Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI GSM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 53 trang )

Báo cáo thực tập



 !
"#$%&'() !
1.1. Lịch sử phát triển thông tin di động ………………………………….17
1.2. Một số hệ thống thông tin di động ………………………………… 20
1.2.1. Thông tin di động thế hệ I …………………………………………………20
1.2.2. Hệ thống thông tin di động thế hệ II………………………………………
21
1.2.3. Hệ thống thông tin di động thế hệ III…………………………………… 22
1.3. Một số loại hình thông tin di động……………………………………22
1.3.1. Điện thoại kéo
dài………………………………………………………… 22
1.3.2. Thông tin di động đường sắt……………………………………………….23
1.3.3. Máy nhắn tin ……………………………………………………………… 23
1.3.4. Thông tin di động hàng hải ……………………………………………… 23
1.3.5. Thông tin di động hàng không …………………………………………….24
"#$'(*+
2.1. Đặc điểm của mạng GSM ……………………………………………25
2.2. Cấu trúc hệ thống và địa lý của mạng GSM ………………………….27
2.2.1. Cấu trúc hệ thống
………………………………………………………… 27
2.2.2. Trung tâm khai thác và bảo dưỡng mạng………… 29
2.2.3. Thiết bị hỗ trợ
AUX………………………………………………………….30
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
1
Báo cáo thực tập
2.2.4. Quản lý thiết bị di động


EIR……………………………………………… 30
2.2.5. Trạm di động MS…………………………………………………………….30
2.2.6. Trạm thu phát gốc
BTS…………………………………………………… 31
2.2.7. Bộ điều khiển trạm gốc
BSC……………………………………………… 31
2.2.8 .Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động MSC…………………… 31
2.2.9. Cổng MSC GMSC……………………………………………………………
32
2.2.10. Bộ ghi định vị thường trú HLR………………………………………… 32
2.2.11. Bộ ghi định vị tạm trú
VLR……………………………………………… 32
2.3. Cấu hình địa lý của mạng GSM……………………………………….33
2.4. Vô tuyến trong mạng di động………………………………………….34
2.5. Kỹ thuật trong thông tin di động …………………………………… 41
2.5.1. Kỹ thuật TDMA………………………………………………………………41
2.5.2. Kỹ thuật GSM
……………………………………………………………… 42
2.5.3. Kỹ thuật CDMA………………………………………………………………
42
2.5.4. Trải phổ ………………………………………………………………………43
2.5.5. Điều chế QPSK (Quadrature Phase Shift Keying)………………………
45
,'(
&!
1.1. Yêu cầu chung đối với một hệ thống thông tin di động thế hệ 3…… 47
1.1.1. Sử dụng dải tần quy định quốc tế 2GHz …………………………………47
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
2
Báo cáo thực tập

1.1.2. HTDĐ toàn cầu cho các loại hình thông tin vô tuyến ……………… 47
1.1.3. Sử dụng các môi trường khai thác khác nhau ………………………… 47
1.1.4. Có thể hỗ trợ các dịch vụ như …………………………………………….47
1.1.5. Dễ dàng hỗ trợ các dịch vụ mới xuất hiện ………………………………48
1.2. Giới thiệu về hệ thống thông tin di động thế hệ 3 (3G)………………48
-&.+*
 
Sự ra đời của điện thoại di động tế bào vào những năm 1980 đã mở ra
một viễn cảnh hết sức sáng sủa cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa
học kỹ thuật – công nghệ thông tin đã đánh dấu một bước nhảy vọt trong
thông tin liên lạc.

Thông tin di dộng từ lâu đã trở thành một phương tiện hữu hiện và
thuận tiện cho người sử dụng trong suốt hơn hai thập niên qua các thế hệ:
Điện thoại di động thứ 1 (analog) và thứ 2 (digital) với rất nhiều loại hệ
thống hoạt động theo nguyên tắc khác nhau đã có đóng góp to lớn vào sự phát
triển của loài người.
Các thế hệ tiếp theo của thông tin di động đang được phát triển mạnh
mẽ. Với sự ra đời của các thệ hệ thư 3 (3G) loài người ngày càng tiến tới gần
việc biến ước mơ thành hiện thực là tiến hành liên lạc ở bất cứ đâu và bất kỳ
lúc nào.
Từ nhiều năm trở lại đây thông tin di động tế bào loại GSM (một hệ
thống thông tin số) được triển khai trên phạm vi rộng việc nghiên cứu tìm
hiểu về điện thoại di dông do vậy là một vấn đề cần thiết và cập nhật.
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
3
Báo cáo thực tập
Hệ thống thông tin di động tế bào số GSM là một hệ thống tiêu chuẩn
quốc tế do ITU-T khuyến nghị đây là một hệ thống đã được xây dựng trên cơ
sở cải tiến các tiêu chuẩn giao thức của ISDN và là hệ thống đã được số hóa

toàn bộ từ thuê bao trở đi để đưa vào sản xuất khai thác kỹ thuật trước đó đã
có hàng trăm khuyến nghị đã ra đời để giải quyết hàng loạt các vấn đề lớn
nhỏ.
Trong thời gian học tập tại Khoa Vô Tuyến điện tử Học viện Kỹ Thuật
Quân sự với sự tận tình của chỉ bảo của các thầy cô trong khoa cùng với
nhưng kiến thức đã được trau dồi, em chọn đề tài “Khai thác hệ thống thông
tin 3G” để tìm hiểu rõ hơn về hệ thống tin di động.
Mọi kiến thức thu thập được trong quá trình thực tập em đã trình bày
tổng hợp trong báo cáo này; nhưng vì thời gian còn hạn hẹp, kiến thức chuyên
môn còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được
sự góp ý của các thầy cô và các bạn bè trong khoa.
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Công ty TNHH Công
nghệ Thiên Phúc đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo thực tập tốt
nghiệp này.


