Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài tham luận-- về ô nhiễm môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.6 KB, 19 trang )

Bài tham luận về ô nhiễm môi
trường nước
Nhóm thực hiện : Phạm Thùy Dung
Trịnh Phương Hoa
Nguyễn Mai Loan
Vũ Thị Phương Thảo
Vũ Bảo Thoa
Ô nhiễm môi trường nước là gì ?

Ô nhiễm môi trường nước : là sự thay đổi theo
chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh
học của nước

Với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm
cho nguồn nước trở nên độc hại với con người
và sinh vật.

Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước.
Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh
hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại
hơn ô nhiễm đất.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường nước ?

Ô nhiễm tự nhiên :

Do quá trình phát triển và chết đi của các loài
thực vật, động vật có trong nguồn nước

Do nước mưa rửa trôi các chất gây ô nhiễm từ
trên mặt đất chảy vào nguồn nước.



Ô nhiễm nhân tạo

Do xả nước thải sinh hoạt và công nghiệp vào
nguồn nước.
Dấu hiệu đặc trưng của nguồn
nước bị ô nhiễm ?

Xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nước và các cặn
lắng chìm xuống đáy nguồn.

Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt
độ…)

Thay đổi thành phần hoá học (pH, hàm lượng của các
chất hữu cơ và vô cơ, xuất hiện các chất độc hại…)

Lượng oxy hoà tan (DO) trong nước giảm do các quá
trình sinh hoá để oxy hoá các chất bẩn hữu cơ vừa
mới thải vào.

Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số lượng. Có
xuất hiện các vi trùng gây bệnh
Cách phân loại ô nhiễm nước ?

Dựa vào nguồn gốc gây ô nhiễm

Dựa vào tính chất của sự ô nhiễm

Dựa vào môi trường nước

Cách phân loại ô nhiễm nước

Dựa vào nguồn gốc gây ô nhiễm như :


Ô nhiễm nguồn nước do công nghiệp Ô nhiễm nguồn nước do nông nghiệp
Cách phân loại ô nhiễm nước

Dựa vào nguồn gốc gây ô nhiễm như :

Ô nhiễm nguồn nước do chất thải sinh hoạt
Cách phân loại ô nhiễm nước

Dựa vào môi trường nước :
Ô nhiễm nước ngọt
Ô nhiễm nước biển và đại dương
Cách phân loại ô nhiễm nước

Dựa vào tính chất của sự ô nhiễm :
Ô nhiễm nước do tác nhân sinh học Ô nhiễm nước do tác nhân hóa học và
vật lí
Tình trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam
hiện nay ?

Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất . Việc
sử dụng nông dược và phân bón hoá học càng góp
thêm phần ô nhiễm môi trường nông thôn

Công nghiệp là ngành làm ô nhiễm nước nghiêm trọng .
Các loại nước thải đều được trực tiếp thải ra môi

trường, chưa qua xử lý gì cả.

Nước dùng trong sinh hoạt của dân cư ngày càng tăng
nhanh do tăng dân số và các đô thị. Nước cống từ nước
thải sinh hoạt cộng với nước thải của các cơ sở tiểu thủ
công nghiệp trong khu dân cư là đặc trưng ô nhiễm của
các đô thị ở nước ta.
Hậu quả của việc nguồn nước bị ô
nhiễm ?

Do chất thải giàu chất dinh dưỡng :

Ở các vực nước chảy : xuất hiện 4 vùng dọc
theo dòng nước

Vùng pha trộn giữa nước sông và nước thải.

Vùng phân huỷ tích cực, ở đó nấm và vi khuẩn
sinh sôi và phân huỷ chất hữu cơ. Nếu tất cả O2
được sử dụng hết vùng này sẽ trở nên hôi
thối.

Vùng phục hồi, nước sẽ làm giảm lượng chất ô
nhiễm.

Vùng nước sạch trở lại sau khi phục hồi.
Hậu quả của việc nguồn nước bị ô
nhiễm ?

Do chất thải giàu chất dinh dưỡng :


Ở các vực nước đứng :

Bị lấp đầy nhanh chóng do sự phát triển
của thực vật và các sinh vật khác
tăng độ phì nhiêu của nước các
phiêu sinh thực vật và các sinh vật thuỷ
sinh phát triển hồ hẹp lại và cạn đi.
Hậu quả của việc nguồn nước bị ô
nhiễm ?

Do chất thải độc hại

Độc tố của ô nhiễm hóa học chính :

Phun thuốc bằng máy bay làm ô nhiễm những vùng rộng
lớn gây hại cho nhiều sinh vật có ích , đến sức
khoẻ con người.

1 số dịch hại có hiện tượng quen thuốc phải dùng nhiều
hơn và đa dạng hơn các thuốc trừ sâu.

Nhiều chất thải độc hại có chứa các hợp chất hữu cơ
thải vào nước làm chết vi khuẩn, cá và các động vật
khác, làm giảm O2 tăng hoạt động vi khuẩn yếm khí, tạo
ra sản phẩm độc và có mùi khó chịu
Hậu quả của việc nguồn nước bị ô
nhiễm

Do chất thải độc hại


Nông dược

Nông dược làm xáo trộn sự tạo phôi và phát
triển hậu phôi của động vật có xương sống thủy
sinh, cản trở sự biến thái của nòng nọc ếch,
tuyến sinh dục và làm bất thụ cá.

Các Hydrocarbons

Gây tổn thất cao cho các quần xã sinh vật.

Ngày nay, biển và đại dương đầy những cặn bả
của tai nạn dầu.

Hậu quả của việc nguồn nước bị ô
nhiễm

Do chất thải độc hại

Thủy ngân

Thuỷ ngân ít bị phân huỷ sinh học nên có
khuynh hướng tích tụ trong sinh vật thông
qua chuỗi và lưới thức ăn.

Rong biển có thể tích tụ lượng thuỷ ngân
hơn 100 lần trong nước; cá thu có thể
chứa đến 120 ppm Hg/kg.
Biện pháp khắc phục ?


Xử lý nước thải trước khi được thải ra như:

Phương pháp lý học (dùng để lắng cát)

Phương pháp sinh học (dùng vi sinh, các ao hồ
lọc chất thải)

Phương pháp hóa học (trung hòa nước thải, khử
trùng…)

Phương pháp quá trình tự nhiên (cánh đồng lọc,
dùng thủy sinh vật…)
Biện pháp khắc phục ?

Quan trọng nhất là giáo dục ý thức giữ gìn
nguồn nước sạch cho mọi người dân như :

Không xả nước và rác thải sinh hoạt xuống kênh
rạch ao hồ

Không phóng uế bừa bãi, xây cầu tiêu ngay trên
ao nuôi cá

Lắp đặt ống nước ngay trong hố ga, trong ống
cống
Biện pháp khắc phục ?

Ban hành những quy định chặt chẽ, nghiêm
khắc về xử lý chất thải


Thực hiện những chương trình hành động thiết
thực nhằm phục hồi môi trường đang bị xâm hại
nghiêm trọng

Tăng cường tuyên truyền ý thức bảo vệ môi
trường cho mọi người dân nhất là những người
dân sống ở ven và trên kênh rạch
Thông điệp

×