạng chính xác tất cả thiết bò .
- Đọc hiểu và nắm vững hoạt động của các công tắc hai chiều ,3 chiều và các
sơ đồ nguyên lý đã cho ở trên .
- Dùng omh-kế (nên đặt ở tầm x10 va chỉ được phép đo nguội tức la không
được cấp nguồn vào khi sử dụng omh-kế ) để đo ,xác đònh các đầu dây dẩn
đến thiết bò (công tắc , đèn đốt tim . chuông ,….) tại các hợp nối dây N1 ,N2,
N3 .
Lưu ý : Dimmer D5 chỉ xác đònh được bằng phương pháp loại trừ .
- Các đèn báo (xanh ,đỏ) được ra dây màu trắng .
- Vẻ báo cáo nháp sơ đồ dây thực tế của các mạch điên nổi và mạch điện
ngầm ( vò trí chính xác của thiết bò , ký hiệu thiết bò , tuyến dây + số dây thực

trong tuyến ) để trình giáo viên hướng dẩn duyệt .
- Nếu chưa được thông qua ở phần chuan bò này , sinh viên sẻ không được thực
hiện các bước tiếp theo .
Mạch điện ngầm : Nối dây mạc điện theo các yêu cầu sau :
- Dùng nguồn 1 pha 3 dây 220V (A ,N ,E) :
- (t1) D1 .
- (NA) CH .
- (D5) D3 .
- (T2 ,T3 ,T4 )D4 .D5 ,đèn báo xanh (mạch đèn đường hầm ) .
- Đèn báo nguồn đỏ .
- Các ổ cắm O1 ,O2 ,O3 ,O4 (ổ cấm đôi ).
- Dùng nguổn 3pha 5 dây ( A,B,C,N,E ) nắc lại các mạch trên ,lưu ý chia pha
hợp lý .
6
Báo cáo kết quả thực tập điện Tổ 5-8CM1
7
Báo cáo kết quả thực tập điện Tổ 5-8CM1
A
B
C
N
E
N1
T3
D1
O1
T1
O2
N2
T2

O3
D3
N3
T4
D5
NA
D2
O4
D4
CH
8
Báo cáo kết quả thực tập điện Tổ 5-8CM1
A
B
C
N
E
N1
T3
D1
O1
T1
O2
N2
T2
O3
D3
N3
T4
D5

NA
D2
O4
D4
CH
9
Báo cáo kết quả thực tập điện Tổ 5-8CM1
A
B
C
N
E
N1
T3
D1
O1
T1
O2
N2
T2
O3
D3
N3
T4
D5
NA
D2
O4
D4
CH

10

×