 
1. GIỚI THIỆU CHUNG
2. PHẠM VI VÀ KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH
3. HỒ SƠ PHÁP LÝ
 /01232
1. TỔ CHỨC CÔNG TY
2. NĂNG LỰC NHÂN SỰ
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
4
Báo cáo thực tập

12-
 

 
4567589: $;<
458=>?@A6B$  C    C  
C'
45D=E99F9 $G'
8H:9BH5BIJK $* LMNL NNN
OPQR6BS5B $ M!L+-BTU79BAVW=OT58X>YBZ5BS5BG
B>5B[TZ5GH\=
=]59B?^= $_`aN!!`b
c>d $_`aN!!`!
efgQ=9f $B99K$LLhhh9B=f5KBT66?VD5
H=iB?j5 $M+! M*MMMM`
^= $8Z5BH58TZ5U\=YB=5Bk5B?H5-=EVG
H\=
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
5
Báo cáo thực tập
Công ty TNHH Công nghệ Thiên Phúc (Tên viết tắt TPTCO.,LTD) được
thành lập năm 1999 theo quyết định của Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà nội
và Sở Kế Hoạch Đầu Tư. Qua hơn mười năm xây dựng và phát triển Công ty
THIÊN PHÚC đã tự kh•ng định được mình và trở thành một trong số các
Công ty phân phối thiết bị và tích hợp hệ thống theo dự án hàng đầu tại Việt
Nam, có uy tín lớn trong và ngoài nước.
THIÊN PHÚC cung cấp các sản phẩm, thiết bị Điện, Điện tử, Chống sét,
Đo lường, Viễn thông, Tin học,… và các dịch vụ kỹ thuật trong các lĩnh vực
An ninh, Quốc Phòng, Viễn thông, Hàng không, Y tế và Môi trường. Công ty
có đội ngũ các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong việc tích hợp hệ thống
và được đào tạo bởi các hãng sản xuất hàng đầu thế giới.
Với bề dày kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực phân phối sản phẩm,
công ty Công nghệ Thiên Phúc đã tạo cho mình được một thị phần và tiếng

nói tốt trong lĩnh vực mà mình kinh doanh. Công ty chúng tôi luôn sát cánh
cùng các đối tác của mình mang đến cho khách hàng những sản phẩm mới
nhất, đa dạng về chủng loại và hoàn hảo về chất lượng.
* 0-(l[m-
'
THIÊN PHÚC hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả trong các lĩnh vực:
 "m$ nV
1. Tư vấn đầu tư xây dựng ( không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình);
2. Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng ( không bao gồm tư vấn pháp
luật và tài chính);
3. Tư vấn lập dự án đầu tư, quản lý, xử lý hệ thống các công trình trong
lĩnh vực công nghệ thông tin, chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật và
môi trường, đánh giá tác động môi trường;
 .o#Gpq'2%$ nV
4. Lập báo cáo, dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật, lập tổng dự toán và
dự toán;
5. Lập hồ sơ mời thầu, phân tích và đánh giá hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu
thầu;
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
6
Báo cáo thực tập
6. Thẩm định dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật, hồ sơ kỹ thuật, bản
vẽ thi công, tổng dự toán và dự toán chi tiết công trình dân dụng, công
nghiệp, công trình bưu chính viễn thông;
 [3'2$ nV
7. Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, bưu chính viễn thông,
dân dụng và công nghiệp;
8. Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện;
9. Tổng thầu thi công xây dựng ( tổng thầu EPC);
 l[mG-'GGrs0'q

-t
-u.$ nV
10.Sản xuất, buôn bán phần mềm tin học;
11.Sản xuất, mua bán trang thiết bị y tế;
12.Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa;
13.Buôn bán, lắp đặt thiết bị viễn thông, thủy lợi, bưu chính viễn thông,
dân dụng và công nghiệp;
14.Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh;
15.Lắp đặt, lắp ráp, dịch vụ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực điện, điện tử,
tin học, chống sét và đo lường
16.Thi công và lắp đặt các thiết bị công nghệ, thiết bị cơ điện, điện lạnh,
thiết bị thông tin, hệ thống cấp nước sạch, thiết bị chiếu sáng, công viên xanh,
phòng cháy, chữa cháy;
17.Dịch vụ đo kiểm tra kỹ thuật, kiểm tra chất lượng trong lĩnh vực: viễn
thông, môi trường;
18.Dịch vụ cung cấp, xử lý, lưu trữ nội dung thông tin, dữ liệu trong lĩnh
vực: thể thao, giải trí, kinh tế và văn hóa xã hội;
19.Dịch vụ xử lý trao đổi dữ liệu điện tử (EDI);
20.Một số ngành nghề kinh doanh và dịch vụ khác….
Xuất phát từ các yêu cầu ngày càng cao về tính chuyên nghiệp đối với các
ngành công nghiệp, Chúng tôi đã liên kết và hợp tác với nhiều công ty hàng
đầu trên thế giới trong lĩnh vực viễn thông, môi trường, an ninh, quốc phòng
…. để cung cấp cho khách hàng các dịch vụ trọn gói cho các hệ thống.
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
7
Báo cáo thực tập
1. Hệ thống chuyển mạch (Switching and data communications)
2. Hệ thống chuyển mạch cáp quang ( Fibre-Optic Transmissions).
3. Hệ thống thông tin vô tuyến (Radio Communications – VHF, UHF,…)
4. Hệ thống theo dõi và giám sát động cơ.

5. Hệ thống Thiết bị thu phát A/V COFDM.
6. Hệ thống giám sát an ninh bằng hình ảnh và thẻ truy cập: ( CCTV and
access control ).
7. Hệ thống thiết bị hướng dẫn hạ cánh chính xác (ILS).
8. Hệ thống quan trắc khí tượng (AWOS) đo và cảnh báo các thông số
thời tiết như gió, nhiệt độ, độ ẩm,. tại kho cảng, cụm cảng, sân bay…
9. Hệ thống âm thanh công cộng và âm thanh hội nghị cho các trung tâm,
toà nhà lớn ( Public Address and intercommunications).
10.Hệ thống chống sét toàn diện.
11.Máy phát điện công suất lớn.
12.Cung cấp thiết bị điện tử chuyên dụng,…
 o#%v
 =w:6Bx585BJ5Un58iyi=5B@?>5B
 =w:6Bx585BJ5Un58iyVzQ{9BTE
 =w:6Bx585BJ5Un58iyVzQ{@?>5B58B=]KdTw95BJK
iB|T
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
8
Báo cáo thực tập
 m/.1-v-'
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
9
Báo cáo thực tập
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
10
Báo cáo thực tập
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
11
Báo cáo thực tập
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT

12
Báo cáo thực tập
 m/.1-v},&
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
13
Báo cáo thực tập
 m /  .  1  -v} ,  ' 
[m.
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
14
Báo cáo thực tập
 /01232
 /
 ~U•9€6Bx6
 Bx65n58G5B=]VDP6k6KBX58g>5
•>5=kVU{6$ Hoạch định chiến lược phát triển của công ty, tiến hành
lập các phương án, chính sách kinh doanh ngắn và dài hạn, điều hành, quản lý
hoạt động kinh doanh nhằm đạt các mục tiêu của công ty.
BX58i=5B@?>5B@‚k5$ Thực hiện hoạt động giao dịch bán hàng, dịch
vụ khách hàng, thực hiện hợp đồng, triển khai dự án; Phụ trách đội thi công
1.
BX58iƒ9BTJ9$ Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm phục vụ quá trình
sản xuất kinh doanh. Luôn đi trước, đón đầu mọi nhu cầu đa dạng của khách
hàng để đáp ứng kịp thời. Phụ trách đội thi công 2.
BX58dZ:@‚58$ Triển khai thực hiện các công trình dự án liên quan đến
xây dựng. Luôn tìm tòi nghiên cứu và áp dụng các phương pháp thi công xây
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
15
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng kỹ

thuật
Phòng
kinh
doanh dự
án
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng
quan hệ
QT, xuất
nhập khẩu
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng xây
dựng
Đội thi
công 2
Đội thi
công 3
Đội thi
công 1
Báo cáo thực tập
dựng tiên tiến hiện đại đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Phụ
trách đội thi công 3.
BX58„T>5B]„T{69EGdTw95BJKiB|T$ thực hiện liên hệ, giao
dịch, thiết lập các hợp đồng với phía nước ngoài. Tổ chức thực hiện các thủ
tục liên quan xuất nhất khẩu theo đúng quy định.
BX589H=6BS5BiE9?k5$ Thu thập, thống kê, phân tích, xử lý các số liệu

liên quan đến hoạt động kinh doanh để tiến hành thiết lập các báo cáo, cung
cấp các thông tin đến các bộ phận có liên quan.
BX589€6Bx6BH5B6BS5B$ thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, lễ tân,
đối ngoại thông tin tuyên truyền, nội vụ và làm đầu mối thông tin phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh.
k69€U\=9B=6758 G*G$ trực tiếp triển khai, thực hiện các công
việc thuộc lĩnh vực chuyên môn, chịu sự chỉ đạo và giám sát của các phòng
dự án, kỹ thuật và xây dựng.
* 1232
Công ty THIÊN PHÚC có đội ngũ nhân viên với hơn 30 kỹ sư, 5 thạc sĩ
chuyên sâu về công nghệ trong các lĩnh vực điện, điện tử, tin học, viễn thông,
xây dựng, an ninh quốc phòng, hàng không dân dụng, môi trường và y tế.…
và hơn 20 cử nhân kinh tế, tài chính cùng đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân
chất lượng cao giàu kinh nghiệm thực tiễn.
€58Q{5BZ5D=45$ +58…†=
Trong đó:
- Phòng kinh doanh dự án: 20 người
- Phòng kỹ thuật: 15 người
- Phòng xây dựng 20 người
- Phòng quan hệ QT xuất nhập khẩu: 10 người
- Phòng tài chính: 05 người
- Phòng hành chính: 05 người
- Đội thi công 1 ( công nghệ thông tin): 10 người
- Đội thi công 2 ( điện,điện tử, viễn thông):15 người
- Đội thi công 3 ( xây dựng): 15 người
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
16
Báo cáo thực tập
Đội ngũ nhân viên của công ty có trình độ chuyên môn và tính chuyên
nghiệp cao, thường xuyên được đào tạo và tham gia tham gia các khoá học

trong và ngoài nước như Mỹ, Nhật, Đức, Canana, Singapore, do chuyên gia
của các hãng cung cấp thiết bị hàng đầu thế giới giảng dạy, được cập nhật các
thông tin mới nhất về công nghệ tiên tiến của thế giới trong lĩnh vực hoạt
động ; đồng thời được thử thách và tích luỹ kinh nghiệm qua các dự án thực
tế của Công ty, bảo đảm làm chủ được các công nghệ tiên tiến nhất và ứng
dụng một cách có hiệu quả các tiến bộ khoa học vào công việc triển khai.
Để đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng, THIÊN PHÚC còn hợp tác với
các cộng tác viên của các viện nghiên cứu và giảng viên các trường đại học
lớn trong nhiều lĩnh vực.

Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
17
Báo cáo thực tập

'(

Hệ thống thông tin di động là hệ thống truyền thông tin chuyển giao tin
tức dưới dạng tiếng nói (thoại ) số liệu văn bản (fax)….với đăc điểm là người
sử dụng dịch vụ thông tin di động có thể luôn mang theo thiết bị đầu cuối bên
mình khi cần đảm bảo liên lạc thông suốt khác với thuê bao cố định thuê bao
di động có thể gửi nhận mọi cuộc gọi ở bất cứ nơi nào trong vùng phủ sóng
của mạng di động với môi trường truyền dẫn giữa thuê bao và mạng di động
là sóng vô tuyến.
"#‡%&)
 A6BQˆKBk99O=‰56Š>9B7589=5@=U\58$
Quá trình phát triển của thông tin di động được bắt đầu bằng phát minh
thí nghiệm về sóng điện từ của Hertz và điện báo vô tuyến của Macorni vào
cuối thế kỉ 19 qua các thí nghiệm của các nhà bác học đã cho thấy là thông tin
vô tuyến có thể thực hiện giữa các máy thu và phát ở xa nhau và di động vào
thời kì này thông tin vô tuyến chủ yếu sử dụng mã Morse cho đến năm 1928

hệ thống thông tin vô tuyến truyền thanh mới được thiết lập và đươc dùng
trong ngành cảnh sát. Đến năm 1933 sở cảnh sát Bayone, NewJersey mới
thiết lập đươc một hệ thống thoại vô tuyến di động tương đối hoàn chỉnh đầu
tiên trên thế giới sau đó quân đội cũng đã dùng thông tin di động để triển khai
chiến đấu có hiệu quả. Các dịch vụ di động trong đời sống nh cảnh sát, cứu
thương, cứu hoả, hàng không hàng hải… cũng đã sử dụng thông tin di động
để các hoạt động của mình được thuận lợi.
Hồi đó các thiết bị điện thoại di động rất cồng kềnh nặng hàng chục kg
đầy tạp âm và rất tốn nguồn do dùng các đèn điện tử tiêu thụ nguồn lớn công
tác trong dải tần thấp do sử dụng băng tần VHF các thiết bị này liên lạc được
với khoảng cách vài chục dặm chất lượng thông tin rất kém đó là do đặc tính
truyền dẫn sóng vô tuyến dẫn đến tín hiệu thu được là một tổ hợp nhiều thành
phần của tín hiệu đã được phát đi khác nhau cả về biên độ, pha và độ trễ tổng
véc tơ của các tín hiệu này làm cho đừơng bao tín hiệu thu đựơc bị thăng
giáng mạnh và nhanh khi trạm di động tiến hành mức thu tín hiệu thường bị
thay đổi lớn và nhanh làm cho chất lượng đàm thoại suy giảm trông thấy cho
đến nhưng năm 1950- 1960 các khái niệm tổ ong các kĩ thuật trải phổ điều
chế số và các công nghệ vô tuyến hiện đại khác đã được biết đến nhưng chỉ
được sử dụng ở dạng là các sửa đổi thích ứng của các hê thống điều vận. Các
hệ thống điện thoại di đông đầu tiện này ít tiện lợi và dung lượng thấp so với
công nghệ hiện nay.
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
18
Báo cáo thực tập
Cuối cùng các hệ thống điện thoại tổ ong điều tần song công sử dụng kĩ
thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian (FDMA: Frequency Division
Multiple Access) đã xuất hiện vào những năm 1980 người ta đã nhận thấy
rằng các hệ thống tổ ong tương tự không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng
tăng vào thế kỉ sau nếu không loại bỏ được các hạn chế cố hữu của hệ thống
này như:

- Phân bố tần số rất hạn chế, dung lượng thấp.
- Tiếng ồn khó chịu và nhiễu xẩy ra khi máy di động chuyển dịch trong
môi trường pha đinh đa tia.
- Không đáp ứng được các dịch vụ mối hấp dẫn đối với khách hàng.
- Không cho phép giảm đáng kể giá thành của thiết bị di động và cơ sở
hạ tầng.
- Không đảm bảo tính bí mật của các cuộc gọi.
- Không tương thích giữa các hệ thống khác nhau.
Giải pháp duy nhất để loại bỏ hạn chế trên là phải chuyển đổi sang sử
dụng kĩ thuật thông tin sè cho thông tin di động cùng với các kĩ thuật đa truy
nhập mới.
Hệ thống thông tin di động số sử dụng kĩ thuật đa truy nhập phân chia theo
thời gian (TDMA: Time Division Multiple Access) đầu tiên trên thế giới được
ra đời ở Châu Âu và có tên gọi là GSM (Group Special Mobile ). Ban đầu hệ
thống này được gọi là (nhóm đặc trách di động) theo tên gọi của một nhóm
được CEPT (Conference of European Postal and Telecommunication
administrantions).
Hội nghị các cơ quan quản lý viễn thông và bưu chính Châu Âu cử ra để
nghiên cứu tiêu chuẩn sau đó để tiện cho việc thương mại hoá GSM được gọi
là “ Hệ thống thông tin di động toàn cầu ” (GSM : Gobal System for Mobile
Communications) GSM được phát triển từ năm 1982 khi các nước Bắc Âu
gửi đề nghị tới CFPT (Conference of European Postal And
Telecommunications). ĐÓ quy định một dịch vụ viễn thông chung Châu Âu ở
băng tần 900 MHz vào những năm 1982- 1985 người ta nêu lên việc xây dụng
một hệ thống số hay tương tự băng rộng hay hẹp. Năm 1985 hệ thống số được
quyết định tháng 5 -1986 giải pháp TDMA băng hẹp được lựa chọn.
Với các giải pháp trên 13 nước đã kí vào biên bản ghi nhớ MOU
( Memorandum Of Understanding) để thực hiện các ghi nhớ nh vậy đã mở ra
một thị trường di động có tiềm năng lớn .
Tất cả các hãng khai thác kí MOU hứa sẽ có một hệ thống GSM vận hành

vào ngày 1- 7 -1991 và có một số nước đã công bố kết quả phủ sóng các vùng
rộng lớn ngay từ đầu trong khi đó thì một số nước bắt đầu phục vụ bên trong
và bên ngoài thủ đô.
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
19
Báo cáo thực tập
Ở Việt Nam hệ thống thông tin di động số GSM được đưa vào hoạt động
từ năm 1993 hiện nay đang được công ty VMS và GPC khai thác rất hiệu
quả.
Ở Mỹ hệ thống AMPS (American Mobile Phone System) tương tự sử
dụng phương thức FDMA được triển khai vào những năm 1980 nhng ở các
thị trường di động chính như NewYork, Los angeles, Chicago. Do người sử
dụng lớn đã phát sinh các vấn đề về dung lượng liên hiệp công nhiệp viễn
thông TIA (Telecommunications Industry Association) đã có chiến lược nâng
cao hệ thống này thành hệ thống số chuyển tới hệ thống TDMA (Time
Division Multiple Access) và kí hiệu là IS – 95.
Cuối những năm 1980 việc khảo sát khách hàng đã cho thấy chất lượng
của AMPS (American Mobile Phone System) tốt hơn hệ thống IS – 95 dẫn tới
việc các hãng của Mỹ lạnh nhạt với hệ thống TDMA. Duy nhất chỉ còn một
hãng là AT&T vẫn sử dụng hệ thống TDMA nhưng hãng này phát triển ra
một phiên bản mới gọi là IS – 136 hay AMPS số: D – AMPS ( Digital –
American Mobile Phone System)
Không giống nh IS – 95 GSM đã đạt được các thành công này là ở chỗ các
nhà phát triển GSM đã dám thực hiện một hy sinh để tìm kiếm các thị trường
ở Châu Âu và Châu Á họ không tương thích giao diện vô tuyến giữa GSM và
AMPS nhờ vậy các hãng Ericsson và Nokia trở thành các hãng dẫn đầu cơ sở
hạ tầng vô tuyến và bỏ lại sau các hãng Motorola và Lucent.
Với tình trạng trên đã tạo cơ hội cho các nhà nghiên cứu ở Mỹ và họ tìm ra
hệ thống thông tin di động số mới là công nghệ đa truy nhập phân chia theo
mã CDMA (Code Division Multiple Access) công nghệ này sử dụng kĩ thuật

trải phổ và được ứng dụng chủ yếu trong quân sự năm 1985 công ty “thông
tin Qualcom” (Qualcom Communications) được thành lập và đã phát triển
công nghệ CDMA cho thông tin di động và đã nhận được nhiều bằng phát
minh trong lĩnh vực này. Lúc này công nghệ này đươc đón nhận một cách dè
dặt do quan niệm truyền thống về vô tuyến là mọi cuộc thoại đòi hỏi một
kênh vô tuyến riêng đến nay công nghệ này đã trở thành công nghệ thống trị ở
Bắc Mỹ. Qualcom đã đưa ra phiên bản CDMA đầu tiên được gọi là IS – 95
Các mạng CDMA thương mại đã đựơc đưa vào khai thác tại Hàn Quốc,
Hông kông ở Achentina, Braxin, Chile, Trung Quốc, Đưc, Ixraen, Peru,
Thái lan mới được thử nghiệm và mới đây là ở Nhật Bản.
Ở Viêt Nam tổng công ty bưu chính viễn thông cũng đã có kế hoạch thử
nghiệm CDMA, năm 1993 ở Nhật Bản NTT đã đưa ra tiêu chuẩn thông tin di
động số đầu tiên của nước này là JPD (Japanese Personal Digital Cellular
System) gọi là hệ thống tổ ong số Nhật Bản.
Để tăng dung lượng cho các hệ thống thông tin di động tần số của các hệ
thống này đang được chuyển vùng từ (800 – 900) MHz vào vùng (1,8-
1,9)MHz.
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
20
Báo cáo thực tập
Một số nước đưa vào sử dụng cả hai tần số song song với sự phát triển của
các hệ thống thông tin di động tổ ong nói trên các hệ thống thông tin di động
hạn chế cho mạng nội hạt sử dụng máy cầm tay không dây số (digital cordless
phone) cũng được nghiên cứu phát triển hai hệ thông điển hình cho hai loại
thông tin này là DECT(Digital Enhanced Cordless Telecommunications)
đựơc gọi là Viễn thông không dây số tăng cường và hệ thống PHS (Personal
Handy Phone) gọi là hệ thống máy điện thoại cầm tay cá nhân . Cũng đã được
đưa vào thương mại hoá.
Ngoài các hệ thống thông tin mặt đất các hệ thống thông tin di động vệ
tinh Global star và Iridium cũng được đưa vào thương mại hoá trong năm

1980.
Nh vậy sự kết hợp giữa các hệ thống thông tin di động nói trên sẽ tạo ra
một hệ thống thông tin cá nhân (PCS : Personal Communications System) cho
phép mỗi cá nhân có thể thông tin ở mọi thời điểm và ở bất cứ nơi nào họ
cần.
*\9Q{B]9B{589B7589=5@=U\58$
* B7589=5@=U\589BEB]$
Các hệ thống thông tin di động tổ ong thế hệ một bao gồm :
AMPS : dịch vụ điện thoại di đông tiên tiến.
NAMPS : AMPS băng hẹp.
TACS : Hệ thống truy nhập toàn bộ.
ETACS : TACS mở rộng .
NMT450 : Hệ thống điện thoại di động bắc âu sử dụng băng tần 450
MHz.
NMT900 : Hệ thống điện thoai di động bắc âu sử dụng băng tần
900MHz.
NMT : Hệ thống do NNT phát triển.
Hệ thống thông tin di động thế hệ này ít tiện lợi, dung lượng thấp. Các
hệ thống thông tin di động thế hệ I sử dụng kỹ thụât đa truy nhập phân chia
theo tần số đã xuất hiện vào những năm 1980. Nhng do nhu cầu của người sử
dụng tăng thì hệ thống này không đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng
với một số lý do sau:
* Do phân bổ tần số hạn chế, dung lượng mạng thấp .
* Hiện tượng tiếng ồn gây khó chịu và nhiễu xảy ra khi máy di động
trong môi trường pha đinh đa tia.
* Không đáp ứng được các dịch vụ mới hấp dẫn khách hàng.
* Chi phí cho các dịch vụ cao và thiết bị lắp đặt tốn kém.
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
21
Báo cáo thực tập

* Không đảm bảo tính an toàn thông tin.
* Tính tương thích giữa các hệ thống rất kém.
Để loại bỏ được những hạn chế trên cần phải chuyển sang sử dụng kĩ
thuật thông tin số cho di động.
**]9B{589B7589=5@=U\589BEB]$
Hệ thống thông tin di động tổ ong thế hệ thứ II bao gồm :
- IS- 54B TDMA.
- IS 136 TDMA.
- IS 95 CDMA.
- GSM Hệ thống thông tin di động toàn cầu.
- PCM Mạng thông tin cá nhân.
- CT- 2 Điện thoại không dây.
- DECT Viễn thông không dây số tiên tiến.
- PDC Hệ thống tổ ong cá nhân.
- Thông tin di động thế hệ II sử dụng 2 công nghệ đa truy nhập phân chia
theo thời gian và phân chia theo mã (TDMA và CDMA ). Hiện nay các hệ
thống thông tin di động đang ở giai đoạn chuyển từ thế hệ 2
+
sang thế hệ 3.
‹\9Q{…T9BE6Š>9BEB]$
1. Các dịch vụ mạng mới và cải thiện các dịch vụ của ngừơi sử dụng số
hiệu chuyển mạch kênh tốc độ cao (HSCSD), dịch vụ vô tuyến gói đa
năng (GPKS) và số liệu 14,4 Kb/s.
2. Các công việc liên quan đến các dịch vụ điện thoại nh Codec tiếng
toàn tốc cải tiến (EFC), Codec đa tốc độ thích ứng và khai thác tự do
đầu cuối các Codec tiếng.
3. Các dịch vụ bổ xung nh: Chuyển hướng cuộc gọi, hiển thị tên chủ gọi,
chuyển giao cuộc, và các dịch vụ cấm gọi mới.
4. Cải thiện liên quan đến dịch vụ bản tin ngắn (SMS): Móc nối các
SMS, mở rộng bảng chữ cái, mở rộng tương tác giữa các SMS.

5. Các công việc liên quan đến công việc tính cước: Các dịch vụ trả tiền
trước, tính cước nóng và hỗ trợ cho ưu tiên vùng gia đình.
6. Tăng cường công nghệ SIM.
7. Dịch vụ mạng thông minh nh : CAMEL.
8. Các cải thiện chung nh: Chuyển mạch CTSM-AMPS, các dịch vụ định
vị, tương tác với các hệ thống thông tin di động vệ tinh và hỗ trợ định
tuyến tối ưu.
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
22
Báo cáo thực tập
Thông tin di động số thế hệ II xây dựng theo tiêu chuẩn GSM, IS95.
Các yêu cầu về dịch vụ mới của các hệ thống thông tin di động nhất là các
dịch vụ truyền số liệu đòi hỏi các nhà khai thác phải đưa ra được các hệ thống
thông tin di động mới. Trong bối cảnh đó ITU đã đưa ra đề án tiêu chuẩn hoá
hệ thống thông tin di động thế hệ 3 với tên gọi IMT- 2000.
*]9B{589B7589=5@=U\589BEB]$
Hệ thống thông tin di động thế hệ III là thế hệ thông tin cho các dịch vụ
di động truyền thông cá nhân đa phương tiện. Hộp thư điện thoại sẽ được thay
thế bằng bưu thiếp điện tử được lồng ghép với hình ảnh và các cuộc thoại
thông thường trước dây sẽ được bổ xung các hình ảnh để trở thành thoại có
hình.
‹"TU=‰V6Š>B]9B{589B7589=5@=U\589BEB]$
1 . Tốc độ truy nhập cao để đảm bảo các dịch vụ băng rộng nh truy cập
Internet nhanh hoặc các dịch vụ đa phương tiện.
2 . Linh hoạt để đảm bảo các dịch vụ mới nh đánh số về cá nhân toàn
cầu và điện thoại vệ tinh. Các tính năng này sẽ cho phép sử dụng đáng kể các
dịch vụ của các hệ thống thông tin di động.
3. Dễ dàng tương thích với các hệ thống thông tin di động hiện có để
đảm bảo sự phát triển liên tục của thông tin di động. Để phân biệt giữa thế hệ
III với các thế hệ khác thì thế hệ III được gọi là thế hệ băng rộng.

\9Q{I?^=BŒ5B@A6BDP9O?589B7589=5@=U\58$
Điện thoại di động lần đầu tiên xuất hiện tại Mỹ nó có những ưu điểm
hơn h•n so với điện thọai cố định người dùng có thể trao đổi thông tin với
nhau ở bất cứ nơi nào trong vùng phủ sóng.
Ngày nay điện thoại di động được dùng phổ biến và rộng rãi trên thế
giới.Sau đây là môt số các loại hình điện thoại:
 =]59B?^=i•?@H=$
Điện thoại không dây thay việc đi dây điện thoại tại nhà thuê bao đối với
điện thoại cố định bằng một hệ thống vô tuyến hệ thống này cần có một thiết
bị đầu cuối cắm vào ổ cắm của đường dây thuê bao (gọi là máy mẹ) và một
máy điện thoại không dây (gọi là máy con).
*Có hai loại máy không dây:
+ Loại thứ nhất chủ yếu dùng xách tay mà không cần thiết phải đi dây
trong phòng.
+ Loại thứ hai chủ yếu dùng xách tay để dễ dàng cầm máy điện thoại (máy
con) đi lại trong một vùng giới hạn.
*Hệ thống điện thọai không dây này có hai phương thức thâm nhập:
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
23
Báo cáo thực tập
+ Thâm nhập đơn kênh : Bằng một kênh vô tuyến cố định ấn định cho
từng máy điện thoại không dây và thiết bị đầu cuối kèm theo.
+ Thâm nhập đa kênh : Để đáp ứng bối cảnh phát triển của kĩ thuật mà
trước hết là ở lĩnh vực điện thoại ô tô hệ thống thâm nhập đa kênh đã trở
thành phương hướng chính hệ thống này sử dụng đa kênh vô tuyến được
dùng cho toàn bộ hệ thống và bất cứ máy điện thoại không dây nào trong
hệ thống thâm nhập tại mọi thời điểm.
 *B7589=5@=U\58U…†58QF9$
Thông tin di động đường sắt bao gồm cả điện thoại vô tuyến sử dụng cho
kinh doanh và điện toại công cộng hoả xa và để đảm bảo an toàn công cộng

và tăng hiệu quả dịch vụ giao thông đường sắt điện thoại vô tuyến kinh doanh
được sử dụng để cải thiện các dịch vụ du lịch.
*Thông tin di động đường sắt sử dụng hai loại hệ thống tiêu biểu:
+ Vô tuyến hoả xa: Được sử dụng cho việc điều hành và giao tiềp giữa các
thành viên của hoả xa đoàn.
+Vô tuyến hoả xa đoàn: Được sử dụng để giao tiếp giữa người lái tầu với
nhân viên kiểm soát vé thông tin khẩn cấp giữa hoả xa đoàn và nhân viên
điều hành nhà ga và để thông tin báo hiệu hay giao tiếp giữa các nhân viên
liên quan đến điều vận tầu.
k:5BF59=5$
Hệ thống máy nhắn tin có cước phí dẻ hơn bất cứ loại hình dịch vụ di động
nào vì tại trạm gốc thì chỉ cần có máy phát người ta thực hiện biến đổi dòng
tin nhanh thành chuỗi số liệu điều chế di tần ở máy phát.
Trạm gốc tại trạm di động thì chỉ cần một máy thu thực hiện thu tín hiệu
cao tần giải điều chế di tần để tạo thành chuỗi số liệu và đưa vào hiển thị trên
màn hình tinh thể lỏng nhưng nó có nhược điểm là không thực hiện chao đổi
trực tiếp thông tin với nhau được và lượng tin nhắn thì hạn chế.
B7589=5@=U\58BH58Bj=$
Thông tin an toàn và khẩn cấp cho việc cứu hộ trên biển và thông tin đạo
hàng là không thể thiếu được đối với các tầu thuyền và là loại thông tin di
động hàng hải cổ nhất các tần số 500KHz cho mã Morse, 2182KHz và
156,800KHz cho thoại được ấn định chung cho liên lạc khẩn cấp trên toàn thế
giới vì tính mạng con người nên các tần số này được quốc tế bảo vệ ngoài ra
còn có hệ thống báo cảnh đạo hàng và thông báo địng vị riêng biệt sử dụng
báo hiệu Morse băng tần HF (4- 22) Mhz cho các tầu thuyền ngoài khơi các
hệ thống này hoạt động trên toàn cầu dưới sự quản lý quốc tế phục vụ cho
việc tìm kiếm và cứu hộ trên biển.
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT
24
Báo cáo thực tập

Tháng 3 – 1973 người ta đưa vào sử dụng một hệ thống đấu nối chuyển
mạch tự động dùng băng tần 250Mhz đối với tầu thuyền ngoài khơi hay thay
đổi vị trí hệ thống này cho phép đấu nối chuyển mạch tự động nh đối với điện
thoại cố định bằng phưông pháp duy trì một File thông tin định vị cho mỗi
tầu ở phía chuyển mạch.
Tháng 11–1988 một hệ thống mới với điều khiển chung đã ra đời trung
tâm chuyển mạch và trung tâm điều khiển của hệ thống mới này được kết hợp
với hệ thống điện thoại di động băng tần 800Mhz để giảm giá thành hệ thống
thống nhất việc vận hành và khai thác.
+B7589=5@=U\58BH58iB758$
Thông tin di động hàng không được sử dụng để liên lạc và điều khiển các
máy bay cung cấp các thông tin thời tiết cho chúng để đảm bảo an toàn và
trìng tự cho hoạt động của các chuyến bay nội địa và quốc tế thông tin giữa
các máy bay và trung tâm điều khiển được thực hiện qua một trạm gốc đặt ở
sân bay hoặc độc lập trên chuyến bay.
Thông tin di động hàng không sử dụng các băng tần HF(2
÷
22)Mhz và
VHF (118
÷
138) MHz trong băng tần VHF thông tin tầm nhìn th•ng đạt tới
400 Km cho nên các nhà doanh nghiệp, quốc phòng khai thác triệt để băng tần
này để sử dụng sao cho thông tin di động được sử dụng một cách hiệu quả
nhất. Các công ty máy bay sử dụng băng tần này để liên lạc, hướng dẫn vận
chuyển hàng hoá, hướng dẫn nhanh cho khác hàng. Nó được sử dụng giữa
một trạm gốc và các trạm di động hoặc giữa các trạm di động để cải thiện
hiệu quả các dich vô. Các tần số thuê trong băng tần 400Mhz được ấn định
cho mỗi thiết bị mạng thông tin sử dụng một hệ thống đơn công tương tự FM
với khoảng cách kênh là 12,5Khz.
Sinh viên thực hiện: Trần Chí Tình – Lớp: K14B-ĐTVT

25

×